You are on page 1of 4

Giảng viên ra đề: 22/5/2023 (Ngày ra đề) Người phê duyệt: 22/5/2023 (Ngày duyệt đề)

(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

Trưởng bộ môn
Nguyễn Văn Thạnh PGS.TS Bùi Trọng Hiếu
(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học


ĐÁP ÁN THI Ngày thi
2 2022-2023
03/06/2023
CUỐI KỲ
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Môn học Chi tiết máy
KHOA CƠ KHÍ Mã môn học M2007
Bộ môn Thiết kế máy
Thời lượng 120 phút Mã đề 2
Ghi chú: - Đề thi gồm 02 trang
- Được sử dụng tài liệu
- Được sử dụng viết chì để vẽ hình

Câu 1 Nội dung Điểm


1a Góc ôm trên bánh dẫn:
0,25đ 𝑑2 − 𝑑1 𝑢𝑑1 − 𝑑1 2.140 − 140 0,125đ
𝛼1 = 𝜋 − =𝜋− =𝜋− = 3,00(rad)
𝑎 𝑎 1000 0,125đ
Góc ôm trên bánh bị dẫn: 𝛼1 = 2𝜋 − 𝛼1 = 3,28(rad)
1b 0,25đ
Vận tốc dài của bánh đai dẫn động: 𝑣1 = 𝜋𝑑1 𝑛1 /60000 = 10,7(m/s)
1,25đ
Lực quán tính ly tâm phụ: 𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 𝑣12 = 25,2 (N)
0,25đ
Hệ số ma sát qui đổi: 𝑓 ’ = 𝑓/sin(𝛾 /2) = 0,77
Lực vòng lớn nhất để không xảy ra hiện tượng trượt trơn với góc trượt 𝛼𝑚𝑎𝑥 = 𝛼1 :
0,25đ
𝑒 𝑓′𝛼 − 1
𝐹𝑡 ≤ 2(𝐹0 − 𝐹𝑣 ) 𝑓′𝛼
𝑒 +1 0,25đ
⇒ 𝐹𝑡𝑚𝑎𝑥 = 778,12 (N)
Công suất lớn nhất trên trục dẫn bộ truyền đai đảm bảo không trượt trơn:
𝑃1 = (𝐹𝑡𝑚𝑎𝑥 ∙ 𝑣1 )/1000 = 8,36 (kW)
0,25đ
2a - Cặp
1,25d bánh
răng
côn:
0,25đ
- Mỗi
cặp
bánh
răng
nghiêng
:0,5đ

2b Khi đổi chiều quay bánh răng 1, sẽ đổi chiều các lực sau: lực dọc trục 𝐹𝑎3 , 𝐹𝑎4 , 𝐹𝑎5 , 𝐹𝑎6 và tất cả
0,25 đ lực vòng trong các bộ truyền bánh răng. 0,25đ

1
Câu 3 Nội dung Điểm
3a a) Phản lực tại A và B:
2,0 đ Mômen tập trung tại D:
𝑀𝑎1 = 𝐹𝑎1 ∙ 100 = 162000 N. mm
Mômen xoắn:
𝑇 = 𝐹𝑡1 ∙ 100 = 500000 N. mm
- Trong mặt phẳng zOy:
Phương trình cân bằng mômen tại A:
∑ 𝑀𝐴𝑥 = 0 = 𝐹𝑟2 . 100 + 𝑀𝑎1 − 𝑅𝐵𝑦 . 300
− 𝐹𝑟1 . 200 0,25đ
3640.100 + 162000 − 1920.200
⇒ 𝑅𝐵𝑦 =
300
= 473 N
Phương trình cân bằng lực với trục y:
∑ 𝐹𝑥 = 0 = 𝐹𝑟1 − 𝐹𝑟2 + 𝑅𝐵𝑦 + 𝑅𝐴𝑦 0,25đ
⇒ 𝑅𝐴𝑦 = 𝐹𝑟2 − 𝑅𝐵𝑦 − 𝐹𝑟1
= 3640 – 473 − 192 = 1247N
- Xác định phản lực trong mặt phẳng zOx:
Từ phương trình cân bằng mômen tại A:
∑ 𝑀𝐴𝑦 = 0 = 𝐹𝑡2 . 100 − 𝐹𝑡1 . 200 + 𝑅𝐵𝑥 . 300
10000.100 + 5000.200
⇒ 𝑅𝐵𝑥 = = 6667N 0,25đ
Mỗi biểu đồ 0,25 đ 300
Từ phương trình cân bằng lực với trục x:
⇒ 𝑅𝐴𝑥 = 𝐹𝑡1 + 𝐹𝑡2 − 𝑅𝐵𝑥
= 5000 + 10000 − 6667
0,25đ
= 8333 N
3b c) Mômen tương đương lớn nhất tại C:
0,5 đ
𝑀𝐶 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑌2 + 0,75𝑇 2 = √1247002 + 8333002 + 0,75 ∙ 5000002 = 947332 (Nmm)
Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm C: 0,25đ
3 𝑀𝐶 3 947332
𝑑𝐶 = √ =√ = 57,44 mm
0,1[𝜎𝐹 ] 0,1 ∙ 50 0.25đ
Vị trí C có rãnh then nên tăng 5% đường kính. Do đó, cần chọn: 𝑑𝐶 = 57,44 ∙ 1,05 = 60,312 mm
Theo dãy số tiêu chuẩn của thân trục, chọn: 𝑑𝐶 = 𝑑𝐷 = 63 mm. (hoặc 60)
3c Chọn đường kính lắp ổ 𝑑𝐴 = 𝑑𝐵 = 55 mm, chọn đường kính vai trục là (65 ⋯ 70)mm, phác
0,5 đ thảo kết cấu trục như sau:

0,5đ

Câu 4 Nội dung Điểm


4a - Vì 𝐹𝑟1 < 𝐹𝑟2 và ổ 2 chịu lực dọc trục 𝐹𝑎 = 1800 N nên chọn ổ lăn dùng chung theo tải trọng tác
1,0 đ dụng lên ổ 2.
Do có lực dọc trục 𝐹𝑎 nên ta chọn trước cỡ ổ là cỡ nhẹ có ký hiệu 212 với 𝐶 = 41100N và 𝐶0 =
31500 N. 0,25đ
𝐹𝑎 1800
𝐶0
= 31500 = 0,057 , theo bảng chọn 𝑒 = 0,26.
𝐹𝑎 1800
Tỉ số 𝐹𝑟
= 6000 = 0,3 > 𝑒, nên theo bảng chọn: 𝑋 = 0,56 và 𝑌 = 1,71

2
- Tải trọng qui ước Q:
𝑄 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌𝐹𝑎 )𝐾 𝐾𝑡 = (0,56 ∙ 1 ∙ 6000 + 1,71 ∙ 1800) ∙ 1 ∙ 1 = 6438 N 0,25đ
- Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng quay:
60. 𝐿ℎ . 𝑛 60.6000.500 0,25đ
𝐿= = = 180(triệu vòng)
106 106
- Khả năng tải động tính toán
3 3
Ctt = 𝑄 √𝐿 = 6438. √180 = 36350,34(N) 0,25đ
Vì 𝐶𝑡𝑡 < 𝐶 = 41100 N, do đó ổ 212 là hợp lý.
4b 3 𝐶 𝑚
Từ công thức: C = 𝑄 √𝐿 ta suy ra 𝐿 = (𝑄)
0,5 đ
Đối với ổ 2, tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:
41100 3
𝐿=( ) = 260,18 (triệu vòng)
6438 0,25đ
Tuổi thọ tính bằng giờ:
106 . 𝐿 106 . 260,18
𝐿ℎ = = = 8672,67 (giờ)
60𝑛 60.500
Đối với ổ 1, tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:
41100 3 0,25đ
𝐿 = ( 5000 ) = 555,41 triệu vòng (do không có lực dọc trục nên 𝑄1 = 𝐹𝑟1 = 5000 N)
Tuổi thọ tính bằng giờ:
106 ∙ 𝐿 106 ∙ 555,41
𝐿ℎ = = = 18513,67 (giờ)
60𝑛 60 ∙ 500
Câu 5 Nội dung Điểm
5a
1,5 đ

0,25đ

Dời lực F về trọng tâm I, ta có lực F đi qua tâm I và mômen M:


𝑀 = 𝐹𝑉 (𝑏 + 𝑎/2) = 6000 ∙ cos 45° (1000 + 100) = 4666904 N
Do tác dụng lực F, các bulông 1, 2, 3 và 4 chịu lực ngang bằng nhau:
𝐹 6000 0,25đ
𝐹𝐹𝑖 = = = 1500𝑁
4 4
Do khoảng cách từ các tâm bulông 1, 2, 3 và 4 đến trọng tâm I bằng nhau, cho nên lực do mômen
M gây nên tại các bulông có giá trị bằng nhau. 0,25đ
𝑀𝑟1 𝑀(𝑎/2) 4666904
𝐹𝑀1 = 𝐹𝑀2 = 𝐹𝑀3 = 𝐹𝑀4 = = = = 11667N
∑ 𝑟𝑖2 4(𝑎/2)2 4.100 0,25đ
trong đó: 𝑟1 = 𝑟2 = 𝑟3 = 𝑟4 = 𝑎/2 = 100mm
Trên sơ đồ lực thì tải trọng tác dụng lên bulông 1 và 2 là lớn nhất: 0,25đ
2 2
𝐹1 = √𝐹𝐹1 + 𝐹𝑀1 + 2𝐹𝐹1 𝐹𝑀1 cos 4 5°

√2 0,25đ
= √15002 + 116672 + 2.1500.11667 ⋅
2
𝐹1 = 12771,8N

3
5b Nếu sử dụng mối ghép bulông có khe hở với hệ số an toàn 𝑘 = 1,5 và hệ số ma sát 𝑓 = 0,2
1,0đ 𝑘𝐹1 1,5.12771,8
𝑉= = = 95788,5N 0,25đ
𝑓 0,2
Đường kính d1 của bulông được xác định:
4 ∙ 1,3 ∙ 𝑉 0,25đ
𝑑1 = √
𝜋 ∙ [𝜎𝑘 ]
0,25đ
4.1,3.95788,5
𝑑1 = √ = 37,97mm 0,25đ
𝜋. 110
Chọn bulông M45 có 𝑑1 = 40,129 mm (hoặc M48)

Hết

You might also like