You are on page 1of 2

Lý thuyết chương 3

4) Trong chương này, chúng ta sử dụng ví dụ về công ty Rosengarten


Corporation để chứng minh cách tính EFN. ROE của Rosengarten là khoảng 7,3
phần trăm, và tỷ lệ tái đầu tư là khoảng 67 phần trăm. Nếu bạn tính tỷ lệ tăng
trưởng ổn định cho Rosengarten, bạn sẽ thấy nó chỉ khoảng 5,14 phần trăm.
Trong tính toán của chúng ta cho EVN, chúng ta sử dụng tỷ lệ tăng trưởng 25
phần trăm. Điều này có thể xảy ra không? (Gợi ý: Có, bằng cách nào ?)
Để Rosengarten Corporation đạt tỷ lệ tăng trưởng ổn định 25% là khả thi. Để đạt
được phải tìm cách phối hợp gia tăng biên lợi nhuận, vòng quay tổng tài sản, tăng
tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, tăng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu để từ đó gia tăng tỷ lệ
tăng trưởng ổn định của công ty.

5)
Tốc độ tăng trưởng bền vững lớn hơn 20 phần trăm, bởi vì với tốc độ tăng trưởng
20 phần trăm, EFN âm cho thấy rằng vẫn còn dư tài chính. Nếu công ty được tài
trợ 100% vốn, thì tốc độ tăng trưởng bền vững và nội bộ là bằng nhau và tốc độ
tăng trưởng nội bộ sẽ lớn hơn 20%. Tuy nhiên, khi công ty có một số nợ, tốc độ
tăng trưởng nội bộ luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng bền vững, do đó không rõ liệu
tốc độ tăng trưởng nội bộ sẽ lớn 18 hơn hoặc dưới 20%. Nếu tỷ lệ giữ lại được
tăng lên, công ty sẽ có sẵn nhiều nguồn tài trợ nội bộ hơn và họ sẽ phải nhận thêm
nợ để giữ tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu không đổi, do đó, EFN sẽ giảm. Ngược lại,
nếu tỷ lệ duy trì giảm, thì EFN sẽ tăng. Nếu tỷ lệ duy trì bằng 0, cả tốc độ tăng
trưởng nội bộ và bền vững đều bằng 0 và EFN sẽ tăng lên thay đổi trong tổng tài
sản.
7) Khi tính nhu cầu vốn từ bên ngoài, chúng ta giả định công ty hoạt động hết
công suất. Nếu công ty vận hành ở mức công suất thấp hơn công suất tối đa, thì
điều này ảnh hưởng đến nhu cầu vốn từ bên ngoài như thế nào ?
Nếu công ty vận hành ở mức công suất thấp hơn công suất tối đa, thì doanh thu
khi công suất đạt mức tối đa sẽ cao hơn doanh thu ở mức công suất thấp hơn công
suất tối đa. Công ty không hoạt động ở mức công suất tối đa, sẽ có khả năng tăng
doanh thu mà không có sự gia tăng tài sản cố định tương ứng, do vậy nhu cầu tài
trợ vốn từ bên ngoài sẽ giảm.
8) Cả ROA và ROE đểu đo lường khả năng sinh lợi. Khi so sánh hai công ty với
nhau, tỷ số nào hữu ích hơn? Tại sao?
ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hửu ROA = Lợi nhuận sau thuế và lãi
vay/Tổng tài sản Khi so sánh hai công ty với nhau thì tỷ số ROE hữu ích hơn, chỉ
số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao
nhiêu đồng lời, cho thấy hiệu quả hoạt động của một công ty.
9) Hãy xem tỷ số EBITDA/Tổng tài sản. Tỷ số này cho chúng ta biết điều gì?
Tại sao tỷ số này có thể hữu ích hơn ROA khi so sánh hai công ty với nhau?
Tỷ số EBITDA/ tổng tài sản là một chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi cho biết
cứ 1 đô la tài sản doanh nghiệp tạo ra đươc bao nhiêu đô la lợi nhuận trước thuế,
lãi vay, chi phí khấu hao tài sản cố định. Khi so sánh hai công ty với nhau, tỷ số
trên hữu ích hơn ROA vì EBITDA là một chỉ tiêu đo lường dòng tiền hoạt động
trước thuế, nó cộng ngược lại các chi phí phi tiền mặt và không bao gồm thuế
hoặc chi phí lãi vay. Do vậy EBITDA chú ý đến dòng tiền hoặc động trực tiếp
hơn là đến lợi nhuận ròng và không tính đến ảnh hưởng của cấu trúc vốn hay thuế
trong khi đó lợi nhuần ròng phản ánh sự khác biệt trong cấu trúc vốn và thuế của
19 doanh nghiệp.Đồng thời tỷ số EBITDA/tổng tài sản còn thể hiện cách quản lý
các chi phí của công ty.

Bài tập
7. Vòng quay tổng TS = 2,2
Biên lợi nhuận= 7,4%
Bội số vốn cổ phần= 1,4
b = 1 - Tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 – 0,4 = 0,6
ROE = 0,074 x 2,2 x 1,4 = 0,22792
ROExb 0,22792 x 0 ,6
Tỷ lệ tăng trưởng ổn dinh= 1−ROExb = 1−0,22792 x 0 , 6 =0,1584=15,84%
11.
X
Tỷ số tổng nợ= Y

You might also like