You are on page 1of 2

Pin lithium-ion: Triển vọng về công nghệ pin

Nguyễn Phương Nam – Trường Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội


Email: 23000456@hus.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/phuongnam.nguyen.1042032

Pin Lithium-ion hay còn gọi là pin Li-ion, viết tắt là LIB. Đây là công nghệ pin tiên tiến có ion lithium là
thành phần chính, điều đặc biệt là loại pin này có thể sạc được. Pin Lithium thường dùng cho các thiết bị
như: Điện thoại, máy tính, máy chụp hình… Hiện nay, pin lithium còn được chú trọng phát triển trên
những ứng dụng phương tiện di chuyển chạy bằng điện như: Xe đạp điện, xe máy điện, ô tô điện... hoặc
kỹ thuật ở các ngành quân đội, hàng không...

1 Lịch sử phát triển sự kết hợp giữa lithium cobalt oxide, có thể di
Vào năm 1970, M. Stanley Whittingham là nhà chuyển qua pin từ điện cực này sang điện cực
hóa học người Anh, khi làm việc cho Exxon, kia dưới dạng ion Li+.
đã sử dụng titanium disulfide và kim loại lithi Đến năm 1983, Akira Yoshino giáo sư của Đại
làm điện cực. Tuy nhiên, pin sạc lithium từ thí học Meijo, Nhật Bản đã chế tạo ra một pin
nghiệm này không thể ứng dụng vào thực tế. nguyên mẫu có thể sạc sử dụng lithium
Titanium disulfide cần phải tổng hợp trong cobalt oxide như cathode và polyacetylene
làm cực dương. Nguyên mẫu này có vật liệu
điều kiện chân không. Nếu để thực hiện điều
cực dương không chứa lithi và các ion lithi di
này sẽ rất tốn kém (khoảng 1000USD/ 1kg
chuyển từ cực âm vào cực dương trong quá
titanium disulfide vào những năm 1970).
trình sạc. Phát minh này của Yoshino là tiền
thân trực tiếp của pin Lithium-ion (LIB) thời
Ngoài ra, titanium disulfide có thể phản ứng
hiện đại.
tạo thành các hợp chất hydrogen sulfide có
mùi khó chịu khi tiếp xúc với không khí. Chính Pin lithium-ion bắt đầu được thương mại hóa
vì vậy, Exxon đã ngưng sản xuất pin lithium bởi Sony Energytec năm 1991. Ngày nay
của Whittingham. lithium đã trở thành loại pin thống trị trên thị
Năm 1980, John Goodenough là giáo sư vật lý trường dành cho các thiết bị di động, thiết bị
người Mỹ đã phát minh ra một loại pin lưu trữ điện UPS trên toàn thế giới, đặc biệt là
lithium khác. Ông đã tạo ra pin lithium nhờ ô tô điện.

John B. Goodenough M. Stanley Whittingham Akira Yoshino

1
2 Cấu tạo của pin 4 Phát triển từ pin lithium-ion
Điện cực dương (cathode): thường dùng Từ khi pin Li-ion ra đời, cho đến nay đã có
LiCoO2, LiMn2O4, LiFePO4 là những tinh nhiều phiên bản cải tiến hơn, phù hợp với
thể ít bị biến đổi cấu trúc khi ion lithium nhu cầu sử dụng.
xâm nhập vào hoặc thoát ra. Pin Lithi-polymer nhỏ gọn và an toàn hơn
Điện cực âm (anode): thường dùng pin Li-ion. Có dung lượng và dòng xả cao
carbon (graphite), silicon. nhưng tuổi thọ ngắn.
Pin Natri-ion có cách hoạt động tương tự
Chất điện li (Electrolyte): thường dùng
như pin Li-ion nhưng giá thành rẻ hơn.
muối của lithium như LiPF6, LiClO4 trong
Pin Lithi-lưu huỳnh với hiệu suất cực cao,
dung môi hữu cơ (như dimethyl
an toàn với môi trường, mang đến nhiều
carbonate).
triển vọng.

5 Cháy nổ
Gần đây có khá nhiều vụ cháy thương tâm vì
cháy xe điện. Vì thế cần chú ý khi sạc pin,
nhiệt độ lý tưởng của pin là từ 10-45 độ C. Khi
nhiệt độ của pin quá cao thì không được sạc
pin vì sẽ dễ gây cháy nổ.
Việc chữa cháy pin lithium-ion không hề đơn
giản, vì việc cháy là do phản ứng trong pin,
H1: Cấu tạo pin lithium-ion dịch chuyển ion âm-dương bên trong cụm pin
nên không cần oxygen pin vẫn cháy và không
3 Nguyên lý hoạt động
thẻ dập lửa mà chỉ có thể cách ly chỗ cháy,
Khi sạc điện, dòng điện sạc ép các electron di ngăn tình trạng cháy lan, chờ kết thúc phản
chuyển từ cực dương sang âm, cation Li+ ứng mới hết cháy.
cũng tách ra khỏi mạng và di chuyển về cực Ngoài việc khó kiểm soát, đám cháy xe điện
âm để cân bằng điện tích. dùng pin lithium-ion còn có thể sản sinh ra
Quá trình xả điện thì ngược lại, Li+ từ cực âm khí độc hại, muội than chứa các cobalt oxide,
trở về cực dương, kèm theo electron ở mạch nickel oxide,... gây nguy hiểm cho con người
ngoài cũng di chuyển từ cực âm sang dương và vật nuôi.
tạo ra dòng điện.
Tuy có thể sạc lại, nhưng sau nhiều lần sử
dụng, cấu trúc tinh thể cathode dần bị phá
vỡ, kèm theo một lượng muối lithium cách
điện kết tinh trên anode. Điều này làm suy
giảm dung lượng và tuổi thọ của pin. Đó cũng
chính là cách lí giải của hiện tượng chai pin.

H3: Xe điện bốc cháy khi sạc qua đêm

Tham khảo
(1) Arumugam Manthiram. An Outlook on
Lithium Ion Battery Technology. ACS Cent.
Sci. 2017, 3, 1063-1069
(2) Akira Yoshino. Lithium-ion battery. Angew.
Chem. Int. Ed. 2012, 51, 2–5
H2: Nguyên lý hoạt động của pin

You might also like