You are on page 1of 12

1/19/2024

2.4 Phân loại tỷ giá


CHƯƠNG III. NHỮNG
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ Có 3 căn cứ
phân loại TG
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp)

Căn cứ vào
Căn cứ vào cơ Căn cứ vào
nghiệp vụ kinh
PHÂN LOẠI TỶ GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGOẠI doanh của ngân
chế quản lý
ngoại hối
phương tiện
TTQT
hàng thương mại
HỐI TẠI VIỆT NAM
1 2

1 2

Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh của NHTM


Tỷ giá mua, tỷ giá bán Tỷ giá giao ngay – tỷ giá kỳ hạn
• Chênh lệch tỷ giá mua-bán (Bid – ask spread): lợi nhuận trước thuế của • Spot rate: tỷ giá áp dụng cho việc giao nhận ngoại tệ tại thời điểm hiện
ngân hàng. tại (T+2)
• Bid - Ask Spread = Ask – Bid • Forward rate: tỷ giá áp dụng cho việc giao nhận ngoại tệ tại thời điểm
• Midpoint price = (Ask + Bid)/2 trong tương lai (T+x+2)
• Spread (%) = (Ask – Bid)/Bid
Opening rate/Closing rate
Ví dụ: $/€ = 1,2011-1,2014

CĂN CỨ NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA Cash rate/Transfer rate:

NHTM • Cash rate: áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch và
thẻ tín dụng
• Transfer rate: áp dụng cho các khoản ngoại tệ tiền gửi tại ngân hàng

3 4

3 4

2.4 Phân loại tỷ giá Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá

Căn cứ Tỷ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer


Exchange Rate- T/T rate ) Fixed rate/Floating rate:
vào Tỷ giá chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T ) • Freely floating rate
phương • Managed floating rate
tiện Tỷ giá séc (Cheque exchange rate)
TTQT Official rate/Market rate:
Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả ngay
• Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá cơ sở cho thanh toán của một quốc gia, được
sử dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số hoạt động khác.
Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả chậm
• Tỷ giá thị trường: là tỷ giá được hình thành trong các giao dịch trực tiếp

5 6

5 6

1
1/19/2024

Tỷ giá trung tâm của NHNN VN


Tỷ giá diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị
trung trường ngoại tệ liên ngân hàng,
tâm
được
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một
xác định số đồng tiền của các nước có quan hệ thương TẠI VIỆT NAM
trên cơ mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam,
sở tham các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với
chiếu: mục tiêu chính sách tiền tệ

7/1/2016 7 8

7 8

❖ Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam 2005, № 28/2005/PL-UBTVQH11


❖ Pháp lệnh 06/2013/PLUBTVQH13 18/03/2013 Bổ sung 1 số điều
Cơ sở pháp lý điều chỉnh
Cơ sở của Pháp lệnh ngoại hối
pháp lý ❖ NGHỊ ĐỊNH Số: 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 Quy định chi tiết
❖Pháp lệnh Ngoại hối 2005, Pháp lệnh 2013 sửa đổi, bổ
thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh Sửa
thực đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối sung
hiện ❖ Nghị định 50/2014/NĐ-CP về Quản lí dự trữ ngoại hối
▪ Chương IV SỬ DỤNG NGOẠI HỐI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT
giao ❖ Thông tư Số: 08/VBHN-NHNN ngày 23 tháng 10 năm 2015 hướng NAM
dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt
dịch Nam ▪ Chương VI. QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI NHÀ NƯỚC
❖ Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2021 Hướng
ngoại dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín
hối tại dụng được phép hoạt động ngoại hối (có hiệu lực từ ngày 17 tháng
5 năm 2021)
Việt ❖ TT07/2012/TT-NHNN ngày 20/3/2012 Trạng thái ngoại tệ của TCTD
Nam
10 11

10 11

1.Khái niệm Ngoại tệ

Ngoại hối Là khái niệm chung chỉ các phương tiện có Phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối
thể dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia Thành phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác

phần của
Các chứng từ có giá ghi bằng ngoại tệ gồm trái phiếu Chính phủ, trái
ngoại hối phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác

Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của
người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang
Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
người không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao
dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, VND trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế
hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch
khác liên quan đến ngoại hối.
(Pháp lệnh Ngoại hối 28/2005/PL-UBTVQH11, điều 4.)
12 13

12 13

2
1/19/2024

Cơ quan thực hiện Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ
quản lý ngoại hối tại Việt Nam ngoại hối tại Việt Nam
❖Ngân hàng Nhà nước (NHNN): là cơ quan thực hiện chức năng ❖Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối được quy
quản lý Nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động định tại Khoản 26 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối
kinh doanh vàng, năm 2013, cụ thể như sau:
▪ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác
❖Căn cứ: Theo quy định của:
được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước
▪ Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn
▪ Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 của Chính phủ quy định chi bản.
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, ▪ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phạm vi kinh doanh, cung
bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối, ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ
tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác

16 17

16 17

Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN
❖Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối đối với các giao dịch vãng ❖Công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá hối
lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam; đoái, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.
❖Hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch ❖Cấp, thu hồi văn bản chấp thuận kinh doanh, cung ứng
khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới
dịch vụ ngoại hối cho TCTD, chi nhánh ngân hàng
theo quy định của pháp luật.
nước ngoài và các tổ chức khác theo quy định của
❖Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định của pháp luật;
mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính pháp luật.
sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách, các tổ ❖Quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư nước ngoài
chức tín dụng (TCTD) quốc tế và các nguồn khác; mua, bán ngoại vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài
hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo quy định của pháp luật.
theo quy định của pháp luật.

18 19

18 19

Nội dung quản lý ngoại hối của NHNN VN Tỷ giá hối đoái:
❖ Thực hiện quản lý hoạt động vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là các đối
tượng được thực hiện tự vay, tự trả nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật; “1.Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở
hướng dẫn quy trình tổ chức, thực hiện việc đăng ký, đăng ký thay đổi, thu hồi cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
hoặc chấm dứt hiệu lực văn bản xác nhận đăng ký, các nhận đăng ký thay đổi
các khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh; quản lý hoạt động 2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá hối đoái, quyết
cho vay, thu hồi nợ nước ngoài, hoạt động bảo lãnh cho người không cư trú của định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.”
TCTD và tổ chức kinh tế.
(Nguồn: Pháp lệnh ngoại hối 2005, điều 30; PLNH 2013, điều 30).
❖ Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập khẩu vàng, ngoại hối, phương
án sản xuất vàng miếng của NHNN trong từng thời kỳ và các hoạt động khác
liên quan đến vàng khi được Chính phủ giao; phối hợp với các đơn vị liên quan
thực hiện mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước, tổ chức huy động
vàng của các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.

20 21

20 21

3
1/19/2024

7/1/2016 23

Tỷ giá trung tâm của NHNN VN


TỶ GIÁ
Tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô ❖Tỷ giá trung tâm được xác định trên cơ sở tham chiếu:
TRUNG la Mỹ do Ngân hàng Nhà nước công bố hàng
▪ diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ
ngày;
TÂM/ liên ngân hàng,
▪ diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền
TỶ GIÁ của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn
Tỷ giá tính chéo của đồng Việt Nam với một với Việt Nam,
CHÉO số ngoại tệ khác để xác định trị giá tính thuế ▪ các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục tiêu chính
Quyết định số 2730/QĐ- được công bố vào các ngày thứ năm hàng sách tiền tệ
NHNN (31/12/2015) về việc
công bố tỷ giá trung tâm của
tuần hoặc ngày làm việc liền trước ngày thứ
đồng Việt Nam với đô la Mỹ, năm trong trường hợp ngày thứ năm là ngày
tỷ giá tính chéo của đồng
Việt Nam với một số ngoại tệ
lễ, ngày nghỉ.
khác.
7/1/2016 22

22 23

Tỷ giá trung tâm của NHNN VN


7/1/2016 24

TỶ GIÁ TRUNG TÂM


Có 8 đồng tiền thế giới được đưa ❖Ngân hàng Nhà nước Việt Tỷ giá trung
tham chiếu để tính tỷ giá trung tâm Nam công bố tỷ giá trung tâm
của Đồng Việt Nam với Đô la
tâm
Tỷ giá

là: Mỹ, áp dụng cho


1 Đô la Mỹ = 23.140 VND

ngày 03/11/2021 như sau: Hai mươi ba nghìn


Bằng chữ một trăm bốn mươi
Đồng Việt Nam

SGD TWD THB Số văn bản 341/TB-NHNN


Won (đô la (Bath
USD EUR CNY JPY (Đô la (Hàn
Đài Thái
Singapore) Quốc) Loan) Lan)
Ngày ban hành 03/11/2021

25

24 25

TỶ GIÁ TRUNG TÂM Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại
tệ để xác định trị giá tính thuế
❖Ngân hàng Nhà nước Việt Tỷ giá trung
Nam công bố tỷ giá trung tâm Tỷ giá TT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Tỷ giá
tâm
của Đồng Việt Nam với Đô la
1 Đô la Mỹ = 23.140 VND 1 EUR Đồng Euro 26.843,53
Mỹ, áp dụng cho 2 JPY Yên Nhật 202,9
ngày 29/04/2022 như sau: Hai mươi ba nghìn
3 GBP Bảng Anh 31.865,27
Bằng chữ một trăm bốn mươi
Đồng Việt Nam 4 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 25.194,42
5 AUD Đô la Úc 17.413,02
Số văn bản 144/TB-NHNN
6 CAD Đô la Canada 18.676,62

Ngày ban hành 29/04/2022 có hiệu lực kể từ ngày 28/10/2021 đến 03/11/2021

26 27

26 27

4
1/19/2024

Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại Dự trữ ngoại hối VN
tệ để xác định trị giá tính thuế
1. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
TT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Tỷ giá 2. Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do
1 EUR Đồng Euro 24.592,51 Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành.
2 JPY Yên Nhật 180,88 3. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.
Bảng Anh
3 GBP 29.129,28
4. Vàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý”
4 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 24.008,92
5. Các loại ngoại hối khác của Nhà nước
5 AUD Đô la Úc 16.594,74
6 CAD Đô la Canada 18.086,94 (Nguồn PLNH 2005, Điều 32; PLNH 2013 điều 22)

có hiệu lực kể từ ngày 28/04/2022 đến 04/05/2022


Theo ước tính, dự trữ ngoại hối đã tăng 21 tỷ USD trong năm 2020 và chạm
mốc 100 tỷ USD, tương đương khoảng 4 tháng nhập khẩu.

28 32

28 32

Quản lý dự trữ ngoại hối VN Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối tại VN
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo ❖“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm
quy định của Chính phủ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng,
khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước.
2. Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư
hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ. trú, người không cư trú không được thực hiện bằng
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định
phủ theo định kỳ và đột xuất về quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.
4. Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
Dự trữ ngoại hối nhà nước.” (Nguồn: PLNH 2013 Điều 23) Pháp lệnh NH 2013, Điều 13. (sửa đổi điều 22 Pháp lệnh
bb
2005)

34 35

34 35

Sử dụng đồng Việt Nam của người Sử dụng ngoại tệ tiền mặt của cá nhân tại Việt Nam
không cư trú 1. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được
❖ Người không cư trú là tổ chức, cá nhân có đồng Việt Nam từ các nguồn thu hợp quyền cất giữ, mang theo người, bán cho tổ chức tín dụng được phép
pháp được mở tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước
và sử dụng cho các mục đích hợp pháp khác.
Việt Nam quy định việc sử dụng tài khoản đồng Việt Nam của các đối tượng quy
định tại Điều này.” 2. Người cư trú là công dân Việt Nam được sử dụng ngoại tệ tiền mặt để
❖ Người cư trú là cá nhân nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản đồng Việt
gửi tiết kiệm tại tổ chức tín dụng được phép, được rút tiền gốc và
Nam tại tổ chức tín dụng được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước nhận tiền lãi bằng ngoại tệ tiền mặt. (Pháp lệnh 2005, điều 24)
Việt Nam.” Phát hành và sử dụng thẻ thanh toán
Pháp lệnh NH 2013, Điều 15,16 (sửa đổi điều 25 Pháp lệnh 2005) 1. Trên lãnh thổ Việt Nam, người cư trú, người không cư trú là cá nhân
có thẻ quốc tế được sử dụng thanh toán tại tổ chức tín dụng được phép và
các đơn vị chấp nhận thẻ.
2. Các đơn vị chấp nhận thẻ chỉ được nhận thanh toán bằng đồng
Việt Nam từ ngân hàng thanh toán thẻ. (Pháp lệnh 2005, điều 27)
37 38

37 38

5
1/19/2024

Thị trường ngoại hối

Khái niệm:
• Thị trường ngoại hối là nơi mà ở đó diễn ra
các hoạt động giao dịch mua bán, trao đổi
ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua
Thị trường ngoại hối bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán
quốc tế.
TS. Trần Thị Lương Bình

49

48 49

NGHỊ ĐỊNH Số: 70/2014/NĐ-CP, NGHỊ ĐỊNH Số: 70/2014/NĐ-CP,


Điều 14. Thị trường ngoại tệ của Điều 14. Thị trường ngoại tệ của
Việt Nam Việt Nam
1. Thị trường ngoại tệ 2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
• là nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại ngoại tệ.
• là thị trường cho các giao dịch giữa Ngân hàng Nhà nước Việt
• Đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ bao gồm Ngân hàng Nam với các tổ chức tín dụng được phép và giữa các tổ chức tín
Nhà nước Việt Nam, các tổ chức tín dụng được phép và dụng được phép với nhau.
khách hàng là người cư trú, người không cư trú tại Việt • Các thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực
Nam. hiện mua bán ngoại tệ theo các phương thức, loại hình nghiệp
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định điều kiện, phương vụ giao dịch trên cơ sở các thỏa thuận, cam kết giữa các bên
thức, các loại hình nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trên thị theo thông lệ quốc tế và phù hợp với quy định của Ngân hàng
trường ngoại tệ. Nhà nước Việt Nam.

50 51

Đặc điểm thị trường ngoại hối


ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA FOREX
 Tính toàn cầu hoá của TTNH được hình thành dựa trên cơ sở hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực.
Là thị trường biến động liên tục và nhạy cảm nhất đối với mỗi thông tin kinh
─ Các trung tâm giao dịch ngoại hối quốc tế lớn nhất: tại Châu Âu, : London, Paris, Frankfurt, tại Châu
tế, chính trị trên thế giới, có khối lượng giao dịch lớn nhất thế giới: khoảng
Mỹ: New York (15%), Chicago, tại Châu Á: Tokyo, Singapore, Hong Kong, Sydney, NewZealand 3000 tỷ USD mỗi ngày (40% - các thị trường Châu Âu, 40% - Mỹ, 20% -
 Thị trường giao dịch 24h/24h (5/7) do chênh lệch múi giờ ở các nước châu Á)
 Trong bất cứ giao dịch hối đoái nào thì ít nhất có một đồng tiền đóng vai trò làm Tính thanh khoản cao: các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng
ngoại tệ. 85% các giao dịch ngoại hối hàng ngày liên quan đến các đồng tiền: USD,
EURO, GBP, JPY, AUD, CHF, CAD, trong đó USD và EURO chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Thị trường 2 chiều: giao dịch trên FOREX được thực hiện theo các cặp ngoại
 Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn tệ + tỷ giá luôn luôn dao động => Khả năng lợi nhuận luôn tồn tại.
 Là một thị trường nhạy cảm
 Ngôn ngữ sử dụng giao dịch trên thị trường NH rất ngắn gọn, mang nhiều quy
ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người thường.
53

53
52

52 53

6
1/19/2024

Chức năng của FOREX


Chức năng TTNH
Luân chuyển các khoản đầu tư,
TDQT và các giao dịch TCQT khác • Đáp ứng nhu cầu thanh khoản quốc tế
2 phát sinh từ các hoạt động thương mại
và đầu tư quốc tế.
Phục vụ TMQT Nơi hình thành • Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro
1 3
tỷ giá ngoại hối.
FOREX • Tạo điều kiện để Ngân hàng trung ương
các nước thực hiện các hoạt động can
Cung cấp các công thiệp của mình nhằm điều chỉnh tỷ giá
Là nơi NHTW 5
4 cụ phòng ngừa rủi ro
hối đoái, thực hiện chính sách tiền tệ
can thiệp lên tỷ giá tỷ giá quốc gia.
54

54 55

PHÂN LOẠI
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Căn cứ Thị trường tập giao dịch thực hiện tại các sàn giao dịch quốc tế lớn:

vào địa
trung: Chicago Board Option Exchange (CBOE), London
International Financial Futures Exchange (LIFFE), Sydney Căn cứ vào tính chất pháp lý:
Future Exchange (SFE) …
điểm
giao Thị trường phi giao dịch thực hiện thông qua: điện thoại, fax, SIWFT = Society • thị trường chính thức
tập trung (OTC): telex, SIWFT, Reuters dealing for Worldwide
dịch: 2000,Telereuter,.. Interbank Financial • thị trường phi chính thức
Telecommunication

Thị trường giao ngay


Căn cứ Căn cứ vào quy mô thị trường
vào Thị trường kì hạn

nghiệp vụ Thị trường hoán đổi • thị trường ngoại hối quốc tế
giao dịch Thị trường tương lai • thị trường ngoại hối nội địa
ngoại hối: Thị trường quyền chọn
56 57

56 57

56 57

Chủ thể tham gia FOREX


Nhóm khách hàng mua bán lẻ
Mục đích tham gia FOREX:
FOREX
• Mua bán ngoại tệ nhằm phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi
tiền tệ (thanh toán cho các giao dịch thương mại, đầu tư …)
• Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
• Đầu cơ ngoại tệ
Nhóm khách hàng
mua bán lẻ: Doanh
Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
Các nhà môi giới
Đặc điểm:
nghiệp, cá nhân) trung ương
(Brokers)
(Retail customers)
(Commercial
banks) (Central bank) • Các khách hàng không trực tiếp giao dịch ngoại tệ với nhau
• Là những người chấp nhận giá (price-takers)

58 59

58 59

7
1/19/2024

Ngân hàng thương mại (commercial


Ngân hàng Trung ương
Banks)
Các hoạt động chính trên TTNH: Mục đích tham gia:
• Là NH phục vụ Chính phủ, phục vụ NHTW các nước khác và các tổ chức tiền tệ quốc tế • Phục vụ khách hàng (mua hộ bán hộ KH) => Thu lợi nhuận từ chênh lệch tỷ
• Can thiệp vào tỷ giá trên FOREX giá
• Mua bán, chuyển đổi tiền tệ nhằm bảo toàn và gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia • Kinh doanh cho chính mình: thực hiện mua –bán ngoại hối nhằm kiếm lãi
dựa vào chênh lệch tỷ giá
Mục đích tham gia: • Quản lí ngoại hối trong NH theo yêu cầu của NHTW
• Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối • VD: Bank of American, J.P.Morgan, Citibank …
• Đảm bảo lợi nhuận tài chính của quốc gia (quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia đảm bảo nguyên tắc
an toàn, thanh khoản và sinh lợi) Cách thức giao dịch
Các NHTW có ảnh hưởng lớn nhất lên TTNH: FED, ngân hàng Trung ương Châu • trực tiếp giữa các NH với nhau (Direct Interbank)
Âu- ECB, ngân hàng Anh (BOE) và ngân hàng Nhật Bản (Bank of Japan). • gián tiếp thông qua nhà môi giới (Indirect Interbank)
60 61
• Giữa NH và với khách hàng
60 61

60 61

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia TTNH Điều 28. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam -
- Pháp lệnh Ngoại hối số 28 (2005) và Pháp lệnh 06/2013/UBTVQH13 Pháp lệnh Ngoại hối số 28 (2005) và Pháp lệnh 06/2013/UBTVQH13

Điều 29. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.Thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bao
trên thị trường ngoại tệ gồm:
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện việc mua, bán ngoại tệ trên thị • tổ chức tín dụng được phép.
trường ngoại tệ trong nước để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
quốc gia.
2.Thành viên tham gia thị trường ngoại tệ giữa tổ chức tín
dụng được phép với khách hàng bao gồm:
Điều 30. Cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam • tổ chức tín dụng được phép và
• khách hàng là người cư trú, người không cư trú tại Việt Nam (Pháp lệnh
• 1.Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu 06/2013/UBTVQH13).
ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
• 2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ 3.Các đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ của Việt Nam được thực hiện
tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá các loại hình giao dịch theo thông lệ quốc tế khi đáp ứng các điều kiện do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định.

62 63

Các giao dịch ngoại hối trên FOREX Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN (ngày 31 tháng 3 năm 2021)
“Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các
tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối” Điều 2.
FOREX Loại hình giao
dịch ngoại tệ
bao gồm:
PRIMARY DERIVATIVE
OPERATIONS OPERATIONS
(Nghiệp vụ sơ cấp) (Nghiệp vụ phái sinh)
giao dịch mua, giao dịch mua, giao dịch quyền
giao dịch hoán
bán ngoại tệ bán ngoại tệ kỳ chọn mua, bán
đổi ngoại tệ;
SPOT FORWARD SWAP OPTION FUTURE giao ngay; hạn; ngoại tệ.

Thuật ngữ “giao dịch ngoại tệ” tại Thông tư này đồng nghĩa với thuật ngữ “giao dịch
OTC - OTC EXCHANGE
CENTER
hối đoái” được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật khác do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành.

64 65

64 65

8
1/19/2024

Giao dịch kì hạn


Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN “Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ
trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép (forward transaction)
hoạt động ngoại hối” Điều 2.
Giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn
• là giao dịch hai bên cam kết mua, bán một lượng đồng tiền này với một
đồng tiền khác với tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch và ngày thanh
Giao dịch mua, bán ngoại tệ giao ngay toán tối thiểu là 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày giao dịch.
(sau đây gọi là giao dịch giao ngay) • Kỳ hạn của giao dịch kỳ hạn, giao dịch kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi,
giao dịch quyền chọn do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này.
• là giao dịch hai bên cam kết mua, bán một lượng • Kỳ hạn của giao dịch kỳ hạn, giao dịch kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi
đồng tiền này với một đồng tiền khác với tỷ giá xác giữa Đồng Việt Nam với ngoại tệ tối đa là 365 (ba trăm sáu mươi lăm)
ngày kể từ ngày giao dịch.
định tại thời điểm giao dịch và ngày thanh toán tối
đa là 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày giao dịch. Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN“Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị
trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối”
Điều 2.
66 67

66 67

Tỷ giá kỳ hạn – Công thức tổng quát


Tỷ giá kỳ hạn – Công thức tổng quát
❖Giả sử tỷ lệ trao đổi giao ngay giữa đồng tiền định giá và
PV – giá trị hiện tại; FV – giá trị kỳ hạn
đồng tiền yết giá là: PV = PV
PVT – giá trị hiện tại của đồng tiền định giá C T
PVC – giá trị hiện tại của đồng tiền yết giá ❖Tỷ giá giao ngay là: S = PVT
FVT – giá trị kỳ hạn của đồng tiền định giá PVC
FVC – giá trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá
IT - lãi suất đồng tiền định giá – Term currency ❖Giả sử tỷ lệ trao đổi kỳ hạn giữa đồng tiền định giá và
IC - lãi suất đồng tiền yết giá – Commodity currency đồng tiền yết giá là: FVC = FVT
n - kỳ hạn của giao dịch (n=N/12 hoặc N/365)
❖Tỷ giá kỳ hạn là: FV
S - tỷ giá giao ngay T
F =
F - tỷ giá kỳ hạn FVC

74 75

74 75

Tỷ giá kỳ hạn – Công thức tổng quát Tỷ giá kỳ hạn – Công thức tổng quát
❖Ta có: FVT = PVT.(1 + 𝐼𝑇. 𝑛) ❖Biến đổi công thức (1) ta có công thức tính tỷ giá kỳ hạn
FVC = PVC. (1 + 𝐼C. 𝑛) dạng phân tích như sau:

𝑆. 𝑛. (𝐼𝑇 − 𝐼𝐶 )
❖Vậy tỷ giá kỳ hạn giữa đồng tiền định giá và đồng tiền yết 𝐹 =𝑆+ (2)
(1 + 𝐼𝐶 . 𝑛)
giá là:
FVT PVT . (1 + 𝐼𝑇. 𝑛)
𝐹= ⇒𝐹 =
FVC PVC. (1 + 𝐼𝐶 . 𝑛)
𝑆. (1 + 𝐼𝑇. 𝑛)
𝐹= (1)
(1 + 𝐼𝐶 . 𝑛)
76 77

76 77

9
1/19/2024

4.3 Giao dịch tương lai ngoại hối 4.3 Giao dịch tương lai
(future transaction) (future transaction)
Đặc điểm của GD tương lai :
Khái niệm:
• Tính tiêu chuẩn hoá cao
• GD tương lai về bản chất là 1 giao dịch kỳ hạn được thực hiện tại sở • Được thực hiện tại các sở giao dịch
GD và đối tượng GD là các HĐ ngoại tệ đã được tiêu chuẩn hóa về • Là giao dịch mang tính đầu cơ lớn
loại, số lượng ngoại tệ và thời thời gian thanh toán. • Là giao dịch thông qua nhà môi giới (broker), trong đó người mua
VD: HĐ ngoại tệ tương lai được giao dịch tại sàn Chicago và người bán HĐ future phải có khoản ký quỹ (margin) tại broker
và phải trả phí cho broker
với đặc điểm như sau: • Tỷ giá trong HĐ future thường cao hơn trong HĐ forward do phí
• loại ngoại tệ: CAD, CHF,AUD,GBP,JPY mua bán trực tiếp với USD; GD future thường cao hơn
• số lượng tiền tệ của mỗi HĐ: 100000CAD/HĐ; 62500GBP/HĐ
• Thời gian thanh toán: thứ 4 của tuần thứ 3 của các tháng 3,6,9,12.
Ý nghĩa của GD future: thực chất là đầu cơ ngoại tệ
78 79

78 79

So sánh HĐ tương lai và HĐ kì hạn So sánh HĐ tương lai và HĐ kì hạn


Tiêu chí so sánh Future Forward Tiêu chí so sánh Future Forward
Thực hiện tại sở GD: Thực hiện tại TT OTC: HĐ có ngày giá trị Ngày giá trị theo
Địa điểm giao dịch Ngày giá trị HĐ
GD qua môi giới GD trực tiếp nhất định trong thỏa thuận trong
(ngày đáo hạn)
tương lai HĐ
Tiêu chuẩn hoá, vd tuỳ thuộc 2 bên tham gia
Giá trị HĐ HĐ chủ yếu mang
100000$ HĐ
HĐ đầu cơ ăn chênh
được chuẩn hoá, là các Ý nghĩa tính chất phòng
lệch tỷ giá
Đồng tiền giao dịch đồng tiền USD,GBP, Là tất cả các đồng tiền ngừa rủi ro
EURO
Chỉ TT khi hết hạn
Mức độ biến động tỷ được giới hạn bởi sở Theo thoả thuận giữa HĐ TT theo ngày HĐ kết thúc bằng
giá hàng ngày giao dịch các bên ký kết hợp đồng Kết thúc HĐ HĐ có thể kết thúc việc giao nhận thật
vào thời điểm bất kì vào ngày thỏa thuận
HĐ được chuẩn hóa tại HĐ mua bán tự do thỏa
Mẫu hợp đồng
sở GD thuận
trước

80 81

80 81

Giao dịch hoán đổi ngoại tệ Ví dụ 1:


(swap transaction) Hiện tại, Doanh nghiệp XNK A cần thanh toán ngay 100.000 USD cho một hợp
đồng nhập khẩu đến hạn. Sau 3 tháng nữa DN sẽ thu được 100.000 USD từ hợp
9. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (sau đây gọi là giao đồng XK.
dịch hoán đổi) là:  Để đáp ứng về nhu cầu ngoại tệ, đồng thời phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá
USD/VND DN ký với VCB HĐ Swap 3 tháng 100.000 USD.
• giao dịch giữa hai bên, bao gồm một giao dịch mua và một giao ❖ HĐ được thực hiện với các bước sau:
dịch bán cùng số lượng một đồng tiền này với một đồng tiền
khác với tỷ giá của hai giao dịch xác định tại thời điểm giao dịch - mua spot 100.000 USD với tỷ giá S(USD/VND) thoả thuận.
và ngày thanh toán của hai giao dịch là khác nhau. - bán Forward 100.000 USD sau 3 tháng với tỷ giá kỳ hạn F(USD/VND)
• Giao dịch hoán đổi bao gồm hai giao dịch giao ngay hoặc hai
giao dịch kỳ hạn hoặc một giao dịch giao ngay và một giao dịch
kỳ hạn.
Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN “Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị
trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối”
Điều 2. 83

82 83

10
1/19/2024

4.5 Giao dịch quyền chọn


(Option transaction) Ví dụ
Định nghĩa: ❖Khách hàng ký một HĐ quyền chọn mua 100.000 GBP với tỷ giá
GBP/VND (strike option) = 35.200; giao sau 5 tháng; đặt cọc
• Giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ (sau đây gọi là giao dịch quyền chọn) là giao dịch giữa hai bên, trong
đó bên mua trả cho bên bán giá mua quyền chọn để có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một 1.000VND cho 1 GBP. Vào thời điểm thực hiện HĐ, khách hàng
lượng ngoại tệ này với một ngoại tệ khác trong một khoảng thời gian do hai bên thỏa thuận theo tỷ giá thực hiện
được xác định tại thời điểm giao dịch và thanh toán vào một ngày trong tương lai. Nếu bên mua lựa chọn thực sau khi trả phí được quyền lựa chọn:
hiện quyền, bên bán phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
• Nếu S(GBP/VND) = 33.000 => KH hủy HĐ và mất tiền đặt cọc
Giá mua quyền chọn (Premium) là số tiền mà bên mua phải trả cho bên bán để mua
quyền chọn mua ngoại tệ hoặc mua quyền chọn bán ngoại tệ trong giao dịch quyền chọn. • Nếu S(GBP/VND) = 36.000 => KH tiếp tục thực hiện HĐ (được
quyền mua 100.000 bảng Anh với tỷ giá 35.200).
Ngày đáo hạn của giao dịch quyền chọn (Expiration date) là ngày cuối cùng mà bên mua
được lựa chọn thực hiện quyền nhưng tối đa không quá 02 (hai) ngày làm việc trước ngày
thanh toán.

Thông tư Số: 02/2021/TT-NHNN “Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại
tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối” Điều 2. 10. 84 85

84 85

Các bên tham gia


Các bên tham gia hợp đồng quyền chọn hợp đồng quyền chọn
❖ Người mua hợp đồng (buyer):
➢ Phải trả phí quyền chọn (chính là giá HĐ quyền chọn – option
premium/option fee/option price) ❖ Người bán hợp đồng (seller/writer/grantor):
➢ Không phải ký quỹ ▪ Có nghĩa vụ phải tiến hành giao dịch theo yêu cầu của người mua hợp
đồng khi quyền chọn được thực hiện
➢ Được quyền lựa chọn:
▪ Được nhận khoản phí - premium kể cả khi quyền chọn không được thực
 Thực hiện hợp đồng (Tiến hành mua hoặc bán đồng tiền tại tỷ giá đã hiện
thoả thuận trước) nếu thấy có lợi
 huỷ hợp đồng nếu thấy bất lợi
 Chuyển nhượng hợp đồng

86 87

86 87

Phân loại quyền chọn Hợp đồng quyền chọn


Hợp đồng quyền chọn mua (call option) ❖ Người mua quyền chọn
❖ Là một công cụ tài chính, cho phép người mua có quyền (chứ không phải ❖ Người bán quyền chọn
nghĩa vụ) mua một đồng tiền nhất định theo một tỷ giá đã thoả thuận trước ❖ Đồng tiền tham gia giao dịch
trong một khoảng thời gian xác định ❖ Tỷ giá quyền chọn
Hợp đồng quyền chọn bán (put option) ❖ Phí quyền chọn
❖ Là công cụ tài chính cho phép người mua có quyền (chứ không phải nghĩa ❖ Hình thức lựa chọn: quyền chọn mua hay quyền chọn bán (loại quyền chọn)
vụ) bán một đồng tiền nhất định theo một tỷ giá đã thoả thuận trước, trong ❖ Thời hạn giá trị của hợp đồng: thường giao động trong khoảng thời gian từ 3
một khoảng thời gian xác định đến 365 ngày
❖ Kiểu quyền chọn

88 89

88 89

11
1/19/2024

90
Đặc điểm của hợp đồng American option EUROPEAN OPTION
quyền chọn - Cho phép thực hiện quyền chọn  Chỉ cho phép thực hiện giao
❖ Hợp đồng quyền chọn là một công cụ tài chính duy nhất cho phép người mua vào những ngày làm việc trong dịch tại thời điểm hợp đồng
nó có quyền chứ không phải nghĩa vụ. tuần trong thời gian có hiệu lực của đáo hạn
❖ Người bán hợp đồng quyền chọn có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng nếu hợp đồng và trước khi hợp đồng
▪ 9:00 a.m (Theo Central
người mua nó yêu cầu đáo hạn
Time)/10:00 a.m (Theo New
❖ Hợp đồng quyền chọn là một tài sản tài chính nên nó có giá trị - Việc thanh toán thực tế được thực
York Time) của ngày đáo
❖ Giá cả trên thị trường của tài sản cơ sở là căn cứ để xác định giá trị của hợp hiện sau khi tiến hành quyền chọn
hạn
đồng quyền chọn từ 1 đến 2 ngày
❖ Kiểu quyền chọn: kiểu giao dịch do hai bên thỏa thuận cho phép người mua - 2:00 p.m (Theo Central Time)/3:00
được lựa chọn thời điểm thực hiện quyền chọn. Có thể thực hiện theo 2 kiểu: p.m (The New York Time)
❖ Hợp đồng kiểu Mỹ (American style): người mua HĐQC có quyền thực hiện
HĐ vào bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn. CME: Kiểu Mỹ 85% T
❖ Hợp đồng kiểu Châu Âu (European style): người mua HĐQC chỉ được thực T
hiện HĐ vào thời điểm HĐ hết hạn. option
option

91

90 91

12

You might also like