You are on page 1of 32

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS.........................................

1
1.1. Logistics...................................................................................................................1
1.1.1 Khái niệm về logistics.....................................................................................1
1.1.2. Các đặc điểm của logistics.............................................................................1
1.1.3. Vai trò của logistics........................................................................................1
1.2. Dịch vụ Logistics.....................................................................................................2
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ logistics.......................................................................2
1.2.2 Phân loại dịch vụ Logistics.............................................................................2
1.2.3. Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics.....3
1.2.5. Hợp đồng dịch vụ logistics.............................................................................4
CHƯƠNG 2. VẬN HÀNH DỊCH VỤ THỦ TỤC HẢI QUAN.................................5
2.1.Khái quát về thủ tục hải quan...................................................................................5
2.1.1. một số khái niệm............................................................................................5
2.1.2. thủ tục hải quan đối với hàng hóa thông thường............................................6
2.1.2.1. thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu........................................6
2.1.2.2.Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.......................................7
2.1.3. Thủ tục hải quan đối với hh đặc biệt..............................................................8
2.2. Khái niệm vai trò của dịch vụ thủ tục hải quan.......................................................8
2.2.1. Khái niệm.......................................................................................................8
2.2.2. Vai trò của dvu thủ tục HQ (đv các doanh nghiệp thuê dvu làm thủ tục hq). 9
2.3. Vận hành dịch vụ thủ tục HQ..................................................................................9
CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA................................9
3.1 Kn, vai trò của dvu vận tải hh...................................................................................9
3.1.1. Kn dvu vận tải hh.........................................................................................10
3.1.2. Vai trò của dvu vận tải hh............................................................................10
3.2. Vận hành dv vận tải hàng hoá................................................................................11
3.2.1. Vận hành DV vận tải hàng hoá bằng đường hàng không.............................11
3.2.2 Vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển..................................12
3.2.3. Vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa......................15
3.2.4 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ.......................................16
3.2.5 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường sắt.......................................17
3.2.6 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa đa phương thức......................................19
CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH DỊCH VỤ KHO BÃI....................................................19
4.1 khái quát về dịch vụ kho bãi...................................................................................19
4.1.1 khái niệm về dịch vụ kho bãi.........................................................................19
4.1.2 vai trò của dịch vụ kho bãi............................................................................19
4.1.3 điều kiện về kinh doanh dịch vụ kho bãi.......................................................20
4.2 vận hành dịch vụ kho bãi........................................................................................21
4.2.1 quy trình chung vận hành dịch vụ kho bãi....................................................21
4.2.2 vận hành dịch vụ một số loại kho bãi cụ thể.................................................21
CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH MỘT SỐ DỊCH VỤ LOGISTICS KHÁC..................25
5.1 dịch vụ chuyển phát................................................................................................25
5.1.1 khái niệm, vai trò của dịch vụ chuyển phát...................................................25
5.1.2. Vận hành dịch vụ chuyển phát.....................................................................26
5.2. Dịch vụ xếp dỡ container.......................................................................................27
5.2.1. Khái niệm, vai trò của dịch vụ xếp dỡ container..........................................27
5.2.2. Vận hành dịch vụ xếp dỡ container..............................................................27
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS

1
1.1. Logistics
1.1.1 Khái niệm về logistics
- Theo nghĩa rộng: Logistics được hiểu như là một quá trình tác động từ giai đoạn tiền
sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng
- Theo nghĩa hẹp: Logistics được hiểu như là các hoạt động dvụ gắn liền với quá trình
phân phối, lưu thông hàng hóa và logistics là hoạt động thg mại gắn với các dvụ cụ thể
1.1.2. Các đặc điểm của logistics
- Logistics không chỉ là một hoạt động đơn lẻ, mà bao gồm một chuỗi các hoạt động
bao trùm quá trình sản xuất được sản phẩm và tới tay khách hàng
- Logistics là hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp: Logistics hỗ trợ toàn bộ quá trình
hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi sản phẩm đã rời khỏi dây chuyền sản xuất
của doanh nghiệp và đến tay người tiêu dùng
- logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận
- logistics là sự phát triển hoàn thiện của dịch vụ vận tải đa phương thức
- Những thành tựu của CNTT giúp phát triển logistics
- Logistics là tổng hợp hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh là logistics sinh
tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống
1.1.3. Vai trò của logistics
 Đối với nền kinh tế
- L là một mối liên hệ ktế xuyên suốt toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân
phối hàng hóa trong nền ktế. Khoảng cách địa lý và phân tán nguồn lực sx yêu cầu có
một mạng lưới logistics hiệu quả để đảm bảo sự liên kết suôn sẻ giữa các bên tham
gia.
- L htrợ cho luồg chu chuyển giao dịch ktế, nâng cao mức thụ hưởng của ng tiêu dùng.
Nếu hoạt động logistics được điều hành một cách hiệu quả, hàng hóa có thể được cung
cấp nhanh chóng và đáp ứng
- Hoạt động L hiệu quả tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế, góp
phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Việc xây dựng và quản lý mạng lưới logistics tốt
giúp tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế và tăng cường
sự kết nối và cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.
- Hoạt động L hiệu quả nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên trường quốc tế.

2
+ Chính sách và hoạt động logistics có thể hỗ trợ việc di chuyển các nguồn lực và
hhóa đến các vùng ktế ptriển và tạo ra sự phân bố công = và cân đối hơn trog nền ktế.
+ Việc vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, đủ khắp cả nước và quốc tế giúp tăng
cường khả năng xuất khẩu và làm tăng mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc
tế.
 Đối với doanh nghiệp
- Nâng cao trình độ kỹ thuật của sx, sử dụng hợp lí và tiết kiệm các nguồn lực, giảm
tiêu chi phí trong quá trình sx, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Logistics giúp cải thiện quy trình sx của DN bằng cách tối ưu hóa việc sử dụng các
nguồn lực, quản lý quy trình sx và đảm bảo hoạt động thuận tiện và hiệu quả.
- Đóng vtrò qtrọng trong việc đảm bảo ytố đúng thời hạn, đúng địa điểm, nhờ đó đảm
bảo cho quá trình sx đc diễn ra theo đúng nhịp độ đã định, góp phần nâng cao clg và
hạ giá thành sp, sd hquả vốn kdoanh của các DN.
Logistics giúp tối ưu hóa cphí trong quá trình sx và vchuyển hhóa. Việc qlý kho và
lưu thông hhóa 1 cách hquả giúp giảm tối đa tgian, công sức và nguồn lực, đồng thời
nâg cao khả năg cạnh tranh của DN trên thị trg. Quá trình vchuyển và phân phối hhóa
đúg cách giúp đảm bảo quá trình sx diễn ra theo kế hoạch, nhanh chóg và hquả.
- Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Logistics cung cấp thông tin và dữ liệu qtrọng về hoạt động lquan đến quá trình
sxuất, vchuyển và lưu thông hàng hóa. Nhà qlý có thể sử dụng thông tin này để đưa ra
quyết định cxác và hiệu quả nhằm cải thiện hiệu suất và lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Gia tăng gtrị kdoanh của các DN thông qua việc thực hiện các dvụ lưu thông bổ sung
Logistics cung cấp các dvụ lưu thông bổ sung như dịch vụ đóng gói, phân phối, qlý
kho, vận tải, và kiểm soát clg. Việc thực hiện các dvụ này 1 cách chuyên nghiệp giúp
tạo ra grị kinh doanh bổ sung cho DN và nâng cao đẳng cấp của các sp và dvụ của họ.
1.2. Dịch vụ Logistics
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ logistics
 Theo Luật thg mại (2005): Dvụ L là hoạt động thg mại, theo đó thg nhân tổ chức
thực hiện 1 hay nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vchuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàg, đóg gói bao bì, ghi kí mã
hiệu, giao hàng hoặc các dvụ khác theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao

3
1.2.2 Phân loại dịch vụ Logistics
Theo nghị định 163/2017/NĐ-cp, ngày 30/12/2017:
1. dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại sân bay
2. dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải đường biển
3. dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương tiện vận tải
4. dịch vụ chuyển phát
5. dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa
6. dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan( bao gồm cả dịch vụ thông quan)
7. dvụ khác, bao gồm các hđộg sau: ktra vận đơn, dịch vụ mô giới vtải hhóa, kiểm
định hhoá, dvụ lấy mẫu và xđịnh trọng lg, dvụ nhận và chấp nhận hàg, dvụ cbị ctừ vtải
8. dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản li hàng lưu kho,
thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoá và giao hàng
9. dịch vụ vận tải hàng hoá thuộc dịch vụ vận tải biển
10. dịch vụ vận tải hàng hoá thuộc dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa
11. dịch vụ vận tải hàng hoá thuộc dịch vụ vận tải đường sắt
12. dịch vụ vận tải hàng hoá thuộc dịch vụ vận tải đường bộ
13. dịch vụ vận tải hàng không
14. dịch vụ vận tải đa phương thức
15. dịch vụ phân tích và kiểm tra kĩ thuật
16. các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
17. các dịch vụ do thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics và khách hàng thoả
thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại
1.2.3. Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistics
- Tăng trưởng kinh tế và quy mô sản xuất kinh doanh
+ Tốc độ tg trưởg ktế bao gồm các ytố như: tốc độ tg trưởg của gdp; lãi suất tiền vay
tiền gửi ngân hàg; tỷ lệ lạm phát tỷ giá hối đoái, mức độ thất nghiệp, cán cân thah
toán; chính sách tài chính, Tín dụg, kiểm soát về giá cả, tiềm năng ptriển và gia tăg
đầu tư...

4
+ Tốc độ tăng trưởng hàng năm cao và sự phát triển toàn diện của các ngành đặc biệt
là lĩnh vực thương mại quốc tế chính là yếu tố quan trọng và là cơ hội cho các dịch vụ
logistics phát triển, doanh nghiệp Logistics mở rộng quy mô và sản phẩm dịch vụ
logistics ngày càng đa dạng phong phú
- sự phát triển của khoa học và công nghệ
+ Đây là yếu tố làm mở rộng danh mục sp, xuất hiện nhiều sản phẩm mới và gia tăng
các số lg các DN trên thị trường⇒ nhu cầu các Dịch vụ logistics trên thị trường cũng
tăng ⇒ tạo cơ sở, cơ hội để thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ logistics
+ đóng vtrò qtrọng trog qlý logistics và có mqh mật thiết với các hđộng logistics
lquan. Đặc biệt là sự bùg nổ của CNTT và cuộc CM 4.0 cũng ảnh hưởng rất lớn tới
Logistics
- cơ sở hạ tầng để phát triển dịch vụ Logistic: + cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự phát
triển dịch vụ logistics bao gồm cả phần cứng và phần mềm
+ cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại sẽ làm nền tảng để thúc đẩy sự ptriển dvụ logistics.
Ngược lại csht lạc hậu yếu kém sẽ là rào cản thách thức lớn trong ptriển Logistic
- áp lực cạnh tranh trên thị trường: + ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp Logistic và sự phát triển của dịch vụ logistics
+ Một số áp lực cạnh tranh trên thị trg ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ
Logistic gồm: áp lực cạnh tranh của nhà cc, Áp lực cạnh tranh từ khách hàng, áp lực
cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn; áp lực cạnh tranh từ sp dvụ thay thế; áp lực cạnh tranh
nội bộ ngành; Danh mục hhóa dvụ ngày 1 gia tăng điều này làm cho các mqh ktế
trong logistics ngày càng phức tạp và sâu sắc hơn
1.2.5. Hợp đồng dịch vụ logistics
- Khái niệm: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên làm dịch vụ của với khách hàng
theo đó bên làm dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một
số dịch vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa để nhận thù lao dịch vụ
- Đặc điểm hợp đồng dịch vụ logistics: + là hợp đồng song vụ hợp đồng ưng Thuận và
mang tính chất đền bù. Chủ thể hợp đồng bắt buộc một bên( bên làm dịch vụ) phải có
tư cách thương nhân; bên còn lại ( khách hàng) có thể là thương nhân hoặc không

5
+ đối tg của hợp đồng là các dvụ gắn liền với hoạt động mua bán vchuyển hàng hóa
như: tổ chức vChuyển hhóa; giao hhóa cho Ng VChuyển; làm các thủ tục giấy tờ cần
thiết để vchuyển hhóa; nhận hàng từ ng vchuyển để giao cho ng có quyền nhận hàng
+ hình thức của hợp đồng: hợp đồng k bắt buộc phải ký kết dưới hình thức văn bản
- Ndung của hợp đồng dvụ Logistic
+ nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ thực hiện
+ các yêu cầu cụ thể đối với dịch vụ
+ thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện hợp đồng
+ thời gian địa điểm thực hiện dịch vụ
+ giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách nhiệm
+ phương thức giải quyết tranh chấp
*Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ logistics
- quyền và nghĩa vụ của bên cung cấp dịch vụ logistics: + được hưởng thù lao dịch vụ
+ được quyền từ chối thực hiện những hướng dẫn không phù hợp với điều kiện của
hợp đồng dịch vụ đã ký kết với khách hàng hoặc những hướng dẫn trái pháp luật
+ Quyền định đoạt hàng hóa cần giữ của bên dịch vụ Logistic trong trường hợp khách
hàng vẫn không thanh toán nợ cho bên dịch vụ
+ Chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu theo đúng thỏa thuận hợp đồng
+ phải đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa mọi Hương hoặc thất thoát hàng hóa về việc
đảm bảo lịch trình sẽ do bên dịch vụ chịu trách nhiệm (theo thỏa thuận)
+ thực hiện các công việc theo đúng thỏa thuận với khách hàng
+ thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra thanh tra
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Thường xuyên báo cho bên khách hàng biết việt tiến độ thực hiện công việc và phối
hợp để giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện công việc
- Quyền và nghĩa vụ của bên khách hàng
+ yêu cầu bên cung cấp dịch vụ thực hiện công việc theo đúng thỏa thuận
+ kiểm tra giám sát việc thực hiện hợp đồng
+ cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết và chính xác về hàng hóa cho bên cung cấp dvụ
+ chịu trách nhiệm pháp lý trước cơ quan chức năng về tính hợp pháp của hàng hóa và
chịu trách nhiệm làm các thủ tục pháp lý cho bên hàng hóa vận chuyển của mình

6
+ giao hàng theo đúng kế hoạch đã báo trước cung cấp các bộ chứng từ liên quan đến
lô hàng một cách đầy đủ và hợp lệ
+ cung cấp đầy đủ cụ thể rõ ràng các chỉ dẫn cho bên thực hiện dịch vụ
+ Đgói ghi ký mã hiệu hhóa theo đúg hợp đồg trừ trg hợp bên dvụ đảm nhận cviệc này
+ thanh toán tiền công và các chi phí hợp lý khác liên quan
CHƯƠNG 2. VẬN HÀNH DỊCH VỤ THỦ TỤC HẢI QUAN
2.1.Khái quát về thủ tục hải quan
2.1.1. một số khái niệm
- thủ tục hải quan là các công việc mà người khai báo hải quan và công chức hải quan
phải thực hiện theo quy định của luật Hải quan đối với hàng hóa phương tiện vận tải
- thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xử lý thông
tin khai hải quan,Trao đổi các thôg tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải
quan giữa các bên có lquan thực hiện thông qua hthống xử lý dữ liệu điện tử Hải quan
- Ng khai hải quan là chủ hhóa; chủ Ptiện vtải; ng điều khiển ptiện vtải; đại lý làm thủ
tục hải quan; người khác được chủ hàng hóa chủ phương tiện vận tải ủy quyền
- phần mềm khai báo hải quan là phần mềm đc cài đặt trên máy tính nó đc chế tạo ra
dành riêng cho ngành vtải với tính năng giúp các doanh nghiệp tiền đầy đủ thông tin
cần thiết trong tờ khai báo hải quan và gửi dữ liệu tờ khai này đến cơ quan Hải quan
2.1.2. thủ tục hải quan đối với hàng hóa thông thường
2.1.2.1. thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
a, Hàng hóa xuất khẩu và hình thức xuất khẩu
- hàng xuất khẩu là hàng hóa hoặc dịch vụ được bán từ một quốc gia sang quốc gia
khác trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm công thức thanh toán
- hai hình thức xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp
b. quy trình thủ tục hải quan hàng xuất khẩu
- ktra loại hhóa: tùy thuộc vào hàng hóa thuộc diện nào mà cần cbi, hoàn thiện các thủ
tục và nghĩa vụ cho phù hợp
- chuẩn bị bộ chứng từ xuất khẩu: Hồ sơ chứng từ cần cbi gồm: Hợp đồng;
Invoice/Backing list; Booking; giấy giới thiệu; giấy phép xuất khẩu (nếu có).
- khai và truyền tờ khai hải quan: Cần đảm bảo mk đã có phần mềm khai báo hải quan
và chữ ký số đã đăng ký để khai báo,

7
- xuất trình hồ sơ hải quan: xem xét kết quả trả về thuộc luồng xanh, vàng hay đỏ để
thực hiện xuất trình hồ sơ theo quy định
- thanh lý tờ khai và hoàn tất thủ tục: Tùy theo hình thức xkhẩu và địa điểm xuất khẩu
để chuyển hàg ra bãi cảg, kho hàg cFS hoặc sân bay. Sau đó hoàn tất thủ tục xuất hàng
* Những lỗi thường gặp khi làm thủ tục hải quan xuất khẩu
- các thông tin khai báo trên phần mềm khai hải quan bị sai
- khai sai mã HS code:Hàng hóa xuất khẩu
- những thông tin trên bộ chứng từ sai lệch không khớp nhau
- lỗi thường gặp khi kiểm tra đóng gói hàng hóa
2.1.2.2.Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu
- bước 1: Xác định loại hàng nhập khẩu
+ hàng thương mại thông thường + Hàng bị cấm + hàng phải xin giấy phép nhập khẩu
+ hàng cần công bố hợp chuẩn hợp quy + hàng cần kiểm tra chuyên ngành
- bước 2: chuẩn bị chứng từ khai tờ khai hải quan
+ Các chứg từ khai báo hải quan đc cug cấp bởi ng nhập khẩu hoặc bên thứ ba ng ycầu
dvụ hải quan( đc ủy quyền của ng nhập khẩu) cần thiết bao gồm: hợp đồg thg mại, vận
đơn lô hàg, hóa đơn thg mại, fiếu đóg gói hhóa, giấy chứg nhận xuất xử lô hàg, khác...
+ Ngoài ra cũng cần phải chuẩn bị một số chứng từ khác được cung cấp bởi người
nhập khẩu, hãng tàu, chủ gom hàng, hoặc bên thứ ba người yêu cầu dịch vụ hải quan
( được ủy quyền của người nhập khẩu) bao gồm: Thông báo hàng đến, Hóa Đơn cước,
chi phí địa phương, catalogue hh nếu có, giấy giới thiệu, giấy phép nhập khẩu(nếu có)
- B3: ktra tên hàng hóa có phải hàng hóa cần xin giấy phép hay ktra chuyên ngành
+ Ktra về clg y tế, văn hóa, kiểm dịch độg vật, kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm
- Bước 4: kiểm tra đối chiếu thông tin số liệu của các chứng từ đã khớp nhau chưa để
đảm bảo tính thống nhất và chính xác
+ chứg từ khai báo hàg qua hàg nhập nên đc ktra theo thứ tự ưu tiên lần lượt là: giấy
phép NK; C/O Gốc ưu đãi thuế , hóa đơn thg mại, Vận đơn, hợp đồg, các ctừ khác
+ Đặc biệt đối với các lô hàng có CO ưu đãi thuế nhập khẩu phải đảm bảo chính xác
100% từng câu chữ, con số, số liệu, con dấu.
- Bước 5: khai và truyền tờ khai hải quan chuẩn bị hồ sơ

8
+Sau khi ktra cxác các thôg tin trên tờ khai điện tử tiến hành khai trc thông tin tờ khai
bằng cách đăg nhập vào chữ ký số của cty và nhận về số tờ khai và thông tin tờ khai
+ trog TH b Sai 1 trog 64 chỉ dưới đây b bắt buộc fải hủy tờ khai: mã loại hình, mã fân
loại hhóa, mã hiệu pthức vchuyển, cơ quan HQuan, Mã ng NK, mã đại lý hquan
- bước 6: chuẩn bị họp Bộ hồ sơ hải quan và xuất trình bộ hồ sơ hải quan
+ DN tạo lập tờ khai điện tử + Tiếp nhận và xử lý thông tin
+ Phân luồng + Xác nhận thông quan tại chi cục hải quan
- bước 7: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan
+ Sau khi tờ khai đã được truyền và thông qua doanh nghiệp cần thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế của mình. Đối với các lô hàng nhập khẩu doanh nghiệp cần tiến hành nộp hai
loại thuế chính đó là thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng
+ Ngoài ra tùy vào một số loại hàng có tính đặc thù doanh nghiệp còn phải nộp thêm
các loại thuế đó là thuế môi trường và thuế tiêu thụ đặc biệt
- bước 8: lấy lệnh giao hàng và chuyển hàng hóa về kho bảo quản
+ Vận chuyển: đồng thời lúc này chuẩn bị trước 2 vấn đề khi lấy lệnh giao hàng để
tiến hành kịp thời song song đảm bảo phương tiện lấy hàng về kho dự trữ: thuê ptiện
chuyên chở đến lấy hàng về và thuê nhà kho hoặc bến bãi để quản lý kho hàng
+ Lấy lệnh giao hàng: DN muốn lấy đc lệnh giao hàng cần chuẩn bị bộ hồ sơ sau và
mang đến hãng vận chuyển. Bộ hồ sơ bao gồm: chứng minh nhân dân bản sao, vận
đơn bản sao, vận đơn bản gốc đã được lãnh đạo công ty đóng dấu, tiền phí
2.1.3. Thủ tục hải quan đối với hh đặc biệt
a. Đối với hàng XK đặc biệt: - Theo chính sách khuyến khích XK, slg mặt hàg phải
chịu thuế ít hơn nhiều so với hàg NK. Tuy nhiên vẫn có nhữg mặt hàg bị áp thuế XK
chẳng hạn như khoág sản, lâm sản
- Trình tự các bước đối với thủ tục HQ đối với hh đặc biệt cũng tương tự hh thông
thường. Tuy nhiên, trường hợp bị hạn chế, phải xuất theo hạn ngạch, hay giấy phép,
thì cần nghiên cứu làm thủ tục này trước khi tiến hành ký hợp đồng XK
b. Đối với hàng NK đặc biệt
- HH cấm NK như vũ khí, ma túy, hóa chất nguy hại và một số hh đã qua sử dụng
- HH phải xin cấp phép ktra chuyên ngành: trước khi NK vào VN thg nhân cần XĐ
xem hh của mk có phải là hh thuộc diện phải xin cấp phép của chuyên ngành hay k

9
- XĐ các loại thuế phí phải nộp
2.2. Khái niệm vai trò của dịch vụ thủ tục hải quan
2.2.1. Khái niệm
- Là các công việc mà cty dvu thực hiện để thông quan hh cho lô hàng XNK của KH
để đổi lại, bên dvu sẽ đc hưởng phí dvu theo thỏa thuận
* Các dịch vụ liên quan đến thủ tục HQ gồm
- Khai thuê HQ: đvị hoặc cá nhân nhận làm dvu dùng giấy giới thiệu thay mặt chủ
hàng để làm thủ tục thông quan. Ng làm dvu ko xuất hiện tên pháp nhân (hay cá nhân)
trên chứng từ HQ
+ Ưu: tiện lợi cho KH và ng làm dvu
+ Nhược: bên dvu ko xuất hiện và đứng tên chịu trách nhiệm khi làm thủ tục HQ
- Đại lý HQ: là DN đáp ứng đủ điều kiện, trong phạm vi đc ủy quyền theo thỏa thuận
trong HĐ ký với người có hh XK, NK (chủ hàng) thay mặt chủ hàng thực hiện toàn bộ
hoặc 1 phần nghĩa vụ của ng khai HQ
2.2.2. Vai trò của dvu thủ tục HQ (đv các doanh nghiệp thuê dvu làm thủ tục hq)
- đc sử dụng dvu có tính chuyên nghiệp, chuyên môn cao
-hiệu suất: nhà cung cấp dvu khai báo thủ tục hq có thể điều phối nhân lực, có chuyên
môn góp p nâng cao hiệu suất
- dự phòng: là thế mạnh rõ ràng của dvu khai báo thủ tục hq. Với lực lượng đông
đảo,các cty dvu k khó khăn j để đảm bảo KH đc phục vụ liên tục
- tiết kiệm chi phí: liên quan đến văn phòng, CSVC, máy móc, tbi, nhân lực…
- tiết kiệm tg và đảm bảo chất lượng…
2.3. Vận hành dịch vụ thủ tục HQ
* Trao đổi thông tin, báo giá dvu: Tiếp nhận các thông tin, ycau, nhu cầu của KH, tư
vấn, thu thập các thông tin từ KH
* Ký kết HĐ cung cấp dvu thủ tục HQ:
- ND chủ yếu của hợp đồng dvu HQ gồm:+Thông tin về đại lý HQ +Thông tin về KH
+Quyền hạn và trách nhiệm + Mục đích và dvu + Giá cả và thanh toán,...
* Tư vấn sơ bộ: Đại lý làm thủ tục HQ tư vấn các thông tin cần thiết cũng như các
giấy tờ mà KH cần cbị

10
* Rà soát, chỉnh sửa bổ sung ctừ: so sánh với quy định của HQ, rà soát các ctừ cần có,
ctừ nào đã có, ctừ nào còn thiếu để đại lý bổ sung hoặc ycầu KH cung cấp
* Truyền tờ khai HQ (đúng thời điểm): Thực hiện nghiệp vụ khai báo và truyền tờ
khai HQ
* Nộp hồ sơ và thông quan hh (đúng tiến độ): Thực hiện theo đúng thỏa thuận
*Hoàn tất dvụ HQ trọn gói: Hoàn tất các khoản mục đã ký kết (.) HĐ về các dvu HQ
* Thanh lý HĐ dvụ thủ tục HQ: bước này là cần thiết để đảm bảo các bên đã hoàn
thành nghĩa vụ trong HĐ
CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA
3.1 Kn, vai trò của dvu vận tải hh
3.1.1. Kn dvu vận tải hh
Là dvu vận chuyển các loại hh từ nơi này đến nơi khác = các phương tiện vận tải
3.1.2. Vai trò của dvu vận tải hh
- Đv nền kt quốc dân:
+ vận tải hh phục vụ tất cả các lvực của đsống XH: sx, lưu thông, tiêu dùng…
Dvụ vtải hh đáp ứng nhu cầu di chuyển và vchuyển hhóa trong nhiều lĩnh vực khác
nhau của đs xh, bao gồm sx, lưu thông, tiêu dùng và nhiều ngành công nghiệp khác.
Điều này giúp tạo ra một môi trg kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ sự phát triển kinh tế.
+ đóng góp 1 phần đáng kể vào tổng sp XH và thu nhập quốc dân
Dịch vụ vận tải hàng hóa đóng góp một phần đáng kể vào tổng sp của quốc gia và tạo
thu nhập cho các ngành liên quan. Việc vận chuyển hàng hóa thuận tiện và hiệu quả
giúp tăng cường hoạt động kinh doanh và tăng thu nhập quốc dân.
+ đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăg của hh, thúc đẩy trao đổi hh trog nc và QT
Vtải hh giúp đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăng của hhóa. Nó thúc đẩy trao
đổi hàng hóa trog nc và qtế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK và giao thg.
+ góp phần khắc phục sự phát triển k đồng đều giữa các địa phương, mở rộng giao
thương giữa các vùng miền và giữa các quốc gia: DV vtai hàng hóa mở rộng giao
thương và kết nối giữa các vùng miền và giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát
triển kinh tế bền vững.

11
+ rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, góp
phần cải thiện đsống nhân dân. Vtai hh giúp liên kết giữa thành thị và nông thôn, đồng
bằng và miền núi, tạo đkiện cho việc tiếp cận tài nguyên, hàng hóa và dịch vụ tốt hơn.
+ mở rộng QH ktế với nc ngoài: Qua việc vhuyển hhóa và hợp tác vận tải, nền kinh tế
có thể mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi
cho việc trao đổi hàng hóa và tăng cường hợp tác kinh tế với các quốc gia khác.
+ tăng cường khả năng quốc phòng và bảo vệ đất nước: Nó cho phép di chuyển và
triển khai các tài nguyên và thiết bị quân sự, đảm bảo sự dự trữ và cung cấp hàng hóa,
thiết bị, và nguồn lực trong trường hợp khẩn cấp.
- Đv các dn cung ứng dv L:
+ Di chuyển hh từ vị trí này đến vị trí khác bằng sức ng hay ptiện vận tải nhằm thực
hiện các mục đích thương mại như mua bán, lưu kho dự trữ trong quá trình SXKD
+ Kết nối các doanh nghiệp sx với các DN kinh doanh ở nhiều vị trí khác nhau. Quá
trình vận tải không phát triển về sản lg nhưng nâng cao giá trị sp trong chuỗi cung ứng
+ Có tác động trực tiếp đến chi phí năng lực cạnh tranh của DN
3.2. Vận hành dv vận tải hàng hoá
3.2.1. Vận hành DV vận tải hàng hoá bằng đường hàng không
Vận hành dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường hàng không gồm nhiều bước khác
nhau thông thường gôm một số bước cơ bản như sau:
● Tư vấn trao đổi thông tin, báo giá dv vận tải hàng không
- tư vấn trao đổi thông tin: hãng hàng k dựa vào kế hoạch lịch trình, kế hoạch khai
thác của hãng để cho khách hàng có lịch trình vận chuyển lô hàng phù hợp, hiểu quả
- Báo giá: hãng cần tính toán và chính xác vận tải hàng hoá bằng đường hàng không
và các chi phí khác để báo giá cho KH
- Cước vận tải hằng không= đơn giá cước x khối lượng tính cước
Đơn giá cước vtải hàng k phụ thuộc vào các ytố như sau: + cphí nhiên liệu + Chi phí
về tiền lương + Khoảng cách di chuyển + Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hiểm + Khấu hao
+ Phí và phụ phí + Các chi phí khác,..
● kí kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải hàng không

12
- Hợp đồng vtải hhoá bằng đg hàng k là sự thoả thuận giữa đơn vị vtải và ng thuê vtải,
theo đó người vận tải có nghĩa vụ vtải hàng hoá đến địa điểm đến và trả hàng hoá cho
người có quyền nhận; người thuê vận tải có nghĩa vụ thanh toán cước phí vận tải
- Nội dung chính của hợp đồng vận tải hàng không
+ thông tin chung về bên vận tải và bên thuê vận tải hàng hoá
+ Thông tin về đối tg vận tải: mô tả hàng hoá, loại hàng hoá, kích thước, khối lượng,
thể tích, tổng trọng lượng, nguồn gốc, xuất xứ, giá trị của hàng hoá, tài liệu đi kèm,...
+ Cách thức thực hiện: địa điểm đi và đến, thời gian đi và đến
+ Cước phí hàng không và các DV khác + Phương thức và hình thức thanh toán +
Bảo hiểm + Quyền và nghĩa vụ của các bên + Cam kết của các bên + Thời hiệu khiếu
nại và khởi kiện + Bồi thường thiệt hại + Giải quyết tranh chấp,...
● Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng, thực hiện các thủ tục tại sân bay
xuất phát( nếu cần) và phát hành vận đơn hàng không
- Nhận hàng từ bên thuê vận tải: theo lịch trình đã thoả thuận, đơn vị vận tải hàng
không nhận hàng từ bên thuê vận tải.
- Thực hiện các thủ tục tại sân bay xuất phát( nếu cần): + chuyển hàng hoá đến sân
bay xuất phát, tại đây đơn vị vtải hàg k sẽ thực hiện làm các thủ tục khai báo (nếu cần)
+ Tại SBay thực hiện thủ tục nhập kho: qua hải quan giám sát, đo hàng, cân hàng, dán
tem,... xác nhận hàng đã vào kho, hoàn thiện các chứng từ cần thiết…hãng hàng k
phát hành vận đơn hàng k
+ Thực hiện vận tải và cập nhật tình trạng của lô hàng cho khách hàng
- Thực hiện vận chuyển theo hợp đôngf đã thỏa thuận ký kết
Dùng mấy bay để chở hàng từ sân bay xuất phát đến sân bay đích, trong nhiều
trường hợp có thể cần chuyển tải hàng tại sân bay trung chuyển
Hàng có thể dc vchuyen bằng máy bay chở hàng chuyên dụng, hoặc chở trong
khoang hàng (nằm ở phần bụng) của máy bay chở khách, cùng khoang với hàg ký gửi
- Khi hàng lên máy bay, hãng hàng k sẽ cập nhật tình trạng của hàng hóa trên website,
dự kiến tgian đến sân đích. Ng thuê vận chuyển có thể truy cập và cập nhật thông tin,
tình trạng hàng hóa của mk.
● Thực hiện các thủ tục tại sân bay đích (nếu cần), thông tin đến khách hàng:

13
- Hàng hóa dc chuyển đến sân bay đích. Tại đây dvi vận tải hàng k sẽ thực hiện làm
thủ tục khai báo (nếu cần)
- Tại sân bay đích, hhóa sẽ dc khai thác nhập kho hàg mà hãg bay đã lm hợp đồg và
thôg báo cho bên thuê vchuyển hoặc ng dc quyền nhận hàg cbi các giấy tờ và thực
hiện các thủ tục cần thiết để nhận hàg (bên nhận sẽ cần khai lên kho hàg và nhận hàg)
● Thanh lý hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đg hàng k
- Biên bản thanh lý hợp đồng vận chuyển là biên bản ghi nhận sau khi hoàn tất 1 công
việc nào đó dc 2 bên tham gia xác nhận lại klg, clg và các phát sinh sau quá trình hoàn
thành công việc đó và 2 bên cùng đồng ý ký tên
- Mục đích của việc lập biên bản thanh lý hợp đồng vận chuyên: + Chấm dứt và giải
phóng các quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng giao kết
+ Xác nhận lại lần nữa việc 2 bên đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cua mỗi bên theo
nội dung hợp đồng đã giao kết hay chưa.
+ Ngăn ngừa những tranh chấp pháp lý k đáng có sau này
3.2.2 Vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển
1. Tư vấn trao đổi in4, báo giá dvvt đg biển
Cước phí vận tải đường biển:
+ Cách tính cước phí vận chuyển đường biển không cố định mà phải căn cứ vào
khoảng cách, trọng lượng, hãng tàu, Forwarder (trung gian vận chuyển). Hiện nay có
2 cách tính đó là: Tính cước theo kỳ (KGS) và tính theo thể tích (CBM)
+ Nguyên tắc cơ bản cần năm khi tính cước vận tải biển là so sánh giữa thể tích và
trọng lượng, sau đó áp dụng công thức tính vào cái lớn hơn.
(1) Đối với hàng nguyên container (FCL)
Giá cước vận chuyển đường biển cho nguyên container đc tính đơn giản theo công
thức sau: Giá cước tổng= Giá cước 1 container x Số lượng container
(2) Đối với kiện hàng container lẻ, tùy theo container đó là hàng nặng hay hàng
nhẹ mà áp dụng một trong hai công thức bên dưới:
+ Tính cước vận thì đường biển được áp dụng theo 2 phương thức:
Một là, tính theo trọng lượng thực tế của hàng hóa vận chuyển (số kilogram)
Hai là, tính theo trọng lượng thể tích của hàng hóa vận chuyển (Cbm: cubic meter
hay còn gọi là mét khối). Dựa vào công thức (Dài x Rộng x Cao)

14
Sau đó áp theo quy chuẩn qtế sẽ có được cách tính cước phí vchuyển đg biển như sau:
Quy ước: 1 tấn= 3 CBM (m3); 1 CBM (m3)= 1000 kg
Nếu 1 tấn < 3 CBM (m)) hàng hóa nặng, cách tính áp dụng theo bằng gia KGS (kg) →
Cước phí tính theo KGS={Trọng lg (kg) x Số tiền vận chuyển của 1 CBM) :1000
Nếu 1 tấn >= 3 CBM (m2); hàng hóa nhẹ, cách tính áp dụng theo bằng giá CBM
(m3) Cước phí lô hàg tính theo CBM (m3) =Thể tích lô hàng x Số tiền vchuyển 1
CBM (m3) Trong đó. Số tiền vận chuyển 1 CBM (m3) do bên cung cấp dịch vụ quy
định
- Số tiền vận chuyển 1 CBM (m") do bên cung cấp dịch vụ quy định chính là đơn giả
cước vận chuyển theo đường biên của 1 CBM (m3)
- Nó phụ thuộc vào các yếu tố như. Cphí nhiên liệu, chi phí về tiền lương, Khoảng
cách di chuyển, sửa chữa, bảo dưỡg, bảo hiểm, khấu hao, phí và phụ phí, chi phí khác.
 Các phụ phí trong cước tàu biển: - Đây là các loại phí trong vận tải đường biển
mà khách hàng phải trả thêm để sử dụng dịch vụ vận chuyển
- Mức phụ phí này sẽ thay đổi theo thời điểm khác nhau. Phụ phí cước biển và các
khoản tính phí thêm vào cướp biển trong biểu giá của hãng tàu hay công hội
- Mđích của các khoản fụ fí này là đầy đủ để bù đắp cho hãg tàu Nhữg cphí fát sih
thêm 2 doah thu giảm đi do nhữg nguyên x cụ thể nào đó (giá nhiên liệu, chiến trah
…)
 Các phụ phí trong cước tàu biển:
- Các phụ phí thường gặp là: + THC: Phụ phí phải trả khi xếp dỡ hàng hóa tại cảng +
BAF: Phụ phí khi có biến động về giá xăng dầu + EBS: Phụ phí xăng dầu đối với
tuyến đường vận chuyển châu Á + PSS: Phụ phí khi vào mùa cao điểm + ISPS: Phụ
phí cho an ninh + CIC: Phụ phí bảo container mất cân đối + COD: Phụ phí khi có thay
đổi nơi giao hàng + DDC: Phụ phí khi giao hàng hóa tại cảng đến ,...
Ngoài ra còn có: Fí C/O : Fí chứgtừ (Documentation fee): Fí D/O gọi là fí lệh giao hàg
2. Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển
- Hợp đồng vtải hhóa bằng đg biển là sự thỏa thuận giữa đơn vtải và ng thuê vận tải,
theo đó ng vtải có nghĩa vụ vtải hhóa đến địa điểm đến và trả hhóa cho ng có quyền
nhận; người thuê vận tải có nghĩa vụ thanh toán cước phí vận tải.

15
- Nội dung chính của hợp đồng vtải hhóa đg biển: +Thông tin chung về bến vận tải và
bên thuê vtải hhóa + Thông tin về đối tg vtải + Cách thức thực hiện địa điểm đi, thời
gian đi, địa điểm đến, thời gian đến, phương tiện vận chuyển,...+ Cước phí vận tải
hàng hóa đường biển và các khoản phụ phí khác + Phương thức và hình thức thanh
toán + Bảo hiểm + Quyền và nghĩa vụ của các bên + Cam kết của các bên + Thời hiệu
khiếu nại và khởi kiện, Bồi thường thiệt hại, Giải quyết tranh chấp,....
- Mẫu Hợp đồng vận tải vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (SV)
3. Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng, thực hiện các thủ tục tại cảng đề (nếu
cần), xếp hàng lên tàu và phát hành vận đơn đường biển
- Nhận hàng từ bên thuê vận tải: Theo lịch trình đã thỏa thuận, hãng vận tải đường
biển nhận hàng từ người thuê vận tải.
- Hãng tàu thực hiện làm các thủ tục (nếu cần). toán cước phí vận tải,
- Xếp hàng lên tàu và phát hành vận đơn đường biển
4. Thực hiện vận tải hàng hóa bằng phương tiện vận tải biển như trong hợp đồng
ký kết và cập nhật tình trạng của lỗ hàng cho khách hàng
- Thực viện vchuyển hhóa theo hợp đồng thỏa thuận đã ký kết. Sdụg tàu để chở hàng
đến cảg đến trong nhiều trg hợp có thể cần chuyển tài hàng tại các điểm trung chuyển.
- Hãng tàu sẽ thông báo, cập nhật tình trạng của hàng hóa để bên thuê vận chuyển biến
nhận hàng năm được tình trạng hàng hóa của mình…
5. Thực hiện các thủ tục tại cảng đích (nếu có), in4 đến kh:
- Hh đc chuyển đến cảng địch. Tại đây hãng tàu sẽ thực hiện làm thủ tục (nếu cần)
- Tại cảng đích, hãng tàu sẽ thông báo cho bên thuê vận chuyển or ng đc quyền nhận
hàng chuẩn bị các giấy tờ và thực hiện các thủ tục cần thiết để nhận hàng.
6. Thanh lý hợp đồng vthh bằng đg biển
3.2.3. Vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
• Bao gồm các bước cơ bản sau:
- Tư vấn, trao đổi thông tin, bảo giả dịch vụ vận tải đường thủy nội địa
- Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
- Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng, thực hiện các thủ tục tại cảng đi (Nếu cần).
xếp hàng lên tàu và phát hành vận đơn đường thủy

16
- Thực hiện vận tải hàng hóa bằng phương tiện vận tải đường thủy như trong hợp
đồng ký kết và cập nhật tình trạng của lỗ hàng cho khách hàng
- Thực hiện các thủ tục tại cảng đích (nếu cần), thông tin đến khách hàng
- Thanh lý hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường thủy
- Thực hiện vận tải hàng hóa bằng phương tiện vận tải đường thủy như trong hợp
đồng
❖ Giá cước vchh bằng đg thủy nội địa:
Thường ở mỗi địa phg sẽ có mức giá khác nhau do UBND cấp tỉnh, tphố quyết định.
Còn đối với các DN dvụ có thể có thể áp dụng các cách tính riêng. Chẳng hạn, tại tỉnh
Quảng Ninh. Cước vtải hhóa bằng ptiện cơ giới trên tuyến đg sông đc quy định nsau:
Đối với Cước vận tải hàng hóa đường sông:
Bậc hàng Từ 30km trở lên(đ/tấn) Từ 31km trở lên (đ/tấn)
1 2 3
Hàng bậc 1 19.700 135
Hàng bậc 2 21.600 148
Hàng bậc 3 23.900 162

17
 Các loại sông khác: Chặng đường vận chuyển là sông loại 2 trở lên hoặc một đoạn
các loại sâm đó thì được quy đổi thành sông loại 1 để tính cước.
- Cứ 1 km sông loại 2 đường quy đổi bằng 1,5 Km sông loại 1
- Cứ 1 km sông trên loại 2 được quy đổi thành 3 km sông loại 1
 Biển: Trong chặng đường vận chuyển có cả đường sông và đường biển thì 1 km
Đường biển được quy đổi bằng 1,5 km sông loại 1
- Về trọng lg: Trọng lg hhóa tính cước: là trọng lg hhóa thực tế vận chuyển kể cả bao
bì (trừ trọng lượng vật liệu kê, chèn lót, chằng buộc) đơn vị trọng lượng hàng hóa tính
cước là tấn (T) số lẻ Dưới 0,5 tấn không tính, số lẻ từ 0,5 tấn trở lên tính là 1 tấn
- Về khoảng cách tính cước: + Khoảng cách tính cước là khoảng cách thực tế vận
chuyển có hàng được quy đổi theo quy định ở trên
+ Đơn vị khoảng cách tính cước là km. số lẻ Dưới 0,5 km không tính, từ 0,5 km trở
đến dưới 1 km được tính là 1 km
+ K/cách tối thiểu để tính cước là 30 km chưa đủ 30 km vẫn tính cước cự ly 30 km
- Cách tính cước vận tải hàng hóa bằng đường sông
+ Các mức cước trong biểu cước vận tải hàng hóa đường sông được quy định đối
với sông loại 1, chia theo ba bậc hàng, hai cung chặng đường vận chuyển
+ Khi vận chuyển hàng hóa mà khoảng cách tính cước từ 30 km/h trở lại lấy đơn
giá cước( đ/tấn) ở cột 2 của biểu quyết quy định ở bảng 3.1
+ Khi vận chuyển hàng hóa mà khoảng cách tính cước trên 30 km thì 30 km đầu
lấy đơn giá ở cột 2, từ km thứ 31 trở đi lấy đơn giá cước ở cột 3( đ/km) quy
định ở bảng 3.1 cộng 2 kết quả trên được cước toàn chặng
3.2.4 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Bao gồm các bước cơ bản sau: - Tư vấn, trao đổi thông tin, báo giá dvụ vận tải đg bộ
- Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng thực hiện thủ tục nơi đi (nếu cần) Xếp
Hàng Lên phương tiện và phát hành vận đơn đường bộ
- Thực hiện vận tải hàng hóa bằng phương tiện vận tải đường bộ như trong hợp
đồng ký kết và cập nhật tình trạng của lô hàng cho khách hàng
- Thực hiện các thủ tục tại nơi đến (nếu cần), thông tin Đến khách hàng về giao
- Thanh lý hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường bộ

18
❖ Tính cước vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Về cơ bản được tính như sau:
- Cước vận chuyển = khối lượng hàng hóa X đơn giá vận chuyển của vùng
nhận hàng so với vùng gửi hàng
- Với những đơn hàng quá cồng kềnh, khối lượng hàng hóa sẽ được tính theo
công thức: (chiều dài X chiều rộng X chiều cao) /5000
- Chi tiết ta tính Ta xem xét biểu cước, cách tính cước vận chuyển hàng hóa bằng
ô tô được các tỉnh quy định chi tiết
- Cước vận chuyển hàng hóa bằng ô tô trên đường xấu hơn đường loại 5 được
tính bằng mức cước đường loại 5 quy định ở trên nhân với hệ số dưới đây:
+ Xã đồng bằng, trung du: hệ số 1,2
+ Xã miền núi (trừ xã vùng 3): hệ số 1,4
+ Xã miền núi vùng 3: hệ số 2,5
Cước cơ bản đối với hàng bậc 2: được tính bằng 1,1 lần cước hàng bậc 1
Cước cơ bản đối với hàng bậc 3: được tính bằng 1,3 lần cước hàng bậc 1
Cước cơ bản đối với hàng bậc 4: được tính bằng 1,4 lần cước hàng bậc 1
- Trọng lg hhóa tính cước: là trọng lg hhóa thực tế vận chuyển kể cả bao bì (trừ trọng
lượng vật liệu kê, chèn lót, chằng buộc) đơn vị trọng lg hàng hóa tính cước là tấn (T)
- Vận chuyển hàng hóa trên cùng một Loại đường: Vận chuyển hàng hóa ở cự ly nào,
loại đường nào thì sử dụng đơn giá cước ở cự ly loại đường đó để tính cước
- Vchuyển hh trên chặg đg gồm nhiều loại đg khác nhau thì dùg đơn giá cước của
khoảg cách toàn chặng đg ứg với từng loại đg để tính cước cho từg loại đg rồi cộg lại.
3.2.5 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường sắt
- Trọng lg hhóa tính cước: là trọng lg hhóa thực tế vchuyển kể cả bao bì (trừ trọng
lượng vật liệu kê, chèn lót, chằng buộc) đơn vị trọng lg hàng hóa tính cước là tấn (T)
● Cách tính cước vận tải và các chi phí khác
Theo Thông tư số 83/2014/TT-BGTVT, ngày 30 tháng 12 năm 2014 quy định về việc
vtải hhóa trên đg sắt quốc gia. Cước vận tải và các chi phí khác đc xđịnh như sau:
- Cước vận tải và các chi phí khác
+ Cước vận tải và các khoản chi phí khác được xác định căn cứ vào bậc cước, trọng
lượng, khoảng cách vận chuyển và chất lượng dịch vụ

19
+ Cước vtải và các khoản cphí khác trên chặg ĐS do DN qđịnh và fải đc côg bố, niêm
yết côg khai tại địa điểm giao dịch của DN trc thời hạn thi hàh tối thiểu là 10ngày
- Bậc cước vận tải: Bậc cước vận tải của hàng hóa được xác định căn cứ tính chất, giá
trị, điều kiện bảo quản, vận chuyển hoặc các đặc tính khác có liên quan của hàng hóa
cần vận chuyển. bậc cước vận tải của hàng hóa do doanh nghiệp quy định.
- Trọng lượng tính cước vận tải
(1) Nguyên tắc xác định trọng lượng tính cước vận tải
a, Hàng lẻ tính theo trọng lượng thực tế trọng lượng tối thiểu là 20 kg nếu trên 20 kg
thì phần lẻ Dưới 5 kg quy tròn là 5 kg
b, Hàng Nguyên toa tính theo trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe riêng đối với hàng
cồng kềnh (Danh mục hàng cồng kềnh cho DN vtải quy định) nếu trọng lg xếp ít hơn
hoặc bằng 75% thì tính bằng 75% trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe Nếu trọng lg
xếp lớn hơn 75% thì tính theo trọng tải thực tế. Trg hợp các loại hhóa cồng kềnh xếp
chung với các loại hhóa k cồng kềnh thì tính như hhóa k cồng kềnh. trọng lg quy tròn
hàng Nguyên toa dưới 500 kg k tính từ 500 kg chạy đến dưới 1 tấn tính và 1 tấn
c, Trong 1 toa xe có nhiều loại hhóa với bậc cước khác nhau thì trọng lg tính cước đc
xđịnh nsau: nếu ng thuê vtải ghi trọng lg của từng loại hhóa thì tính cước riêng cho
từng loại hàg rồi cộng gộp, Nếu ng thuê vtải k ghi trọg lg của từng loại hhóa hoặc ghi
k đầy đủ thì phần k ghi trọng lg được tính theo bậc cước có gtrị cao nhất trog các loại
hhóa thuê vtải. Nếu tổng cộg trọg lg hhóa chưa đủ trọg tải kỹ thuật cho phép của toa
xe thì phần trọg tải chưa sdụng đc tính theo bậc cước của loại hhóa có trọg lg lớn nhất
hoặc tính theo bậc cước có gtrị thấp nhất trog các loại hhóa có cùg trọg lg lớn nhất.
(2) Trọng lượng của tất cả các vận dụng dùng để đóng gói hàng hóa phải tính vào
trọng lượng của hàng hóa để tính cước vận tải
(3) Đối với hhóa vchuyển bằng container thì trọng lượng hhóa để tính cước vtải là
trọng tải sử dụg lớn nhất (bao gồm trọng tải đăng ký của container và trọng lg bì)
(4) Việc xác định trọng lg hàng hóa tính cước vận tải đối với Thi hài, hài cốt và các
loại hàng hóa đòi hỏi bảo quản, vận chuyển đặc biệt khác theo quy định của DN
(5) Trọng lượng để tính cước các chi phí khác là trọng lượng để tính cước vận tải
- Khoảg cách tính cước vận tải: + Khoảg cách tính cước vtải là quãng đg vchuyển bằg
đg sắt đc Xđịnh căn cứ vào khoảg cách giữa các ga do tổ chức có thẩm quyền côg bố

20
+ Trong vận tải đường sắt khoảng cách tối thiểu để tính cước là 30 km
- Tiền dồn toa xe: Tiền dồn toa xe được tính căn cứ vào số lượng toa xe phải dồn, cự
ly dồn và đơn giá dồn
+ Cự ly dồn đc tính kể từ điểm đầu nối ghi ở ga với đường dồn đến điểm cuối đường
dồn và đc áp dụng cho từng chặng 500 m, phần lẻ nhỏ hơn 500 m Tính là 500 m
+ Nếu trong phạm vi ga, ng thuê vận tải muốn xếp, dỡ k đúng địa điểm quy định và
được DN chấp nhận thì phải trả tiền dùm toa xe với cự ly dồn được tính là 1000 m
+ Đơn giá rồi được xác định trên cơ sở cphí của đầu máy, toa xe, cầu đường, thông tin
tín hiệu và các loại hoạt động phục vụ khác. định mức chi phí cụ thể cho DN quy định
- Các chi phí khác
- Tiền đọng toa xe và dụng cụ vận chuyển kèm theo toa xe
3.2.6 vận hành dịch vụ vận tải hàng hóa đa phương thức
Bao gồm các bước cơ bản sau:
- Tư vấn, trao đổi thông tin, báo giá dịch vụ vận tải hàng hóa đa phương thức
- Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đa phương thức
- Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng thực hiện thủ tục nơi đi (nếu cần) qua
các phương tiện đa phương thức
- Thực hiện vận tải hàng hóa đa phương thức như trong hợp đồng ký kết và cập
nhật tình trạng của lô hàng cho khách hàng
- Thực hiện các thủ tục tại nơi đến (nếu cần), thông tin Đến khách hàng về giao
- Thanh lý hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đa phương thức
CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH DỊCH VỤ KHO BÃI
4.1 khái quát về dịch vụ kho bãi
4.1.1 khái niệm về dịch vụ kho bãi
- Dvụ kho bãi có thể hiểu là: Dvụ cung cấp nơi cất giữ nVliệu, bán thàh phẩm và
thành phẩm trog suốt quá trình chuyển từ đầu đến điểm cuối của dây chuyền c/ứ và
còn cug cấp các thông tin về nhữg tình trạng, đkiện lưu trữ và vtrí của hhóa đc lưu
kho.
4.1.2 vai trò của dịch vụ kho bãi

21
- Qlý tốt tình trạg, slg, clg hh: Dvụ kho bãi giúp qlý tình trạng, slg và clg hh hquả. Khi
hh đc lưu trữ trog kho bãi, nó đc ktra, kiểm soát và đảm bảo nằm trog tình trạg tốt
nhất. Điều này đảm bảo rằng hhóa có đủ slg, clg và sẵn sàg để đc vchuyển và phân
phối.
- Giảm thiểu cphí vchuyển, phân phối hhóa đến các khách hàng DN hay đến tay ng
tiêu dùng: Thay vì vchuyển hàg từ kho lưu trữ xa về điểm bán hàg hoặc đến tay ng
tiêu dùng trực tiếp, hhóa có thể vchuyển từ kho bãi gần hơn về điểm đích. Điều này
giúp giảm thiểu khoảng cách vận chuyển và giảm chi phí.
- Chủ động trong việc sắp xếp, vận chuyển các lô hàng có cùng kích thước, cùng lộ
trình vận tải .Từ đó giúp giảm biến chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm
- Duy trì nguồn cung ổn định, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách nhanh
nhất và tốt nhất: Dịch vụ kho bãi đảm bảo duy trì nguồn cung ổn định và đáp ứng nhu
cầu của khách hàng một cách nhanh nhất và tốt nhất. Khi hàng hóa được lưu trữ trong
kho, nó sẽ được quản lý và kiểm soát, giúp đảm bảo rằng hàng hóa sẵn sàng để được
giao và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách linh hoạt và hiệu quả.
- Cug cấp đến khách hàg dvụ tốt hơn do hhóa đúng yêu cầu về sLg, cg vàL tình trạg
Khi hhóa đc lưu trữ và qlý trog kho bãi, dịvụ có thể đáp ứng ycầu của khách hàg về
slg, clg và tình trng hhóa. Điều này giúp đảm bảo rằng hhóa đc gửi đúng địa chỉ, đúg
slg và đúng tình trạg, đáp ứng một cách cxác và đáng tin cậy nhu cầu của khách hàg.
- Tăng vị thế cạnh tranh của DN: Dịch vụ kho bãi đóng vtrò qtrọng trong việc tăng vị
thế cạnh tranh của DN trong thị trường. Bằng cách sử dụng dịch vụ kho bãi hiệu quả,
DN có thể cung cấp hàng hóa đúng yêu cầu của khách hàng về slg, clg và tình trạng,
giúp tạo sự tin tưởng và tăng sự hài lòng từ phía khách hàng. Điều này có thể giúp DN
tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng.
4.1.3 điều kiện về kinh doanh dịch vụ kho bãi
* Điều kiện kinh doanh dịch vụ kho bãi: Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistic
(kho bãi) phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
- Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và đội
ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu.

22
- Thg nhân nước ngoài kdoanh dvụ logistics ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy
định trên thì chỉ đc kdoanh các dvụ Logistic khi tuân theo những đkiện cụ thể sau đây:
+ Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa thì chỉ được thành lập công ty
liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%
+ Trong trg hợp kdoanh dvụ kho bãi thì được thành lập cty liên doanh, trog đó tỷ lệ
góp vốn của nhà đầu tư nc ngoài thôg quá 51%, hạn chế này chấm dứt vào năm 2014
+ Trg hợp kdoanh dvụ đại lý vận tải thì đc thành lập cty doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%, được thành lập cty liên doanh không
hạn chế tỷ lệ vốn tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài kể từ năm 2014.
+ Trg hợp kdoanh dvụ bổ trợ khác thì đc thành lập cty liên doanh, trog đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nc ngoài k quá 49%, hạn chế này là 51% kể từ năm 2017 chấm dứt
hạn chế vào năm 2014.
* Điều kiện về phòng cháy chữa cháy: - Có quy định, nội quy và đặt biển báo. biển
chỉ dẫn về phòng cháy chữa cháy trong cơ sở
- Phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy
- Lắp đặt hệ thống chống sét, chống tĩnh điện. Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết
bị sinh lửa sinh nhiệt
- Có quy trình kỹ thuật về phòg cháy chữa cháy phù hợp với thực tế tại kho hàng
- Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại cơ sở, tập huấn sẵn sàng cho các nghiệp
vụ phòng cháy chữa cháy để đảm bảo sẵn sàng khi xảy ra
- Có phương án chữa cháy được các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Nêu được sự nguy hiểm về cháy nổ và điều kiện để phòng cháy chữa cháy
- Đề ra tình huống phức tạp và nguy hiểm nhất
- Đề ra kế hoạch chữa cháy tổ hợp với từng giai đoạn của tình huống cháy
- Hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc, hệ thống báo cháy, phương tiện
thiết yếu trong đám cháy,... được đảm bảo liên tục
- Có văn bản thẩm duyệt, kiểm tra nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy của cơ
quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đối với công trình
- Có hồ sơ qlý, theo dõi hđộng phògcháy và chữacháy theo quy định của Bộ Công an.
4.2 vận hành dịch vụ kho bãi
4.2.1 quy trình chung vận hành dịch vụ kho bãi

23
Vận hành dịch vụ kho bãi nhìn chung có các có các bước cơ bản như sau:
- Tư vấn, trao đổi thông tin, báo giá dịch vụ kho bãi
- Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ kho bãi
- Nhận hàng và các tài liệu đi kèm lô hàng
- Thực hiện lưu kho, các dịch vụ đi kèm và các thủ tục theo hợp đồng ký kết
- Trả, chuyển hàng theo hợp đồng đã ký kết
- Thanh lý hợp đồng dịch vụ kho bãi
4.2.2 vận hành dịch vụ một số loại kho bãi cụ thể
a, vận hành dịch vụ kho CFS
❖ Các hoạt động chính của kho CFS:
- Đóng gói, sắp xếp, hoặc đóng gói lại và sắp xếp lại các hàng hóa trừ xuất khẩu
- Chia tách, đóg ghép hàg vào container đối với hàng quá cảnh hoặc hàg trug chuyển.
Các hàg này sẽ đc chia tách, đóg ghép với nhau hoặc ghép chug với hàg VN để XK đi
- Chia tách các hàng nhập khẩu để chờ làm thủ tục nhập khẩu hàng vào thị trg VN
- Đóng ghép container Các mặt hàng xuất khẩu để chuẩn bị xuất khẩu sang nước thứ
ba với các lô hàng xuất khẩu khác để xuất sang nước thứ ba
- Thay đổi quyền sở hữu hàng hóa trong kho
❖ Vận hành dịch vụ làm hàng nhập tại kho CFS:
1. Nhận chứng từ: Bao gồm: - 2 giấy ủy quyền của bên thuê kho cho CFS
- 1 Master Bill Of Lading - 1 bộ manifest
Việc nhận và kiểm tra hồ sơ chặt chẽ ngay khi bên thuê kho bàn giao để tránh tình
trạng vướng mắc thủ tục hải quan và tồn đọng tại cảng.
2. Làm thủ tục hải quan khai thác hàng CFS:
- Bên cfs liên lạc với các hãng tàu về thời gian tàu cập cảng
- Với bộ hồ sơ chứng từ đầy đủ, hợp lệ thì thời gian chậm nhất trong vòng một
ngày, bên cfs lấy container hàng nhập từ cảm về để khai thác hàng
- Bên cfs phải thực hiện đồng thời các công việc khác như: Thông báo thời gian
khai thác cho bên thuê kho, mời cơ quan giám định, bàn giao chứng từ và đăng ký thời
gian khai thác với hải quan kho bãi để kết hợp với các bên liên quan đảm bảo khai
thác nhanh nhất ngay sau khi đưa container hàng từ cảng về cửa kho cfs…
3. Giao hàng từ cảng về kho

24
Bên cfs phải ktra chặt chẽ số container số chi và tình trạng kỹ thuật của container
(Bẹp, méo, thủg, rách, rò rỉ nc, chất lỏg….) trước khi lấy container hàg ra khỏi Cảng
4. Đưa hàng vào kho
Bên CFS bố trí và kết hợp tgian hợp lý để việc bàn giao chứng từ và khai thác hàng
hóa ngay sau khi đưa container hàng từ cảng về đảm bảo có đủ đại diện các cơ quan
liên quan: giám định, hải quan kho, đại diện bên thuê kho nếu bên thuê kho yêu cầu
5. Báo cáo
❖ Vận hành dịch vụ làm hàng xuất tại kho cfs
- Bước 1: xác nhận đặt hàng
Đối với một lô hàng hóa LCL khi được đưa vào kho CFS thì cần phải xác nhận được
các thông tin cơ bản cần thiết sau:
+ Thôg tin chủ hhóa: tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu chủ hàg là DN có tư cách pháp x).
+ Số điện thoại của người giao dịch
+ Tên của cảng dỡ hàng hóa và nơi chủ hàng muốn giao hàng
+ Tổng số hàng lẻ của mình cùng với số lượng của từng loại kiện hàng (có thể mang
tính chất hàng khác nhau), Tính chất của loại hạt hóa (có phải hàng dễ vỡ hay không)
+ Đơn đặt hàng và mã của từng loại hàng
+ Tên tàu vận chuyển của hãng tàu nào đó cùng với số Vận Chuyển
+ Thời gian bắt đầu xếp hàng hóa lên container để vận chuyển lên tàu
+ Thời gian tàu nhổ Neo và khoảng thời gian đầu bắt đầu khởi hành
- Bước 2 tiến hành liên hệ với chủ hàng : Đvị Gom hàng lẻ sẽ liên hệ với chủ hhóa về
khoảng tgian mà hàng về kho cfs nhằm Cbị hàng sẵn sàng cho việc nhận hhóa tại kho
và tiến hành khai thác slg hàng lẻ lcl của chủ hàng.
- Bước 3 giao hàng hóa: Chủ hàng giao hàng đến CFS chậm nhất theo thời gian cắt
hàng theo thỏa thuận. kho cfs sẽ kiểm tra hàng cẩn thận trước khi nhận hàng
- Bước 4 đóng hhóa: Phía bên đại diện của chủ hàng tức bên thuê kho sẽ gửi bản
hướng dẫn cách đóg hhóa cho cfs trước một ngày. Bên CFS cần phải đảm bảo được
năng lực, các ptiện lquan và đảm bảo cả nguồn lực nguồn nhân lực đóng hàng để kịp
xuất kho đưa lên tàu vchuyển. phía cfs cũg cần phải phối hợp nhịp nhàng với cơ quan
Hải quan và nếu cần thiết thì phải phối hợp với cả ng giám sát của bên thuê kho cfs.
- Bước 5 cfs chuẩn bị vỏ container rỗng để đóng hàng

25
Đại diện của chủ hàng (tức là bên thuê kho) cần phải đảm bảo rằng hãng tàu có thể
bố trí được vỏ container rõng tại kho CFS để thuận lợi trong việc đóng hàng theo
đúng lịch trình đã dự kiến từ trước .đồng thời phía bên cfs sẽ tuân thủ chặt chẽ theo
hướng dẫn đóng hàng của bên thuê kho về hãng tàu và bãi container.
- Bước6 : cơ quan Hải quan kiểm Hóa
Chủ hàng chịu trách nhiệm hoàn thành khi thủ tục giấy tờ hải quan kiểm hóa và
giao nộp hồ sơ hải quan hoàn chỉnh cho cfs khi giao hàng. Nếu hồ sơ hải quan kiểm
hóa không được trao cho cfs theo đúng thời hạn quy định cfs sẽ không chịu trách
nhiệm tổ chức kiểm hóa đóng ghép cho container cũng như việc đưa cont ra tàu. trong
trường hợp này CFS phải thông báo cho bên thuê kho để book hàng đi tàu khác
- Bước 7: Tiến hành giám sát
Về phía CFS sẽ phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát các công đoạn như việc
nhận hàng, lưu hàng vào kho, đóng hàng vào kho vào trong các container rỗng và sản
xuất container ra tàu theo các chỉ dẫn của bên thuê kho.
b, Vận hành dịch vụ kho ngoại quan
- Kho ngoại quan: là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan
được gửi để chờ xuất khẩu, hhóa từ nc ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra nước
ngoài hoặc nhập khẩu vào ViN.
- Kho ngoại quan được phép thành lập ở các khu vực sau
+ Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là đầu mối giao lưu hàng hóa giữa VN
với nc ngoài, có điều kiện thuận lợi cho việc vchuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
+ Các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, các khu kinh tế đặc biệt
khác (sau đây viết là khu công nghiệp)
❖ Các dịch vụ được thực hiện trong kho ngoại quan:
- Gia cố, chia gói, đóng gói bao bì, đóng ghép hàng hóa, phân loại phẩm cấp hàng
hóa, bảo dưỡng hàng hóa
- Lấy mẫu hàng hóa để phục vụ công tác quản lý hoặc làm thủ tục hải quan
- Chuyển quyền sở hữu hàng hóa
- Riêng đối với kho ngoại quan chuyên dùng chứa hóa chất, xăng dầu, Nếu đáp ứng
yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan và yêu cầu quản lý nhà nước chuyên ngành có
liên quan được phép pha chế, chuyển đổi chủng loại hàng hóa

26
- Đối với hhoa từ trong hoặc nước ngoài, từ khu Phi thuế quan đưa vào kho ngoại
quan Thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy quyền phải làm thủ tục nhập kho
ngoại quan tại chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan
- Đối với hàng hóa Đưa từ kho ngoại quan ra nước ngoài hoặc nội địa, từ các khu
Phi thuế quan. thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy quyền phải kê khai thông
tin hàng hóa xuất kho ngoại quan với chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan
- Trong trg hợp hàg nhập khẩu vào thị trg VN thì phải Làm thủ tục hải quan như đối
vs hhóa nhập khẩu từ nc ngoài theo loại hình nhập khẩu tg ứg. thời điểm nhập khẩu
thực tế hhóa là thời điểm cơ quan Hải quan xác nhận hhóa ra khỏi kho ngoại quan.
- Hhóa khi gửi Trong kho ngoại quan thuộc diện buộc phải tái xuất theo quyết định
của cơ quan qlý nhà nc có thẩm quyền thì k đc phép nhập khẩu trở lại thị trường VN
- Đvs hhóa đc vchuyển từ cửa khẩu nhập khẩu đến kho ngoại quan hhóa từ kho
ngoại quan đến cửa khẩu xuất, Hhóa từ nội địa đưa vào kho ngoại quan và ngược lại
phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hóa vận chuyển đang chịu sự giám sát Hải
quan.Trừ trường hợp hàng hóa đã là thủ tục xuất khẩu từ nội địa hoặc hàng hóa khi
làm thủ tục nhập khẩu vào nội địa đã mở từ hai vận chuyển kết hợp.
CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH MỘT SỐ DỊCH VỤ LOGISTICS KHÁC
5.1 dịch vụ chuyển phát
5.1.1 khái niệm, vai trò của dịch vụ chuyển phát
- Dvụ chuyển fát là việc thực hiện một, 1 số hoặc tất cả các côg đoạn thu gom, chia
chọn, vchuyển và phát, = các ptiện vật lý thôg tin dưới dạg vbản và kiện, gói hhóa
- Chuyển phát nhanh là dịch vụ chuyển phát có yếu tố nhanh về thời gian và có độ
tin cậy cao. Chuyển phát nhanh còn gồm các ytố gtrị gia tăng khác như thu gom tại
địa chỉ ng gửi, phát tận tay ng, nhận truy tìm và định vị, khả năng thay đổi nơi nhận và
địa chỉ nhận trong khi đang vận chuyển, báo phát và các yếu tố giá trị gia tăng khác.
❖ Vai trò của dịch vụ chuyển phát:
- Người gửi và người nhận có thể ước đoán chính xác thời gian giao hàng đến nơi để
chủ động trong việc lập kế hoạch cho bản thân, tổ chức

27
Dvụ chuyển phát cung cấp cho ng gửi và ng nhận thông tin về thời gian giao hàng
dự kiến. Thông tin này được thể hiện trên hóa đơn vận chuyển hoặc phiếu gửi hàng.
Người gửi có thể dựa vào thông tin này để chủ động trong việc sắp xếp thời gian, địa
điểm gửi hàng, đồng thời giúp người nhận có thể dự trù thời gian nhận hàng để sắp
xếp công việc của mình.
- Giải quyết đc nhữg ncầu tức thời. các dvụ chuyển phát nhanh nội địa với khối lg xe
cộ và ptiện giao thông trải dài từ đg hàng k, đg sắt, đg thủy hay đg bộ sẽ mang lại cho
con ng nhiều đkiện ptriển mạnh mẽ hơn trong đsống và ncầu nhanh chóng của con ng
- Nối liền khoảng cách giữa các tỉnh thành thúc đẩy nhu cầu trao đổi trên toàn quốc
Với sự phát triển của dịch vụ chuyển phát, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các
tỉnh thành trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Các doanh nghiệp có thể dễ dàng nhập
khẩu hàng hóa từ nước ngoài, đồng thời xuất khẩu hàng hóa của mình ra thị trường
quốc tế. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
5.1.2. Vận hành dịch vụ chuyển phát
Thông thường, bao gồm các bước chủ yếu sau:
- Tư vấn, báo giá cước chuyển phát: thực hiện việc tư vấn, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận
yêu cầu của khách hàng và báo giá cước chuyển phát
- Nhận hàng và các giấy tờ cần thiết từ người gửi
+ Một hoạt động vận chuyển chỉ được thực hiện khi và chỉ khi có hh cần gửi đi.
Nếu ko có hh thì ko thể dẫn đến hđ vận chuyển. Do đó, bước đầu tiên trong quy trình
chuyển phát nhanh đó chính là nhận hàng từ người gửi.
+ Nếu loại hàg gửi đi là bưu fẩm thì b cần fải biết đc chi tiết về slg, khối lg và chủg
loại hh. Đồng thời, hh fải có kèm các hóa đơn chứg từ hoặc các loại giấy tờ có lquan.
+ Đặc biệt, cùng cần ktra hh có thuộc danh mục hh vận chuyển đảm bảo tính hợp
pháp, cũng cần các định xem loại hh gửi đi có nằm trong danh sách cấm vận chuyển
hay ko. Nếu là hàng cấm gửi thì sẽ từ chối đơn hàng vận chuyển đơn của khách hàng.
- Đóng gói hh (nếu cần):
+ Nếu khách đã tự đóng gói và đạt quy chuyển thì đơn vị chuyển phát có thể ko cần
phải tiến hành bước này. Trong TH khách hàng gửi hàng chưa thực hiện hoặc ko đúng
quy chuẩn, đvị chuyển phát có thể thực hiện thêm dịch vụ này. Đây là bước rất qtrọng
để đảm bảo hh của khách hàng đc đảm bảo an toàn trong suốt quá trình vchuyển.

28
+ Với những loại hh là bưu phẩm, giấy tờ, chứng từ,.. cần đc đóg gói trog túi
nilong, giấy carton. Còn những loại hh thông thg thì có thể đóng trog thùng xốp, thùng
carton kín. Đặc biệt, với những loại hh dễ vỡ hoặc có gtrị cao nên chú ý đóng gói cẩn
thận.
- Hướng dẫn khách gửi hàng điền các thông tin cần thiết: cần phải điền đầy đủ các
thông tin trên vận đơn: như địa chỉ nhận, tên và sđt của người nhận,..Đồng thời yêu
cầu khách hàng ghi rõ loại hình vận chuyển là chuyển phát hay chuyền phát nhanh.
+ Trên vận đơn phải có tên của nhân viên chuyển phát, chữ ký và tên của ng gửi
mới là đơn hàng hợp lệ đc phép vchuyển. Cuối cùng, hh sẽ đc chuyền đến kho để xử
lý và tiến hành vchuyển.
- Thực hiện vận chuyển: sau khi đơn hàng được xử lý, đơn vị chuyển phát thực hiện
vận chuyển hàng. Việc thực hiện chuyển đơn vị chuyển phát có thể thực hiện bằng
nguồn lực của mình hoặc có thể thuê bên thứ ba thực hiện.
- Giao hàg cho ng nhận: đến đúg địa chỉ đc ng gửi ghi trên vận đơn. Trc khi hàng giao
tới, đvị chuyển phát sẽ liên hệ với ng nhận để xác thực lại địa chỉ và tgian giao hàng.
5.2. Dịch vụ xếp dỡ container
5.2.1. Khái niệm, vai trò của dịch vụ xếp dỡ container
* Dịch vụ xếp dỡ container: là việc bên cug cấp dvu thực hiện các công việc liên quan
đến xếp dỡ hh vào hay ra khỏi container và đc hưởng một khoản thù lao cho việc đó.
* Vai trò của dịch vụ xếp dỡ container:
- Có thể giúp dỡ hàng hóa theo đúng thứ tự
- Để quá trình vận chuyển được diễn ra chính xác
- Việc lựa chọn sd dịch vụ có thể rút ngắn tgian bốc xếp hàng hóa, nâng cao năng suất.
- Đảm bảo sự an toàn hh, tránh rủi ro có thể xảy ra: đội ngũ bốc xếp chuyển nghiệp sẽ
áp dụng công nghệ phù hợp để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
Trong TH ko may xảy ra tai nạn, hư hỏng trong quá trình bốc xếp, vchuyển, tháo lắp.
5.2.2. Vận hành dịch vụ xếp dỡ container
- Tư vấn, trao đổi thông tin, báo giá dịch vụ xếp dỡ container
- Ký kết hợp đồng cc dịch vụ xếp dỡ container

29
- Thực hiện xếp dỡ container: tùy theo đường vch và quy cách hh mà quy trình sẽ có
sự khác nhau, bao gồm có 1 số bước cơ bản như sau:
+ Nhập hàng lên xe container: xe nâng sẽ làm nhiệm vụ nhận hàng từ kho bãi hoặc
cảng và nâng hàng lên vtri ổn định, sau đó di chuyển hàng đến xe và đặt trên sàn xe,
Nvien lần lượt sắp xếp hh theo thứ tự, Khi hàng vuông góc với thùng xe để nhân công
đứng trên thùng xe bốc xếp hàng theo từng lớp.
+ Xuất hàg ra khỏi xe container: Khi đến nơi đc xđịnh dỡ hàg xuốg, các nhân côg sẽ
lần lượt bốc hàg xuốg dưới và đồg thơi xe nâg xe di chuyển đến và đưa hh vao kho
chứa hàg hoặc cửa kho. Cứ như vậy, lần lượt các kiện hàg sẽ đc bốc xuống và di
chuyển đến tận kho mà k làm mất time, kịp thời giao hàg đến tay ng nhận theo ycầu.
- Thanh lý hợp đồng xếp dỡ container.

30

You might also like