You are on page 1of 48

Môn học: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

TỔNG QUÁT VỀ HỌC PHẦN


1. Tên học phần: Nguyên lý Thống kê
2. Số tín chỉ: 02
3. Phân bổ thời lượng trên lớp: 30 giờ TC (10 buổi)
- Lý thuyết, bài tập: 8 buổi
- Kiểm tra, trả bài, chữa bài: 1 buổi
- Ôn tập: 1 buổi
4. Thời lượng tự học: 60 giờ TC
5. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Nguyên lý Thống kê- ĐH LĐXH 2019 (KTQD 2016)
- Tập bài tập NLTK- ĐH LĐXH 2023
- Trang web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn
2
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

1. Điểm chuyên cần: 50%


(đi học và làm bài tập)
2. Điểm kiểm tra giữa kỳ: 50%
Làm bài kiểm tra TNKQ 60 câu 60p
SV mang thẻ SV, dùng máy tính tay, ko dùng ĐTDĐ
3. Điểm quá trình: (CC+KT)/2
Sinh viên không được thắc mắc điểm sau buổi 10

3
NỘI DUNG

Chương 1. Những vấn đề chung về thống kê học (b1)


Chương 2. Điều tra thống kê (b2)
Chương 3. Điều tra chọn mẫu
Chương 4. Tổng hợp thống kê (b3)
Chương 5. Thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội (b4,b5)
Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan
Chương 7. Phương pháp phân tích dãy số thời gian (b6)
Kiểm tra, chữa bài KT. (b7)
Chương 8. Chỉ số (b8,b9)
Trả điểm QT, ôn tập. (b10)
ĐIỀU TRA (thu thập thông tin)

• CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC

• CHƯƠNG 2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

• CHƯƠNG 3. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TỔNG HỢP


(xử lý: khái quát hóa)

• CHƯƠNG 4. TỔNG HỢP THỐNG KÊ

• CHƯƠNG 5. NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ


CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
KINH TẾ XÃ HỘI
PHÂN TÍCH & DỰ BÁO
• CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ (phân tích: biến động, mối liên hệ, quy luật
TƯƠNG QUAN vận động, dự báo tương lai)

• CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

• CHƯƠNG 8. CHỈ SỐ
C1 1.1. Khái niệm thống kê học
Hệ thống các phương pháp
Học

Phân tích
- Có mặt

Thu thập
1 học kì

Xử lý
lực
- Ghi bài
- Làm BTTL hiện tượng số lớn
Mặt lượng Mặt chất
- Làm BTVN
Tìm hiểu (bản chất,
- Kiểm tra (con số)
quy luật)
trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể
Tín chỉ
Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu
thập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng) của các hiện tượng số lớn
để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong
những điều kiện nhất định về thời gian và địa điểm.
C1 1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

hiện tượng số lớn

Mặt lượng Mặt chất


mối liên hệ
(con số) mật thiết (bản chất,
quy luật)
trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể

Thống kê học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết
với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số
lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể thống kê

Tiêu thức thống kê

Chỉ tiêu thống kê


C1 1.3.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể thống kê
Đơn vị
tổng
thể
Tổng thống
thể kê
thống

Tổng thể thống kê là một tập Các đơn vị, phần tử cấu thành
hợp những đơn vị, hoặc phần nên tổng thể thống kê được gọi
tử cấu thành hiện tượng, cần là các đơn vị của tổng thể
được quan sát và phân tích. thống kê.
C1 1.3.1. Phân loại tổng thể thống kê

Tổng thể bộc lộ


Theo
Tổng thể tiềm ẩn
quan sát
trực quan

Phân loại
tổng thể
Theo thống kê Theo
Tổng thể chung phạm vi Tổng thể đồng chất
mục đích
Tổng thể bộ nghiên cứu Tổng thể không đồng
nghiên cứu
phận chất
C1 1.3.1. Phân loại tổng thể thống kê

Tổng thể bộc lộ


Theo
Tổng thể tiềm ẩn
quan sát
trực quan

Phân loại
tổng thể
Theo thống kê Theo
Tổng thể chung phạm vi Tổng thể đồng chất
mục đích
Tổng thể bộ nghiên cứu Tổng thể không đồng
nghiên cứu
phận chất
1.3.1. Căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể
Tổng thể bộc lộ
Theo
Tổng thể tiềm ẩn
quan sát
trực quan
Sinh Sinh
viên viên
đến → Dễ nhầm lẫn, ham
lớp bỏ sót học
→ Quy ước đơn vị
đưa vào tổng thể

Tổng thể bộc lộ: là tổng thể có ranh Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể bao
giới rõ ràng, các đơn vị của tổng gồm các đơn vị không được nhận
thể được biểu hiện một cách rõ biết một cách trực tiếp, ranh giới
ràng, dễ xác định của tổng thể không rõ ràng.
Căn cứ đặc điểm tính chất của đơn vị tổng thể liên quan đến mục đích
1.3.1 nghiên cứu
SV
SV QTNL
đăng kí ĐH
QTNL LĐXH
ĐH học môn
LĐXH Thống
KV1, kê
Theo
KV2
mục đích → Con số thống kê có ý nghĩa
nghiên cứu Tổng thể đồng chất
Tổng thể không đồng chất
Tổng thể không đồng chất: là tổng thể bao Tổng thể đồng chất: là tổng thể bao
gồm các đơn vị khác nhau về loại hình, gồm các đơn vị có cùng chung các
khác nhau về những đặc điểm chủ yếu có đặc điểm chủ yếu có liên quan đến
liên quan đến mục đích nghiên cứu. mục đích nghiên cứu.
1.3.1. Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu
Sinh
Sinh viên
viên một
toàn lớp
trường

Theo → Khi muốn nghiên


phạm vi cứu riêng
nghiên cứu → Đảm bảo là tổng
Tổng thể chung
Tổng thể bộ phận thể đồng chất

Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.
Tổng thể bộ phận: là tổng thể bao gồm một phần các đơn vị của tổng thể chung.
C1 1.3.2. Tiêu thức thống kê Đặc điểm của đơn vị tổng thể
- Tên:
- Tuổi:
- Quê quán:
- Chiều cao:
- Cân nặng:
- Sở thích:
- Lớp học: Tiêu
- Đến lớp: thức
- Làm BTVN thống
- Điểm kiểm tra : kê
- ....

Tiêu thức thống kê: là đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn
ra để nghiên cứu
C1 1.3.2. Tiêu thức thống kê Đặc điểm của đơn vị tổng thể
- Tên:
- Tuổi:
- Quê quán:
- Chiều cao:
- Cân nặng:
- Sở thích:
- Lớp học: Tiêu
- Đến lớp: thức
- Làm BTVN thống
- Điểm kiểm tra : kê
- ....

Tiêu thức thống kê: là đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn
ra để nghiên cứu
C1 1.3.2. Phân loại tiêu thức thống kê

Tiêu thức
phản ánh
Tiêu thức
thời không không gian
gian Phân loại gian phát sinh
tiêu thức hiện tượng
phản ánh nghiên cứu
thống kê
thời gian
phát sinh
hiện tượng Tiêu thức Tiêu thức số lượng
nghiên cứu thực thể Tiêu thức thuộc tính

Phản ánh đặc điểm về nội dung


của đơn vị tổng thể.
C1 1.3.2. Phân loại tiêu thức thống kê

Tiêu thức
phản ánh
Tiêu thức
thời không không gian
gian Phân loại gian phát sinh
tiêu thức hiện tượng
phản ánh nghiên cứu
thống kê
thời gian
phát sinh
hiện tượng Tiêu thức Tiêu thức số lượng
nghiên cứu thực thể Tiêu thức thuộc tính

Phản ánh đặc điểm về nội dung


của đơn vị tổng thể.
1.3.2 1.3.2. Phân loại tiêu thức thực thể Đặc điểm của đơn vị tổng thể
- Tên - Lớp học
- Tuổi - Điểm danh
- Quê quán - Làm BTVN
- Chiều cao - Điểm kiểm tra
- Cân nặng -…
- Sở thích màu sắc

Tiêu thức
thực thể Tiêu thức số lượng
Tiêu thức thuộc tính

Phản ánh đặc điểm về nội dung


của đơn vị tổng thể.
1.3.2 1.3.2. Phân loại tiêu thức thực thể Đặc điểm của đơn vị tổng thể
- Tên - Lớp học
- Tuổi - Điểm danh
- Quê quán - Làm BTVN
- Chiều cao - Điểm kiểm tra
- Cân nặng -…
- Sở thích màu sắc

Tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính

Tiêu thức
thực thể

- Số BTVN đã làm
Phản ánh đặc điểm về nội dung
của đơn vị tổng thể. - Đã/chưa làm BTVN
1.3.2 1.3.2. Phân loại tiêu thức thực thể
phản ánh các thuộc tính
phản ánh đặc điểm về
của đơn vị tổng thể
lượng của đơn vị tổng
và không có các biểu hiện
thể và có các biểu hiện
trực tiếp bằng con số
trực tiếp bằng con số

Tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính


- Tên
- Tuổi Tiêu thức
- Quê quán
- Chiều cao thực thể
- Sở thích màu sắc
- Cân nặng
- Lớp học
- Số BTVN đã làm
Phản ánh đặc điểm về nội dung - Điểm danh
- Điểm kiểm tra của đơn vị tổng thể. - Đã/chưa làm BTVN
1.3.2 1.3.2. Phân loại tiêu thức thực thể
phản ánh các thuộc tính
phản ánh đặc điểm về
của đơn vị tổng thể
lượng của đơn vị tổng
và không có các biểu hiện
thể và có các biểu hiện
trực tiếp bằng con số
trực tiếp bằng con số

Tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính


- Tên
- Tuổi Tiêu thức
- Quê quán
- Chiều cao thực thể
- Sở thích màu sắc
- Cân nặng
- Lớp học
- Số BTVN đã làm
Phản ánh đặc điểm về nội dung - Điểm danh
- Điểm kiểm tra của đơn vị tổng thể. - Đã/chưa làm BTVN
1.3.2 1.3.2. Phân loại tiêu thức thực thể
phản ánh các thuộc tính
phản ánh đặc điểm về
của đơn vị tổng thể
lượng của đơn vị tổng
và không có các biểu hiện
thể và có các biểu hiện
trực tiếp bằng con số
trực tiếp bằng con số
Phản ánh đặc điểm về nội dung
của đơn vị tổng thể. Tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức số lượng

Tiêu thức
thực thể

Tiêu thức thay phiên: khi tiêu thức thuộc


tính hoặc số lượng chỉ có 1 trong 2 biểu hiện
< 18 tuổi ≥ 18 tuổi không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể. Nữ Nam
C1 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê phản ánh

Số lớn

Mặt mối liên hệ Mặt


lượng mật thiết chất
Thời Địa
gian điểm

Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết
với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và
không gian cụ thể
C1 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê
Mặt lượng Mặt chất

VD: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 là 2,58%

Khái niệm chỉ tiêu Trị số chỉ tiêu


Mặt khái niệm: bao gồm các định nghĩa và giới hạn về thực thể, thời gian, không gian
Mặt mức độ: là các trị số phản ánh quy mô, quan hệ so sánh hoặc cường độ của hiện
tượng với các đơn vị tính phù hợp
Thông thường, một CTTK được phát biểu lần lượt từ khái niệm đến trị số
C1 1.3.3. Phân loại chỉ tiêu thống kê
Chỉ tiêu hiện vật
Theo Chỉ tiêu giá trị
hình thức
biểu hiện

Theo Phân loại Theo


nội dung tính chất
phản ánh chỉ tiêu biểu hiện
thống kê
Chỉ tiêu tuyệt đối
Chỉ tiêu khối lượng Chỉ tiêu tương đối
Chỉ tiêu chất lượng
Theo
đặc điểm Chỉ tiêu thời kì
thời gian Chỉ tiêu thời điểm
C1 1.3.3. Phân loại chỉ tiêu thống kê
Chỉ tiêu hiện vật
Theo Chỉ tiêu giá trị
hình thức
biểu hiện

Theo Phân loại Theo


nội dung tính chất
phản ánh chỉ tiêu biểu hiện
thống kê
Chỉ tiêu tuyệt đối
Chỉ tiêu khối lượng Chỉ tiêu tương đối
Chỉ tiêu chất lượng
Theo
đặc điểm Chỉ tiêu thời kì
thời gian Chỉ tiêu thời điểm
1.3.3. Phân loại theo hình thức biểu hiện
Chỉ tiêu hiện vật
Theo Chỉ tiêu giá trị
hình thức
biểu hiện
Chiều Giá
cao, gạo
cân
nặng

mét kg
biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên VNĐ
hoặc đơn vị đo lường quy ước.
VD: kg, mét, lít, cái, con, biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ,
chiếc,… VD: VNĐ, USD,…
1.3.3. Phân loại theo tính chất biểu hiện

Theo
tính chất
biểu hiện
Chỉ tiêu tuyệt đối
Chỉ tiêu tương đối
phản ánh quy mô, khối lượng phản ánh mối quan hệ so sánh
của hiện tượng. giữa các mức độ của hiện tượng.
1.3.3. Phân loại theo đặc điểm về thời gian

Theo
đặc điểm Chỉ tiêu thời kì
Chỉ tiêu thời điểm
thời gian
phản ánh mặt lượng của hiện phản ánh mặt lượng của hiện
tượng nghiên cứu trong một tượng nghiên cứu tại một thời
thời kì nhất định, phụ thuộc điểm nhất định, không phụ thuộc
vào độ dài thời kì nghiên cứu. vào độ dài thời kì nghiên cứu.
1.3.3. Phân loại theo nội dung phản ánh

Theo
nội dung
phản ánh
Chỉ tiêu khối lượng
Chỉ tiêu chất lượng
phản ánh quy mô, khối lượng của hiện hiện trình độ phổ biến và mối quan
tượng nghiên cứu theo thời gian và địa hệ so sánh trong tổng thể. Biểu hiện
điểm cụ thể. Biểu hiện bằng số tuyệt đối. bằng số tương đối, số bình quân
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC (3) Chỉ tiêu
(2) Tiêu thức
1.1. Thống kê học là gì

1.2. Đối tượng nghiên cứu


của thống kê học
1.3. Một số khái niệm thường Tỉ lệ
dùng trong thống kê 4
5
3
Khoảng 2
Thứ bậc 1
(1)Tổng thể- đơn vị tổng thể 1 0
2
3
Định danh 4
5

1 2 (5) Thang đo (4) Hệ thống chỉ tiêu


TỔNG KẾT CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC (3) Chỉ tiêu
(2) Tiêu thức Phương pháp
Biểu hiện
Đặc điểm 1.1. Thống kê học là gì
Lượng Chất
được n,cứu Thu thập Xử lý Phân tích
(con số) (bản chất,
1.2. Đối tượng nghiên cứu quy luật)
- Đến lớp: của thống kê học
- Làm BTVN Nghiên cứu
- Điểm kiểm tra : 1.3. Một số khái niệm
thường dùng trong thống kê

(1)Tổng thể- đơn vị tổng thể


Phản ánh toàn diện
Lượng hóa các mặt, các mối liên
tiêu thức hệ phổ biến

Tập hợp
được n,cứu (5) Thang đo (4) Hệ thống chỉ tiêu
Câu 1. Trong các nội dung sau, nội dung nào là chỉ tiêu
thống kê:

A. Tổng số dân của thành phố A vào 0h ngày 1/4/2019 là 25


triệu người.

B. Tổng số dân thành thị của Việt Nam là 17,92 triệu người.

C. Dân số nữ chiếm 50,85 % tổng dân số.

D. Hà Nội có 2,672 triệu người


Câu 2. Trong các tiêu thức sau, tiêu thức nào là tiêu thức
thuộc tính:

A. Số trường đại học

B. Số sinh viên trong một lớp học

C. Ngành nghề đào tạo

D. Dân số của một quốc gia


Câu 3. Trong các tiêu thức sau, tiêu thức nào là tiêu thức
số lượng:

A. Tình trạng hôn nhân

B. Giới tính

C. Quốc tịch của khách du lịch

D. Tiền lương tháng 1/2020


Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là:
A. Mặt lượng thuần túy của hiện tượng số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể

B. Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất trong
điều kiện thời gian

C. Nghiên cứu hiện tượng số lớn

D. Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất trong
điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Câu 5. Thống kê nghiên cứu:

A. Hiện tượng kinh tế

B. Hiện tượng xã hội

C. Hiện tượng tự nhiên kỹ thuật

D. Cả a và b
Câu 6. Tổng thể thống kê là:

A. Tập hợp các hiện tượng cá biệt

B. Các đơn vị cần được quan sát mặt lượng

C. Hiện tượng số lớn bao gồm các đơn vị hoặc phần tử cấu
thành hiện tượng

D. Tập hợp những đơn vị hoặc những phần tử cấu thành


hiện tượng cần được quan sát và phân tích mặt lượng
Câu 7. Căn cứ vào tính chất của tổng thể liên quan đến
mục đích nghiên cứu, tổng thể thống kê gồm:

A. Tổng thể chung và tổng thể bộ phận

B. Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn

C. Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất

D. Tất cả các đáp án đều sai


Câu 8. Tổng thể nào dưới đây là tổng thể tiềm ẩn:

A. Tổng thể những người yêu nhạc Trịnh Công Sơn

B. Tổng thể sinh viên đang học trường Đại học LĐ_XH

C. Toàn bộ các thày cô giáo dạy trường Đại học LĐ_XH

D. Toàn bộ đoàn viên của trường Đại học LĐ_XH


Câu 9. Tiêu thức thuộc tính:

A. Phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu

B. Biểu hiện trực tiếp bằng các con số

C. Không được biểu hiện trực tiếp bằng con số mà phản ánh
thuộc tính của đơn vị tổng thể

D. Tất cả các phương án trên đều sai


Câu 10. Nghiên cứu tình hình học tập của 100 lớp trong
trường Đại học LĐ_XH. Nếu 100 lớp được coi là tổng
thể thống kê thì mỗi lớp trong trường là:

A. Tổng thể

B. Mẫu

C. Đơn vị mẫu

D. Đơn vị tổng thể


1.1. Cho 1 VD khi lượng thay đổi thì chất thay đổi
Cho 1 VD khi chất thay đổi, biểu hiện mặt lượng thay đổi
1.2. Cho 1 VD khi thời gian, địa điểm thay đổi,
một mặt lượng cho biểu hiện khác biệt về chất
1.3. Bao nhiêu là đủ lớn trong thống kê?
1.4. Thống kê nghiên cứu hiện tượng số lớn, có nghiên cứu hiện
tượng cá biệt không?
1.5. Có phải dễ xác định nhầm các đơn vị thuộc tổng thể tiềm ẩn
nên thống kê chỉ nghiên cứu tổng thể bộc lộ ?
1.6. Có phải kết luận của thống kê đúng trên từng tổng thể đồng chất?
1.7. Khi nào thì chia tổng thể chung thành các tổng thể bộ phận?
1.8. Có phải thống kê nghiên cứu mặt lượng nên không nghiên cứu
tiêu thức thuộc tính?
1.9. Có phải một hệ thống chỉ tiêu thống kê tốt phải phản ánh
được toàn diện về hiện tượng nghiên cứu?
I hope this knowledge will be useful to you
1.1. Đọc lý thuyết chương 2 và đọc phương án điều tra của các
cuộc tổng điều tra của tổng cục thống kê, trả lời các câu hỏi:
BTVN
Câu hỏi Tổng điều Tổng điều tra nông Tổng điều tra
tra dân số thôn, nông nghiệp và kinh tế năm
2019 thủy sản năm 2016 2021
Mục đích, yêu cầu TĐT
Đối tượng, đơn vị, phạm vi TĐT
Nội dung TĐT, phiếu ĐT
Thời điểm, thời kì, thời hạn ĐT
Loại ĐT, phương pháp thu thập TL
Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện ĐT
Kinh phí ĐT
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC (3) Chỉ tiêu
(2) Tiêu thức
1.1. Thống kê học là gì

1.2. Đối tượng nghiên cứu


của thống kê học
1.3. Một số khái niệm
Tỉ lệ
thường dùng trong thống kê 5
4
3
Khoảng 2
Thứ bậc 1
0
(1)Tổng thể- đơn vị tổng thể 1
2
3
Định danh 4
5

1 2 (5) Thang đo (4) Hệ thống chỉ tiêu


CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC (3) Chỉ tiêu
(2) Tiêu thức
1.1. Thống kê học là gì

1.2. Đối tượng nghiên cứu


của thống kê học
1.3. Một số khái niệm
Tỉ lệ
thường dùng trong thống kê 5
4
3
Khoảng 2
Thứ bậc 1
0
(1)Tổng thể- đơn vị tổng thể 1
2
3
Định danh 4
5

1 2 (5) Thang đo (4) Hệ thống chỉ tiêu

You might also like