You are on page 1of 103

HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ

GỒM HAI PHẦN CHÍNH : Hệ thống cung cấp


điện và hệ thống phụ tải điện.
1- Hệ thống cung cấp điện
Ắc qui – máy phát – thiết bị liên kết
2- Hệ thống phụ tải điện
- Hệ thống đánh lửa
- Hệ thống kiểm tra, theo dõi
- Hệ thống chiếu sáng, tín hiện
- Hệ thống trang bị phụ trợ
S¬ ®å chung liªn kÕt ¸c qui - m¸y ph¸t- PHỤ TẢI
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
GỒM CÓ: MÁY PHÁT – ÁC QUI – THIẾT BỊ LIÊN KẾT
1- ÁC QUI
1.1 Nhiệm vụ – phân loại ác qui
Nhiệm vụ:
Phân loại :
- Ác qui axit
Có 2 dạng ác qui nước và ác qui khô
- Ác qui kiềm
- Ác qui Lithium ( Pin lithium)
1.2 Thông số chính của ác qui
- Điện áp ắc qui: (Vôn – V)
- Dung lượng ác qui (Ampe giờ – A.h)
- Dòng điện ác qui ( phóng – nạp; A)
- Nồng độ dung dịch axit (g/cm3 )
CÁC DẠNG ÁC QUI THÔNG DỤNG
Ắc quy nƣớc
Loại ắc quy có sử dụng chất lỏng bên trong (dung dịch
H2SO4 với nồng độ phù hợp), cực là chì và kim loại
xen kẽ nhau.
Ƣu điểm
- Có dòng điện mạnh hơn ắc quy khô, khi không sử
dụng trong thời gian dài vẫn có thể hồi điện.
- Cấu tạo đơn giản, dễ dàng tháo ra để sử dụng cho
những thiết bị điện khác.
- Giá thành rẻ hơn ắc quy khô.
Nhƣợc điểm
- Cần phải nạp điện định kỳ và kiểm tra mức dung dịch
- Axit H2SO4 có tính ăn mòn cao, dễ gây gỉ sét và có
mùi khó chịu.
- Có tuổi thọ thấp hơn loại ắc quy khô.
AC QUI NƯỚC
KÕt cÊu ¸c qui axit
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU TẤM CỰC ÁC QUI AXIT
KẾT CẤU TẤM NGĂN ÁC QUI AXIT
NẮP NÖT VÀ CẦU NỐI ÁC QUI AXIT
CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÓNG –NẠP
TẠI CÁC CỰC CỦA ÁC QUI AXIT
CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÓNG –NẠP
TẠI CÁC CỰC CỦA ÁC QUI AXIT
CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH
PHÓNG –NẠP CỦA ÁC QUI AXIT
ĐẶC TÍNH PHÓNG NẠP CỦA ÁC QUI AXIT
ĐẶC TÍNH VÔN AMPE CỦA ÁC QUI AXIT
ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN THẾ HIỆU
PHÓNG CỦA ÁC QUI VỚI TẤM NGĂN KHÁC NHAU
NẠP ĐIỆN ÁC QUI VỚI DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NẠP ĐIỆN ÁC QUI VỚI ĐIỆN ÁP KHÔNG ĐỔI
Ắc quy khô
Loại ắc quy này có cấu tạo khép kín và không cần thêm
nước định kỳ. Về cơ bản, bên trong ắc quy không khô
hoàn toàn mà vẫn chứa axit H2S04 ở dạng gel.
Ƣu điểm
- Tiện lợi, không cần phải bổ sung nước định kỳ.
- Độ bền cao, tuổi thọ lâu dài.
- Khả năng phục hồi điện áp nhanh chóng sau khi cung
cấp một dòng điện lớn.
- An toàn, sạch sẽ, những phần kim loại xung quanh
không bị ăn mòn bởi axit.
Nhƣợc điểm
- Tình trạng hết điện đột ngột. Vì vậy, người dùng cần
chuẩn bị sẵn phương án trong tình huống này.
- Giá thành cao hơn ắc quy nước.
ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ
CẤU TẠO ÁC QUI KHÔ

Điều khác biệt ở đây là dung dịch điện phân nằm giữa
của các cell. Chúng được thay thế bởi axit dạng Gel, cụ
thể cấu tạo bình ắc quy như sau:
Van chống cháy nổ: Là phần được thiết kế để ngăn tia
lửa điện bên ngoài tác động lên ắc quy. Đồng thời chúng
có khả năng giảm thiểu rủi ro rò rỉ axit, cũng như kháng
bụi bẩn, giúp bình ắc quy hoạt động ổn định hơn.
Vỏ bình ắc quy: Được cấu tạo từ nhựa cứng chuyên
dụng. Phần nắp bình và phần thân bình được hàn kín
hoàn toàn. Người dùng không thể tác động vào các bộ
phận bên trong nếu không cạy bỏ phần nắp.
Bộ phận tách khí: Với ắc quy khô được trang bị thêm
bộ phận tách khí và chất lỏng. Bộ phận này có tác
dụng tránh làm tổn thất dung dịch điện phân bên trong
bình ắc quy. Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc thu
lại phần khí và dung dịch tách ra trả về phần bình
chứa.
Bản giằng các tấm cực: Bộ phận kết nối trực tiếp cực
và vỏ bình giúp ổn định, tránh va chạm bản cực với
nhau khi phương tiện rung lắc hoặc va chạm trên
đường.
Bản cực của bình ắc quy: Được thiết kế từ vật liệu
chì và hợp chất của chì. Vừa có tác dụng làm chất dẫn
điện, vừa chống ăn mòn cực
Lá cách điện: Thiết kế là các tấm mỏng cho phép ion
thẩm thấp qua trong quá trình bình ắc quy khô hoạt
động.
ÁC QUI KIỀM - SẮT NI-KEN
SO SÁNH ĐIỆN DUNG HAI LOẠI ÁC QUI
PIN NHIÊN LIỆU
PIN NHIÊN LIỆU
PIN NHIÊN LIỆU
PIN LITHIUM
Pin Lithium ion hay còn gọi là pin li-on, viết tắt là LIB. Đây là
công nghệ pin tiên tiến có ion lithium là thành phần chính, điều
đặc biệt là loại pin này có thể sạc được.
PIN LITHIUM

Pin Lithium thường dùng cho các thiết bị như: Điện


thoại, máy tính, máy ảnh… Hiện nay, pin lithium còn
được chú trọng phát triển trên những ứng dụng
phương tiện di chuyển chạy bằng điện như: Xe đạp
điện, xe máy điện, ô tô điện... hoặc kỹ thuật ở các
ngành quân đội, hàng không...vv.
Nói một cách khác, pin Lithium được kì vọng sẽ
thay thế cho ắc quy chì . Nó không chỉ mang lại hiệu
suất hoạt động cao, mà còn hứa hẹn về việc đảm bảo
môi trường sạch (vì hạn chế thải ra kim loại nặng),
cũng như nâng cao việc sử dụng an toàn (vì tránh
dùng dung dịch điện ly chứa axit).
PIN LITHIUM

Lịch sử phát triển của pin Lithium ion


Vào năm 1970, M. Stanley Whittingham là nhà
hóa học người Anh, khi làm việc cho Exxon, đã sử
dụng titan (IV) sulfua và kim loại lithi làm điện cực.
Tuy nhiên, pin sạc lithium từ thí nghiệm này không thể
ứng dụng vào thực tế. Titan disulfua cần phải tổng
hợp trong điều kiện chân không. Nếu để thực hiện
điều này sẽ rất tốn kém (khoảng 1000USD/ 1kg titan
disulfua vào những năm 1970).
Ngoài ra, titan disulfua có thể phản ứng tạo
thành các hợp chất hidro sunfua có mùi khó chịu khi
tiếp xúc với không khí. Chính vì vậy, Exxon đã ngưng
sản xuất pin lithium của Whittingham.
PIN LITHIUM
Năm 1980, John Goodenough là giáo sư vật lý
người Mỹ đã phát minh ra một loại pin lithium khác.
Ông đã tạo ra pin lithium nhờ sự kết hợp giữa lithium
coban oxit, có thể di chuyển qua pin từ điện cực này
sang điện cực kia dưới dạng ion Li+.
Đến năm 1983, Akira Yoshino giáo sư của Đại
học Meijo, Nhật Bản đã chế tạo ra một pin nguyên mẫu
có thể sạc sử dụng lithium cobalt oxit như cathode và
polyacetylene làm cực dương. Nguyên mẫu này có vật
liệu cực dương không chứa liti và các ion liti di chuyển
từ cực âm vào cực dương trong quá trình sạc. Phát
minh này của Yoshino là tiền thân trực tiếp của pin
Lithium-ion (LIB) thời hiện đại. Pin lithium-ion bắt đầu
được thương mại hóa bởi Sony Energytec năm 1991.
PIN LITHIUM

Pin lithium là một tổ hợp bao gồm nhiều tế bào.


Pin axit chì có điện áp danh định là 2V / tế bào (ngăn),
trong khi pin lithium có điện áp danh định là 3,2V/tế
bào. Do đó, để đạt được pin 12v, thông thường bạn sẽ
có bốn cục pin 3,2V được kết nối thành một chuỗi.
Điều này sẽ làm cho điện áp danh định của
LiFePO4 12.8V. Tám tế bào (ngăn) được kết nối trong
một chuỗi tạo ra một pin 24 V với điện áp danh định
25,6V và mười sáu tế bào được kết nối trong một chuỗi
tạo ra một pin 48V với điện áp danh định là 51,2V.
Các điện áp này hoạt động rất tốt với các bộ biến
tần 12 V, 24 V và 48V.
PIN LITHIUM

Pin luthium thường được sử dụng để thay thế


trực tiếp pin chì-axit vì chúng có điện áp sạc rất giống
nhau. Pin LiFePO4 bốn cell (12.8V), thường sẽ có điện
áp nạp tối đa trong khoảng 14,4-14,6V.
Điều đặc biệt của pin lithium là chúng không cần
nạp hấp thụ hoặc được giữ ở trạng thái điện áp không
đổi trong thời gian đáng kể.Thông thường, khi pin đạt
đến điện áp nạp tối đa thì không cần phải nạp nữa. Các
đặc tính phóng của pin LiFePO4 cũng là duy
nhất. Trong quá trình phóng, pin lithium sẽ duy trì điện
áp cao hơn nhiều so với pin axit chì.
PIN LITHIUM

Ngày nay lithium đã trở thành loại pin thống trị


trên thị trường dành cho các thiết bị di động, thiết bị
lưu trữ điện UPS trên toàn thế giới, đặc biệt là ô tô
điện.
Pin có 4 dạng là: Hình trụ nhỏ, hình trụ lớn, hình
phẳng (dạng túi) và hình lăng trụ với các loại pin
lithium-ion là:
- Lithium - Cobalt Oxide
- Lithium - titanate: Dùng cho ô tô điện, xe đạp, xe
tay ga, mô tô
- Lithium - Nickel Mangan Cobalt Oxide
- Lithium - Mangan Oxit
- Lithium - Iron Phosphate
CẤU TẠO PIN LITHIUM

Cấu tạo pin Lithium-ion bao gồm: 1 cực dương, 1 cực


âm, bộ tấm ngăn cách, chất điện phân và bộ thu dòng
điện.
PIN LITHIUM
- Điện cực dương (Cathode)
Vật liệu dùng làm điện cực dương là LicoO2 và
LiMnO4. Cấu trúc phân tử bao gồm phân tử Oxide
Coban liên kết với nguyên tử Lithium. Khi có dòng điện
chạy qua, nguyên tử Lithium nhanh chóng tách khỏi
cấu trúc tạo thành ion dương Lithium, Li+.
- Điện cực âm (Anode)
Cực âm được cấu tạo từ Than chì (graphene) và
các vật liệu Cacbon khác có chức năng lưu giữ các ion
Lithium L+ trong tinh thể.
PIN LITHIUM

- Bộ tấm ngăn
Bộ tấm ngăn hay còn gọi là màng ngăn cách
điện được làm bằng nhựa PE hoặc PP. Bộ phận này
nằm giữa cực dương và cực âm, có nhiều lỗ nhỏ, có
chức năng ngăn cách giữa cực dương và cực âm. Tuy
nhiên, các ion Li+ vẫn được đi qua.
- Chất điện phân
Chất điện phân là chất lỏng lấp đầy hai cực và
màng ngăn. Dung dịch điện phân có chứa LiPF6 và
dung môi hữu cơ. Dung dịch có chức năng như vật
dẫn các ion Li+
PIN LITHIUM
Chất điện phân là môi trường truyền ion lithium
giữa 2 điện cực trong quá trình nạp và xả pin. Nguyên
tắc cơ bản trong dung dịch điện ly cho pin li-on là có độ
dẫn ion tốt. Cụ thể độ dẫn ion liti ở mức 1-2 S/cm ở
nhiệt độ phòng. Tăng 30-40% khi nhiệt độ lên 40 độ và
giảm nhẹ khi nhiệt độ xuống 0 độ C.
Nguyên lý hoạt động của pin Lithium ion
Cực âm, cực dương đóng vai trò là nguyên liệu
trong phản ứng điện hóa ở pin li-on. Dung dịch điện
phân tạo môi trường dẫn cho ion liti di chuyển giữa 2
điện cực âm và dương. Dòng điện chạy ở mạch ngoài
khi pin di chuyển. Quá trình này thể hiện ở quy trình
nạp, phóng. Cụ thể như sau:
QUÁ TRÌNH NẠP VÀ PHÓNG ĐIỆN PIN LITHIUM
PIN LITHIUM

- Quá trình phóng điện:


Ion-liti mang điện dương di chuyển từ cực âm
(thường là graphite) qua dung dịch điện ly sang cực
dương và dương cực sẽ có phản ứng với ion liti. Mỗi
ion Li dịch chuyển từ cực âm sang cực dương trong
pin thì ở mạch ngoài, lại tiếp tục có 1 electron chuyển
động từ cực âm sang cực dương, sinh ra dòng điện
chạy từ cực dương sang cực âm. Điều này tạo ra cân
bằng điện tích giữa 2 cực.
PIN LITHIUM

- Quá trình nạp điện:


Quá trình nạp diễn ra ngược lại quá trình xả.
Dưới điện áp nạp, electron bị buộc chạy từ điện cực
dương của pin (trở thành cực âm), ion Li tách khỏi
cực dương di chuyển trở về điện cực âm của pin (ở
quy trình này đóng vai trò cực dương). Trong quá
trình nạp và xả pin sẽ đảo chiều.
Trong một chu kỳ phóng điện, những nguyên tử
liti ở cực dương bị ion hóa và tách khỏi các điện tử
của chúng. Các ion liti di chuyển từ cực dương và đi
qua chất điện phân cho đến khi chúng đến được cực
âm. Tại đây chúng tái kết hợp với các điện tử và trung
hòa về điện.
PIN LITHIUM

Công nghệ pin Lithium ion


Hiện nay pin Lithium-ion được ứng dụng nhiều trong
sản xuất ô tô điện. VinFast là hãng xe ô tô Việt Nam
đầu tiên sử dụng pin Lithium cho xe điện. Nổi bật nhất
là mẫu xe VinFast VF e34 có trên thị trường cuối
tháng 3/2021.
PIN LITHIUM

Mô hình hệ thống pin trên xe ô tô điện


PIN LITHIUM

Xe ô tô điện hay còn gọi là xe EV (electric


vehicle) sử dụng động cơ điện thay vì động cơ đốt
trong. Phương tiện không cần nhiên liệu đốt như xăng,
dầu diesel để vận hành mà thay vào đó tận dụng ưu
điểm pin lithium-ion có thể sạc lại để tạo nguồn điện.
Pin thường được lắp dưới gầm xe gồm rất nhiều viên
pin lithium-ion nhỏ được xếp thành từng nhóm (gói
pin). Các gói pin này sẽ cấp điện cho một động cơ cảm
ứng gồm hai phần chính là stator (phần đứng yên) và
rotor (phần chuyển động). Khi stator được nối với
nguồn điện sẽ tạo ra từ trường cung cấp năng lượng
làm quay rotor quanh trục, giúp xe lăn bánh.
PIN LITHIUM
Những ƣu điểm pin lithium-ion dùng cho ô tô điện
Pin lithium-ion sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật
hơn so với các loại pin thông thường và được ứng
dụng nhiều trên các sản phẩm công nghệ sử dụng pin
hiện nay.
- Dung lượng lớn: Pin lithium-ion cung cấp mật
độ dung lượng tốt hơn hẳn các loại pin khác (khoảng
300-500 Wh/kg). Loại pin này có mức tự xả rất thấp vì
vậy nó không bị hao hụt dung lượng ngay cả khi bạn
không sử dụng.
- Tuổi thọ cao: Tuổi thọ cao cũng là một trong
những ưu điểm pin lithium-ion khi thời gian vận hành
với 100% pin đạt ít nhất từ 7-8 năm.
PIN LITHIUM

Sau thời gian đó, pin có thể duy trì mức 70%
thời lượng pin so với ban đầu. Hầu hết pin xe điện có
tuổi thọ trung bình từ 10 - 20 năm trước khi chúng cần
được thay thế.
Hiện nay, VinFast đã có dòng xe VF e34 - mẫu
ô tô điện đầu tiên của hãng và triển khai chính sách
kiểm tra, bảo hành và đổi mới pin; giúp khách hàng
không phải chịu các thiệt hại hao mòn, dễ dàng đổi
pin lithium-ion mới khi khả năng tiếp nhận sạc của bộ
pin giảm xuống dưới 70%.
PIN LITHIUM

- Đảm bảo an toàn: Pin lithium-ion được đánh giá an


toàn với người sử dụng, không gây ô nhiễm và có
nguy cơ cháy nổ thấp. Pin có thể hoạt động hiệu quả
hơn 2,5 lần ở nhiệt độ thấp và hoạt động an toàn lên
đến 149 ° F tương đương 65 ° C. Pin lithium-ion được
VinFast sử dụng cho VF e34 đạt tiêu chuẩn chống
nước IP67, có khả năng chịu được mực nước sâu 1m
trong tối thiểu 30 phút.
- Trọng lượng nhẹ: So với động cơ đốt trong, pin sử
dụng cho xe ô tô điện có trọng lượng nhẹ hơn rất
nhiều. Điển hình như mẫu xe ô tô điện thông minh VF
e34 của VinFast, bộ pin được đặt dưới gầm xe giúp
hạ thấp trọng tâm xe, dễ dàng di chuyển, đảm bảo an
toàn.
PIN LITHIUM
Đồng thời, giúp tiết kiệm diện tích vì pin VF e34
sở hữu kích thước nhỏ gọn, tăng không gian nội thất,
mang lại kiểu dáng thời trang, hiện đại cho chiếc xe
điện của bạn.
- Sạc nhanh và an toàn: Một trong những ưu
điểm tuyệt vời của loại pin lithium-ion chính là có tốc
độ sạc nhanh. Trong 30 phút có thể tiến hành nạp
được 80% dung lượng pin ô tô điện. Đặc biệt, VinFast
cung cấp giải pháp sạc siêu nhanh cho chiếc xe ô tô
điện thông minh VF e34 khi cho phép xe đi được
khoảng 180km chỉ sau khoảng 18 phút sạc.
PIN LITHIUM
Ưu điểm pin lithium-ion được dùng trên ô tô điện nổi
trội hơn hẳn so với các loại pin khác, vì thế chúng có
giá thành khá cao khiến nhiều người dùng lo ngại.
Hiện nay, hình thức cho thuê pin ô tô điện VinFast
được áp dụng với cam kết chịu mọi rủi ro về chất
lượng và tuổi thọ pin, để khách hàng an tâm hơn trong
quá trình sử dụng. Bên cạnh đó, VinFast đã triển khai
xây dựng hơn 2.000 trạm sạc xe ô tô điện VinFast trên
khắp cả nước giúp khách hàng rút ngắn thời gian sạc,
an tâm di chuyển mà không sợ xe hết điện giữa
đường.
ÁC QUI - LITHIUM
ÁC QUI - LITHIUM
NGĂN ĐƠN - PIN LITHIUM
CÁC DẠNG ÁC QUI – PIN LITHIUM
Nhƣợc điểm pin Lithium
Xuất hiện hiệu ứng tự xả, nghĩa là dung lượng
bị giảm 5 – 10%/ tháng (tùy theo chế độ sử dụng pin
ra sao) sau khi có thể chịu được số lần chu kì xả-
nạp. Khi điện áp pin thấp dưới 3V hoặc cao quá
4,2V có thể làm hỏng pin.
Giá thành tương đối cao, tùy vào mỗi thương
hiệu mà giá pin Lithium sẽ dao động mức giá khác
nhau. Nhạy cảm và dễ hư hỏng bởi nhiệt, chỉ nên
dùng pin ở nhiệt độ nhỏ hơn 60 độ C. Điều này còn
có nghĩa là, khi nạp pin Lithium, ta cần nạp đúng thời
lượng vì nếu nạp quá lâu so với quy định, thì pin dễ
sinh nhiệt, khí CO2 làm tăng áp suất trong pin, gây
cháy nổ.
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ HTKĐ
Các phƣơng pháp khởi động
Khởi động bằng máy khởi động điện
Phân loại máy khởi động điện
. Theo cơ cấu truyền động từ bánh răng gài đến
bánh đà:
- Máy đề truyền động vít
- Máy đề truyền động đẩy
- Máy đề truyền động vít-đẩy
. Theo tỷ số truyền từ trục roto đến bánh răng
gài:
- Máy đề truyền động trực tiếp (không hộp giảm
tốc)
- Máy đề có hộp giảm tốc (HGT bánh răng trụ;
HGT hành tinh)
ĐẶC TÍNH MÁY KHỞI ĐỘNG
ĐẶC TÍNH MÁY KHỞI ĐỘNG

P.N.I.
M dt   C m .I.
2.a

p.n
E ng  .N  C e n.
a.60
2 E ng
Pdt  C m .I.. .  E ng .I
60 C e .

N kd  M c .n / 9550
MÁY ĐỀ TRUYỀN ĐỘNG VÍT
MÁY ĐỀ TRUYỀN ĐỘNG VÍT + ĐẨY
MÁY ĐỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐẨY
MÁY ĐỀ LOẠI VÍT ĐẨY VÀ HỘP GIẢM TỐC HÀNH TINH
MÁY ĐỀ LOẠI VÍT ĐẨY VÀ HỘP GIẢM TỐC HÀNH TINH
HỘP GIẢM TỐC HÀNH TINH
MÁY ĐỀ VỚI CƠ CẤU GÀI VÍT + ĐẨY
MÁY ĐỀ VỚI CƠ CẤU GÀI VÍT + ĐẨY
MÁY ĐỀ VỚI HỘP GIẢM TỐC HÀNH TÍNH
MÁY ĐỀ VỚI HỘP GIẢM TỐC HÀNH TÍNH
KHI BÁNH RĂNG GÀI TRÙNG RÃNH RĂNG BÁNH ĐÀ
KHI BÁNH RĂNG GÀI TRÙNG ĐỈNH RĂNG BÁNH ĐÀ
KHI BÁNH RĂNG GÀI ĂN KHỚP HOÀN TOÀN VỚI
RĂNG BÁNH ĐÀ
MÁY ĐỀ
MÁY ĐỀ VỚI KHỚP GÀI ĐIỆN TỪ
MÁY ĐỀ VỚI KHỚP GÀI ĐIỆN TỪ
MÁY ĐỀ VỚI KHỚP GÀI CƠ KHÍ
CÁC LOẠI KHỚP VƢỢT
KHỚP VƢỢT
MÁY ĐỀ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY ĐƠN GIẢN – MÁY ĐỀ- RƠ LE KÉO
RƠ LE BẢO VỆ KHỞI ĐỘNG
SƠ ĐỒ MẠCH BẢO VỆ KHỞI ĐỘNG
SƠ ĐỒ MÁY ĐỀ - RƠ LE BẢO VỆ
MÁY ĐỀ
MÁY ĐỀ - ÁC QUI
MÁY ĐỀ
MÁY ĐỀ VỚI HỘP GIẢM TỐC HÀNH TINH
CƠ CẤU ĐỔI DẤU ĐIỆN ÁP 12/24V
CƠ CẤU ĐỔI DẤU ĐIỆN ÁP 12/24V
CƠ CẤU ĐỔI DẤU ĐIỆN ÁP 12/24V
BOUGIE HÂM NÓNG
BOUGIE HÂM NÓNG

You might also like