You are on page 1of 15

ĐƠN BÀO (PROTOZOA)

1
ĐẠI CƯƠNG
Đơn bào:
 Eukaryot, dị dưỡng
 Một tế bào.
 Sống riêng lẻ hay tập hợp thành nhóm. .
 Sống tự do hay có đời sống ký sinh.

2
HÌNH THỂ
 Tế bào chất
 Ngoại nguyên sinh chất: đậm đặc, đàn hồi
 Có nhiệm vụ trong việc di chuyển, tiêu hóa thức ăn, bài
tiết, hô hấp và bảo vệ.
 Nội nguyên sinh chất: lỏng, chứa đựng nhiều hạt.
 Chứa nhân có nhiệm vụ sinh sản.
 Chứa không bào tiêu hóa, không bào co rút và những thể
bắt màu giống chất nhiễm sắc.
 Nhân thể
 Có vai trò trong sự phân bào.
3
 Sự sắp xếp các hạt nhiễm sắc và nhân thể giúp phân biệt
các loài.
Không bào co thắt
Không bào thực phẩm

Nội chất
Nhân thể

Nhân
Ty thể

4 Màng sinh chất


Chân giả

Cấu trúc tế bào 1 amip


Roi (flagella)

Ribosom

Ty thể (mitochondrion)

Hệ lưới nội mô
(Endoplasmid reticulum)
nhân

Nhân thể

Màng tế bào
Bộ golgi
Không bào

centriole

Cấu trúc tế bào 1 trùng roi


6

Cấu trúc tế bào một trùng bào tử


Sự xâm nhập của Plasmodium vào hồng cầu
SINH LÝ

 Di chuyển

 Hô hấp: hiếu khí, kỵ khí (đơn bào kỵ khí: Entamoeba


đa số
histolytica, Giardia lamblia, Trichomonas vaginalis)
 Bài tiết

 Một vài đơn bào có những lúc ở tình trạng bào nang
không hoạt động

 Sinh sản hữu tính hay vô tính.

8
MộT Số BệNH DO NHIễM ĐƠN BÀO

 Bệnh sốt rét (Plasmodium spp.)


 Bệnh amip (Entamoeba, Naegleria,…)
 Bệnh do Giardia (G. lamblia)
 Bệnh do Toxoplasma (Toxoplasma gondii)
 Bệnh do Cryptosporium
 Bệnh do Trichomonas (T. vaginalis)
 Bệnh do Leishmania
 Bệnh ngủ
9

 Lỵ
SỰ TRUYỀN BỆNH

 Đơn bào ký sinh trong ruột


 KST lây truyền trực tiếp qua thức ăn, nước uống.
 Bào nang là dạng lây nhiễm.
 Đơn bào ký sinh ở máu và mô
 Cần có 2 ký chủ,
 Động vật có xương sống (người)
 Động vật không xương sống (động vật chân đốt): tác
nhân hay vector truyền bệnh.
 Thoa trùng thường là dạng lây nhiễm của các trùng bào
tử.
10
BỆNH HỌC VÀ TRIỆU CHỨNG

 Đơn bào sinh sản trong cơ thể ký chủ vì vậy ký chủ bị bệnh
khi ban đầu chỉ bị nhiễm một số lượng ít đơn bào.
 Biểu hiện bệnh ở bệnh nhân tùy thuộc vào:
 Mức độ ký sinh trùng xâm nhập,
 Mức độ phá hủy tế bào và mô của ký chủ,
 Độc tố mà ký sinh trùng tiết ra.
 Các triệu chứng toàn thân thường gặp: sốt, lách to, bệnh
hạch bạch huyết.

11
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán lâm sàng
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
 Tìm ký sinh trùng trong bệnh phẩm
 Phân (amip),
 Máu (sốt rét)
 Mô (Leishmania).
 Làm phết mẫu hay phương pháp phong phú hóa
 Nuôi cấy,
 Tiêm vào thú trong phòng thí nghiệm.
 Các thử nghiệm huyết thanh học.
12
 Kỹ thuật phân tử
MIỄN DỊCH HỌC
 Người lớn có khả năng đề kháng lại bệnh do đơn bào mạnh hơn
trẻ nhỏ.
 Khả năng đề kháng tự nhiên chống lại bệnh do đơn bào giảm khi
bệnh nhân suy dinh dưỡng, bị mắc nhiều bệnh cùng một lúc,
uống những thuốc làm suy giảm miễn dịch.
 Các chủng tộc có thể có khả năng đề kháng khác nhau đối với
một số bệnh do đơn bào.
 Đơn bào ký sinh ở máu và mô có khả năng tạo miễn dịch bảo vệ,
những đơn bào ký sinh ở ruột ít hoặc không tạo ra miễn dịch bảo
vệ.
 Ít tạo ra được miễn dịch bảo vệ ở ký chủ, nhưng làm tăng kháng
thể tương ứng  phát hiện bệnh bằng các thử nghiệm huyết
thanh học. 13
Sử DụNG ĐƠN BÀO TRONG ĐờI SốNG

 Xử lý nước thải trong công nghiệp

 Cân bằng hệ sinh thái của nước

 Xử lý phân và chất thải công nghiệp

 Sử dụng protozoa làm chỉ thị sinh học

14
PHÂN LOạI ĐƠN BÀO

Dựa vào cơ quan di động:

 Trùng chân giả

 Trùng roi

 Trùng lông

 Trùng bào tử

15

You might also like