You are on page 1of 2

Chủ đề 1: Những hệ luỵ kinh tế gì sẽ xảy ra khi xuất hiện cạnh tranh giữa các

tổ chức độc quyền trong nền KTTT?

Khi xuất hiện sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong nền KTTT, sẽ có
những hệ luỵ kinh tế nhất định xảy ra, bao gồm:
+ Đối với Doanh nghiệp:
- Giảm sức cạnh tranh và tăng giá cả: Các tổ chức độc quyền thường sử
dụng quyền lực của mình để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và giảm sức cạnh tranh
trên thị trường. Khi không có đối thủ cạnh tranh, tổ chức độc quyền sẽ có sự kiểm
soát lớn hơn đối với giá cả sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp đến khách hàng.
- Giảm sự đổi mới và phát triển của sản phẩm: Khi tổ chức độc quyền không
đối mặt với sự cạnh tranh, họ sẽ không có động lực để nghiên cứu và phát triển các
sản phẩm mới hoặc cải tiến các sản phẩm hiện có để giữ cho khách hàng được hài
lòng. Điều này có thể dẫn đến sự mất mát của sự đổi mới và sự phát triển trong
công nghiệp.Tăng chi phí quảng cáo và tiếp thị: Khi xuất hiện sự cạnh tranh giữa
các đối thủ cạnh tranh như Samsung hay Huawei, Apple buộc phải tăng chi phí tiếp
thị và quảng cáo để thu hút khách hàng đến với sản phẩm của mình.
- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới: Apple cần phải tiếp tục nghiên
cứu và phát triển các sản phẩm mới để cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh
khác trên thị trường, điều này đòi hỏi tốn chi phí và tài nguyên.
- Tăng đầu tư vào công nghệ mới: Apple phải đầu tư nhiều tiền vào công
nghệ mới để giữ vững vị thế của mình và cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm tốt hơn. Khi sản phẩm mới được giới thiệu, Apple phải đẩy mạnh chiến
lượng quảng cáo, dẫn đến tăng chi phí quảng cáo của họ.
- Giá cả cạnh tranh: Sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền đòi hỏi Apple
cần phải tìm cách để giảm giá sản phẩm của mình để cạnh tranh với những đối thủ
cạnh tranh khác trên thị trường.
- Thiếu hụt nguồn cung cấp: Các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau có
thể làm cho nguồn cung sản phẩm phải chia sẻ, dẫn đến thiếu hụt nguồn cung cấp
trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Tổ chức độc quyền của Apple phải đối mặt với
những áp lực kinh tế từ các đối thủ cạnh tranh để đảm bảo vị thế của mình trên thị
trường và giữ khách hàng trung thành với sản phẩm của mình
+ Đối với Nhà nước:
- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: Nếu các tổ chức độc quyền tiếp tục
kiển soát một số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường, điều này có thể dẫn
đến ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Việc quá tập trung quyền lực và
tài nguyên trong một tay có thể dẫn đến giảm sức công lực và khả năng sáng tạo
của nền kinh tế nơi quyền lực độc quyền tồn tại.
- Ảnh hưởng ngân sách: phí bình ổn thị trường, giảm thuế do số lượng DN
và NLĐ giảm, trợ cấp tăng, cân bằng an sinh xh
- Giảm sự lựa chọn sản phẩm cho khách hàng: Khi có quá ít đối thủ cạnh
tranh trên thị trường, khách hàng sẽ không có nhiều lựa chọn để chọn sản phẩm
hoặc dịch vụ phù hợp vớinhu cầu và ngân sách của mình.
+ Đối với Xã hội:
- Tạo ra sự bất bình đẳng: Việc kiểm soát thị trường bởi một nhóm ít người,
họ có thể tìm cách tìm lợi cho riêng mình với sự tự chủ và tạo ra sự bất bình đẳng
cho các doanh nghiệp đối thủ và các cá nhân trong cộng đồng.
- Tăng tỉ lệ thất nghiệp
-Tệ nạn xh tăng lên
Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất điện thoại di dộng Apple phải chịu những hệ
luỵ kinh tế khi xuất hiện sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trên thị trường.

b, Tính quy luật của sự hình thành các tổ chức độc quền trong nền kinh tế thị
trường?
Trong nền KTTT, độc quyền có thể được hình thành một cách tự nhiên,
cũng có thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước tạo ra các tổ chức độc
quyền.Các tổ chức độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân chủ yếu:
Một là, LÀM dự phát triển của lực lượng sản xuất. Tác động của tiến bộ
khoa học – kĩ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật
mới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn
lớn, tuy nhiên một số doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung
sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
Hai là, làm cạnh tranh. Cạnh tranh hố gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và
nhỉ bị phá sản hàng loạt; còn doanh nghiệp lớn tồn tại cũng bị suy yếu. Để tiếp tục
phát triển, cácdoanhnghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất,
liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn. Lê của khẳng
định: “...tự làm cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi
phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền” Không là, làm khủng
hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng. Sự phát triển của hệ thống tín dụng
trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành,
phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

You might also like