You are on page 1of 33

Chapter 13 – Foreign Currency Concepts and Transactions

CHƯƠNG 13

NGOẠI TỆ
KHÁI NIỆM VÀ GIAO DỊCH

Hoạt động kinh doanh ở ở nước ngoài được các công ty Mỹ khuyết trương nhanh chóng trong những
năm nay. Năm 1996 , xuất khẩu hàng hoá Mỹ lên đến $611,7 tỉ , tăng 6% hơn năm trước. Nhập hàng ở
nước ngoài tổng cộng là $799,3 tỉ (tăng 6,7% so với năm 1995). Thêm vào các hoạt động nhập và xuất
khẩu , các công ty Mỹ lại có nhiều hoạt động kinh doanh ở ngoại quốc thông qua đầu tư ở các chi
ngánh ở nước ngoài và công ty con ở nước ngoài. Thí dụ như, Báo cáo hàng năm 1997 của công ty
Coca Cola báo cáo rằng 66% của lợi nhuận hoạt động ròng của nó và 76%lợi tức hoạt động là do các
hoạt động thức uống nhẹ ngoài Bắc Mỹ. Chỉ 29%số lượng Coca-Cola là từ Mỹ. Sản phảm Coca Cola
được bán gần 200 nước rộng khắp thế giới.Các hịat động quốc tế, tổng thể, tượng trương một phần có
tầm mức của hoạt động doanh nghiệp ở nước ngoài và là một vùng quan trọng cho kế toán cho các
công ty Mỹ.
Chương nầy và chương 14 cung cấp một dẫn nhập về kế toán dành cho các hoạt động
quốc tế và một sự trình bày các nguyên tắc kế toán đã được chấp nhận rộng rãi cho các giao dịch qui
đổi ngoại tệ và báo cáo tài chánh. Chương 13 gồm các quan niệm về ngoại tệ và các định nghĩa, và kế
toán ho giao dịch ngoại tê. Chương 14 gồm việc qui đổi và lượng định các báo cáo tài chánh nước
ngoài ra đồng US$, hợp nhất các báo cáo tài chánh của các công ty con ở nước ngoài với công ty mẹ
Mỹ, và kết hợp các hoạt động của chi ngánh ở nước ngoài với các hoạt động của trụ sở chính ở Mỹ.
Một phụ lục cho chương 14 gồm báo cáo về luồng tiền mặt của một côn ty mẹ với công ty con ở nước
ngoài. Qui chiếu sơ khởi cho những chương nầy là FASB Statement No 12, “Qui đổi ngoại tệ”.

NỀN TẢN SƠ LƯỢC VỀ TUYÊN BỐ KẾ TOÁN UỶ QUYỀN


(Brief Background on Authoritative Accounting Pronouncements)

Các tiêu chủan kế toán cho các hoạt động ở nước ngoài và các giao dịch ngoại tệ trong năm 1939 với
sự ấn hành Tạp chí Nghiên cứu Kế toán (ARB) số 14 (Accounting Research Bulletin). Tuyên bố nầy,
được in lại năm 1953 như là chương 12 của ARB số 43, kêu gọi các tài khoản hiện hành của hoạt động
ở nước ngoài nên qui đổi sang đồng $US theo hối suất hiện hành, và các tài khoản không hiện hành nên
qui đổi theo hối suất lịch sử (phương pháp qui đổi hiện hành-không hiện hành). Các trình tự cơ bản của
kế toán cho các hoạt động ở nước ngoài vẫn giữ không đổi cho đến khi Uỷ ban tiêu chuẩn Kế toán Tài
chánh (FASB) được lập năm 1975.
FASB đặt một dự án trên ‘Kế toán cho qui đổi ngoại tệ” (Accounting for Foreign
Currency Translation)trên chương trình làm việc đầu tiên của Ủy ban, và năm 1973, Ủy ban ấn hành
Statement No 1, “Công bố thông tin về qui đổi ngoại tệ”. Statement No 1 không thay đổi phương pháp
kế toán các hảng xưởng sử dụng để tính toán các hoạt động và giao dịch ở nước ngoài của họ. Tuy
nhiên, nó không yêu cầu xác nhận các chính sách đã dùng và công bố các điều chỉnh ngoại tệ phản ánh
trong lợi tức hay triển hạn vào cuối năm.
Cả hai FASB Statement No 1 và chương 12 của ARB No 45 (ngoại trừ một đoạn về
chính sách hợp nhất cho các công ty con ở nước ngoài) đều bị vô hiệu bởi việc ấn hành số FASB
Statement No 8 năm 1975. Khi phát triển Statement No 8 , FASB xem xét một số biện pháp để qui đổi
các báo cáo tài chánh ngoại tệ thàng đống $US, thì gồm:

1 Phương pháp hiện hành - không hiện hành, nêu rõ trong Tuyên bố năm 1939,qui đổi các tài khoản
hiện hành theo hối suất hiện hành và các tài khoản không hiện hành theo hối suất lịch sử.
2 Phương pháp tiền tệ - phi tiền tệ, qui đổi các mục tiền tệtheo hối suất hiện hành và các mục phi tiền tệ
theo hối suất lịch sử.
3 Phương pháp thời gian, qui đổi các mục có (carried) theo giá cả ở quá khứ, hiện hành, và tương lai
theo một cách giữ các nguyên tắc kế toán dùng đo lường chúng. Thí dụ như: tiền mặt, các món phải
thu, phải trả, và tài sản, và nợcó theo giá hiện tại hay tương lai thì được qui đổi theo hối suất hiện hành,
vàtài sản và nợ có theo giá quá khứ thì được qui đổi theo hối suất lịch sử áp dụng.
4 Phương pháp hối suất hiện hành, qui đổi tất cả tài sản và nợ theo hối suất hiện hành.
Mặc dầu uỷ ban FASB bộc lộ sự ưa thích phương pháp thời gian trong Statement No 8, nó không hoàn
toàn chấp nhận bất cứ phươpng pháp nào được cứu xét. Phương pháp FASB chọn trong Statement No
8 đòi hỏi qui đổi các báo cáo ở nước ngoài theo một cách giữ lại các cơ bản đo lường , đó chính yếu là
phương pháp thời gian.
Từ lúc ấn hành nó năm 1975, Statement No 8 có nhiều chỉ trích. Phần lớn bất đồng xoay quanh việc
qui đổi ngoại tệ liên quan đến phương pháp thời gianvề qui đổi các báo cáo tài chánh ngoại tệ và sự
công nhận các điều chỉnh qui đổi và lãi và lỗ do nơi qui đổi ngoại tệ trong báo cáo lợi tức.Việc chỉ trích
Statement No 8 thường rộ lên bởi vì các hoạt động ở nước ngoài của các công ty Mỹ khác nhay cực kỳ
đa dạng. Các hoạt động ở nước ngoài của vài công ty có mục đích là sanh lãi bằng $US và cuối là gởi
về Mỹ. Đối với những hoạt động nầy, Statement No 8 đòi hỏi công nhận qui đổi lãi hay lỗ do hoạt động
là thích hợp. Nhiều công ty tài trợ các hoạt động ở nước ngoài của công ty tải chỗ (có nghĩa là trong
phạm vi nước ngoài đó) và đánh giá chúng theo các điều lệ của tiền tệ địa phương.. Những đòi hỏi trên
Statement No 8 qui đổi các vay mượn địa phương theo hối suất hiện hành và tài sản mua được theo hối
xuất lịch sử được cho là để làm sai lạc thực tế kinh tế cho các công ty nầy bởi vì nợ được trả lại từ
nguồn hoạt động địa phương và việc qui đổi lãi và lỗ thì không bao giờ thực hiện. Vẫn còn nhiều công
ty khác trong nước Mỹ tài trợ các hoạt động ở nước ngoài, chuyển thiết bị và nhân sự Mỹ cho các địa
phương ở nước ngoài, bán sản lượng ở thị trường quốc tế, và tính toán các hoạt động theo $US. Việc
qui đổi lãi và lỗ phát sinh theo Statement No 8 cho những công ty như thế được dán nhản là “không
tường” bởi vì tiền tệ chức năng* là đồng $US và việc qui đổi chỉ làm biến dạng tính chất của hoạt
động.
Trả lời các luận cứ đó và trong công nhận sự tính chất khác biệt của các hoạt động ở nước ngoài trong
các công ty Mỹ, FASB ấn hành Statement No 52, “Qui đổi ngoại tệ” năm 1981.
=======================================================================
MỤC TIÊU VIỆC QUI ĐỔI VÀ QUAN NIỆM TIỀN TỆ CHỨC NĂNG
(Objectives of Translation and the Functional Currency Concept)

Mục tiêu của qui đổi theo FASB Statement No 52 được nêu ra trong đoạn 4 như là (a) cung
cấp “thông tin thường tương thích với các hiệu quả kinh tế mong đợi của thay đổi hối suất trên luồng
tiền mặt và vốn của xí nghiệp.” và (b) phản ánh trong “các báo cáo hợp nhất các kết quả tài chánh và
các mối liên hệ của các thực thể cá nhân hợp nhất như được đo lường theo các tiền tệ chức năng* của
chúng hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi của Mỹ.”
Quan niệm về Tiền tệ chức năng
(Functional Currency Concept = the currency of the primary environmentin which an entity
operates)

FASB tìm cách đạt mục tiêu của Statement No 52 qua áp dụng quan niệm về tiền tệ chưc
năng. Một loại tiền tệ chức năng là *tiền tệ chức năng=functional currency, tiền tệ của môi trường đầu
tiên trong đó một thực thể hoạt động. Thông thường , tiền tệ chức năng của một thực thể ở nước ngoài
là tiền tệ trong đó nó sanh lợi và khuếch trương tiền mặt. Khi tiền tệ chức năng không rõ ràng trong
luồng tiền mặt thì có thể xem xét đến những yếu tố khác.Những chỉ báo (indicators) cộng thêm với các
luồng tiền mặt được dùng để xác định tiền tệ chức năng gồm các điểm sau đây:

1 Nếu giá bán của sản phảm của thực thể ở nước ngoài được xác định bằng cạnh tranh địa phương
(local competition) hay luật lệ chính quyền địa phương (local government regulations), chứ không phải
bằng các biến đổi hối suất ngắn hạn hay thị trường thế giới, thì tiền tệđịa phương của thực thể kinh
doanh ở nước ngoài có thể là tiền tệ chức năng.
2 Một thị trường tiêu thụ (sales market) thì chính yếu nằm trong nước công ty mẹ, hay các hợp đồng
thương mại thì thường được viết (denominated) bằng tiền tệ công ty mẹ, có thể co thấy rằng tiền tệ
công ty mẹ là tiền tệ chức năng.
3 Các chi phí như là nhân công và vật liệu mà chính yếy là phí tổn địa phương cũng cung cấp vài
chứng cứ rằng tiền tệ địa phương của thực thể kinh doanh ở nước ngoài là tiền tệ chức năng.
4 Nếu cấp vốn (financing) được viết chính yếu bằng tiền tệ địa phương của thực thể kinh doanh ở
nước ngoài, vá quỷ sinh lợi do các hoạt động đủ để trả lãi cho các món nợ phải và đang có, thì tiền tệ
địa phương của thực thể kinh doanh ở nước ngoài có thể là tiền tệ hức năng.
5 Một số lượng lớn về giao dịch và dàn xếp quốc tế cho thấy rằng tiền tệ công ty mẹ có thể là tiền tệ
chức năng.

Uỷ ban FASB kết luận rằng ban quản lý công ty nằm vị trí tốt nhất để xác định tiền tệ
chức năng của các hoạt động ở nước ngoài của mình, và trong bảng phân tích cuối cùng, tiền tệ chức
năng cămn cứ trên phán đoán của ban quản lý.
Statement No 52 thay đổi vài định nghĩa truyền thống bằng định nghĩa lạingoại
tệ.Trước khi bản văn được công bố, thì ngoại tệ có nghĩa là tiền tệ của nước đang đề cập tới , hay tiền
tệ khác hơn là tiền tệ báo cáo của xí nghiệp được đề cập tới.Tiền tệ địa phương là tiền tệ của một nước
đặc thù được đề cập tới hay tiền tệ báo cáo hoạt động nội địa hay nước ngoài được đề cập tới. Theo
Statement No 52 , tiền tệ nước ngoài là tiền tệ khác hơn là tiền tệ chức năng của thực thể kinh doanh.
Văn bản nầy không dự trù đối ứng (counterpart) cho tiền tệ địa phương.
Thí dụ như, cho rằng một công ty Mỹ có một công ty con tại Đức, và sổ sách công ty
con được duy trì theo đồng Mark Đức. Nếu tiền tệ chức năng công ty con là đồng Mark Đức, thì đồng
$US là ngoại tệ từ quan điểm của chi ngánh. Tuy nhiên, nếu đồng $US được xác định là tiền tệ chức
năng công ty con, thì đồng Mark sẽ là ngoại tệ từ quan điểm ông ty con, cho dù nó là tiền tệ địa phương
và là tiền tệ của sổ sách kế toán của nó.
Statement No 52 cho phép 2 phương pháp khác nhay để chuyển đổi các báo cáo tài
chánh của công ty con ở nước ngoài thành $US, căn cứ trên tiền tệ chức năng của thực thể kinh doanh
ở nước ngoài. Nếu tiền tệ chức năng là $US thì các báo cáo tài chánh ở nước ngoài được tái lượng định
thành $UD dùng phương thức tương tự như phương pháp thời gian. Nếu tiền tệ chức năng là tiền tệ địa
phương của thực thể kinh doanh ở nước ngoài, các báo cáo tài chánh ở nước ngoài được qui đổi thành
$USD dùng phương pháp hối suất hiện hành. Một công ty nên họn phương pháp nào phản ánh tốt nhất
tính chất các hoạt động ở nước ngoài. Tái lượng định và qui đổi các báo cáo tài chánh ở nước ngoài
thành $USD được đề cập ở chương 14.
===================================================================
QUAN NIỆM HỐI ĐOÁI VÀ ĐỊNH NGHĨA
(Foreign Exchange Concepts and Definitions)
Mục tiêu của tiền tệ là cung cấp một tiêu chuẩn giá trị, một phương tiện trao đổi và một đơn vị đo
lường. Tiền tệ của các quốc gia khác nhau thực hiện hai chưc năng đầu tiên với mức độ hiệu quả thay
đổi, nhưng chính yếu tất cả tiền tệ cung cấp một đơn vị đo lường cho các hoạt động kinh tế và tài
nguyên của các quốc gia liên quan. Có nghĩa là, các hoạt động tài chánh và tài nguyên của một quốc
gia được đo lường theo tiền tệ của quốc gia đó. Một giao dịch được đo lường theo một tiền tệ đặc thù
nếu biên độ của nó (magnitude) được nêu bằng tiền tệ đó
Tài sản và nợ được viết theo một tiền tệ nếu các con số chỉ chúng được cố
định theo điều kiện của tiền tệ đó. Giao dịch trong phạm vi một quốc gia (giao dịch địa phương)
thường đo lường lẫn viết theo tiền tệ của nước đó, và trong nước Mỹ, người ta ít khi tìm hiểu khả năng
một cuộc mua bán có thể viết (cố định) theo một tiền tệ khác hơn là $US. Trong trường hợp giữa các
thực thể kinh doanh của các nước khác nhau, tuy nhiên, các con số chỉ thu và trả thường viết theo tiền
tệ địa phương của hoặc là thực thể bán hoạc mua* Thí dụ như, nếu một xí nghiệp Mỹ bán hàng cho một
xí nghiệp Anh, các con số giao dịch sẽ được viết theo hoặc $US hoặc đồng Bảng Anh, cho dù xí nghiệp
Mỹ sẽ lượng định và vào sổ tài khoản phải thu và bán của nó theo $US và xí nghiệp Anh sẽ lượng định
và vào sổ số mua và tài khoản trả theo đồng Bảng Anh, xí nghiệp Mỹ phải xác định coi có bao nhiêu
đồng Bảng Anh mà giao dịch tương trưng. Để lượng định giao dịch theo tiền tệ riêng của họ, các công
ty trên thế giới dựa vào hối suất thương thảo trên cơ bản liên tục trên thị trường tiền tệ thế giới.
*Đôi khi các con số được viết theo tiền tệ của một nước thứ 3 có tiền tệ ổn định hơn tiền tệ
của nước bán hay nước mua.

Giá yết trực tiếp và gián tiếp hối suất


(Direct and Indirect Quotation of Exchange Rate)

Một hối suất là tỷ giá giữa đơn vị của một tiền tệ với số tiền tệ khác mà đơn vị tiền tệ đó có thể đổi
(exchanged) hay chuyển đổi (converted) vào một thời điểm đặc thù. Hối suất có thể tính trực tiếp hay
gián tiếp. Cho rằng $1,60 có thể đổi 1 đồng bảng Anh:

yết giá trực tiếp ($US tương đương):

$1,60
------- = $1,60
1

yết giá gián tiếp (ngoại tệ mỗi $US):


1
------- = 0,625 Bảng Anh
$1,60

Biện pháp thứ nhất đề cập đến như là một yết giá trực tiếp (theo quan điểm của Mỹ)
bởi vì tỷ giá được biểu lộ bằng $US. Có nghĩa $1,60 thì tương đương với một bảng Anh (một đơn vị
của ngoại tệ). Biện pháp thứ nhì đề cập đến như là một yết giá gián tiếp (theo quan điểm của Mỹ) bởi
vì tỷ giá được biểu lộ bằng bảng Anh (ngoại tệ). Có nghĩa là 0,625 bảng Anh thì tương đương với 1
$US. Đoạn nói về ngoại tệ của tờ nhật báo phố Wall cho thấy cả 2 hối suất trực tiếp (tương đương
$US) và gián tiếp (tiền tệ cho mỗi $US) trên cơ bản hàng ngày.
Thả nổi, cố định ,và đa hối suất
(Floating, Fixed, and Multiple Exchange Rate)

Hố suất có thể được cố định bởi một đơn vị do chính phủ đặt hay có thể dao động (thả nổi) với những
biến đổi trên thị trường tiền tệ.Chính thức hay cố định, hối suất được chính phủ đặt và không thay đổi
như là kết quả của các biến động tren thị trường tiền tệ thế giới. Tự do hay thả nổi, hối suất là những tỷ
giá phản ánh giá cả thị trường dao động cho một tiền tệ căn cứ trên cung ứng, nhu cầu và những yếu tố
kháctrên thị trường tiền tệ thế giới.

Hối suất thả nổi (Floating Exchange Rates)


Về mặt lý thuyết, giá trị tiền tệ phải phản ánh sức mua của nó trên thị trường thế giới.Thí dụ như, một
sự tăng tỷ lệ lạm phát của một nước cho thấy rằng sức mua của tiền tệ nước đó giảm sút. Giá trị tiền tệ
phải rớt xuống so với các tiền tệ khác.Một thặng dư lớn về thương mãi cho thấy nhu cầu gia tăng cho
tiền tệ một nước và kế quả là tiền tệ nước đó bền vững so với các tiền tệ khác. Ngược lại, một sự suy
thoái lớn về thương mãi sẽ đưa đến giảm giá trị tiền tệ.Mặc dù lạm phát và thương mãi là là những yếu
tố cơ bản cho giảm giá trị tiền tệ, những yếu tố khác đôi khi cũng có nhiều ảnh hưởng. Các nhà đầu tư
mua chứng khoán trên thị trường thế giới, và chính lãi suất chứ không phải suy thoái thương mại mới
có thể xác định cung cầu đối với tiền tệ của một nước. Thương mại đầu cơ trong các chuyển động tiền
tệ cũng ảnh hưởng đến hối suất.
Để giảm thiểu suy thoái thương mại của mình, chính phủ Mỹ thỉnh thoảng yêu cầu
các nước khác (thí dụ Đài Loan, Hàn quốc) để cho tiền tệ của họ tăng giá (appreciate) so với $US. Một
sự giảm giá $US đối với các tiền tệ chính yếu khác sẽ làm tăng giá hàng nước ngoài tại nước Mỹ và
đưa đến việc giảm nhập cho đất nước. Tương tự như thế, hàng hoá Mỹ có thể bán ở thị trường thế giới
được ít hơnđơn vị tiền tệ nước ngoài. Cho dù như thế, một $US yếu thường ít làm hạ được nhu cầu
khách hàng Mỹ mua hàng nước ngoài, và các biến đổi trong hối suất có thể có rất ít hậu quả trên suy
thoái thương mại. Những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến cân đối thương mại một nước gồm có lãi
suất* và thuế suất.
Thả nổi hối suất luôn luôn là điều quan ngại của kinh tế thế giới, vì vậy 7 nước (Mỹ,
Nhật, Đức, Anh, Pháp, Ý và Canada) hợp nhau để giữ vững đồng $US, đống Mark Đức, đồng Yen
Nhật trong một tầm bí mật về hối suất. Các nước nầy gọi là G7 (Group of Seven), cố “điều khiển” hối
suất thông qua can thiệp thị trường (market intervention).
*Tiết kiệm nội địa cũa Mỹ không đủ tài trợ suy thoái quốc gia, và Mỹ đã
phải hô giá cao
lãi suất trên thị trường tài chánh quốc tế.

Cố định và đa hối suất (Fixed and Multiple Exchange Rates)


Khi hối suất được có định, chính phủ phát hành có thể đặt (cố định) nhiều tỷ giá khác nhau cho nhiều
loại giao dịch. Thí dụ như, chính phủ có thể đặt một tỷ giá ưu đải cho nhập hay một số loại nhập, và tỷ
giá trừng phạt cho xuất hay một số loại xuất, để thúc đẩy các mục tiêu kinh tế đất nước. Nhửng tỷ giá
như thế được đề cập như là đa hối suất. Thí dụ như,nhật báo Phố Wall vào ngày 3-4-1997, có một báo
giá cho giao dịch tài chánh ở Uraguay ($.1003) nhưng không có báo giá nào đối với đồng “Peso mới”
dùng trong các giao dịch khác.

Đồng Euro (the Euro) Bắt đầu tháng 1-1999, đồng Euro trở thành đồng tiền chung cho hầu hết các
nước (Áo, Bỉ, Phần lan, Pháp, Đức, Ái nhỉ lan, Ý, Luxembourg, Hà lan, Bồ đào nha, và Tây ban nha)
trong Cộng đồng tiền tệ Châu Âu. Quá trình chuyển đổi dự trù trong 4 năm. Trong giai đoạn đầu
chuyển đổi đồng tiền duy nhất châu Âu, các đồng tiền quốc của các nước EMU sẽ không còn dao động
trên thị trường nữa. Do đó, các công ty muốn chuyển đổi đồng $US thành một đồng tiền quốc gia châu
Âu, như là đồng Lire của Ýchẳng hạn, phải đổi qua đồng Euro. Sau ngày 1-1-2002, tất cả các giao dịch
phi tiền mặt phải được viết theo đồng Euro. Lịch trình chuyển đổi kêu g5i phát hành bạc giấy vào ngày
1-1-2002. Vào 1-1-2002, sự chuyển đổi ra đồng Euro cho các giao dịch kinh doanh và tiêu thụ là thời
biểu hoàn tất và các đồng tiền quốc gia cũ của các nước tham gia sẽ không còn được sử dụng nữa.

Thay đổi của Mỹ từ tỷ giá cố định đến thả nổi


(U.S Change from Fixed to Floating Rates)
Qui đổi ngoại tệ là một vấn đề cấp bách khi Ủy ban FASB thành lập năm 1973, bơ3i vì nước Mỹ thay
đổi từ hối suất cố định sang thả nổi năm 1971, và có những đợt giảm giá trị đồng $US xảy ra giữa
những năm 1971 và 1973. Thay đổi sang tỷ giá thả nổi gây trở ngại chính yếu trên các xí nghiệp doanh
nghiệp Mỹ có hoạt động ở nước ngoài, và là bình thường, đưa đến việc tái xét các nguyên tắc kế toán
và báo cáo cho việc qui đổi ngoại tệ.

Hối suất tại chỗ, hiện hành, và lịch sử


(Spot, Current, and historical Exchange Rates)
Các hối suất dùng trong tính toán các hoạt động và qui đổi ở nước ngoài (khác hơn là các hợp đồng
hàng hoá kỳ hạn, forward exchange contracts =là thoả thuận đổi ngoại tệ khác nhau vào một thời điểm
định ở tương lai theo một tỷ giá địnhdự định) là những tỷ giá tại chỗ, tỷ giá hiện hành và tỷ giá lịch
sử. Tỷ giá tại chỗ là từ ngữ của thị trường: tỷ giá hiện hành và lịch sử là từ ngữ của kế toán. Những
định nghĩa như sau:

Tỷ giá tại chỗ (Spot rate) - hối suất cho giao ngay tiền tệ được đổi
Tỷ giá hiện hành (Current rate) - tỷ giá theo đó một đơn vị tiền tệ có thể đổi lấy một
thứ tiền khác vào ngày lập bảng cân đối hay ngày giao dịch.
Tỷ giá lịch sử (Historical rate) - Tỷ giá có hiệu lực vào ngày giao dịch đặc biệc hay
sự kiện xảy ra

Các tỷ giá cố định, hiện hành hay lịch sử có thể hoặc là tỷ giá cố định hay thả nổi,
tuỳ theo mối liên hệ với tiền tệ đặc thù nào đó.Tỷ giá tại chỗ cho các giao dịch ở nước ngoài giữa nước
Mỹ và một nước có hối suất cố định thường thay đổi trong nước đó chỉ khi đó là kết quả của hành động
của chính phủ nước đó (ngoại trừ giao dịch trong chợ đen tiền tệ nước ngoài đó). Thí dụ như, chính phủ
Argentina cóc thể kiê3m soát hối suất tại Bunos Aires, nhưng không ở New York. Tỷ giá tại chỗ cho
các giao dịch nước ngoài với một nước có hối suất thả nổi có thể thay đổi hằng ngày, tuỳ thuộc vào các
yếu tố ảnh hưởng thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, nên nhớ rằng chi có tỷ giá tại chỗcho một loại giao
dịch qui định.
Tỷ giá hiện hành cho các giao dịch ngoại tệ là tỷ giá tại chỗ có hiệu lực cho việc sắp
xếp ngay các con số viết theo tiền tệ nước ngoài vào thời điểm giao dịch hay vào ngày lập bảng cân
đối. Tỷ giá hiện hành cho qui đổi các báo cáo nước ngoài thì cũng giống như các giao dịch ngoại tệ,
ngoại trừ ở nơi có đa hối suất, trong trường hợp nầytỷ giá dùng phải là tỷ giá áp dụng cho chuyển tiền
trả cổ tức.
Tỷ giá lịch sử là tỷ giá tại chỗ có hiệu lực vào ngày có giao dịch hay sự kiện đặc thù
xảy ra.

Báo giá hối suất


(Foreign Exchange Quotations)
Những ngân hàng lớn ở Mỹ đơn giản hoá thủ tục cho thương mại quôc tế bằng cách duy trì bộ phận
cung cấp các dịch vụ chuyển tiền giữa các công ty Mỹ và nước ngoài, cũng như các dịch vụ đô33i tiền.
Giá bán vào 3 giờ chiều ngày 7-1-1998 cho chuyển tiền qua ngân hàng $1.000.000 hay hơn ở Mỹ để trả
nươc ngoài cho các loại tiền tệ là như sau

Tương đương $US Tiền tệ cho mỗi $US

Anh (bảng Anh) $1,6677 0,5996 bảng Anh


Canada ($Can) $0,7029 1,4226 $Can
Nhật (Yen) $0,007492 133,48 yen
Mexico (peso) $0,1173 8,5250 pesos
Đức (mark) $0.5444 1,8370 marks

Các tỷ giá cho thấy rằng giá cho đổi ngay tiền tệ được chọn. Thí dụ như, trả
$1.667.700 cho ngân hàng Mỹ vào lúc 3g chiều ngày 7-4-1998 do công ty Mỹ mua hàng Anh bán giá
1.000.000 bảng Anh hay sắp xếp một tài khoản phải trả viết theo 1.000.000 bảng Anh. Tương tự, một
công ty Mỹ có thể mua hàng hoá giá 1.000.000 Can$ thì trả $7.029.000 vào thời điểm đó.
Các nhà banks Mỹ cung cấp các dịch vụ ngoại tệ là, dĩ nhiên, được thù lao dịch vụ
đó. Thù lao nầy là sai biệt giữa con số họ nhận từ công ty Mỹ và con số họ trả cho ngoại tệ, hay ngược
lại. Thí dụ như, một nhà bank có thể bán đồng bảng Anh với $1,68 hay mua chúng với $0,66 khi báo
giá cho đồng bảng Anh là $1,67. Như thế, một xí nghiệp
Có thể mua 1.000.000 bảng để trả $1.660.000 và nhà bank được lãi $10.000 trong bán qua lại.
=======================================================================
GIAO DỊCH NGOẠI TỆ KHÁC HƠN LÀ HỢP ĐỒNG HÀNG HOÁ KỲ HẠN
(Foreign Currency Transactions other than Forward Contracts)

Các giao dịch trong phạm vi một nước được lượng định và vào sổ sách theo tiền tệ của nước
đó là giao dịch địa phương. Các giao dịch ủa một công ty con tại Anh sẽ vào sổ sách theo đồng bảng
Anh, và các báo cáo tài chánh của nó cũng theo đồng bảng Anh.Tuy nhiên, các báo cáo tài chánh nầy
cũng phải được chuyển đổi thành đồng $US trước khi hợp nhất với công ty mẹ ở Mỹ. Qui đổi các báo
cáo tài chánh ghi theo ngoại tệ được đề cập ở chương 14.
Cuộc bàn thảo về giao dịch ngoại tệ đảm bảo quan điểmcủa một xí nghiệp
Mỹ mà đồng tiền chức năng của nó là $US (cũng là đồng tiền địa phương). Các giao dịch ở nước ngoài
là giao dịch giữa các nước hay giữa các công ty xí nghiệp của các nước khác nhau.Giao dịch ngoại tệ là
giao dịch mà các khoản được viết theo một tiền tệ khác hơn là theo tiền tệ chức năng của thực thể đó.
(trường hơ5p nầy là đồng $US). Do đó, một giao dịch ở nước ngoài có thể hay không thể là giao dịch
ngoại tệ.Những loại thông thường nhất giao dịch ở nước ngoài là xuất nhập hàng và dịch vụ. Giao dịch
nhập và xuất khẩulà các giao dịch với nước ngoài, nhưng chúng không là giao dịch ngoại tệtrừ phi các
khoản được viết theo một loại ngoại tệ - có nghỉãa là, một tiền tệkhác hơn là tiền tệ chức năng của thực
thể. Số bán xuất khẩu của công ty Mỹ cho công ty Canada là một giao dịch ngoại tệ theo quan điểm
công ty Mỹ chỉ khi hoá đơn thương mại viết (cố định) bằng $Can. Việc qui đổi được yêu cầu nếu giao
dịch được viết bằng một ngoại tệ, nhưng không nếu viết bằng tiền tệ chức năng của thực thể.

Các yêu cầu của Ủy ban FASB


(FASB Requirements)

Các điều khoản của FASB Statement No 52 chỉ áp dụng cho các giao dịch ngoại tệ và các báo
cáo tài chánh viết bằng ngoại tệ. Statement No 52 (đoạn 16) yêu cầu các giao dịch bằng ngoại tệ khác
hơn là các hợp đồng hàng hoá kỳ hạn là :

1 Vào thời điểm của giao dịch được công nhận, mỗi tài khoản tài sản, nợ,lợi nhuận,chi phí,
lãi,hay lỗ phát sinh từ giao dịch phải được đo lường và vào sổ sách theo đồng tiền chức năng ttrên bút
toán vào
sổ bằng dùng sối suất có hiệu lực vào ngày đó.
2 Vào mỗi ngày lập bảng cân đối, Các cân đối vào sổ viết theo một tiền tệ
khác hơn là tền tệ chức năng của thực thể công ty vào sổ sẽ được điều chỉnh để phản ánh hô1i suất hiện
hành.

Qui đổi theo tỷ giá tại chỗ


(Translation at the Spot Rate)
Yêu cầu thứ nhất đối với giao dịch bằng ngoại tệ là các giao dịch đó phải qui đổi theo $US với
tỷ giá tại chỗ hiệu lực vào ngày giao dịch.Mỗi tài khoản tài sản, nợ, lợi nhuận, và chi phí do giao dịch
được qui đổi ra $US. Đơn vị đo lường thay đổi từ ngoại tệ sang $US là tiền tệ chức năng.
Cho rằng một công ty Mỹ nhập các mục hàng tồn từ một xí nghiệp Canada
khi tỷ giá tại chỗ cho đồng Can$ là $0.70. Hoá đơn thương mại yêu cầu trả Can$10.000 trong 30 ngày.
(Ghi chú: Dấu $ dùng cho tỷ giá tại chỗ chỉ báo giá trực tiếp , nói cách khác, tương đương $US của
một đơn vị ngoại tệ)
Nhà nhập khẩu Mỹ vào sổ sách giao dịch như sau:

Hàng tồn $7.000


Tài khoản phải trả (fc), (ngoại tệ) $7.000
(Qui đổi Can$10.000 x $.70 tỷ giá tại chỗ)
Ngoại trừ phê chú (fc) ngoại tệ, bút toán vào sổ theo cách thường. Phê chú được dùng để chỉ
rằng tài khoản phải trả được viết bằng ngoại tệ. Hàng tồn trên được đo lường và viết bằng $US, vì thế
không có điều chỉnh tiếp theo cho tài khoản hàng tồn nầy
Nếu tài khoản phải trả được lập khi tỷ giá tại chỗ là $.69, thì việc trả tài
khoản nầy ghi như sau:

Tài khoản phải trả (fc) $7.000


Lãi do qui đổi $ 100
Tiền mặt 6.900
(Tiền mặt được yêu cầu bằng
Can$10.000 x $.69 tỷ giá tại chỗ)

Số $100 lãi do qui đổi có được bởi vì một món ghi nợ là $7.000 nhưng thanh toán có $6.900.
Lãi nầy phản ánh thay đổi trong hối suất giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán. Nếu hối suất đã thay
đổi lên đến $.72, thì món lỗ do hối suất là $200.Theo các điều của Statement No 52, lãi hay lỗ do quy
đổi được phản ánh trong lợi tức trong thời kỳ hối suất thay đổi.
Exhibit 13-1 so sánh các khác biệt về kế toán phát sinh khi giao dịch ở nước ngoài được viết
bằng tiền tệ chức năng của thực thể kinh doanh ($US) như đối chọi lại ngoại tệ. Khi xem xét bảng
Exhibit, nên nhớ rằng một giao dịch phải viết bằng ngoại tệ mới là giao dịch bằng ngoại tệ. Khi ra hoá
đơn cho công ty Mỹ viết bằng $US, thì không cần qui đổi và các điều trong Statement No 52 không áp
dụng.

Ghi nhớ rằng lỗ do hối suất chỉ xảy ra khi hoá đơn viết theo ngoại tệ, và lỗ là khi thanh toán
không phải ở lúc vào sổ ban đầu.

Điều chỉnh đến hối suất hiện hành


(Adjustment to Current Exchange Rate)
Yêu ầu thứ nhì của Statement No 52 cho giao dịch bằng ngoại tệ là tiền mặt và các con số xí nghiệp nợ
hay được nợ mà viết bằng ngoại tệ phải được điều chỉnh để phản ánh hối suất hiện hành vào ngày lập
bảng cân đối. Điều dự trù nầy có nghĩa lãi và lỗ do giao dịch ngoại tệkhông thể triển hạn cho đến khi
ngoại tệ được chuyển đổi sang $US hay cho đến khi các món phải thu liên quan đã được thu hay các
món phải trả được thanh toán. Thay vào đó, những con số nầy phải được điều chỉnh để phản ánh hối
suất hiện hành vào ngày lập bảng cân đối, và bất ứ lãi hay lỗ nào mà do điều chỉnh phải được phản ánh
trong lợi tức hiện hành.

Số mua viết bằng ngoại tệ


(Purchases Denominated in Foreign Currency)
Công ty American Trading, công ty Mỹ, mua hàng từ công ty Kimetz của Thuỵ Sĩ vào ngày 1-12-20X8
với 10.000 đồng frăng Thuỵ sĩ, khi tỷ giá tại chỗ cho đồng frăng Thuỵ sĩ là $.6600. Công ty American
Trading kết sổ vào 31-12-20X8, khi tỷ giá tại chỗ cho đồng frăng Thuỵ Sĩ là $.6550, và thanh toán tài
khoản vào 31-12-20X9, khi tỷ giá tại hỗlà $.6650. Những giao dịch và sự kiện được American Trading
vào sổ như sau:

` 1-12-20X8
Kiểm kê $6.600
Tài khoản phải trả (fc) $6.600
Vào sổ mua hàng từ công ty Kimetz
(10.000 frăng Thuỵ Sĩ x $.6550)

31-12-20X8
Tài khoản phải trả (fc) $ 50
Lãi do hối suất $ 50
Điều chỉnh các tài khoản phải trả
đến hối suất cuối năm
[10.000 frăng Thuỵ Sĩ x ($.6550]

31-1-20X9
Tài khoản phải trả (fc) $6.550
Lỗ do hối suất 100
Tiền mặt $6.650
Vào sổ trả tất cho công ty Kimetz
(10.000 frăng Thuỵ Sĩ x $.6650 tỷ giá tại chỗ)

Thí dụ cho thấy vào 31-12-20X8, công ty American Trading nhận món ghi nợ $6.600
viết bằng đồng frăng Thuỵ Sĩ. Vào 31-12-20X8, món ghi nợ được điều chỉnh để phán ánh hối suất hiện
hành, và một món lãi $50 do hối suất được gồm trong báo cáo lợi tức 20X8 của công ty American
Trading . Lãi do hối suấtlà tích số của 10.000 frăng Thuỵ sĩ nhân cho thay đổi trong hối suất tại chỗ đối
với đồng frăng Thuỵ Sĩ giữa 1-12 và 31-1220X8. Vào ngày 30-1-20X9, khi thanh toán món ghi nợ, tỷ
giá tại chỗ đối với đồng frăng Thuỵ Sĩ tăng lên $.6650, và công ty American Trading vào sổ món lỗ
$100 do hối suất. Món lỗ do hối suất thật tế chỉ là $50 [10.000 frăng x ($.6650 - $.6600)], nhưng theo
các yêu cầu Statement No 52, món lỗ nầy được báo cáo như là lãi do hối suất $50 trong 20X8 và $100
lỗ do hối suất năm 20X9.
Exhibit 13-1 So sánh cá giao dịch mua và bán viết bằng $US đối chọi với đồng bảng Anh
(Comparison of Purchase and Sale Transactions Denominated in US Dollars Versus British
Pounds)
Số bán viết bằng ngoại tệ
(Sales Denominated in Foreign Currency)
Vào 16-12-20X8, công ty American Trading bán cho công ty Kimetz lấy 20.000 frăng Thuỵ
sĩ, khi tỷ giá tại chỗ cho đồng frăng là $.6600. American Trading kết sổ vào 31-12 khi tỷ giá tại chỗ
là $.6650, thu tài khoản vào 15-1-20X9, khi tỷ giá tại chỗ là $.6700, và giữ tiền mặt cho đến ngày 20-
1, khi chcuyển đổi đồng frăng sang $US theo tỷ giá tại chỗ là $.6725 hiệu lực vào ngày đó. American
Trading vào sổ giao dịch như sau:

15-12-20X8
Tài khoản phải thu (fc) $13.200
Số bán $13.200
Vào sổ số bán cho Kimetz
(20.000 frăng Thuỵ sĩ x $.6600 tỷ giá tại chỗ)

31-12-20X8
Tài khoản phải thu (fc) $ 100
Lãi do hối xuất $ 100
Điều chỉnh tài khoản phải thu vào cuối năm
[20.000 frăng Thuỵ sĩ x ($.6650 - $.6600)]

15-1-20X9
Tiền mặt (fc) $13.400
Tài khoản phải thu (fc) $13.300
Lãi do hối suất 100
Vào sổ thu đủ từ Kimetz
(20.000 frăng x $.6700) và công nhận
lãi do hối suất cho 20X9
[20.000 frăng Thuỵ sĩ x ($.6700 - $.6650)]

20-1-20X9
Tiền mặt $13.450
Lãi do hối suất $ 50
Tiền mặt (fc) 13.400
Chuyển 20.000 frăng thành $US
(20.000 frăng x $.6725)

Tóm tắt, American Trading vào sổ món thu $13.200 viết bằng 20.000 frăng Thuỵ sĩ vào 15-
12-20X8. Rồi nó công nhận món lãi do hối suất $100 do giữ món thu khi hối suất tăng từ $.6650 vào
31-12-20X8 lên $.6700 vào 15-1-20X9 ngày thanh toán. Bởi vì American Trading không huyển đổi
đồng frăng Thuỵ sĩ sang $US vào 15-1, nó đầu cơ trong thay đổi hối suất cho đến 20-1 khi 20.000
frăng THuỵ sĩ được đổi sang $US. Đầu cơ nầy kết quả là lãi thêm $50 do hối suất cho American
Trading. Một công ty mà giữ ngoại tệ là một nhà đầu cơ ngoại tệ đó, và theo Statement No 52, công ty
đó công nhận lãi hay lỗ do thay đổi tỷ giá .

CÁC PHÁI SINH NGOẠI TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN RÀO


(Foreign Currency Derivatives and Hedging Activities)

Các xí nghiệp kinh doanh thường tránh các món lãi và lỗ trên giao dịch ngoại tệ bằng lập ngay các tài
khoản viết bằng ngoại tệ gọi là hoạt động mua bán rào.Một hoạt động mua bán rào(hedging operation)
là mua hay bán của các hợp đồng bằng ngoại tệ để làm giảm nguy cơ khi giữ các món thu và trả viết
bằng ngoại tệ. Chiến lược thông thường để tránh nguy cơ biến đổi hối suấtlà qua các hợp đồng hàng
hoá kỳ hạn (forward contract). Một hợp đồng hàng hoá kỳ hạn là là một bảng thoả hiệp đổi các loại tiền
tệ khác nhau vào một thời điểm định ở tương lai và với một tỷ giá định trước (tỷ giá kỳ hạn -the
forward rate) .
Theo FASB Statement No 133 “Kế toán cho các văn kiện phái sinh và hoạt động mua bán rào” như các
hợp đồng được coi là văn kiện phái sinh (derivative instruments). Căn cứ Statement No 133, văn kiện
hay chứng từ phái sinh tượng trương quyền lợi và nghĩa vụ và phải được báo cáo trên báo cáo tài
chánh.Giá trị công bằng được coi như là biện pháp liên hệ duy nhất cho văn kiện phái sinh. Các trao
đổi tiền tệ và thoả thuận khác đại để giống như hợp đồng kỳ hạn được coi là văn kiện phái sinh và được
Statement No 133 đề cập. Mặc dù hợp đồng kỳ hạn là những giao dịch ngoại tệ, chúng được sử lý theo
cách khác tuỳ thuộc vào tính chất và mục đích hợp với Statement No 52 và Statement No 133. Uỷ ban
FASB xác định rõ 3 tình huống trong đó hợp đồng ngoại hối kỳ hạn (hay hợp đồng kỳ hạn, hay tương
lai) được dùng:

1 để đầu cơ trong các chuyển động giá đổi ngoại tệ


2 mua bán rào theo giá trị công bằng
a. để mua bán rào tài sản hay nợ ngoại tệ hiểm nghèo (exposed)
b. để mua bán rào bảo chứng của xí nghiệp
c. để mua bán rào đầu tư ròng vào một công ty xí nghiệp nước ngoài
3 mua bán rào luồng tiền mặt. Để mua bán rào giao dịch dự trắc (đoán) ngpại tệ.

Đầu cơ mua bán


(Speculation)
Lãi hay lỗ do hối suất trên các văn kiện phái sinh đầu cơ trong các chuyển động giá cà ngoại tệ được
gồm trong lợi tức trong thời kỳ hối suất kỳ hạn thay đổi. Hối suất kỳ hạn hay tương lai cho món giao
30-, 90-, và 180 ngày được báo giá trên cơ bản ngày (hằng ngay cho các loại tiền tệ hàng đầu thế giới.
Một phái sinh của ngoại tệ mà là một đầu cơ thì được đánh giá theo tỷ giá kỳ hạn qua thời hạn của hợp
đồng (đó là giá trị công bằng của hợp đồng vào thời điểm trong thời hạn). Kế toán cơ bản được minh
hoạ trong thí dụ dưới đây.
Vào 2-11-20X7, US International bước vào một hợp đồng kỳ hạn 90-ngày (tương lai) để mua 10.000
mark Đức khi báo giá hiện hành kỳ hạn 90-ngày đối đồng mark Dức là $.5400. Tỷ giá tải chỗ cho đồng
mark Đức vào ngày 2-11 là $.5440. Hối suất vào 31-12-20X7 và 30-1-20X8 là như sau:

31-12-20X7 30-1-20X8

kỳ hạn 30-ngày $.5450 $.5480


Tỷ giá tại chỗ .5500 . 5530

Các bút toán nhật ký trên sổ sách của US International tính toán đầu cơ như sau:

2-11-20X7
Hợp đồng phải thu (fc) $5.400
Hợp đồng phải trả $5.400
Vào sổ hợp đồng mua 10.000 mark x $.55400 hối suất cho kỳ hản 90-ngày

31-12-20X7
Hợp đồng phải thu (fc) $ 50
Lãi do hối suất $ 50
Điều chỉnh món thu từ người môi giới hối đoái
và công nhậan lãi do hối đoái (10.000 marks
x $.5450 hối suất kỳ hạn cho kỳ hạn 90-ngày - $5.400 theo sổ sách)

31-1-20X8
Tiền mặt (fc) $5.530
Lãi do hối suất $ 80
Hợp đồng phải thu (fc) 5.450
Vào sổ nhận 10.000 marks . Tỷ giá tại chỗ hiện hành
cho đồng mark Dức là $.5530

Hợp đồng phải trã $5.400


Tiền mặt $5.400
Vào sổ trả món ghi nợ cho người môi giới hối đoái
viết bằng $US

Bút toán vào ngày 2-11 vào sổ quyền lợi của US International nhận 10.000 marks từ người môi giớ hố
đoái trong 90 ngày. Nó cũng vào sổ nợ ủa US International trả $5.400 cho người môi giới trong 90
ngày. Cả 2 món thu và nợ được vào sổ $5.400 (10.000 marks x $.5400 tỷ giá kỳ hạn), nhưng chỉ có
món thu mới viết bằng marks Đúc và chịi các biến đổi tỷ giá.
Vào 31-12-20X7, hợp đồng kỳ hạn có 80 ngày mới đáo hạn. Theo các khoản của Statement No 133,
món thu viết bằng marks Đức được điều chỉnh để phản ánh tỷ giá $.5450 cho giao dịch kỳ hạn 30-ngày
vào 31-12-20X7. Đây là giá trị công bằng của hợp đồng . Con số điều chỉnh được gồm trong lợi tức của
US International cho năm 20X7.
Vào 31-1-20X8, US International nhận 10.000 marks với giá trị hiện hành $5.530 (10.000 marks x
$.5530 tỷ giá tại chỗ). Giá trị qui đổi của ngoại tệ nhận là $80 nhiều hơn con số phải thu đã vào sổ, vì
thế có thêm món lãi do hối suất. US International cũng thanh toán món ghi nợ với người môi giới vào
31-1.
Một cuộc đầu cơ liên quan đến bán ngoại tệcho lần giao trong tương lai được tính toán theo cách tương
tự, ngoại trừ món phải thu được cố định theo $US và món ghi nợ được viết bằng ngoại tệ.

Mua bán rào theo giá trị công bằng


một tình trạng tài sản ròng hay nợ ròng có nguy cơ
(Fair value Hedge of an Exposed Net Asset or Net Liability Position)

Một tình trạng tài sản ròng có nguy cơ của ngoại tệ (tình trạng tài sản ròng có nguy cơ) là số vượt của
tài sản viết bằng ngoại tệ trên số ghi nợ cũng viết bằng ngoại tệ đó và được qui đổi theo tỷ giá hiện
hành. Một tình trạng nợ ròng có nguy cơ của ngoại tệ (tình trạng nợ rồng có nguy cơ) là một số vượt
của nợ viết bằng một ngoại tệ trên tài sản viết bằng ngoại tệ đó và được qui đổi theo tỷ giá hiện hành.
Một hợp đồng kỳ hạng để mua bán rào một tài sản ròng có nguy cơ hay tình trạng nợ ròng có nguy cơ
(mua bán theo giá trị công bằng) có thể được các nhà nhập khẩu dùng để mua bán rào các tài khoản
phải trả, và các nhà xuất khẩu dùng để mua rào các tài khoản phải thu, viết bằng ngoại tệ.

Hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ


(Forward Contract to sell Foreign Currency)
Đề mua bán rào một tình trạng tài sản ròng có nguy cơ, một xí nghiệp thoả thuận ký kết (enters into..)
một hợp đồng kỳ hạn để bán ngoại tệ cho kỳ giao tương lai. Thí dụ như, một nhà xuất khẩu Mỹ bán
hàng cho một công ty Canada và vào sổ một tài khoản phải thu viết bằng Can$. Để tránh nguy cơthay
đổi tỷ giá giữa ngày bán và ngày hạn trả, xí nghiệp Mỹ lập hợp đồng với một môi giới hối đoái để bán
trước số Can$ theo một tỷ giá kỳ hạn định vào một ngày trong tương lai. Xí nghiệp Mỹ nhận Can$ như
là tiền trả cho tài khoản phải thu, giao Can$ cho người môi giới, và nhận $US đổi được. Bất cứ lãi hay
lỗ nào do hối suất trên tài khoản phải thu được cân đối bởi món lãi (hay lỗ) trên hợp đồng kỳ hạn viết
bằng cùng tiền tệ.

Hợp đồng kỳ hạn để mua ngoại tệ


Forward Contract to Purchase Foreign Currency)
Để mua bán rào một tình trạng nợ ròng có nguy cơ, một xí nghiệp thoảa thuận ký hợp đồng để mua
ngoại tệ cho kỳ nhận trong tươpng lai. Thí dụ như, một xí nghiệp Mỹ mua hàng từ một xí nghiệp Anh.
Hoá đơn thương mại được viết bằng đồng bảng Anh và đáo hạn trong 30 ngày. Để tránh nguy cơ biến
đổi tỷ giá giữa ngày mua và ngày hạn trả bằng đồng bảng Anh, xí nghiệp mua đồng bảng Anh theo một
tỷ giá kỳ hạn định trong 30 ngày. Theo cách nầy, bất cứ lãi hay lỗ trên tài khoản phải trả viết bằng đồng
bảng Anh được cân đối bằng món lãi (hay lỗ) trên hợp đồng phải thu viết bằng chính ngoại tệ đó.

Lãi và lỗ do hối suất


(Exchange Gains and Losses)
Nếu các hợp đồng kỳ hạn cho cùng con số đơn vị ngoại tệ và cho cùng định kỳ như các trạng thái tài
sản và nợ ròng có nguy cơ, thì lãi hay lỗ do hối suất trên các hợp đồng kỳ hạn sẽ cân đối lãi hay lỗ do
hối suấttrên các trạng thái tài sản và nợ ròng có nguy cơ trong mỗi thời kỳ mà các báo cáo tài chánh
được soạn cho thời kỳ đó. Nói cách khác, không có lãi hay lỗ ròng do hối suất khi một tình tạng tài sản
hay nợ ròng có nguy cơ được hoàn toàn mua bán rào. Theo Statement No 113, cả hai lãi hay lỗ cân đối
phải được báo cáo trong doanh lợi hiện hành.

Phí tổn của hợp đồng kỳ hạn


(Cost of a Forward Contract)
Thông thường, có một phí tổn để tránh rủi ro của biến động tỷ giá, và phí tổn đó là kết quả lợi tức của
hoạt động mua bán rào. Người môi giới hối đoái thường đặt tỷ giá kỳ hạn ở con số khác hơn tỷ giá tại
chỗ vào ngày lập hợp đồng để tránh nguy cơ cho mình.Bất cứ sai biệt nào giữa những tỷ giá nầy là phí
tổn tành rủi ro biến động tỷ giá.
Mua bán rào các số sau-thuế
(Hedging After-Tax Amounts)
Statement No 133 tiếp tục chính sách của Statement No 52 cho phép mua bán rào những rủi ro sau
thuế. Nếu hợp đồng kỳ hạn dự định cung cấp sự mua bán rào các bảo hiểm rủi ro sau thuế, lãi hay lỗ
thêm có thể được triển hạn và sử lý như một tài khoản bù trừ đến thuế lợi tức liên quan đến giao dịch.
Bất cứ lãi hay lỗ trên phần của hợp đồng kỳ hạn ở số vượt của số dự trù làm rào trên cơ bản sau thuế
được công nhận trong lợi tức hiện hành như lãi hay lỗ do hối suất.

Minh hoạ: Mua bán rào để tránh trạng thái tài sản ròng có nguy cơ
(Illustration: Hedge against Exposed Net Asset Positions)
Công ty US Oil bán dầu cho công ty Monato Nhật bản lấy 15.000.000 yen vào 1-12-20X7. Ngày ra hoá
đơn bán dầu là ngày 1-12-20X7, và trả hạn trong 60 ngày vào 31-1-20X8. Đồng thời với bán , US Oil
thoả thuận ký hợp đồng kỳ hạn để giao 15.000.000 yen cho nhà môi giới hối đoái trong 60 ngày. Tỷ giá
cho đồng yen Nhật như sau:
1-12-20X7 31-12-20X7 30-1-20X8

Tỷ giá tại chỗ $.007500 $.007498 $.007497


Tỷ giá giao dịch kỳ hạn 30 ngày $.007490 $.007498 $.007488
Tỷ giá giao dịch kỳ hạn 60-ngày $.007490 $.007488 $.007486

Các tỷ giá gạch dưới là những tỷ giá liên quan cho các mục đích kế toán. Các bút toán nhật ký vào sổ
vụ bán, hợp đồng kỳ hạn, điều chỉnh cuối năm, và thanh toán cuối cùng các tài khoản trên sổ sách của
US Oil ở dưới đây. Hợp đồng kỳ hạn, một văn kiện phái sinh, làm theo giá trị thị trường, đó là tỷ giá kỳ
hạn. Ghi nợ cho nhà môi giới hối đoái được viết theo ngoại tệ.

1-12-20X7
Tài khoản phải thu (fc) $112.500
Số bán $112.500
Vào sổ bán cho Monato (15.000.000 yen
x $.007500 tỷ giá tại hỗ)

Hợp đồng phải thu $112.350


Hợp đồng phải trả (fc) $112.350
Vào sổ hợp đồng kỳ hạn để giao 15.000.000 yen
trong 60 ngày.Thu: 15.000.000 yen x $.007490 tỷ giá kỳ hạn

Vào 31-12-20X7, các tài khoản phải thu do bán được điều chỉnh để phản ánh hô1i suất hiện hành, và
món lỗ do hối suất $30 được vào sổ. Tính lãi do hối suấttrên hợp đồng kỳ hạn hơi phức tạp.Trên bề nổi,
lãi sẽ xuất hiện tỷ giá kỳ hạn đầu tiên .007490 x 15.000.000 trừ tỷ giá kỳ hạn hiện hành .007489 x
15.000.000 ($112.350 - $112.335) là $15. Tuy nhiên FASB đã chọn chiết khấu con số nầy từ ngày
mãn hợp đồng đến ngày báo cáo tài hánh. Nếu chúng ta cho rằng 6% là một tỷ lệ chiết khấu hợp lý thì
sẽ là chiết khấu $.075 ($15 x .06 x 1/12) Bàn thảo thêm về những phái sinh nầy sẽ bỏ quên yếu tố chiết
khấu nầy như chưa từng là thực thể. Tuy nhiên, ta nên biết rằng đó là yếu tố cần để tính lãi hay lỗ trên
hợp đồng kỳ hạn và có thể, đối với vài xí nghiệp, nó là thực thể

31-12-20X7
Lỗ do hối suất $ 30
Tài khoản phải thu (fc) $ 30
Điều chỉnh tài khoản phải thu đến hối suất hiện hành
[15.000.000 yen x ($.007500 - $.007498) = $30)

Hợp đồng phải trả (fc) $ 15


Lãi do hối suất $ 15
Điều chỉnh hợp đồng phải trả cho nhà môi giới đến
hối suất kỳ hạn hiện hành . Trả:
15.000.000 yen x ($.007490 - $ $.007488)
Lãi hay lỗ do hối suất trên tài sản hính yếu được mua bán rào sẽ không giống nhưlãi hay lỗ do hối suất
trên hợp đồng kỳ hạn. Điều nầy do yếu tố tài sản chính yếu được ghi theo tỷ giá tại chỗ và hợp đồng kỳ
hạn ghi theo tỷ giá kỳ hạn.Trong thời kỳ hợp đồng , tỷ giá kỳ hạn sẽ tiếp cận tỷ giá tại chỗ, chính xác
bằng nó vào ngày thanh toán (và phải thay đổi theo con số khác hơn là tỷ giá tại chỗ). Biến đổi nầy
trong giá trị tại chỗ tương đối và các tỷ giá kỳ hạn xác định tác động (impact) trên lợi tức ròng Tác
động của biến đổi cơ bản ở hối suất đã được rào (bảo hiểm rủi ro) và biến động ở hợp đồng kỳ hạn và
cái rào hắn chính yếu (mua bán rào) sẽ bù trừ cho nhau. Trong thí dụ nầy, cái biến đổi ròng ở giá trị
tương đối là $15($30 lỗ - $15 lãi) cho năm 20X7 và $135 ($15 lỗ + $125 lỗ) cho 20X8.

31-1-20X8
Tiền mặt (fc) $112.455
Lỗ do hối suất 15
Tài khoản phải thu (fc) $112.470
Vào sổ thu tải khoản phải thu từ
công ty Monato. Tiền mặt: 15.000.000 yen x $.7497

Hợp đồng phải trả (fc) $112.335


Lỗ do hối suất 120
Tài khoản phải thu (fc) $112.455
Vào sổ giao 15.000.000 yen từ Monato
cho nhà môi giới trong thanh toán món ghi nợ

Tiền mặt $112.350


Hợp đồng phải thu $112.350
Vào sổ nhận tiền mặt từ nhà môi giới hối đoái

Trong bảng phân tích cuối, công ty US Oil lập tài khoản bán với con số $112.500. Phải chịu $150 trên
giao dịch để tránh rủi ro của các biến đổi giá cả ngoại tệ, và nó thu $112.350 trong thanh toán cuối
cùng của giao dịch bán nầy. Số $150 được tính cho lợi tức trên điều khoản của hợp đồng.

Mua bán rào để tránh tình trạng nợ ròng có nguy cơ


Hedging against Exposed Net Liability Position)
Các phương thức kế toán cho việc mua bán rào tình trảng nợ ròng có nguy cơ so sánh với những
phương thức minh hoạ cho công ty US Oil ngoại trừ mục tiêu là làm rào cho món ghi nợ viết bằng
ngoại tệ, chứ không phải là món phải thu. Thông thường, tỷ giá kỳ hạn cho việc mua ngoại tệ cho việc
nhận ở tương lai thường lớn hơn tỷ giá tại chỗ. Thí dụ như, một hợp đồng kỳ hạn mua 10.000 bảng
Anh cho viện nhận trong 60 ngày có thể có tỷ giá kỳ hạn là $1.675 khi tỷ giá tại chỗ là $1.66. Hợp
đồng kỳ hạ�퟿ 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀
⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改㲌痗섌篕 �

ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ 㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞 遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ
섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ

� ⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ⇲ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ

寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ⁲ ꔽᯟ ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂㔎䏛甤섦礩
ꏗ 词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵
聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣
餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ
늇凮㼶籋 쩥䂣缴
ꂣ  ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮
⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸
⬞ ꚯᬘ
濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플
ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改
ꁨ㲌痗섌篕㟲俓崔㊆凫
 ꏽ ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ
౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ⇲ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 
㯓攕ㇼ寷
⟌ ꊀ ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ
鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯
䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ
튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩
ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균
ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮
䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛
䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ
쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰

῜봷灎㬡改 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪
퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴
艆킍ᷓ
ꊀ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜
⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙
괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂
ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ
턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺
균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘
䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱
䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍᏑ
错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧
愯뤜檴艆킍ᷓ
ꊀ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹
㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽
㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书
墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵
�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት
釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍
䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕
짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀
㯿柽꿰῜봷灎㬡改
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇
班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮
묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന
턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞
鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲
롯沞钺虠蹵⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석
窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ
菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
ʀ
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟
ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴
၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽
៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦
褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨
鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉 
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹
쁨粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌
叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
ʀ
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄
鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳
迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪
준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎
돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉 
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹
쁨粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌
叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
ʀ
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄
鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳
迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪
준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎
돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉 
巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹
쁨粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌
叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
ʀ
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕  ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏
叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 쒥
朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁 
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹
聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬
ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴
橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦
愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦
ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷ⱗ
킍ᷓ ⟌ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 
쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁 
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹
聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬
ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴
橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤
䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦
ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷ⱗ
킍ᷓ ⟌ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 
쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁 
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹
聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬
ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴
橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤
䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦
ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷ⱗ
킍ᷓ ⟌ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 
쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁 
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹
聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬
ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴
橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤
䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦
ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间
菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋
摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘
᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹
캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ
뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕
‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ
줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮
挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹
䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ
㡪沃间菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦
焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩
词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁
㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦
팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼
 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇
偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢   າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕
‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ
줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮
挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹
䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ 蒏ꄹ
㡪沃间菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦
焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩
词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁
㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦
팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋
䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉
䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ ࿿
�㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네
夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄
ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂
♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹
ᑨꄹ蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽
鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤
섦礩词쑒朑꺘
 ᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨
焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘
Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴
‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇
䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌
緕 ퟿ �࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽
쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲
俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷
蹕�⟱⿙ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ꊀ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ

寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸
陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰
댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵
聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ
鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ
늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮

ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸
濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플
ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改
ꁨ㲌痗섌篕㟲俓崔㊆凫
 ꏽ ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ
౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ⇲ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂

㯓攕ㇼ寷
⟌ ꊀ ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ
鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯
䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ
튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩
ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균
ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮
䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛
䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕 ퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ �⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ
쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰

῜봷灎㬡改 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ�⟗  ⴍ Ꮡ 错芪
�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴

ꊀ 킍ᷓ 킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜
⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙
괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂
ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ
턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺
균 ኼ 鉷野願 món phải thu của nó để phản ánh Can$60.000 theo hối suất hiện tại. Điều chỉnh nầy tạo
nên lỗ do hối suất $900 trên hợp đồng giao dịch kỳ hạn như sau:

31-12-20X7
Lợi tức tổng hợp khác $ 900
Hợp đồng phải thu (fc) $ 900
Vào sổ lỡ do hối suất , Can$60.000 x ($.725 -$.71)

Các bút toán nhật ký vào 31-3-20X8 tính toán giao dịch ngoại tệ và hợp đồng kỳ hạn liên quan như
sau:

31-3-20X8
1 Hợp đồng phải trả $43.500
Tiền mặt $43.500
Vào sổ thanh toán hợp đồng kỳ hạn với nhà
môi giới hối đoái (viết bằng $US)

2 Tiền mặt (fc) $40.800


Lợi tức tổng hợp khác 1.800
Hợp đồng phải thu (fc) $42.600
Vào sổ nhận Can$60.000 từ nhà môi giới khi tỷ hối suất là $.68

4 Mua $43.500
Lợi tức tổng hợp khác $ 2.700
Tài khoản phải trả (fc) 40.800
Vào sổ nhận 1.000 thùng rượu theo phí tổn Can$60.000 x hối suất kỳ hạn $.725

Với bút toán nầy, lãi hay lỗ sẽ trở thành một phần của lợi tức cố định khi các cuộc chính yếu được bán
hay dùng:

5 Tài khoản phải trả (fc) $40.800


Tiền mặt (fc) $40.800
Vào sổ trả Can$60.000 cho Canadian Distillers

Làm rào cho đầu tư ròng vào thực thể kinh doanh nước ngoài
(Hedging a Net Investment in a Foreign Entity)
Các xí nghiệp Mỹ với các xí nghiệp được đầu tư nước ngoài có thể ký hợp đồng hối suất kỳ hạn hay
giao dịch ngoại tệ khác để cân đối các hậu quả của biến động ngoại tệ trên đầu tư ròng của họ. Lãi hay
lỗ phát sinh từ các giao dịch ngoại tệ được chỉ định như, và hiệu quả như, những rào kinh tế của đầu tư
ròng vào một thực thể nước ngoài được vào sổ như các điều chcỉnh qui đổi vốn cổ đông. Phân loại như
một điều chỉnh qui đổi có nghĩa là những lãi hay lỗ do giao dịch được gồm trong lợi tức tổng hợp.
( FASB Statement No 150) nhưng loại khỏi sự xác định lợi tức ròng. sử lý nầy thì cần thiết bởi vì qui
đổi các báo cáo tài chánh của công ty con nước ngoài với đồng tiền chao đảo khác hơn đồng $US cũng
phải có các điều chỉnh qui đổi, mà gồm trong lợi tức tổng hợp, khác hơn là chi phí hay tín dụng tính
cho lợi tức ròng. Vậy, điều chỉnh từ làm rào một cuộc đầu tư ròng vào một thực thể nước ngoài cân đối
điều chỉnh từ qui đổi các báo cáo tài chánh tài chánh của công ty bị đầu tư nước ngoài sang đồng $US.
Các phương thức làm rào một cuộc đầu tư vào một công ty nước ngoài thì không áp
dụng cho các công ty bị đầu tư có đồng tiền chức năng là đồng $US. Các rào của những đầu tư nầy
được tính toán như là đầu cơ. Lãi hay lỗ do tái đo lường các báo cáo tài chánh của công ty nước ngoài
bị đầu tưsang đồng $US là đồng tiền chức năng của công ty bị đầu tư. Do đó, lãi hay lỗ do làm rào đầu
tư ròng phải được gồm trong lợi tức ròng ho thời kỳ đó. Điều nầy có nghiã là lãi và lỗ do làm rào sẽ
cân đối lãi hay lỗ được công nhận do cuộc tái đo lường mà ra. Qui đổi và tái đo lường báo cáo tài
chánh bằng ngoại tệ sẽ được đề cập ở chương kế.

Minh hoạ: Làm rào cho một cuộc đầu tư ròng vào một công ty nước ngoài
(Illustration: Hedge of a Net Investment in a Foreign Entity)
Để minh hoạ việc làm rào cho một cuộc đầu tư ròng vào một công ty nước ngoài, cho rằng công ty
Pinehurst, một công ty Mỹ, có 40% đầu tư vốn vào một công ty Anh, công ty Bennett Ltd.,mua theo
giá trị sổ sách bằng giá trị công bằng. Đồng tiền chức năng của Bennett là đồng bảng AnhTài sản và nợ
của công ty bị đầu tư làm rào cho nhau, vì thế chỉ có tài sản ròng là có nguy cơ biến đổi hối suất. Để
làm rào tránh nguy cơ hối suất, điều chỉnh qui đổi từ giao dịch làm rào phải theo hướng nghịch với điều
chỉnh qui đổi từ tài sản ròng của công ty bị đầu tư. Do đó, Pinehurst vay đồng bảng Anh để làm rào cho
đầu tư vốn. Bất cứ lỗ nào do qui đổi trên đầu tư vốn sẽ đu75c cân đối một phần hay toàn thể bởi lãi do
qui đổi trên món vay và ngược lại.
Cân đối trong đầu tư của Pinehurst trong tài khoản của Bennett vào 31-12-20X2 là
$1.280.000 bằng 40% tài sản ròng của Bennett là 2.000.000 bảng Anh nhân cho $1.60 hối suất hiện
hành cuối năm. Vào ngày nầy, Pinehurst không có cân đối điều chỉnh qui đổi liên quan đến đầu tư của
nó vào Bennett.Để làm rào cuộc đầu tư của nó vào Bennett, Pinehurst vay 800.000 bảng Anh trong một
năm với lãi 12% vào ngày 1-1-20X3 theo tỷ giá tải chỗ là $1.60. Món vay được viết bằng đồng bảng
Anh, với vốn và lãi trả vào 1-1-20X4. Pinehurst vào sổ món vay của nó như sau:

1-1-20X3
Tiền mặt $1.280.000
Món vay phải trả (fc) $1.280.000
Vào sổ món vay viết bằng đồng bảng Anh
(800.000 bảng x $1.60 tỷ giá tải chỗ)

Vào 1-11-20X3, Bennett công bố và trả 100.000 bảng cổ tức. Pinehurst vào sổ nhận
cổ tức theo tỷ gia tại chỗ $1.75 vào ngày nầy.

1-11-20X3
Tiền mặt $70.000
Đầu tư vào Bennett $70.000
Vào sổ nhận cổ tức từ Bennett
(100.000 bảng x 40% x $1.75 tỷ giá tại chỗ)

Cho năm 20X3, Bennett báo cáo lợi tức ròng là 400.000 bảng . Hối suất bình quân
cho qui đổi các mục chi phí và lợi nhuận của Bennett cho năm nầy là $1.70, và hối suất hiện hành vào
31-12-20X3 là $1.80. Những biến đổi nầy trong tài sản ròng của Bennett được gồm trong bảng tóm tắt
sau đây:

Đồng bảng Anh Đồng USD

Tài sản ròng vào 1-1-20X3 2.000.000 x $1.60 $3.200.000


Cộng: Lợi tức ròng cho 20X3 400.000 x $1.70 680.000
Trừ: Cổ tức (100.000) x $1.75 (175.000)
Điều chỉnh vốn - biến đổi --- 435.000
Tài sản ròng vào 31-12-20X3 2.300.000 x $1.80 $4.140.000

Pinehurst làm bút toán sau đây vào 31-12-20X3 để nhận lấy phần chia cho nó từ lợi tức của Bennett:

31-12-20X3
Đầu tư vào Bennett $446.000
Lợi tức từ Bennett $ 272.000
Lợi tức tổng hợp khác 174.000
Vào sổ phần chia 40% từ lợi tức Bennett
(400.000 bảng x $1.70 hối suất bình quân
x 40% cổ quyền) và vào sổ phần chia 40% từ
điều chỉnh qui đổi ($435.000 x 40%)

Pinehurst cũng điều chỉnh món vay phải trả và đầu tư vốn đến tỷ giá hiện hành vào 31-12-20X3 và tính
gộp (accrue) tiền lãi trên món vay:

Lợi tức tổng hợp khác $160.000


Món vay phải trả (fc) $ 160.000
Điều chỉnh món vay phải trả viết bằng đồng bảng Anh
sang tỷ giá hiện hành vào cuối năm
[800.000 bảng x ($1.80 - $1.60)]
Chi phí tiền lãi $163.200
Lỗ do hối suất 9.600
Tiền lãi phải trả $ 172.800
Vào sổ chi phí tiền lãi (theo hối suất bình quân)
và tính gộp tiền lãi phải trả viết bằng bảng Anh
theo tỷ giá hiện hành uối năm như sau:
Tiền lãi phải trả (800.000 bảng x 12% lãi
x 1 năm x $1.80 hối suất hiện hành) $ 172.800
Trừ: Chi phí tiền lãi (800.000 bảng
x 12% lãi x 1 năm x $1.70 hối suất bình quân) 163.200

Vào 1-1-20X4, Pinehurst trả món vay và lãi theo tỷ giá tại chỗ như sau:

1-1-20X4
Lãi phải trả (fc) $ 172.800
Món vay phải trả (fc) 1.440.000
Tiền mặt $1.612.800 Vào sổ
trả món vay và lãi viết bằng bảng Anh khi tỷ giá tại chỗ là $1.80.

Do kết quả của các hoạt động làm rào, các biến đổi trong đầu tư của Pinehurst vào Bennett do thay đổi
hối suất , được một phần cân đối bởi món vay của nó bằng bảng Anh. Sự điều chỉnh vốn từ cân đối qui
đổixuất hiện ở đoạn vốn cổ đông của bảng cân đối 31-12-20X3 của Pinehurst là món ghi có $14.000
($174.000 ghi có từ đầu tư vốn do qui đổi, trừ $160.000 ghi nợ từ điều chỉnh món nợ viết bằng bảng
Anh).

Hạn định trên lãi hay lỗ do điều chỉnh qui đổi


(Limit on Gain or Loss from Translation Adjustment)
Lãi hay lỗ trên cơ bản sau thuế do các hoạt động làm rào mà có thể được coi như một sự điều chỉnh qui
đổi được hạn định ở cn số sang điều chỉnh qui đổi hiện hành từ cuộc đầu tư vốn (xem đoạn 129 của
Statement No 52)

Các hợp đồng kỳ hạn tóm tắt


(Forward Contracts Summarized)
Kế toán cần cho hợp đồng kỳ hạn tuỳ thuộc chính vào ý định của ban quản lý khi vào cuộc giao dịch.
Nói cách khác, mục đíchcủa giao dịch điều tiết kế toán. Exhibit 13-2 tóm tắt bốn loại hợp đồng kỳ hạn
và mục đích, kế toán cần thiết, và hậu quả trên lợi tức của từng trường hợp.

Các công bố thêm


(Additional Disclosures)
Ủy ban tiêu chuẩn kế toán tài chánh FASB thêm một phương án (project) trên các văn kiện tài chánh và
cấp vốn ngoài-bảng-tổng-kết-tài-sản (off-balance sheet) vào nghị trình kỹ thuật trong năm 1986 của nó.
Mục đích là phát triển tiêu chuẩn rộng rãi cho kế toán và báo cáo của các văn kiện tài chánh. Kết quả
phương án nầy , FASB Statenent No 105, “Công bố thông tin các văn kiện tài chánh có nguy cơ ngoài-
bảng-tổng-kết-tài-chánh và các văn kiện có tập trung rủi ro tín dụng” ấn hành năm 1990; FASB
Statement No 107 “Công bố về Giá trị côn bằng của Văn kiện Tài chánh”, ấn hành năm 1991, FASB
Statement No 119, “Công bố về Văn kiện Tài chánh Phái sinh và Giá trị công bằng của Văn kiện Tài
chánh” ấn hành năm 1994. Nhiều hảng xưởng có hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn đáng kể có thể có những
yêu cầu về c6ng bố thêm theo từng trường hợp những báo cáo nầy
Exhibit 13-2 Tóm tắt các hợp đồng kỳ hạn
(Summary of Forward Contracts)

Báo cáo hàng năm năm 1996 của công ty Harsco có gồm các công bố về các hoạt động
làm rào trong “Tóm tắt các chính sách kế toán quan trọng” như sau:

Chiến lược làm rào của công ty để tránh nguy cơ đổi ngoại tệ kết hợp với
đầu tư của công ty ở châu Âu căn cứ trên luồng tiền mặt ngoại tệ trù hoạch trên những thời kỳ đến 10
năm. Công ty dùng lãi suất và các giao dịch “sốp” (swaps) hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo (cross currency
interest rate swaps) để chuyển đổi hiệu quả một bộ phận nợ viết bằng $US của công ty sang nhiều loại
tiền châu Âu. Đầu tư của công ty ở châu Âu và bộ phận ngoại tệ của các giao dịch hoán đổi “sốp”lãi
suất tiền tệ chéo được tái định giá các khoản bằng $Uscho mỗi thời kỳ để phản ánh tỷ giá ngoạ tệ hiện
hành, với lãi và lỗ vào sổ ở đoạn vốn của bảng cân đối. Đến mức độ mà các số danh nghĩa của những
hợp đồng nầy vượt quá số đầu tư của công ty ở châu Âu, những lãi hay lỗ liên quan đánh giá theo giá
thị trường (mark-to market) được phản ánh hiện hành trong doanh lợi. Lỡ do qui đổi ròng được công
nhận trong lợi tức khác , gồm lãi và lỗ từ các hợp đồng đó không được coi như là làm rào, là $14 triệu,
$16 triệu và $3 triệu trong năm 1996, 1995, và 1994....
Công ty cũng dùng hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ để làm rào các món trả đáo hạn trên các giao
dịch ‘sốp” hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo và các món vay liên công ty và, cùng với quyền chọn ngoại tệ,
để làm rào cho các vụ mua nguyên vật liệu, các chuyến hàng liên công ty và các cam kết khác...Những
hợp đồng nầy thì không được chuyển theo giá trị công bằng treên các báo cáo tài chánh như lãi và lỗ
liên quan được công nhậntrong cùng thời kỳ và xếp loại theo một cách như các giao dịch chính yếu.cơ
bản (underlying transactions)
=========================================================================
===========
TÓM TẮT (Summary)

Kế toán quốc tế có liên quan với kế toán cho các hoạt động và giao dịch ngoại tệ. Tiêu chuẩn
kế toán hiện hành cho các giao dịch trao đổi ngoại tệ và báo cáo tài chánh là FASB Statement No 52,
“Qui đổi ngoại tệ”. Statement No 52 cung cấp một quan niệm về đồng tiền chức năng, Đồng tiền chức
năng của một thực thể kinh doanh là đồng tiền của môi trường đầu tiên trong đó thực thể hoạt động .
Các giao dịch ngoại tệ là những giao dịch mà các điều khoản được viết bằng
đồng tiền khác hơn là đồng tiền chức năng của thực thể kinh doanh. Giao dịch ngoại tệ (khác hơn là các
hợp đồng kỳ hạn) được đo lường và vào sổ theo đồng $US với tỷ giá tại chỗ có hiệu lực vào ngày giao
dịch. Biến đổi trong hối suất giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán đưa đến lãi hay lỗ do hối suất
được phản ánh trong thời kỳ đó. Vào ngày lập bảng cân đối, bất cứ cân đối nào còn lại mà được viết
bằng đồng tiền khác hơn đồng tền chức năng được điều chỉnh để phản ánh hối suất hiện hành, và lãi
hay lỗ được tính cho lợi tức.
Các công ty dùng các hợp đồng kỳ hạn để tránh những rủi ro do biến đổi hối
suất và để đầu cơ trên các biến động giá cả hối suất ngoại tệ. Statement No 133 mô tả những điều
khoản khác nhau cho các hợp đồng kỳ hạn (và những phái sinh khác), tuỳ thuộc tính chất và mục tiêu
của chúng.

(Hết phần lý thuyết chương 13)

Chương 13 – Tài liệu thực tập

CÂU HỎI (Questions)

1 Phát hoạ tiến triển của giao dịch và báo cáo tài chánh bằng ngoại tệ trong những điều kiện của Tiêu
chuẩn kế toán chuyên nghiệp.
2 Phân biệt giữa đo lường (measurement) và giá trị danh nghiã (denimination) ở một loại tiền tệ đặc
thù.
3 Đồng Can$ (đô la Canada) có phải là ngoại tệ không? Giải thích.
4 Cho rằng một Can$ có thể đổi 0,72 $US. Vậy tỷ giá là bao nhiêu nếu tỷ giá được báo giá trực tiếp?
gián tiếp?
5 Khác biệt giữa hối suất ngoại tệ chính thức và thả nổi là gì? Nước Mỹ có hối suất thả nổi không?
6 Tỷ giá tại chỗ liên quan đến giao dịch ngoại tệ là gì? Một tỷ giá tại chỗ có bao giờ là một tỷ giá lịch
sử hay không? Một tỷ giá tại chỗ có thể nào là một tỷ giá cố định hay không? Thảo luận.
7 Mô tả mục tiêu của qui đổi để soạn các báo cáo tài chánh của một xí nghiệp.
8 Cho rằng một công ty Mỹ nhập khẩu thiết bị điện tử từ nước Nhật trong một giao dịch viết bằng $US.
Giao dịch nầy có phải là ngoại tệ hay không? Một cuộc giao dịch ở nước ngoài? Giải thích.
9Tài sản và nợ viết bằng một ngoại tệ được đo lường và vào sổ ra sao vào ngày giao dịch ? Vào ngày
lập bảng cân đối?
10 Phê bình câu trích sau đây: “ Lỗ do hối suất phát sinh từ các hoạt động nhập khẩu, và lãi do hối suất
phát sinh từ các hoạt động xuất khẩu.
11 Khi nào lãi và lỗ do hối suất phản ánh trong báo cáo tài chánh của một xí nghiệp kinh doanh.
12 Một công ty Mỹ nhập hàng từ một công ty Anh giá 1.000 bảng Anh khi tỷ giá tại chỗ là $1,45. Nó
công bố báo cáo tài chánh khi tỷ giá hiện hành là $1,47, và nó trả tiền hàng khi tỷ giá tại chỗ là $1,46.
Con số chỉ lãi hay lỗ do hối suất sẽ được gồm trong báo cáo lợi tức của công ty Mỹ vào thời điểm mua
và thời điểm thanh toán là bao nhiêu?
13 Cho mục đích hay nhiều mục đích gì mà một hảng xưởng thoả thuận ký một hợp đồng phái sinh
“giao dịch kỳ hạn” Để trả lời câu hỏi nầy, bạn phải bắt đầu bằng định nghĩa từ ngữ hợp đồng ngoại hối
kỳ hạn.
14 Lãi và lỗ do hối suất ròng có phải phát sinh từ các hợp đồng kỳ hạn (các phái sinh) mà được soạn
lập để làm rào một món ghi nợ ghi bằng ngoại tệ không?
15 Mô tả cách tính toán một hợp đồng kỳ hạn dự định làm rào cho cam kết ngoại tệ phân biệt.

BÀI TẬP (Exercises)


E 13-1 1 Nếu $1,5625 có thể đổi được 1 bảng Anh, thì báo giá tỷ giá hối đoái trực tiếp và gián tiếp lần
lượt là:
$1,5625 và 1 bảng Anh - lần lượt
$1,5625 và 0,64 bảng Anh - lần lượt
$1,00 và 1,5625 bảng Anh - lần lượt
$1,00 và 0,64 bảng Anh - lần lượt
2 Một xí nghiệp Mỹ mua hàng từ một xí nghiệp Canada với kỳ hạn trả tiền trong 60 ngày và viết bằng
Can$. Xí nghiệp Mỹ sẽ báo cáo một món lãi hay lỗ do hối suất trên thanh toán nếu giao dịch là:
a. Vào sổ theo đồng $US
Đo lường theo đồng $US
Không làm rào qua một hợp đồng kỳ hạn.
Thanh toán sau khi có một biến động về hối suất
3 Lãi hay lỗ do hối suất trên các tài khoản phải thu và phải trả được viết bằng một ngoại tệ là:
a Tích luỹ và báo cáo lúc thanh toán
b Triển hạn và sử lý như điều chỉnh giá cả của giao dịch.
Báo cáo như là điều chỉnh vốn do qui đổi.
Công nhận trong những thời kỳ có biến đổi hối suất.
4 Lãi hay lỗ do hối suất sẽ được chuyển trực tiếp cho vốn cổ đông trong một hợp đồng được xếp loại
như là một:
Làm rào cho một tình cảnh tài sản và nợ ròng.
Làm rào cho một cuộc đầu tư ròng vào một công ty nước ngoài.
Làm rào cho một cam kết về ngoại tệ.
Đầu cơ.
5 Một biểu lộ cho thấy rằng đồng tiền chức năng của công ty con ở nước ngoài là đồng tiền của công ty
mẹ được cung cấp bởi:
Huy động vốn địa phương của các hoạt động của công ty con.
Một số lượng lớn giao dịch liên công ty.
Chi phí chính yếu là phí tổn tại địa phương
Giá cả bán đặt do cạnh tranh ở địa phương ở nước của công ty con.
6. Một công ty mẹ tại Mỹ có công ty con tại Đức mà đồng tiền chức năng là đồng mark Đức. Đồng
$US từ quan điểm của công ty con là:
Một đồng tiền địa phương.
Một đồng tiền để vào sổ.
Một ngoại tệ.
Một đồng tiền chung.
E 13-2 Công ty Zimmer, một công ty Mỹ, mua hàng từ công ty Taisho của Nhật vào 1-11-20X2 với
10.000.000 yen, trả vào 1-12-20X2. Tỷ giá tại chỗ cho đồng Yen vào 1-11 là $.0075, và vào 1-12 tỷ giá
tại chỗ là $.0076.
Yêu cầu:
1 Như vậy đồng $US yếu hơn hay mạnh hơn đồng yen giữa 1-11 và 31-12-20X2?
2 Vào 1-11-20X2, Zimmer vào sổ tài khoản phải trả cho Taish theo con số nào?
3 Vào 1-12-20X2, Zimmer trả 10.000.000 yen cho Taisho. Soạn bút toán nhật ký để vào sổ việc thanh
toán tài khoản trên sổ sách của Zimmer
4 Nếu Zimmer đã chọn làm rào cho tình trạng nơ ghi ròng có nguy cơ của nó vào 1-11, liệu nó có thoả
thuận ký một hợp đồng kỳ hạn để mua đồng yen cho kỳ nhận tương lai hay để bán yen cho kỳ giao
tương lai?
E 13-3 Vào ngày 16-12-20X2, công ty Rubbick, một công ty Mỹ, mua hàng từ công ty Hughes của
Thuỵ sĩ với 30.000 frăng Thuỵ sĩ trả vào 15-1-20X3. Các tỷ giá liên quan cho đồng frăng Thuỵ sĩ là:
16-12-20X2 $.63
31-12-20X2 $.66
15-1-20X3 $.64
Yêu cầu: Soạn tất cả các bút toán nhật ký trên sổ sách của công ty Rubbick để tính toán vụ
mua vào 16-12, điều chỉnh sổ sách vào 31-12, và trả tiền cho tài khoản phải trả vào 15-1.
E 13-4 Vào 16-11-20X5, công ty Littel Mỹ bán hàng tồn cho công ty Candle Ltd. của Canada với
40.000 Can$, trả vào 14-2-20X6. Hối suất cho đồng Can$ vào những ngày được chọn như sau:
16-11-20X5 $.70
31-12-20X5 $.72
14-2-0X6 $.71
` Yêu cầu: Xáx định lãi hay lỗ do hối suất trên món bán ho Candle Ltd được gồm trong các báo
cáo lợi tức của Litel cho năm 20X5 và 20X6.
E 13-5 Công ty Aliance, một công ty Mỹ, bán hàng tồn chocông ty Royal Cabinets Ltd của Anh với
120.000 bảng Anh vào 1-5-20X2, khi tỷ giá tại chỗ là .6000 bảng.
Yêu cầu: Soạn các bút toán nhật ký cho món bán cho Royal vào 1-5 và nhận 120.000 bảng
Anh vào 30-5.
E 13-6 [theo AICPA]
1 Vào ngày 1-9-20X7, công ty Bain nhận một đơn đặt hàng thiết bị từ một khách hàng nước ngoài giá
300.000 theo đồng tiền địa phương (LCU, local currency nits) khi tương đương với $96.000. Bain chở
thiết bị vào 15-10-20X7 và ra hoá đơn cho khách hàng cho 300.000LCU khi tương đương với
$100.000. Bain nhận phiếu trả tiền đầy đủ của khách hàng vào 16-11-20X7 và bán 300.000 LCU lấy
$105.000. Trong báo cáo lợi tức của mình cho năm chấm dứt ngày 31-12-20X7, Ban phải báo cáo một
món lãi do hối suất là:
a. $0 c $5.000
b. $4.000 d $9.000
2 Vào ngày 22-9-20X4, công ty Yumi mua hàng từ một công ty ở nước ngoài không liên doanh với giá
10.000 đơn vị của tiền địa phương của công ty nước ngoài. Vào ngày đó, tỷ giá tại chỗ là $.55. Yumi
trả hoá đơn vào 20-3-20X5, khi tỷ giá tại chỗ là $.65. Tỷ giá tại chỗ là $.70 vào 31-12-20X4. Yumi nên
báo cáo con số nào như là món lỗ do giao dịch ngoại tệtrong báo cáo lợi tức của nó cho năm chấm dứt
ngày 31-12-20X4?
a. $0 c $1.000
b. $500 d $1.500
3 Vào ngày 1-7-20X4, công ty Clark mượn 1.680.000 đơn vị tieền địa phương (LCU) từ một nhà cho
vay nước ngoài, làm bằng bởi một kỳ phiếu trả lãi đáo hạn ngày 1-7-20X5, ghi bằng đồng tiền của
người cho vay. Số $US tương đương của vốn kỳ phiếu là:
1-7-20X4 (ngày mượn) $210.000
31-12-20X4 cuối năm của Clark) 240.000
1-7-20X5 (ngày trả) 280.000
Trong các báo cáo lợi tức của nó cho năm 20X5, Clark phải gồm số nào như là món lãi hay lỗ
do hối suất?
a. $70.000 lãi c $40.000 lãi
b. $70.000 lỗ d $40.000 lỗ
4 Vào 1-7-20X1, công ty Stone cho vay $120.000 cho một nhà cung ứng nước ngoài, làm bằng bởi một
kỳ phiếu mang lãi đáo hạn ngày 1-7-20X2. Kỳ phiếu được viết bằng đồng tiền của bên vay và tương
đương với 840.000 LCU vào ngày cho vay. Vốn của kỳ phiếu gồm lối $140.000 trong đoạn món phải
thu của bảng cân đối 31-12-20X1 của Stone. Vốn kỳ phiếu được trả lại cho Stone vào 1-7-20X2 ngày
đáo hạn, khi hối suất là 8 LCU cho $1. Trong bảng báo cáo lợi tức của nó cho năm chấm dứt 31-12-
20X2, Stone nên gồm con số nào như là một món lãi hay lỗ do giao dịch ngoại tệ?
a. $0 c $15.000 lãi
b. $15.000 lỗ d $35.000 lỗ
E 13-7 Công ty Monroe nhập hàng từ vài công ty Canada và xuất sản phảm của nó cho các công ty
khác của Canada. Các tài khoản chưa điều chỉnh viết bằng Can$ vào 31-12-20X3 như sau:

Tài khoản phải thu từ bán hàng


vào 16-12 cho công ty Carver.
Hoá đơn cho 150.000 Can$ và
đáo hạn 15-1-20X4 $103.000
Tài khoản phải trả cho công ty Forest
vì hàng nhận 2-12 và trả tiền 30-1-20X4
Hoá đơn cho 275.000Can$ $195.000

Tỷ giá vào những ngày lựa chọn như sau:


31-12-20X3 $0,68
16-1-20X4 $0,675
31-1-20X4 $0,685
Yêu cầu:
1 Xác định lãi hay lỗ do hối suất ròng từ 2 cuộc giao dịch mà sẽ được gồm trong báo cáo lợi tức của
Monroe cho năm 20X3
2 Xác định lãi hay lỗ do hối suất do thanh toán hai giao dịch mà sẽ được gồm trong báo cáo
lợi tức cho năm 20X4 của Monroe.
E 13-8 Công ty TV Mỹ có 2 giao dịch ngoại tệ trong tháng 12-20X1 như sau:
Ngày 12-12 Mua các bộ phận điện tử từ công ty Toko Nhật bản teo trên giá hoá đơn
50.000.000 yen khi tỷ giá tại chỗ cho đồng yen là $.00750. Hạn trả tiền vào 11-1-20X2.
Ngày 15-12 Bán các bộ TV cho British Products Ltd. Anh để lấy 40.000 bảng Anh
khi tỷ giá tại chỗ cho đồng bảng Anhlà $1,65. Hoá đơn được viết bằng bảng Anh và đáo hạn vào 14-1-
20X2
Yêu cầu:
1 Soạn các bút toán nhật ký để vào sổ các giao dịch nói trên.
2 Soạn các bút toán nhật ký để điều chỉnh các tài khoản của công ty TV Mỹ vào 31-12-20X1 nếu hối
suất hiện hành là $.00760 và $1,60 chcco lần lượt đồng yen và đồng bảng Anh
3 Soạn các bút tón nhật ký để vào sổ trả tiền cho công ty Toko vào 11-1-2-X2, khi tỷ giá tại chỗ cho
đồng yen là $.00765 và vào sổ nhận từ British Products Ltd. Vào 14-1-20X2, khi tỷ giá tại chỗ cho
đồng bảng Anh là $1,63.
E 13-9 Công ty Hayes, nhà nhập khảâu Mỹ, mua hàng từ công ty Cavalier của Pháp với 100.000
frăng vào 1-3-20X8, khi tỷ giá tại hỗ cho đồng frăng là $.1630. Tài khoản phải trả viết bằng đồng
frăngchưa đáo hạn cho đến khi 30-5-20X8, vì thế Hayes lập tức ký một hợp đồng kỳ hạn 90-ngày để
làm rào cho giao dịch chống lại các biến đổi của hối suất. Hợp đồng được làm theo một tỷ giá kỳ hạn là
$.1650. Hayes thanh toán hợp đồng kỳ hạn và tài khoản phải trả vào 30-5, khi tỷ giá tại chỗ cho đồng
frăng là $.1600
Yêu cầu: Soạn các bút toán nhật ký cần thiết ch Hayesđể tính toán món mua và hợp đồng kỳ
hạnvào 1-3-30X8 và những thanh toán kế tiếp vào 30-5-50X8.
E 13-10 Công ty Trendy mua hàng từ công ty Benetton S.p.A của Ývới 10.000.000 đồng lia (lira).
Nhận hàng vào 1-12-20X8,và trả tiền đáo hạn trong 60 ngày vào 30-1-20X9. Cũng vào 1-
12-20X8, Tren dy ký một hợp đồng kỳ hạn 60-ngày với một nhà môi giới hối đoái để mua số 10.000 lia
cần cho việc giao ngày 30-1-20X9 để làm rào cuộc giao dịch với Benetton. Tỷ giá cho đồng lia vào
những ngày được chọn như sau:

1/12/X8 31/12/X8 30/1/X9

Tỷ giá tại chỗ $.00055 $.00056 $.00055


Giao dịch kỳ hạn 30 ngày .00056 .00057 .00055
Giao dịch kỳ hạn 60 ngày .00057 .00058 .00058

1 Lãi hay lỗ do hối suất ròng từ giao dịch nầy và làm rào, sẽ được báo cáo trong báo cáo lợi
tức cho năm 20X8 của Trendy là bao nhiêu?
2 Hậu quả gì mà giao dịch và làm rào sẽ có trên lợi tức của Trendy cho năm 20X9?

E 13-11 [theo AICPA]


Vào 12-12-20X1, công ty Imp ký 3 hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, mỗi hợp đồng để mua
100.000 LCU trong 90-ngày.Chiết khấu được cho là vô hình (immaterial). Các tỷ giá liên quan như
sau:

Tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá tại chỗ (cho 12-3-30X2)

12-12-20X1 $.88 $.90


31-12-20X1 .98 .93

1 Công ty Imp ký hợp đồng kỳ hạn đầu tiên để làm rào cho cuộc mua hàng tồn vào tháng 11-
20X1, trả vào tháng 3-20X2. Vào 31-12-20X1,con số lãi do giao dịch ngoại tệ mà công ty Imp cần gồm
trong lợi tức do hợp đồng kỳ hạn nầy là bao nhiêu?
a. $0 c $5.000
b. $3.000 d $7.000
2 Công ty Imp ký hợp đồng kỳ hạn thứ hai để làm rào cho cam kết mua thiết bị đang được chế
tạo theo qui cách của công ty Imp. Vào 31-12-20X1, con số lãi hay lỗ ròng do các giao dịch ngoại tệ
mà công ty Imp cần gồm trong lợi tức từ hợp đồng kỳ hạn nầy là bao nhiêu?
a. $0 c $5.000
b. $3.000 d $10.000
3 Công ty Imp ký hợp đồng kỳ hạn thứ ba để đầu cơ. Vào 31-12-20X1, con số của lãi do giao
dịch ngoại tệ mà công ty Imp cần gồm trong lợi tức từ hợp đồng kỳ hạn nầy là bao nhiêu?
a. $0 c $5.000
b. $3.000 d $7.000

E 13-12 Tài khoản phải thu của công ty Bradley, một công ty Mỹ, gồm những mục sau đây viết bằng
ngoại tệ vào ngày 31-12-20X2 trước khi làm các điều chỉnh như sau:

Đơn vị Tỷ giá vào ngày Cân đối cho sổ sách


ngoại tệ giao dịch theo $US

Đồng bảng Anh 50.000 $1.70 $ 85.000


Đồng mark Đức 200.000 .35 110.000
Đồng frăng Thuỵ sĩ 100.000 .66 66.000
Đồng yen Nhật 10.000.000 .0076 76.000

Vào 31-12-20X2, tỷ giá hiện hành của đồng bảng Anh, đồng mark Đức, đồng frăng Thuỵ sĩ,
đồng yen Nhật lần lượt là $1.67, $.60, $.64, $.0080

Yêu cầu:
1 Xác định con số chỉ các tài khoản phải thu ở trên phải được gồm trong cân đối ngày 31-12-
20X2 của công ty Bradley
2 Tính lãi hay lỗ do tỷ giá phải được gồm trong báo cáo lợi tức năm 20X2 của Bradley.

E 13-13 Công ty Kelly, một công ty Mỹ,có vài giao dịch đổi ngoại tệ trong năm 20X8. Soạn các bút
toán nhật ký để vào sổ những giao dịch nầy và những điều chỉnh cuối năm như mô tả:

8 tháng 6 Mua hàng viết theo 10.000 bảng Anh khi tỷ giá tại chỗ là $1.60
7 tháng 7 Trả hoá đơn 8 tháng 6 khi tỷ giá tại chỗ đồng bảng Anh là $1.61.
1 tháng 10 Bán hàng cho một xí nghiệp Thuỵ sĩ lấy 30.000 frăng Thuỵ sĩ khi tỷ giá tại
chỗ đồng frăng Thuỵ sĩ là $.670
19 tháng 10 Thanh toán hoá đơn 1 tháng 10 khi tỷ giá tại chỗ đồng frăng là $.665
16 tháng 11 Bán hàng với 500.000 krona Thuỵ điển, trả trong 60 ngày theo đồng krona Thuỵ điển
vào ngày 16 tháng 1, 20X9. Tỷgiá tại chỗ đồng krona là $.134
16 tháng 11 Ký một hợp đồng kỳ hạn để giao 500.000 krona để làm rào cho món bán ngày 16 -
11 khi tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là $.1338 và tỷ giá tại chỗ đồng krona là $.134.
31 tháng 12 Điều chỉnh các tài khoản giao dịch ngày 16-11 khi hối suất hiện hành đồng krona là
$.1343. Tỷ giá kỳ hạn 15-ngày đồng krona là $.1341 vào 31-12.

E 13-14 Vào 1-4-20X9, công ty Windsor Ltd. của Canada đặt hàng qui cách từ Xí nghiệp Ace
Foundry, một xí nghiệp Mỹ, giao hàng 31-5-20X9 với giá 50.000 Can$. Tỷ giá tại chỗ đồng Can$vào
1-4-20X9 là $.71. Cũng vào ngày 1-4, để cố định giá bán hàng qui cách ở $35.250, Ace ký hợp đồng
kỳ hạn 60-ngày với nhà môi giới hối đoái để làm rào cho hợp đồng Windsor. Phái sinh nầy hội đủ các
điều kiện nêu ra ở FASB Statement No 133 về việc làm rào cho cam kết về ngoại tệ.Các tỷ giá cho
đồng Can$ như sau:
1-4 31-5

Tỷ giá tại chỗ $.710 $.725


Kỳ hạn 60-ngày .705 .715

Yêu cầu: Soạn tất cả các bút toán nhật ký trên sổ sách của Ace Foundry để tính toán cam kết và các sự
kiện liên quan vào 1-4 và 31-5-20X9
E 13-15 Vào 2-11-20X1, Import Bazaar, một nhà bán lẻ Mỹ, đặt hàng từ công ty Matsushita, một
công ty Nhật, Hàng phải giao cho Import Bazaar vào 30-1-20X2 với giá là 1.000.000 yen. Cũng vào
ngày 2-11, Import Bazaar làm rào cho cam kết ngoại tệ với Matsushita bằng ký hợp đồng với nhà môi
giới hối đoái mua 1.000.000 yen để trả giao hàng vào 30-1-20X2. Tỷ giá đồng yen như sau:

2-11-20X1 31-12-20X1 30-1-20X2

Tỷ giá tại chỗ $.0075 $.0076 $.0078


Tỷ giá kỳ hạn 30-ngày .0076 .0078 .0079
Tỷ giá kỳ hạn 90-ngày .0078 .0079 .0080

Yêu cầu:
1 Soạn bút toán (hay nhiều) trên sổ sách của Import Bazaar vào 2-11-20X1
2 Soạn bút toán điều chỉnh vào 31-12-20X1.

E 13-16 Công ty Martin , một công ty xuất nhập khẩu, ký một hợp đồng kỳ phiếu vào 2-10-20X3 để
đầu cơ trong đồng mark Đức. Hợp đồng đòi hỏi Martin phải giao 1.000.000 mark Đúc cho nhà môi giới
hối đoái vào 31-3-30X4.
Báo giá cho đồng mark Đức như sau:

2-10-20X3 31-12-20X3 31-3-20X4

Tỷ giá tại chỗ $.6590 $.6500 $.6550


Kỳ hạn 60-ngày .6580 .6450 .6500
Kỳ hạn 90-ngày .6560 .6410 .6460
Kỳ hạn 180-ngày .6530 .6360 .6400

Yêu cầu: Soạn các bút toán nhật ký trên sổ sách của Martin để tính toán đầu cơ qua thời hiệu
của hợp đồng.

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT (Problems)


P 13-1 Các tài khoản của Lincoln International, một công ty Mỹ , cho thấy $81.300 tài khoản phải thu
và $38.900 tài khoản phải trả vào 31-1220X1, trước khi lập các bút toán điều chỉnh. Một bảng phân
tích các bảng cân đối phát hiện như sau:

Tài khoản phải thu


Món phải thu viết bằng $US $28.500
Món phải thu viết 20.000 marks Đúc 11.800
Món phải thu viết 25.000 bảng Anh 41.000
Tổng $81.300

Tài khoản phải trả


Món phải trả viết bằng $US $ 6.850
Món phải trả viết 10.000 Can$ 7.600
Món phải trả viết 15.000 bảng Anh 24.450
Tổng $38.900

Tỷ giá hiện hành cho đồng mark Đức, đồng bảng Anh, và đồng Can$ lần
lượt là $.66, $1.65, và $.70

Yêu cầu
1 Xác địng lãi hay lỗ ròng do tỷ giá phải được phản ánh trong báo cáo lợi tức của Lincoln cho năm
20X1 do các điều chỉnh tỷ giá cuối năm.
2 Xác định các tài khoản mà các tài khoản phải thu và phải trả phải được gồm trong bảng cân đối ngày
31-12-20X1 của Lincoln.
3 Soạn các bút toán nhật ký để vào sổ thu các món phải thu năm 20X2 khi tỷ giá tại chỗ cho đồng mark
Đứcvà đồng bảng Anh lần lượt là $.67 và $1,63.
4 Soạn các bút toán nhật ký để vào sổ thanh toán các món phải trả năm 20X2 khi tỷ giá tạ hỗ của đồng
Can$ và đồng bảng Anh làân lượt là $.71 và $1,62.

P 13-2 Vào 1-4-20X2, công ty Baylor giao hàng cho công ty Rameau của Pháp với 200.000 frăng
Pháp khi tỷ giá tại chỗ cho đồng frăng là 6,0496 frăng. Món thu từ Rameau đáo hạn ngày 30-5. Cũng
vào 1-4, Baylor làm rào cho tài sản ngoại tệ nó và ký một hợp đồng kỳ hạn 60-ngày để bán 200.000
frăng theo tỷ giá kỳ hạn là 6,019 frăng. Tỷ giá tại chỗ vào 1-5 là %,992 frăng.

Yêu cầu:
1 Soạn các bút toán nhật ký để vào sổ món thu từ giao dịch bán và hợp đồng kỳ hạn vào
1-4.
2 Soạn các bu`1t toán nhật ký để vào sổ thu món phải thu và thanh toán hợp đồng kỳ hạn
vào 30-5.

P 13-3 Công ty Shelton của New York là một nhà bán lẻ quốc tế về kim hoàn có nhiều hoạt động
nhập và xuất. Các món phải thu và phải trả theo đơn vị ngoại tệ (LCU) trước các điều chỉnh uối năm
vào 31-12-20X7 được tóm tắt như sau:

Tỷ giá Trên sổ sách Tỷ giá


Đơn vị vào ngày theo hiện hành
Ngoại tệ tiền tệ giao dịch $US vào 31/12/X7

Tài khoản phải thu viết bằng ngoại tệ


Đồng bảng Anh 100.000 $1,6500 $165.000 $1,6600
Đồng mark Đức 250.000 0,6600 165.000 0,6700
Đồng frăng Thuỵ sỉ 500.000 0,1650 82.500 0,1700
Đồng frăng Pháp 500.000 0,1650 82.500 0,1700
Đồng yen Nhật 2.000.000 0,0075 15.000 0,0076
$533.100

Tài khoản phải trả viết bằng ngoại tệ


Đồng Can$ 150.000 $0,7000 $105.000 $0,6900
Đồng mark Đức 50.000 0,6500 32.500 0,6700
Đồng krona Thuỵ điển 220.000 0,1300 28.000 0,1350
Đồng yen Nhật 4.500.000 0,0074 33.300 0,0076
$199.400

Yêu cầu
1 Xác định con số theo đó các món phải thu và phải trả phải được báo cáo trong cân đối 31-12-
20X7 của Shelton
2 Tính toán lãi và lỗ cá nhân trên mỗi món thu và trả và lãi ròng do tỷ giá phải xuất hiện trên báo cáo
lợi tức năm 20X7 của Shelton
3 Cho rằng Shelton muốn làm rào tránh nguy cơ cho các số viết bằng đồng mark Đức. Nó nên mua hay
bán đồng marks Đức cho kỳ giao tương lai không, ở con số hay những con số nào?
P 13-4 Công ty Worldwide là một xí nhiệp quốc tế sản suất theo qui cách của khách hàng và bán
trên cơ bản hợp đồng. Xí nghiêp có trụ sở chính tại New York và các hợp đồng chủ yếu là với các xí
nghiệp châu Âu.
Những giao dịch và sự kiện sau đây liên quan đến một trong những giao
dịch và các hoạt động làm rào của nó. Soạn tất cả các bút toán nhật ký trên sổ sách của Worldwide để
tính toán các giao dịch và sự kiện:

16-11-20X6 Hợp đồng giao thiết bị cho xí nghiệp Anh vào 14-2-20X7. Hợp đồng được viết bằng
bảng Anh, 400.000 bảng Anh đáo hạn vào ngày giao, và tỷ giá tại chỗ cho đồng bảng Anh là $1,640
vào ngày 16-11.

16-11-20X6 Mua một hợp đồng kỳ hạn để bán 200.000 bảng Anh cho việc giao ngày 14-2-20X7
theo một tỷ giá kỳ hạn là $1.630 để làm rào 50% của món có nguy cơ.

31-12-20X6 Tỷ giá hiện hành cho đồng bảng Anh vào ngày nầy là $1,650 và tỷ giá hợp đồng kỳ
hạn 45-ngày là $1,635.

14-2-20X7 Worldwide giao thiết bị, thu 400.000 bảng Anh, giao 200.000 bảng Anh cho nhà môi
giới hối đoái, thu số đáo hạn từ nhà môi giới , và điều chỉnh tài khoản bán thích ứng. Tỷ giá tại chỗ cho
đồng bảng Anh vào ngày nầy là $1.665.

P 13-5 Những mục sau đây được gồm trong tính các số xuất hiện trên bảng cân đối của công ty
Mercer vào 31-12-20X5:

Cân đối bên nợ


Tài khoản phải thu từ công ty Freeport Ltd của Anh
(hoá đơn cho 100.000 bảng Anh) $167.000
Hợp đồng phải thu từ nhà môi giới hối đoái bằng
$US để làm rào món phải thu từ Freeport trong 30 ngày
từ 16-12-20X5 164.000
Hợp đồng phải thu từ nhà môi giới bằng đồng yen
để làm rào món phải trả cho Matsushita trong 60 ngày
từ 2-12-20X5 75.800

Cân đối bên có


Hợp đồng phải trả để đổi với nhà môi giới bằng bảng Anh
(để làm rào món với Freeport) $165.000
Tài khoản phải trà cho Masushita Co Nhật
(hoá đơn cho 10.000.000 yên) 75.500
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng $US
(để làm rào món với Masushita) 76.000

Các tỷ giá lựa chọn cho đồng bảng Anh và đồng yen Nhật như sau:

Đồng bảng Anh 17/12/X5 31/12/X5 15/1/X6

Tỷ giá tại chỗ $1,650 $1,670 $1,680


Tỷ giá kỳ hạn để bán đồng bảng
Anh vào 15/1/X6 1,650 1,670 1,680

Đồng yen Nhật 2/12/X5 31/12/X5 01/3/X6

Tỷ giá tại chỗ $.00754 $.00755 $.00750


Tỷ giá kỳ hạn để mua yen:
kỳ hạn 60-ngày .00755 .00758 .00755
kỳ hạn 90-ngày .00760 .00762 .00761
Yêu cầu:
1 Soạn các bút toán nhật ký vào 15-1-20X6 để vào sổ thu món phải thu từ Freeport Ltd. Và thanh
toán hợp đồng với nhà môi giới hối đoái.
2 Soạn các bút toán nhật ký vào ngày 1-3-20X6 để vào trả tiền tài khoản cho Masushita và thanh toán
hợp đồng với nhà môi giới hối đoái.

P 13-6 Vào ngày 2-10-20X1, công ty Flex American, một công ty Mỹ , ký một hợp đồng kỳ hạn để
mua 50.000 mark Đức cho một vụ giao trong 180 ngày theo tỷ giá kỳ hạn là $.6350. Hợp đồng kỳ hạn
là một văn kiện phái sinh làm rào cho một cam kết ngoại tệ phân biệt như định nghĩa trong FASB
Statement No 133. Tỷ giá tại chỗ ho đồng mark vào ngày nầy là $.6250. Các tỷ giá tại chỗ và kỳ hạn
cho đồng mark vào 31-12-20X1 và 31-3-20X2 là

31-12-20X1 31-3-320X2

Tỷ giá tại chỗ $.6390 $.6560


Tỷ giá kỳ hạn
Giao dịch kỳ hạn 30-ngày .6410 .6615
Giao dịch kỳ hạn 90-ngày .6420 .6615
Giao dịch kỳ hạn 180-ngày .6450 .6680

Yêu cầu: Soạn các bút toán nhật ký để:


1 Vào sổ hợp đồng kỳ hạn vào 2-10-20X1
` 2 Điều chỉnh các tài khoản vào 31-12-20X1
3 Tính toán thanh lý hợp đồng kỳ hạn và vào sổ và điều chỉnh việc mua tiền mặt liên quan
vào 31-3-20X3

P 13-7 Xí nghiệp Bateman Industries, một công ty Mỹ, dự kiến trước một hợp đồng căn cứ trên các
cuộc thảo luận ngày 2-12-20X1 để bán thiết bị nặng cho Ramsay Ltd. của Scotland với 500.000 bảng
Anh. Thiết bị định giao và thu số tiền vào 1-3-20X2.
Để làm rào cho món cam kết dự kiến nầy, Công ty Bateman ký một hợp đồng kỳ hạn
vào 2-12 để bán 500.000 bảng Anh cho cuộc giao ngày 1-3. Hợp đồng kỳ hạn hội đủ các điều kiện của
FASB Statement No 133 dành cho làm rào luồng tiền mặt của cam kết ngoại tệ dự kiến.
Các tỷ giá cho đồng bảng Anh vào những ngày chọn như sau:

Đồng bảng Anh 2/12/X1 31/12/X1 1/3/X2

Tỷ giá tại chỗ $1.7000 $1.7100 $1.7200


Giao dịch kỳ hạn 90-ngày 1.6800 1.6900 1.7000

Yêu cầu: Soạn Các bút toán nhật ký cần thiết trên sổ sách của Bateman để tính toán:
1 Hợp đồng kỳ hạn vào 2-12-20X1
2 Các điều hỉnh uối năm liên quan đến hợp đồng kỳ hạn vào 31-12-20X1.
3 Giao thiết bị và thanh toán tất ả các tài khoản với Ramsey Ltd. Và nhà môi giới hối đối
vào 1-3-20X2.

P 13-8 Công ty Marlington, một xí nghiệp Mỹ, mua thiết bị với 400.000 bảng Anh từ công ty
Thacker , vào 16-12-20X4. Điều kiện là n/30 , trả bằng bảng Anh.
Vào 16-12-20X4, Marlington cũng ký một hợp đồng kỳ hạn 90-ngày để làm
rào tài khoản phải trả cho Thacker. Hối suất cho đồng bảng Anh vào những ngày chọn là như sau:

16/12/X4 31/12/X5 15/1/X5

Tỷ giá tại chỗ $1.67 $1.65 $1.64


Tỷ giá kỳ hạn cho 15/1/X5 1.68 1.66 1.64

Yêu cầu
1 Soạn các bút toán nhật ký vào 16-12-20X4 để vào sổ vụ mua của Marlington và hợp đồng
kỳ hạn.
2 Soạn các bút toán nhật ký cuối năm cho Marlington như đượ yêu cầu ngày 31/12/X4
3 Soạn các bút toán nhật ký cho Marlington thanh toán các tài khoản phải trả và hợp đồng kỳ
hạn vào 15/1/X5.

P 13-9 Công ty Richmond-Davis, một xxí nghiệp Mỹ, bán thiết bị y tế cho Salem Ltd của Anh vào
2-11-20X7 với 100.000 bảng Anh, trả trong 90 ngày, vào 30-1-20X8. Cũng vào 2-11 Richmond-Davis
ký một hợp đồng kỳ hạn 90-ngày để làm rào cho tình trạng tài sản ròng có nguy cơ của nó. Tỷ giá cho
đồng bảng Anh như sau:

2-11-20X7 31-12-20X7 30-1-20X8

Tỷ giá tại chỗ $1.650 $1.660 $1.665


Kỳ hạn 30-ngày 1.642 1.655 1.661
Kỳ hạn 90-ngày 1.638 1.642 1.656
Kỳ hạn 180-ngày 1.630 1.632 1.647

Yêu cầu
1 Soạn các bút toán nhật ký để vào sổ bán hàng cho Salem Ltd. Và hợp đồng liên quan với
nhà môi giới.
2 Soạn các bút toán điều chỉnh cho vụ bán và làm rào liên quan vào 31-12-20X7.
3 Salem Ltd. Thanh toán tài khoản của nó vào 31-1-20X8. Soạn các bút toán nhật ký cần
thiết để thanh toán các tài khoản với Salem Ltd., và nhà môi giới hối đoái.

P 13-10 Các tài khoản chưa điều chỉnh của công ty Stuart, công ty Mỹ, vào 31-12-20X1mà liên quan
đến các hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn được tóm tắt như sau:

Bằng $US

Cân đối ghi nợ


Hợp đồng phải thu từ môi giới hối đoái bằng $US
(làm rào cho cam kết ngoại tệ trả Bennett Ltd , London
đáo hạn 90-ngày từ 2-12) $168.000
Hợp đồng phải thu từ môi giới bằng mark Đức
(cho đầu cơ để mua 200.000 marks trong 90 ngày
từ 2-12-20X1) 130.000
Hợp đồng phải thu từ môi giới bằng yen Nhật
(để làm rào món trả cho Toyaki trong 120 ngày
từ ngày 1-11-20X1) 130.000

Cân đối ghi có


Tài khoản phải trả cho ông ty Toyaki Nhật
(Hoá đơn cho 10.000.000 yen Nhật) $ 75.000
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng bảng Anh
(để làm rào cho món cam kết bán 100.000 bảng
với Bennett Ltd., London) 168.000
` Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng $US
(cho vụ với Toyaki) 76.000
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng $US (cho đầu cơ trong mark Đức) 130.000
Tỷ giá vào 31-12-20X1 như sau:

Marks Yen Bảng Anh

Tỷ giá hện hành $.640 $.0075 $1.715


Tỷ giá kỳ hạn để mua
đồng mark, yen và bán đồng bảng
kỳ hạn 30-ngày $.660 $.0076 $1.700
kỳ hạn 60-ngày .670 .0077 1.690
Kỳ hạn 90-ngày .680 .0078 1.680

Yêu cầu;
1 Soạn một lị trình cho thấy các con số theo đó các tài khoản trên sẽ xuất hiện trên bảng cân
đối ngày 31-12-20X1 của Stuart-American.
2 Tính con số lãi hay lỗ do tỷ giá sẽ xuất hiện trên báo cáo lợi tức năm 20X1 của Stuart
American.

P 13-11 Các tà khoản chưa điều chỉnh của Grandview International vào 31-122-20X8 có liên quan đến
các hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn của nó được tóm tắt như sau:

Bằng đồng $US

Cân đối ghi nợ


Tài khản phải thu từ công ty Nokia của Phần lan
(hoá đơn cho 100.000 markka) $22.000
Hợp đồng phải thu từ môi giới hối đoái bằng $US
(làm rào cho món thu từ Nokia trong 60 ngày
từ 1-12-20X8) 21.000
Hợp đồng phải thu từ môi giới bằng đồng won
(làm rào món trả cho công ty Cheil Textile
trong 120 ngày từ 1-11-20X8) 13.000
Hợp đồng phải thu từ môi giới bằng đồng Can$
(làm rào ch cam kết mua 10.000 Can$ từ
công ty Sterling, Toronto trong 60 ngày kể
từ ngày 1-12-20X8) 8.400

Cân đối ghi có


Tài khoản phải trả cho Cheil Textile, Hàn Quốc
(hoá đơn cho 10.000.000 won Hàn quốc) 12.000
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng markka
(làm rào cho vụ với Nokia) 21.000
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng $US
(làm rào cho vụ với Cheil) 13.000
Hợp đồng phải trả cho môi giới bằng $US
(làm rào cho vụ với Sterling) 8.400

Tỷ giá vào 31-12-20X8 như sau:

Markka Won Dollar


Phần lan Hàn quốc Canada

Tỷ giá hiện hành $.23 $.0014 $.81


Tỷ giá kỳ hạn để bán markka
và mua won và Can$
kỳ hạn 30-ngày .22 .0015 .82
kỳ hạn 60-ngày .21 .0016 .83

Yêu cầu
1 Theo con số nào hợp đồng phải thu từ nhà môi giới hối đoái để làm rào cho tài khoản phải thu từ
công ty Nokia của Phần lan sẽ được gồm trong bảng cân đối 31-12-20X8 của Grandview?
2 Theo con số nào tài khoản phải trả từ công ty Cheil Textile và hợp đồng phải thu liên quan từ nhà
môi giớisẽ được gồm trên bảng cân đối 31-12-20X8 của Grandview?
3 Xác định lãi hay lỗ do tỷ giá cho năm 20X8trên hợp đồng kỳ hạn để làm rào cho cam kết vụ mua từ
Sterling.

P 13-12 Công ty Phillip của Atlanta trả $1.920.000 mua cổ quyền 40% trong công ty Slusser Ltd. của
London vào 1-1-20X1, khi tài sản ròng của Slusser lên đến 3.000.000 bảng Anh và tỷ giá cho đồng
bảng Anh là $1.60. Một bảng tóm tắt các thay đổi trong tài sản ròng của Slusser trong năm 20X1 như
sau:

Đồng bảng Anh Tỷ giá $US

Tài sản ròng 1-1 3.000.000 41.60 $4.800.000


Cộng: Lợi tức ròng 20X1 600.000 1.55 930.000
Trừ: Cổ tức 20X1 (200.000) 1.54 (308.000)
Trừ: Điều chỉnh vốn từ qui đổi (322.000)
Tài sản ròng 31-12-20X1 3.400.000 1.50 $5.100.000

Công ty Phillip dự kiến một biện pháp làm mạnh đồng $US đối chọi lại đồng bảng
Anh trong nửa năm sau của 20X1, và nó vay 1.200.000 bảng Anh từ một nhà bank London trong 1 năm
vơ1i lãi suất 10% vào 1-7-20X1 để làm rào cho đầu tư ròng của nó vào Slusser. Món vay được thực
hiện khi hối suất đồng bảng Anh là $1.55. Món vay được viết bằng bảng Anh và tỷ giá hiện hành vào
31-12-20X1 là $1.50

Yêu cầu:
1 Soạn các bút toán nhật ký để tính toán đầu tư của Phillip vào Slusser trong 20X1.
2 Soạn các bút toán nhật ký cho Phillip để:
Vào sổ món vay vào 1-7-20X1
Điều chỉnh món vay phải trả vào 31-12-20X1
Lãi luỹ kế trên món vay vào 31-12-20X1. (Tiền lãi không phải là một phần của làm rào cho đầu tư
ròng, được chịu theo tỷ giá trung bình $1.525)

P 13-13 Công ty Pepperell, một xí nghiệp Mỹ, có 25% cổ quyền trong công ty Spinoza, một công
Ty đặt trên đất Hà Lan mà đồng tiền chưa năng là đồng guilder. Đầu tư vào cân đối của
Spinoza vào 31-12-20X4 là $845.000, bằng 25% tài sản ròng của công ty bị đầu tư là 5.200.000
guilders x $.65 tỷ giá hiện hành vào ngày đó.
Bởi vì việc làm mạnh đồng $US trước đối với đồng guilder , Pepperell thương thảo
trong 1 năm, 15% món vay là 1.300.000 guilders vào ngày 1-1-20X5 để làm rào cho đầu tư của nó vào
Spinoza. Nó lập tức đầu tư tiền vào 9% trái khoán nhà nước Mỹ. Những giao dịch nầy được thực hiện
trong khi tỷ giá tải chỗ cho đồng guilder là $.65.
Trong năm 20X5, đồng $US mạnh lên so với đồng guilder và tỷ giá hiện hành và tỷ
giá tại chỗ cho đồng guilder vào 31-12-20X5 đứng ở $.62. Tỷ giá trung bình cho 20X5 là $.625. Một
bảng tóm tắt thay đổi vốn của công ty bị đầu tư nước ngoài trong 20X5 như sau:

Guilder Tỷ giá $US

Tài sản ròng 1-1 5.200.000 x $.65 $3.380.000


Lợi tức ròng 20X5 832.000 x $.625 520.000
Điều chỉnh vốn - biến đổi (160.160)
Tài sản ròng 31-12 6.032.000 x $.62 $3.739.840

Yêu cầu: Soạn các bút toán nhật ký trên sổ sách của Pepperell để:
1 Vào sổ món vay 1.300.000 guilders
2 Đầu tư $845.000 từ món vay ở trái khoán Mỹ
3 Thanh toán trái phiếu Mỹ vào 31-12-20X5
4 Thanh toán món vay và tiền lãi với nhà cho vay Hà lan vào 31-12-20X5
5 Tính toán cho công ty bị đầu tư nước ngoài trong năm 20X5.

You might also like