You are on page 1of 61

KẾT KHỐI TRONG PHẢN ỨNG

GIẢNG VIÊN: GS. TS. ĐỖ QUANG MINH

BM SILICATE – KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM


KẾT KHỐI TRONG PHẢN ỨNG

Quá trình kết khối khi xảy ra đồng


thời với phản ứng hóa học
KHÁI NIỆM

◼ KẾT KHỐI: quá trình vật lý


◼ PHẢN ỨNG : biến đổi hóa học

◼ Phân biệt động lực quá trình:

◼ KẾT KHỐI: khuếch tán ô trống


◼ PHẢN ỨNG : chênh lệch thế hóa

3
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
PHẢN ỨNG PHA RẮN
Tạo liên kết mới,

Tăng mật độ

◼ Phản ứng như sự kết khối hay luôn kèm kết khối

◼ Tách riêng: thuận lợi nghiên cứu

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 4
KẾT KHỐI TRONG PHẢN ỨNG

◼ Dạng đặc biệt

◼ phản ứng + kết khối,

◼ Nhờ phản ứng tạo chất ban đầu, có năng lượng


hoạt hóa cao, thuận lợi cho quá trình kết khối,

◼ Mức kết khối khác hẳn so với kết khối thuần túy.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 5
KEÁT KHOÁI
◼ Kết khối :Sự tự rắn chắc của vật Động lực kết khối
liệu dưới tác dụng nhiệt độ cao. • Sự giảm năng lượng bề mặt
◼ Đánh giá: bền cơ, co ngót, giảm (hạt bột 0,1 – 100 mm).
độ xốp, các t/c cần thiết khác... • Diện tích bề mặt hệ A0, sau
◼ Bản chất: Biến đổi hóa học hoặc kết khối A1, sức căng bề
vật lý. mặt g .
• Quá trình tự xảy ra:
◼ Cơ chế : Pha rắn hoặc pha lỏng.
◼ Silicát truyền thống (nguyên liệu
DG < 0.
đất sét) kết khối pha lỏng, luôn có DG = gA1 - gA0 = g (A1 –
phản ứng hóa học. Tạo vật liệu A0) = g.DA < 0
composite =pha đa tinh thể + nền ⇒ DA < 0 ⇒ A1 < A0
thủy tinh (pha lỏng nguội).
◼ Vật liệu kết khối Al2O3, SiO2, ZrO2, • Vậy, năng lượng tự do hệ
MgO…, bột kim loại kết khối pha giảm do diện tích bề mặt
rắn. Thành phần hóa và cấu trúc giảm
tinh thể không biến đổi sau nung.
6
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Cơ chế quá trình kết khối pha rắn
Chia thành hai giai đoạn:
-giai đoạn đầu (a, b)
-giai đoạn kết thúc kết khối (c, d)

a) b) c) d)

a) Hạt tiếp xúc tạo cầu nối; b) Tạo lỗ xốp


c) Giảm kích thước lỗ xốp; d) Kết thúc kết khối
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 7
CƠ CHẾ CHUYỂN CHẤT KHI KẾT KHỐI
Khái niệm độ cong

1
◼ Độ cong: r= a
a
◼ Vôùi maët phaúng:
◼ a → vaø r = 0 .
◼ Chênh lệch nồng độ lỗ trống so với
mặt phẳng:
◼ Vật thể thực có nhiều độ cong khác
nhau.
Ca DCa g r − k .V 1 C , r ~ r
ln  =
CO CO RT a
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 8
Cơ chế khuếch tán lỗ trống và chuyển chất
khi hai hạt tiếp xúc
Cheânh leäch noàng ñoä loã troáng beà maët haït baùn kính a vôùi maët phaúng:
Ca DCa g r − k .V 1
ln  =
CO CO RT a
1
Vò trí tieáp xuùc coù độ cong r ~ ∞,
tính xaáp xæ : a
C r DCr g r − kV 1
ln  =
C0 C0 RT r
Giai ñoaïn taïo caàu noái:
r << a  1/a << 1/r  Cºa < Cºr  DCº≠ 0 kh.t. loã troáng
Chuyeån chaát theo höôùng ngöôïc laïi, nghóa laø töø haït baùn kính a tôùi vò trí
tieáp xuùc vôùi baùn kính r taïo caàu noái (chæ soá 1).
9
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Cơ chế khuếch tán lỗ trống và chuyển chất
khi hai hạt tiếp xúc

◼ Chæ soá 2: kh.t. trong haït ra caàu noái (kh.t. theå tích, H.8.6).
◼ Chæ soá 3: chuyeån chaát do bay hôi - ngöng tuï. Phương trình
Clausius – Claperon: DH
ln P = − +
RT
◼ Chæ soá 4 (H.8.6): doøng chuyeån chaát do cheânh leäch noàng ñoä
oâ troáng giöõa phaàn tieáp xuùc giöõa caùc haït vaø maët caàu noái.
◼ Chæ soá 5: kh.t. do caùc töø vò trí tieáp xuùc caùc haït
◼ Chæ soá 6: kh. t. leäch maïng trong loøng theå tích haït.
◼ Söï hình thaønh caàu noái do cheânh leäch ñoä cong daãn tôùi söï
cheânh leäch noàng ñoä vaø k.t. oâ troáng.
◼ Khueách taùn oâ troáng ñöôïc xem nhö cô cheá ñieàu khieån quaù
trình keát khoái pha raén. 10
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Cơ chế khuếch tán lỗ trống và chuyển chất
khi hai hạt đồng chất tiếp xúc

a
2

6 4

1-Khuếch tán bề mặt; 2-chuyển khối; 3-Bay hơi – ngưng tụ; 4-


khuếch tán trên giới hạn hạt; 5-chuyển khối từ giới hạn giữa các
hạt; 6-chuyển khối do lệch mạng

11
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Noàng ñoä loã troáng khi taïo caàu noái treân maët caét qua
taâm hai haït caàu đồng chất
ds

r y1
y2
a x- baùn kính caàu noái
x y- truïc noái taâm haït
r - baùn kính caàu noái
C C - noàng ñoä loã troáng

C1

C2

C0 y1 y2

12
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Giảm kích thước lỗ xốp
◼ Sau khi taïo caàu noái, caùc caàu noái taïo loã xoáp kín baùn kính r.
◼ Giai ñoaïn cuoái: giaûm kích thöôùc loã xoáp baùn kính r theo thôøi gian t.
◼ Neáu khueách taùn laø cô cheá ñieàu khieån, toác ñoä giaûm kích thöôùc loã xoáp:

dr 2g D
= 2
C
dt kTr
Phöông trình ñoäng học đaùnh giaù keát khoái theo ñoä xoáp P :

P = k.t-n ( n < 1)

13
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Phát triển hạt và tái kết tinh
◼ Quá trình phát triển hạt : Giai ◼ Xét mặt cong tiếp xúc r1 và
r2. Năng lượng bề mặt tiếp
đoạn cuối , hạt lớn phát triển,
xúc DG :
các nhỏ mất dần.  1 1 
DG = g .V . + 
◼ Bản chất: Giảm diện tích biên  r1 r 2 
V - thể tích mol; g - năng lượng bề mặt
hạt, giảm năng lượng tự do bề ◼

◼ r1, r2 - bán kính. r > 0 và r <0 (0 mặt phẳng


mặt. từ tâm hạt).
◼ Quá trình phát triển hạt tự xảy
◼ Xu hướng: tạo góc tiếp xúc 1200. ra:

1 1 1 1 1 1
DG = g .V  +   0   +   0   −
 r1 r2   r1 r2  r1 r2

14
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Phát triển hạt và tái kết tinh
Kích thước tới hạn theo
Nếu r1 > 0, r2 < 0


Zener:
 r1 < − r2: hạt phát
d
rk =
f
triển ngược chiều, r2 tăng và f - phần thể tích không gian của
r1 giảm
hạt; d - đường kính hạt.
◼ Tốc độ chuyển dịch biên
◼ Giai đoạn đầu, lỗ xốp nhiều,
hạt tỷ lệ với độ cong của
ngăn hạt phát triển. Khi lượng lỗ
hạt:
xốp giảm hạt mới phát triển. Tạp
dr k chất cũng ngăn hạt phát triển.
=  r 2 − r02 = 2kt
dt r ◼ Tái kết tinh loại một: Hạt phát

◼ t - thời gian.
triển khi lực cơ học tác dụng .

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 15
Mô hình và ảnh vi cấu trúc vật liệu đa tinh thể
(SiO2 kết khối) với những đường biên phân chia
hạt, lỗ xốp và xu hướng phát triển hạt

16
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Ví dụ: Kết khối HA

700C 9000
C

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn


1000Silicat,
0C Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 12000C 17
700C
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 18
9000C
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 19
10000C
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 20
1200
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
0C

Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -


ĐHQG Tp HCM 21
Phổ nhiễu xạ X – ray và IR của HA trong quá
trình nung không thay đổi

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 22
Khối lượng thể tích tăng dần theo nhiệt độ nung

3160
3500

3010.1 3120.6
)
ρ' (kg/m3

3000

3042.8 3150.6
2772.3
2500

2000

1500
1683.9
1000

500

0
500 600 700 800 900 1000 1100 1200

Nhiệt độ 0C
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 23
Kết khối có pha lỏng
Tác dụng:
Nguyên nhân:

◼ 1-do cấu tử có nhiệt độ chảy ◼ Tăng tốc độ kết khối

thấp nhất hoặc ◼ Quyết định cơ chế chuyển


chất.
◼ 2-do tương tác tạo d.d. rắn
giảm nhiệt độ chảy Phụ thuộc: sự thấm ướt, độ
nhớt và tỷ lệ pha lỏng – pha rắn

24
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
1- Mô hình Frenkel
◼ Hệ bán kính lỗ xốp a, độ nhớt h, sức căng bề mặt g.
da 3g
=−
Theo Frenkel kích thước lỗ xốp gỉảm:
dt 4h

3h .a0
▪ Thời gian lấp kín lỗ xốp a0 (thời gian kết khối) : t = 3g

p0 .a03 2g
◼ Áp suất hơi trên bề mặt rắn – khí p = 3
và p=
a a

◼ Bán kính lỗ xốp khi kết thúc kết khối a sẽ là: a = p0 .a03
2g
◼ p0, a0 - áp suất hơi bão hòa ban đầu trên bề mặt cong ban đầu.
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 25
2 - Mô hình Mackenzie – Shutleworth:
1/ 3 r
◼ Với các chất chảy nhớt: g .n1 / 3 2  4  1
dr1 g 1 3 h
(t − t 0 ) = 
3 3 
 0 (1 − r )2 / 3 r 1 / 3 dr

=− r 
r = 1 −  1 
◼ dt 2h r  r2 

◼ Giải bằng đồ thị r − (t−t0).


◼ r : tương tác các lỗ xốp.
◼ có đường cong với hệ số góc
◼ Lỗ xốp hở r ≈ 1, kín r = 0,5. g.n1/3.1/h∞. Biết số lượng lỗ
Lỗ kín giảm kích thước xốp n, có thể tính g/h. Với
nhanh gấp đôi lỗ xốp hở. các chất lỏng nhớt, quá trình
◼ Xác định mức kết khối theo sẽ kết thúc khi r = 1.
mật độ . Nếu số lỗ xốp n ◼ Các lỗ xốp kín chỉ hình thành
trên một đơn vị thể tích khi 2g/r1 đạt trị tới hạn, gọi
không đổi, ta có: là giới hạn dòng. Mô hình là:

dr 3  4  g .n1 / 3
1/ 3

dr 3  4  g .n1 / 3
1/ 3
=   (1 − r )1 / 3[1 − A. f ( r )]
=   (1 − r ) 2 / 3 .r 1 / 3 ◼
dt 2  3  h
dt 2  3  h
◼ t - thời gian; h∞ - độ nhớt đàn hồi
26
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Kết khối sứ tràng thạch

◼ Kết khối pha lỏng do tràng thạch nóng chảy.


◼ Pha lỏng thành thủy tinh khi đóng rắn
◼ Ảnh SEM: Không có biên hạt.
27
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
PHÂN LOẠI KẾT KHỐI TRONG PHẢN ỨNG

TẠO HỢP CHẤT HÓA HỌC TẠO COMPOSITE TỪ HAI CHẤT


Ví dụ: MỚI
ZnO + Fe2O3 → ZnFe2O4
Ví dụ:

Al2O3 + 2(ZrO2.SiO2)→

3Al2O3.2SiO2+ 2ZrO282
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
PHÂN LOẠI KẾT KHỐI TRONG PHẢN ỨNG

◼ CƠ CHẾ
◼ A: bieán ñoåi hoùa hoïc, toác ñoä
phaûn öùng nhanh hôn toác ñoä
taêng maät ñoä. Kết khối từ
sản phẩm đã phaûn öùng hoaøn
toaøn. B
◼ C: söï taêng maät ñoä ban ñaàu
khoâng coù phaûn öùng, quaù
trình phaûn öùng thöïc hieän
trong caáu truùc sít chaët.
◼ B: keát khoái trong phaûn öùng,
maät ñoä töông ñoái taêng
töông öùng vôùi phaûn öùng.
29
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
KEÁT KHOÁI TRONG HEÄ THÖÏC
◼ Chế độ nung

◼ Nung là toàn bộ quá trình gia nhiệt làm kết khối sản phẩm mộc

◼ Bao gồm: xếp mộc, nâng nhiệt độ, lưu ở nhiệt độ nung, giảm
nhiệt độ và lấy sản phẩm khỏi lò.
0C

1000 Đốt nóng Lưu nhiệt Làm nguội

9500C

500

100 200 300 400

) 100 t (phuùt

30
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
KEÁT KHOÁI TRONG HEÄ THÖÏC
◼ Trong môi trường cần thiết
◼ Vai trò pha lỏng khi nung:

% pha lỏng
◼ Pha lỏng giúp kết khối
◼ Nhiều: biến dạng sản phẩm
Lượng pha lỏng cho phép
◼ Tạo pha thủy tinh sau nung
◼ Khoảng kết khối: rộng, hẹp

T
DT1 DTb

31
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Ứng suất cơ xuất hiện khi nung
◼ Với tấm phẳng, kích thước ◼ Tốc độ tăng nhiệt độ wc phải
lớn: 0,5.w.d 2 trong giới hạn sau:
DT = 3 k .(1− m ).a
a wc =
d - nửa chiều dầy (m);  .E.d 2
a - hệ số dẫn nhiệt độ (m2/h) ◼ DTk - tốc độ đốt nóng cho phép
◼ Ứng suất bề mặt: (0C/h);
2. .E.DT m - hệ số hình dạng.
dy = dz =  ◼

3(1− m )
dy
◼ Và ở tâm: dz
 .E.DT
dz =  dx
3(1 − m ) dx

dz
dy
32
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Kết khối sản phẩm đất sét nung
◼ Đất sét

- Sấy: thoát nước vật lý, từ nhiệt độ thường tới ~ 1200C.

- Đốt nóng: phân hủy và cháy các tạp chất hữu cơ.

- Phân hủy nước liên kết trong khoáng sét (montmorillonite…


kaolinite) và biến đổi thù hình SiO2 trong khoảng 400 – 6000C.

◼ Sản phẩm: (A.S), hoặc (A2S3), hoặc (A3S2), (AS2) và các oxit
hoạt tính cao (A* và S* ).

◼ Phổ X – ray không thấy rõ pha tinh thể, mà là phổ vô định


hình.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 33
Kết khối sản phẩm đất sét nung

- Tạo khối ceramic: Do mất nước hóa học, đất sét vô định hình.

Tới 950 – 10000C tạo tinh thể mới, tỏa nhiệt. Pha tinh thể ban đầu
nhỏ, mịn (nguyên sinh).

Sản phẩm đất sét (gạch, ngói, đất nung…) nung 950 – 10000C.

◼ Sành: Sét nhiều Fe2O3 (10 – 12%) tới 1100 – 11500C, pha lỏng
nhiểu lấp kín lỗ xốp, độ hút nước bằng 0. Màu nâu tới nâu đen.

◼ Nhiệt độ cao, pha lỏng tăng và mullite (thứ sinh) càng nhiều.

◼ Nung samốt 1450 – 15000C.

◼ Pha lỏng quá nhiều sẽ làm biến dạng sản phẩm.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 34
PHÂN LOẠI
TRUYỀN HiỆN
THỐNG ĐẠI

DÂN KỸ
GỐM SỨ
DỤNG THUẬT

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn


Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 35
Kết khối sản phẩm sứ

◼ Sứ (và bán sứ) là những sản phẩm nung từ phối liệu đất sét,
cao lanh, tràng thạch và cát.

◼ SỨ = ĐẤT NUNG + TRÀNG THẠCH

◼ Do tràng thạch, sứ kết khối với lượng pha lỏng rất lớn (tới 70
– 80%), nhiệt độ nung cao hơn, mullite kết tinh nhiều hơn.

◼ Kh.O. Gevarkijan chia biến đổi cấu trúc vi mô trong quá trình
nung sứ thành năm giai đoạn,

36
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 37
Kết khối sản phẩm sứ
◼ Giai đoạn I, quá trình pha rắn (30 – 11500C).

◼ bắt đầu gia nhiệt tới khi tràng thạch chảy. Biến đổi hóa lý chính:

◼ Sấy: T<1200C, bay hơi ẩm 10 – 11%, nước hấp phụ 1,5 – 2%,

◼ sản phẩm mộc bị co do sấy.



◼ Đốt nóng: 120 – 4000C. Phân hủy và cháy các tạp chất hữu cơ.

◼ Phân hủy nước liên kết 400 – 8000C tạo A.S, A*, S*, A3S2, A2S3.

◼ 5730C : Biến đổi thù hình SiO2: β-quartz thành α-quartz.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 38
Kết khối sản phẩm sứ
◼ Tạo khối ceramic: sau khi mất nước hóa học, đất sét ở trạng
thái vô định hình, tới 950 – 10000C tạo cấu trúc tinh thể mới,
hiệu ứng tỏa nhiệt. Pha tinh thể ban đầu thường nhỏ, mịn
(nguyên sinh) kết tinh từ pha rắn. Nếu lượng Fe2O3 cao (sét dễ
chảy), pha lỏng sẽ rất lớn, tạo sản phẩm độbền cơ nhất định.

◼ Phản ứng phụ: oxy hóa - khử, phân hủy muối cácbonát, muối
sunfát, bauxite… Quá trình không theo thứ tự nhất định, vì vậy,
quá trình truyền nhiệt, truyền khối khi nung rất phức tạp.

◼ Sau đó , tràng thạch chảy, lượng pha lỏng sẽ tăng.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 39
Kết khối sản phẩm sứ
◼ Giai đoạn II: tạo pha lỏng do tràng thạch chảy (1150 –
12000C).
◼ Tràng thạch chảy, pha lỏng tăng, phản ứng với pha rắn, thấm
ướt và chảy tràn lấp kín lỗ xốp giữa các hạt.
◼ Giai đoạn III: phản ứng pha lỏng (1250 – 13000C).
◼ Phản ứng và hòa tan pha rắn vào pha lỏng. Cát tan chậm tạo
vòng (“nhẫn” silic).
◼ Hình thành mullite hình kim (mullite thứ sinh) khá rõ từ
12500C. Vật nung co ngót mạnh, độ xốp giảm, độ bền cơ
tăng.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 40
Kết khối sản phẩm sứ

◼ Giai đoạn IV: quá trình kết tinh (1250 – 14000C).

◼ SiO2 tan, mullite nguyên sinh tan. Bão hòa Al3+ trong pha
lỏng, mullite thứ sinh kết tinh nhiều hơn.

◼ Pha tinh thể metacristobalite bao quanh hạt quartz ban đầu
cũng tăng đáng kể.

◼ Độ nhớt pha lỏng giảm, độ xốp giảm mạnh, mật độ tăng.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 41
Kết khối sản phẩm sứ
◼ Giai đoạn V: quá trình lưu nhiệt (1350 – 14500C).
◼ Khuếch tán tăng, tăng tính đồng nhất của vật liệu.
◼ Mullite hình kim nhiều, quartz giảm kích thước mạnh.
◼ Không có tinh thể mới. Pha lỏng tăng. Đây là khoảng nhiệt độ nung
giới hạn.
◼ Nếu nhiệt độ cao hơn, pha lỏng nhiều tới mức sản phẩm sứ biến
dạng.
◼ Nhiệt độ nung sứ (bán sứ) từ 11500C trở lên.
◼ Mức kết khối: biến đổi độ xốp, biến đổi thể tích thông qua độ hút
nước, phụ thuộc lượng pha lỏng trong quá trình nung, hay lượng
pha thủy tinh trong sản phẩm nguội.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 42
Minh họa biến đổi khi nung sứ

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 43
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 44
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 45
Kết khối clinker xi măng Poóc lăng
◼ XMP : nghiền clinker với phụ gia thích hợp (3 – 5% thạch cao,
20 – 35% phụ gia khác)
◼ Sau đó, bột XM phản ứng với nước tạo đá XM với cường độ
cao.
◼ Phối liệu:
◼ ĐÁ VÔI + ĐẤT SÉT + QUẶNG SẮT
✓ CaO: 62–67,

✓ SiO2 20–24,

✓ Al2O3: 4–7,

✓ Fe2O3: 2–5.

46
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Kết khối clinker xi măng Poóc lăng
◼ Phối liệu: đá vôi, đất sét và quặng sắt. (% k.l.) CaO: 62–67,
SiO2 20–24, Al2O3: 4–7, Fe2O3: 2–5.

◼ Nung kết khối clinker tạo khoáng cần thiết (C3S, C2S, C3A,
C4AF và pha thủy tinh) với hàm lượng thích hợp.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 47
Kết khối clinker xi măng Poóc lăng
◼ Các quá trình hóa lý chính:

◼ 1- những biến đổi pha rắn (sấy, khoáng sét mất nước hóa học,
quartz biến đổi thù hình, phân hủy CaCO3)

◼ 2- biến đổi trong pha lỏng.

◼ nhiệt độ xuất hiện pha lỏng khoảng 12800C, lượng cần thiết ~
20 – 30%

◼ Cơ chế kết khối clinker XMP cơ chế có pha lỏng

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 48
Kết khối clinker xi măng Poóc lăng

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 49
Các khoáng trong clinker XMP
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường
ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 50
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường
ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 51
Kết khối các oxit nguyên chất
◼ -Al2O3 kết khối : ◼ Hạt bột cần nhỏ hơn 1 mm.
◼ −Al2O3 > 90% ◼ Không có sự khác biệt về
◼ Tạo hình, nung kết khối ở thành phần hóa cũng như
nhiệt độ 1550 – 17000C, hoặc thành phần khoáng. Kích
ép nóng ở 35 – 70MPa,1200 thước hạt trung bình sau khi
– 14000C. nung kết khối chỉ khoảng 1 –
2 mm.

52
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn
Silicat, Trường ĐH Bách Khoa -
ĐHQG Tp HCM 53
Loại 1 :
◼ Tạo ferite

ZnO + Fe2O3 → ZnFe2O4

◼ phản ứng giữa 2 chất

◼ sau đó kết khối tăng mật độ, tạo pha rắn C


(ZnFe2O4) đa tinh thể

54
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
LOẠI 2
◼ 3Al2O3 + 2(ZrO2.SiO2)→ 3Al2O3.2SiO2 +2ZrO2
◼ Chất rắn composite gồm nền F và cốt G tạo ra từ
kết khối trong phản ứng của hỗn hợp bột D và E

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 55
MÔ HÌNH

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 56
Đặc điểm:
▪ Thay đổi năng lượng cho phản ứng cao hơn cho thay đổi bề mặt.
▪ Năng lượng phản ứng không trực tiếp điều khiển quá trình tăng mật độ.
▪ Kết khối trong phản ứng tạo tiền chất phản ứng (phân hủy tạo chất hoạt
hóa (calcination) và trong việc tạo chất rắn có thành phần phức tạp
▪ Kết khối trong phản ứng thường ứng dụng tạo pha rắn đơn. Nguyên
nhân:
✓ phản ứng có năng lượng thay đổi lớn hơn nhiều so với sự thay đổi
năng lượng bề mặt, hạn chế việc tăng mật độ vi cấu trúc.
✓ tạo sản phẩm không đồng nhất do phản ứng không hoàn toàn và khó
kiểm soát cấu trúc

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 57
◼ Khi tốc độ phản ứng nhanh hơn tốc độ làm tăng mật độ (đường A), phản
ứng xảy ra trước khi tăng mật độ, mật độ đạt được trong cấu trúc gồm các
bột phản ứng hoàn toàn.
◼ Đường C, tốc độ phản ứng chậm hơn, tăng mật độ không xảy ra bất kỳ
phản ứng nào, quá trình phản ứng thực hiện trong cấu trúc sít chặt.
◼ Đường B, tốc độ phản ứng tương thích với tốc độ tăng mật độ

58
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM
Phản ứng ZnO và Al2O3
-Cơ chế: Khuếch tán một
chiều Zn2+qua lớp sản phẩm
ZnAl2O4 hay phản ứng rắn-khí
giữa hơi ZnO và Al2O3

◼ Thay đổi mật độ trong


phản ứng kết khối
ZnO–Al2O3.

GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 59
◼ Do khó tạo mật độ cao trong việc tạo pha rắn đơn
nên việc dùng phương pháp này để chế tạo
composite phổ biến hơn.

◼ Claussen và Jahn nghiên cứu kết khối trong phản


ứng mà quá trình phản ứng không xảy ra cho đến
khi đạt được mật độ mong muốn: Dùng chế độ gia
nhiệt 2 giai đoạn, đạt được mật độ cao ở 14500C,
và phản ứng giữa ZnO và Al2O3 xảy ra xong ở
16000C
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM 60
◼ TEM của ZrO2–mullite kết khối trong phản ứng bột zircon–
Al2O3, nung trong 1h. Hạt lớn kết đôi là đơn tà ZrO2 và hạt nhỏ
(T) là tứ phương ZrO2.
61
GS.TS. ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG Tp HCM

You might also like