You are on page 1of 14

04-Mar-15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ
BỘ MÔN
MÔN KỸ
KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG
KHÔNG VÀ
VÀ VŨ
VŨ TRỤ
TRỤ

Bài giảng:
Vật liệu Hàng không
Chương I: Tổng quan về vật liệu Hàng không

BM. KT Hàng không và Vũ trụ, TS. Vũ Đình Quý


Viện Cơ khí Động lực Mobile: 0987 015 666
VP : 205-C8 Email: vudinhquy.hust@gmail.com
ĐT : 043 869 25 25
Email: bmktkhvt.hust@gmail.com

Nội dung

Chương 0: Mở đầu, giới thiệu môn học


Chương I: Tổng quan về vật liệu Hàng không
Chương II: Tổng quan về vật liệu Composite
Chương III: Công nghệ chế tạo vật liệu Composite
Chương IV: Cơ học vật liệu
Chương V: Cơ học vật liệu Composite
Chương VI: Tính toán kết cấu vật liệu Composite

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 2
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

1
04-Mar-15

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HÀNG KHÔNG


 Lịch sử phát triển máy bay
 Các loại vật liệu sử dụng trên máy bay
 Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 3
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Lịch sử phát triển của máy bay

Tàu lượn

1903 – chuyến bay


đầu tiên máy bay anh
em nhà Wrights 1909 – chuyến bay
vượt biển đầu tiên

•17/12/1903: Chuyến bay đầu tiên có người lái, chạy


Diều
bằng động cơ đốt trong: 12s bay được 37m
•Chuyến dài nhất trong ngày đó: 59s, bay được 260m

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 4
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

2
04-Mar-15

Lịch sử phát triển của máy bay

1914 – WW1 Chiến tranh thế


giới thứ nhất

1931 – World Speed Record 1939-1945 - WW2

Chiến tranh thế giới thứ hai

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 5
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Lịch sử phát triển của máy bay

• Khối lượng, kích thước tăng

1903 - Wright’s Flyer 1969 – Boeing 747 2006 - Airbus A380


Sải cánh: 12,3m Sải cánh: 59,6m Sải cánh: 80m
Chiều dài: 6,4m Chiều dài: 70,6m Chiều dài: 73m
Chiều cao: 2,7m Chiều cao: 24,1m
Chiều cao: 19,3m
Trọng lượng: 274kg Trọng lượng: 560 tấn
Trọng lượng: 174 tấn Vận tốc: 1050km/h
Vận tốc: 895km/h (M=0,89)

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 6
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

3
04-Mar-15

Lịch sử phát triển của máy bay

• Vận tốc tăng

1903 - Wright’s Flyer WW2 1969 – Concorde


Tốc độ:16 km/h Tốc độ:56 km/h Tốc độ:2172 km/h
(M=1.84)

X-51A  M=5

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 7
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Lịch sử phát triển của máy bay

Công suất động


cơ tăng

Cần tăng cường


Nhiên liệu tăng cho kết cấu
Khối lượng, vận
tốc tăng
Diện tích cánh Khối lượng tổng
tăng máy bay tăng

Lực tác dụng


tăng

Khối lượng tăng 1kg  chi phí sản xuất tăng vài nghìn USD
Nguồn: MHI lectures

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 8
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

4
04-Mar-15

Lịch sử phát triển của máy bay

Sự phát triển của kết cấu máy bay:

 Đơn giản

m tăng,
•Hình dạng phức tạp, v tăng
tính toán cẩn thận

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 9
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Máy bay của anh em nhà Wright:


Thân và các thanh nối: làm bằng gỗ cây tùng
Các thanh giằng chống trượt được làm bằng loại gỗ có độ cứng cao
Các bánh xe ròng ròng làm bằng gỗ hoàng dương (Boxwood)
Dây thừng để nối các khung kết cấu
Các dây cáp và một số thanh trụ làm bằng thép
Vỏ cánh được làm bằng vải mỏng

1903
gỗ, vải
(+phần nhỏ thép)

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 10
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

5
04-Mar-15

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Vải  Gỗ
Nhược điểm khi dùng vải để làm kết cấu vỏ:
Đặc tính khí động bị ảnh hưởng
Không chịu một phần ứng suất cho kết cấu  phần kết cấu
còn lại cần độ cứng lớn  khối lượng lớn

Kết cấu dạng “Stressed-skin”:  Vỏ bằng gỗ ép

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 11
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vật liệu sử dụng trong máy bay

1920
S-1 "sport plane."
Jack Northrop

Lockheed
Vega

1928
Wiley Post's Winnie May
Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ
Vật liệu Hàng không 12
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

6
04-Mar-15

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Kim loại:
Thân bằng kim loại, tiết diện hình chữ
nhật và các thanh dọc (spars) chịu
lực. Vỏ làm bằng tôn nhôm.

Ford Trimotor, a "Tin Goose (1929), máy


bay đầu tiên hoàn toàn bằng kim loại
Tính đến 1932, Ford đã sản xuất 200 Trimotors, tuy nhiên việc sản xuất gặp rất
nhiều khó khăn do công nghệ tạo hình và ghép nối (hàn, …) kim loại vẫn chưa
phát triển.

1935, Douglas DC-3, là chiếc máy


bay chở khách đầu tiên có thể sinh
lời.

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 13
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Kim loại:

Boeing's P-26
Peashooter

Máy bay chiến đấu đầu tiên hoàn toàn bằng kim loại

Thân : Thanh dọc, vỏ làm bằng nhôm


Cánh: Hai thanh spars làm bằng hợp kim dural + vỏ nhôm

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 14
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

7
04-Mar-15

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Kim loại:

F-86 Sabre, North American


Aviation (1948) Lockheed's SR-71 Blackbird
Máy bay đầu tiên có sử dụng khối (1964)
lượng lớn Titan. Máy bay đầu tiên hoàn toàn bằng
Titan
Titan: Nhẹ, cứng, tuy nhiên rất đắt
Ngày nay: máy bay thương mại có khoảng 10% Titan, tỉ trọng
Titan trong máy bay chiến đấu cao hơn

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 15
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vật liệu sử dụng trong máy bay

Composite
Ưu điểm: Nhẹ hơn, cứng hơn kim loại, chịu mỏi tốt

Công ty Beech đã đầu tư hơn


300 triệu đô la và khoảng thời
gian dài để phát triển Beech
Starship (7 chỗ ngồi, 100%
composite).

Giá bán Beech Starship là 5


Beech Starship (1986), máy bay đầu
triệu đô la, đắt hơn các máy
tiên 100% bằng composite
bay cùng loại khác có vận tốc
lớn hơn.

Giá thành và chi phí bảo dưỡng cao khiến việc bán StarShip khó khăn,
và Beech ngừng sản xuất Starship năm 1994 (sau khi chế tạo 53 chiếc)

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 16
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

8
04-Mar-15

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Bối cảnh:
 Kinh tế: khó khăn, khủng hoảng,…
 Môi trường: ô nhiễm môi trường ngày càng cao
 Năng lượng: nguồn dầu mỏ ngày càng cạn kiệt …

 Cần: Vật liệu nhẹ nhưng vẫn đảm bảo độ bền

Vật liệu composite


Lượng nhiên liệu tiêu thụ giảm 
Giảm ô nhiễm môi trường
Giảm chi phí vận hành máy bay  giá vé giảm
...

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 17
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 18
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

9
04-Mar-15

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 19
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Khó khăn:
 Vật liệu mới  chi phí đầu tư, nghiên cứu cao
• Tính tin cậy?Cần các nghiên cứu chứng minh VL mới đảm
bảo độ bền, tuổi thọ máy bay …
• Cần nghiên cứu các công nghệ chế tạo mới …
• Cần nghiên cứu chi phí sản xuất, chế tạo, bảo dưỡng …

 Giá thành cao


• Giá nguyên vật liệu đầu vào cao
• Công nghệ chế tạo đòi hỏi kỹ thuật mới …

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 20
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

10
04-Mar-15

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Ví dụ: Để ứng dụng composite vào các kết cấu có nhiệt độ ~120ºC
 Nghiên cứu hiện tượng oxi hóa nhiệt
25Micro

Oxi hóa nhiệt


1mm

« hot » zones
~120ºC

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 21
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

 Tỉ trọng composite trên máy bay Airbus:

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 22
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

11
04-Mar-15

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

 Tỉ trọng composite trên máy bay Airbus:

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 23
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Tỉ trọng composite trên máy bay Airbus A380:


2006

A380, >23%
composite
Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ
Vật liệu Hàng không 24
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

12
04-Mar-15

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Tỉ trọng composite trên máy bay Airbus A350:

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 25
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Tỉ trọng composite trên máy bay Boeing B787:

2008

B787, 50% composite

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 26
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

13
04-Mar-15

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Ưu điểm của máy bay sử dụng VL composite:


• Nhẹ hơn mà vẫn đảm bảo độ cứng, độ bền
 giảm chi phí vận hành (giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ)

 giảm tác động đến môi trường

• Dễ tạo hình
 Có thể chế tạo các kết cấu lớn, hình dạng phức tạp

 Giảm số lượng các mối ghép  giảm trọng lượng


• Độ bền mỏi và khả năng chống ăn mòn cao
 Giảm chi phí bảo dưỡng

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 27
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

Vai trò của vật liệu composite trong hàng không

Kim loại (nhôm, hợp


kim nhôm, titan …

1903 1929 2006


Gỗ, vải
Composite

Vật liệu composite sẽ thay thế kim loại


 trở thành vật liệu hàng đầu trong công nghiệp hàng không và vũ trụ

Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ


Vật liệu Hàng không 28
Dept. of Aeronautical and Space Engineering

14

You might also like