You are on page 1of 3

TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về Triết học


a) Nguồn gốc:
 Nguồn gốc ngôn ngữ:
- Thời gian: TK VIII-VI TCN
- Không gian: xuất hiện song song ở cả phương Đông( nơi sản sinh ra triết học) và phương
Tây( phát triển mạnh mẽ)
 Nguồn gốc nhận thức:
- Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hình triết lý đầu tiên
- Đỉnh cao của tư duy huyền thoại và ngưỡng nguyên thủy là những câu chuyện thần thoại
và những tôn giáo
- Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên thay thế được cho tư duy huyền thoại và tôn
giáo
- Triết học ra đời và khái quát các tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, trong đó có những
khái niệm, phạm trù và quy luật của riêng mình
- Những tri thức cụ thể, riêng lẽ về thế giới phải đươc tổng hợp, trừu tượng hóa và khái
quát hóa thành những khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết,.... để giải
thích thế giới
 Triết học ra đời thỏa mãn nhu cầu nhận thức. Bởi vì: con người không thỏa mãn với
những tri thức riêng lẽ, cục bộ về thời gian, cũng như sự giải thích của giáo lý tôn
giáo. Từ đây tư duy triết học đc hình thành
 Triết học xuất hiện khi kho tàng tri thức của con người đã hình thành đc một vốn hiểu
biết nhất định. Tư duy có khả năng rút ra những cái riêng từ cái chung
 Nguồn gốc xã hội:
- Xã hội xuất hiện sự phân công lao động
 LLSX phát triển-> Năng suất lao động tăng-> xã hội xuất hiện của cải dư thừa(ít )-> chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời-> xã hội phân chia giai cấp
- Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Đội ngũ tri thức hình thành, họ có:
+) Điều kiện, nhu cầu
+) Năng lực
+) Khả năng hệ thống những qd, tư tưởng tản mạn
 Học thuyết
- Triết học ra đời khi xã hội xuất hiện có giai cấp. TH mang trong mình tính giai cấp, tính
Đảng. Nghĩa là:
+) TH thể hiện lập trường
+) TH phản ánh lợi ích
+) TH bảo vệ lợi ích
 Cho giai cấp vô sản
 Cho lực lượng công nhân
 Từ khi triết học ra đời, nó đã mang trong mình tính giai cấp. Nghĩa là: Triết học phụ vụ
cho lợi ích giai cấp và những lực lượng xã hội nhất định.
b) Khái niệm triết học
- Ở Trung Quốc: Triết= Trí
+) Sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng
+) Là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên- địa- nhân và định hướng nhân
sinh quan cho con người
- Ở Ấn Độ: Triết=”darshana” chiêm ngưỡng
chiêm nghiệm về con đường dẫn dắt con người
suy tư, ngẫm nghĩ đến với lẽ phải.
 Thấu tình đạt lý-> định hướng con người
 Trong cuộc sống, con người điều chỉnh hành vi cho đúng quy luật, phù hợp điều kiện lịch
sử, xã hội. Có như vậy sẽ dẫn dắt con người đi đến lẽ phải, tìm đến chân lý. Đồng thời,
hiểu đc tận cùng sự vật( thấu tình đạt lý)
- Ở Hy Lạp cổ đại: Triết= Philosophia( yêu mến sự thông thái) -> quý trọng kiến thức uyên
thâm
+) Vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi
+) Vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
- Triết học nhìn nhận và đánh giá đối tượng thông qua thực tế và thông qua hiện tượng
quan sát được về con người và vũ trụ
- Triết học là hệ thống các quan điểm, lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
 Đánh giá:
+) Triết học là một hình thái của ý thức xã hội
+) Khách thể khám phá của triết học là thế giới( gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài
con người)
+) Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới
+) Tìm ra quy luật phổ biến nhất chi phối sự vận động của thế giới, con người và tư duy
Đặc trưng: Tính lý luận
Tính hệ thống
Tính khái quát
Phản ánh:
+) Những vấn đề thế giới( vũ trụ)
+) Những vấn đề về con người, xã hội loài người
+) Vị trí, vai trò của con người trong thế giới
c) Đối tượng của triết học trong lịch sử:
1) Thời cổ đại: Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới song
+) Triết học phương Đông thiên về con người và xã hội
+) Triết học phương Tây thiên về thế giới tự nhiên
2) Thời trung cổ: Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho
sự đúng đắn của kinh thánh
3) Thời phục hưng đến thế kỉ XVIII: Triết học Tây Âu từng bước thoát khỏi ách thống trị của
thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo và gắn với thành tựu KHTN
4) Từ thế kỷ XIX đến nay: Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.

You might also like