You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(COURSE SYLLABUS)

Module : Hệ Hô hấp
Mã số: HCHH1212
Số tín chỉ: 2
Chương trình đào tạo: Y khoa, Y học dự phòng

Thái Nguyên, năm 2023

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(COURSE SYLLABUS)

1. THÔNG TIN CHUNG (GENERAL INFORMATION)


Tên học phần tiếng Việt: Module Hệ hô hấp. Mã học phần: HCHH1212
Tên học phần Tiếng Anh: Respiratory System
Bộ môn phụ trách: Vi sinh
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thu Thái
Các thành viên tham gia giảng dạy học phần
TT Học hàm, học vị, họ tên Số ĐT Email Ghi chú
1. PGS. TS. Phạm Kim Liên 0912804172 lientnvn@gmail.com Giảng viên
2. TS. Lê Thị Kim Dung 0915209555 lethikimdung@tnmc.edu.vn Giảng viên
3. TS. Vũ Thị Thu Hằng 0915200009 hangyktn@gmail.com Giảng viên
4. TS. Hoàng Thu Soan 0915352369 soanyk@gmail.com Giảng viên
5. TS. Nguyễn Thị Thu Thái 0986065 095 nguyenthithuthai@tnmc.edu.vn Giảng viên
6. TS. Nguyễn T. Phương Thảo 0836405 999 nguyenthiphuongthao@tnmc.edu.vn Giảng viên
7. Ths. Nguyễn Văn Kiên 0978553 761 kienbgdhy@gmail.com Giảng viên
8. Ths. Đoàn Thị Nguyệt Linh 0389957137 linhnguyetdoan2411@gmail.com Giảng viên
9. Ths. Nguyễn Đức Thắng 0344712298 ngthuy8288@gmail.com Giảng viên
10. Ths. Nguyễn T. Quỳnh Trang 0973593135 quynhtrangdp2@gmail.com Giảng viên
11. Ths. Nguyễn T. Hiệp Tuyết 0974313777 hieptuyet.nguyen@gmail.com Giảng viên
Số tín chỉ: 02
Tổng số giờ: 30 (27,5 lý thuyết; 2,5 thực hành/thí nghiệm)
Số giờ (thực tế) quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 11 giờ + Hoạt động theo nhóm:................giờ
+ Thảo luận: 33 giờ + Tự học: 51 giờ
+ Làm bài tập tại lớp: .................giờ + Bài tập lớn (tiểu luận):................giờ
+ Thực hành, thí nghiệm: 05 giờ + Khác (ghi rõ):.............................giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần
Học phần tiên quyết:......................................................................................................
Học phần học trước: module Y cơ sở 1 - 2 - 3
Học phần học song hành: Module Thực hành Y khoa 1
Học phần/module thuộc khối kiến thức:
Cơ bản □ Cơ sở ngành □ Ѵ Chuyên ngành □
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Ѵ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt □Ѵ
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTION)
Module Hô hấp thuộc khối kiến thức Y học cơ sở, được dạy - học ở kỳ học 3 của
CTĐT. Module này sẽ trang bị cho người học cấu trúc, chức năng của hệ hô hấp, giải thích
cơ chế hoạt động bình thường cùng mối liên hệ với các cơ quan khác trong cơ thể. Từ đó, sinh
viên có thể giải thích được biểu hiện bệnh lý, cơ sở chẩn đoán, điều trị và dự phòng của một số
bệnh lý hô hấp thường gặp, tạo nền tảng cho kỹ năng biện luận lâm sàng trong các năm học
tập và thực hành nghề nghiệp. Các phương pháp dạy - học chủ yếu là tự học, thuyết trình,
thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân. Các phương pháp đánh giá người học bao gồm trắc
nghiệm, bảng kiểm, báo cáo nhóm. Quá trình học module này giúp sinh viên hình thành kỹ
năng tự học và học suốt đời. Module này đóng góp vào chuẩn đầu ra 2, 22, 25 (mức độ

2
trung bình) của chương trình đào tạo. Điều kiện để học module hô hấp là sinh viên cần được
học trước các module Y cơ sở 1, Y cơ sở 2, Y cơ sở 3.
* KHÁI NIỆM THEN CHỐT MODULE
- Cấu trúc của hệ hô hấp bao gồm phần dẫn khí và phần hô hấp.
- Chức năng của hệ hô hấp là dẫn khí và trao đổi khí.
- Điều hòa hô hấp bằng cơ chế thần kinh và thể dịch, giúp duy trì hàng định tương đối nồng
độ O2, CO2 trong nội môi.

3
4
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE EDUCATIONAL OBJECTIVES - CEO)
Mô tả mục tiêu học phần Tương thích
Mục
Lĩnh vực Sau khi kết thúc học phần này một thời gian, người với CLO học
tiêu
học: phần
Có kiến thức về cấu trúc và chức năng của hệ hô hấp; một
số biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của một số bệnh lý
hô hấp thường gặp, thấy được mối liên hệ về chức năng
Kiến thức CEO1 giữa hệ hô hấp với hệ tim mạch và huyết học; giải thích
1-2-3-4-5
được cơ sở chẩn đoán, điều trị và dự phòng một số bệnh lý
hô hấp thường gặp.
Có khả năng phối hợp và giao tiếp với bạn học, giảng viên
Mức tự chủ và
CEO2 trong học tập; chủ động tích cực học tập, tuân thủ các quy 6-7
trách nhiệm định, nội quy học tập

4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOME - CLO)


Chuẩn Mô tả chuẩn đầu ra học phần Mức độ Tương thích với
Lĩnh vực
đầu ra Tại thời điểm kết thúc học phần này, người học: năng lực PLO CTĐT
Mô tả được cấu trúc đại thể, vi thể bình thường và bất 2 PLO2
CLO1 thường của hệ hô hấp trên tiêu bản, mô hình, tranh,
cơ thể sống và trên phim chụp X quang.
Giải thích cơ chế biểu hiện hoạt động bình thường, 2 PLO2
CLO2 điều hòa chức năng hô hấp và cơ sở của các kỹ thuật
thăm dò chức năng hô hấp.
Kiến thức Giải thích được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức 2 PLO 2
CLO3 năng của hệ hô hấp
Giải thích được một số biểu hiện bất thường trong 2 PLO 2
CLO4 các bệnh lý hô hấp thường gặp.
Giải thích được cơ sở chẩn đoán, điều trị và dự phòng 2 PLO 2
CLO5 một số bệnh lý hô hấp thường gặp.
Làm việc độc lập hoặc theo nhóm theo quy định của
Mức độ tự CLO6 môn học. 2 PLO22
chủ và chịu Tích cực, chủ động trong học tập, chuẩn bị bài trước
trách nhiệm CLO7 khi đến lớp theo quy định, thực hiện nội quy học tập, 2 PLO25
các qui định, nội qui của Nhà trường
Mức độ năng lực: 1: Cơ bản, 2: Đạt yêu cầu, 3: Thành thạo, 4: Xuất sắc (chi tiết ở Phụ lục 1)
5. MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN VÀO CHUẨN ĐẦU RA
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (CONTRIBUTION OF CLO TO PLO)
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
PLO 22 PLO 25
PLO 2
CLO1 M
CLO2 M
CLO3 M
CLO4 M
CLO5 M
CLO6 M
CLO7 M
Mức độ đóng góp: L: Low = thấp; M: Medium = trung bình; H: High = mức cao
6. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (COURSE CONTENT)
6.1. Nội dung học phần
TT Nội dung Số giờ thực tế
TL TH Tự
LT
học
Chủ đề 1. Tổng quan hệ hô hấp
1. Khái niệm hô hấp
2. Cấu trúc và chức năng hệ hô hấp 1
1 1
3. Điều hòa hô hấp
4. Thăm dò chức năng hô hấp
5. Các rối loạn chức năng hô hấp
Chủ đề 2. Cấu trúc hệ hô hấp và rối loạn
Bài 1. Cấu trúc đại thể và vi thể hệ hô hấp
1. Đường dẫn khí
2. Phổi
3. Lồng ngực
4. Các cơ hô hấp 3 4
5. Ứng dụng trên hình ảnh Xquang phổi và lồng ngực
2 Bài 2. Giải phẫu bệnh hệ hô hấp 2
1. Các tổn thương cơ bản
2. Viêm phổi thùy
3. Viêm phế quản phổi
4. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
5. Ung thư phổi
6. Ứng dụng trên hình ảnh Xquang phổi và lồng ngực
Bài thực tập 1. Cấu trúc đường hô hấp 5 2
Chủ đề 3. Chức năng, điều hòa chức năng hô hấp và rối
loạn
Bài 1. Chức năng, điều hóa chức năng và thăm dò chức
năng hô hấp
1. Chức năng của bộ máy hô hấp
1.1. Đường dẫn khí
1.2. Phổi - phế nang và màng hô hấp
1.3. Lồng ngực
1.4. Màng phổi và áp suất âm trong khoang màng phổi
2. Chức năng thông khí của phổi
3
2.1. Các động tác hô hấp
2.2. Các thể tích, dung tích và lưu lượng hô hấp
3. Chức năng vận chuyển khí của máu
3.1. Máu vận chuyển oxy từ phổi đến mô 5 5
3.2. Máu vận chuyển carbonic từ mô đến phổi
3.3. Quá trình trao đổi khí ở phổi và các yếu tố ảnh
hưởng
4. Điều hòa hô hấp
4.1. Cấu tạo và hoạt động của các trung tâm hô hấp
4.2. Các yếu tố điều hoà hô hấp

6
TT Nội dung Số giờ thực tế
TL TH Tự
LT
học
5. Thăm dò chức năng hô hấp
1.1. Thăm dò chức năng hô hấp
1.2. Khí máu động mạch
Bài 2. Rối loạn chức năng hô hấp
1. Rối loạn hô hấp ngoài
2. Rối loạn hô hấp trong
Bài 3. Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp
1. Thuốc làm thay đổi bài tiết dịch phế quản.
2. Thuốc chữa (giảm) ho.
3. Thuốc điều trị hen.
Chủ đề 4. Vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp
Bài 1. Vi sinh vật thường trú đường hô hấp
1. Đặc điểm vi sinh vật thường trú trên cơ thể người
2. Vi sinh vật ở đường hô hấp
3. Vai trò của quần thể vi sinh vật bình thường trên
cơ thể và đường hô hấp 3 5
Bài 2. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp
1. H. influenzae
2. S. pneumoniae
3. Liên cầu khuẩn
4. M. catahalis
5. Vi khuẩn bạch hầu
6. Vi khuẩn ho gà
7. Vi khuẩn lao
8. Mycoplasma
Bài 3. Các virus gây bệnh đường hô hấp 3
1. Virus cúm
2. Virus quai bị
3. Rhinovirus
4. SARS-CoV-2
5. Virus hợp bào đường hô hấp (RSV)
6. Adenovirus
7. Virus á cúm
Bài 4. Ký sinh trùng gây bệnh đường hô hấp
1. Nấm
2. Sán lá phổi
Bài 5. Chẩn đoán vi sinh vật gây nhiễm trùng hệ hô hấp
1. Nguyên tắc chẩn đoán
2. Bệnh phẩm đường hô hấp
3. Phương pháp lấy bệnh phẩm đường hô hấp
4. Các phương pháp chẩn đoán vi sinh vật trong nhiễm
trùng đường hô hấp
6 Ca lâm sàng 1. COPD 12 20
7 Ca lâm sàng 2. Viêm phổi 6 6
8 Ca lâm sàng 3. U phổi 4 6
Tổng 11 33 5 51

7
6.2. Mức độ đóng góp của từng bài học vào chuẩn đầu ra học phần/module
Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Bài học
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7
Chủ đề 1. Tổng quan hệ hô hấp 1 1 1 1 1 1
Chủ đề 2. Bài 1. Cấu trúc đại
2 2 2 2 2 2 2
thể và vi thể hệ hô hấp
Chủ đề 2. Bài 2. Giải phẫu bệnh
2 2 2 2 2
hệ hô hấp
Chủ đề 3. Bài 1. Chức năng,
điều hòa chức năng và thăm dò 2 2 2 2 2 2
chức năng hô hấp
Chủ đề 3. Bài 2. Rối loạn chức
2 2 2 2 2 2
năng hô hấp
Chủ đề 3. Bài 3. Thuốc điều
2 2 2
chỉnh rối loạn hô hấp
Chủ đề 4. Bài 1. Vi sinh vật
2 2 2 2 2
thường trú đường hô hấp
Chủ đề 4. Bài 2. Các vi khuẩn
2 2 2 2 2
gây bệnh thường gặp
Chủ đề 4. Bài 3. Các virus gây
2 2 2 2 2
bệnh đường hô hấp
Chủ đề 4. Bài 4. Ký sinh trùng
2 2 2 2 2
gây bệnh đường hô hấp
Chủ đề 4. Bài 5. Chẩn đoán vi
sinh vật gây nhiễm trùng hệ hô 3 2 2
hấp
Ca lâm sàng 1. COPD 3 3 3 3 3 3 3
Ca lâm sàng 2. Viêm phổi 3 3 3 3 3 3 3
Ca lâm sàng 3. U phổi 3 3 3 3 3 3 3
Bài Thực hành 1. Cấu trúc đại
1 1 2 2 2 2
thể hệ hô hấp
Mức độ đóng góp: L: Low = thấp; M: Medium = trung bình; H: High = mức cao
6.3. Bảng ma trận phương pháp dạy - học giúp đạt chuẩn đầu ra học phần/module
Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Phương pháp dạy - học
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO8 CLO9
Tự học x x x x x x x
Thuyết trình (Lec-Lecturing) x x x x x
Giao chủ đề cho SV chuẩn bị x x x x x
nội dung và thuyết trình (P-
Presentation)
Nghiên cứu các tình huống lâm x x x x x x
sàng (CS-Case study) x
Thảo luận nhóm (G-Group x x x x x x
discussion) x
Bảng kiểm x x

8
7. NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC (LEARNER’S RESPONSIBILITY)
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận theo yêu cầu giảng viên
- Chuyên cần: đi học đúng giờ, đảm bảo tham gia tối thiểu 80% số giờ lên lớp lý
thuyết, chuẩn bị cho bài học: chuẩn bị nội dung tự học, đọc tài liệu học tập và làm bài
tập theo hướng dẫn trước khi đến lớp học.
- Thảo luận: nghiên cứu trước nội dung thảo luận đã được cung cấp, chuẩn bị phần
kiến thức liên quan để trình bày, thảo luận.
- Địa điểm giảng dạy: giảng đường.
7.2. Phần thực hành
- Chuyên cần: đi học đúng giờ, đảm bảo tham gia 100% giờ thực hành; chuẩn bị cho
bài học: chuẩn bị nội dung tự học và làm bài tập theo hướng dẫn trước khi đến lớp học.
- Thảo luận: tham gia tích cực thảo luận trên lớp, hoàn thành chỉ tiêu các bài thực
hành theo yêu cầu.
- Yêu cầu về đạo đức khoa học: nắm bắt được những nguyên tắc, quy định cơ bản
về vấn đề đạo đức trong lĩnh vực thăm dò chức năng hô hấp và lấy bệnh phẩm đường
hô hấp.
8. LỊCH HỌC (LEARNING SCHEDULE)
Số tiết - Hình thức dạy/học PP
Giáo viên
(thực giảng) dạy/học
Tuần

Nội dung
Thảo Tổng
LT TH
luận số
Giới thiệu module, phương pháp học Thuyết Trưởng
Buổi 1 1 1
module trình Module
COPD (1) – cấu trúc đường hô hấp và
Buổi 2 1 1 2 GP+ Mô
rối loạn
1 Thuyết
Pretest bài 1
trình,
COPD (2) - Cấu trúc đường hô hấp và
Buổi 3 1 1 2 CBL Mô +GPB
rối loạn
Buổi 4 Lý thuyết chức năng hô hấp 2 2 SL
COPD (3) - Chức năng hô hấp và rối
Buổi 5 2 SL+SLB
loạn
Buổi 6 COPD (4) - Thăm dò chức năng hô hấp 1 1 2 SL+SLB
Thuyết
Buổi 7 Tự học
2 trình,
Pretest bài 2
CBL
Vi sinh vật thường trú đường hô hấp -
Buổi 8 2 2 VS
Các vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp
Thực hành nhóm 2 2,5 GP
COPD (5) - VSV gây nhiễm trùng
Buổi 9 2 2 VS + KST
đường hô hấp
COPD (6) – Chẩn đoán vi sinh vật gây
Buổi 10 2 2 VS + KST
bệnh đường hô hấp Thuyết
3 COPD (7) – Mối liên quan giữa hệ trình,
Buổi 11 2 2 SL+SLB
huyết học – tim mạch – hô hấp CBL
COPD (8) – Thuốc điều chỉnh rối loạn SLB+DL
Buổi 12 1 1 2
hô hấp
Thực hành nhóm 1 2,5 GP
Hướng dẫn học tập ca LS Viêm phổi +
Buổi 13 1 1 Thuyết GPB
K phổi
4 trình,
Pretest bài 3
CBL
Buổi 14 Viêm phổi (1) 2 2 GP + GPB

9
Số tiết - Hình thức dạy/học PP
Giáo viên
(thực giảng) dạy/học
Tuần

Nội dung
Thảo Tổng
LT TH
luận số
Buổi 15 Viêm phổi (2) 2 2 SL+SLB
Thi giữa module
Thuyết
5 Buổi 16 Viêm phổi (3) 1 1 2 VS+KST
trình,
Buổi 17 Viêm phổi (3) – tiếp + Tự học 1 1 DL
CBL
Buổi 18 Giải đáp thắc mắc 2 2 GV module
Pretest bài 4
Thuyết
Buổi 19 Ung thư phổi (1) 2 2 GP+GPB
6 trình,
Buổi 20 Ung thư phổi (2) 2 2 SL+SLB
CBL
Buổi 21 Tự học – ôn tập
Trao đổi, giải đáp thắc mắc online 1
Tổng 11 2.5 24 38.5

9. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (LEARNING ASSESSMENT)


9.1. Hình thức, nội dung đánh giá

Đánh giá Tóm tắt nội dung, thời điểm, công cụ Trọng số
và số lần đánh giá (%)
Chuyên cần Mức độ tham gia đầy đủ các bài học lý thuyết, thực hành. 10%
Tuân thủ các quy định về học tập, mức độ tham gia trong các
buổi thảo luận (02 lần bất kỳ đánh giá năng lực tự chủ, chịu trách
nhiệm – bảng kiểm).
Thường xuyên - Hình thức: trắc nghiệm trên hệ thống Elearning và bảng kiểm 10%
(bài thực hành). Điểm bài KTTX là điểm trung bình cộng của 04
bài pretest (RAE) và 2 bài lượng giá thực hành
- Nội dung: 2 bài kiểm tra pretest (thời điểm theo lịch học + 2 bài
thực hành
- Pretest bài 1: cấu trúc đường hô hấp và rối loạn
- Pretest bài 2: Vi sinh vật thường trú và vi sinh vật gây nhiễm
trùng hô hấp
- Pretest bài 3: Ca LS viêm phổi
- Pretest bài 4: Ca LS ung thư phế quản
Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận trên giấy. Nội dung: Chủ
Giữa kỳ 30%
đề 2: bài 1 và 2, chủ đề 3: bài 1 và 2, chủ đề 4: bài 1. Thời điểm:
tuần thứ 5

Kết thúc học Hình thức: trắc nghiệm trên máy tính, theo lịch của phòng Đào 50%
phần tạo. Nội dung: Chủ đề 2-4

9.2. Công thức tính điểm học phần


Điểm học phần = CC*0,1 + KTTX*0,1 + GHP*0,3 + KTHP*0,5
Điểm thành phần và điểm tổng của học phần được chấm theo thang điểm 10, làm
tròn đến 1 chữ số thập phân.

10
9.3. Bảng ma trận các hình thức đánh giá góp phần đạt chuẩn đầu ra học phần
Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Phương pháp đánh giá
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO8 CLO9
Báo cáo cá nhân/nhóm x x x x x x x
Bảng kiểm x x
MCQ x x x x x
Tự luận x x x x x

9.4. Bảng Rubric đánh giá


Trọng Mức điểm đánh giá
Tiêu chí
số
đánh giá Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Không đạt
%
10 – 8 <8 – 6 <6 - 4 <4
Tiêu chí 1:
Đi học đúng giờ
mức độ Đi học đúng giờ Đi học đúng giờ từ Tham dự dưới 40%
50% từ 60- 79% buổi
Đánh tham gia trên 80% buổi học 40- 59% buổi học buổi học
học
giá theo TKB
chuyên Tiêu chí 2:
Nhiệt tình trao đổi, Không tham gia
cần mức độ tham Có đặt/trả lời > Có đặt/trả lời 1 – 2
50% phát biểu, trả lời thảo luận, trả lời,
gia các hoạt 3 câu hỏi câu hỏi
nhiều câu hỏi đóng góp
động học tập
Thực hiện được Thực hiện được Thực hiện được 51- Thực hiện được
100
Chỉ tiêu thực hành trên 90% chỉ tiêu 70-89% chỉ tiêu 69% chỉ tiêu thực dưới 50% chỉ tiêu
%
thực hành thực hành hành thực hành
Đến muộn quá 15
Chuyên cần 10% Đến đúng giờ -------
phút
Thực hiện đúng Thực hiện đúng Thực hiện đúng theo Thực hiện đúng
Kỹ Thao tác thực thao tác, nhanh theo hướng dẫn, hướng dẫn, thao tác dưới 50% thao tác,
thuật 70% gọn, sạch sẽ thao tác chuẩn chưa chuẩn ở các thao tác chưa chuẩn
hiện
thực bước có trọng số thấp ở các bước quan
hành trọng.
Kết quả đúng và Kết quả đúng và Kết quả đúng và trả Kết quả TN sai
Kết quả và trả trả lời đúng trên 80 trả lời đúng trên lời đúng trên 50-59% hoặc trả lời đúng
20%
lời câu hỏi các câu hỏi 60-79% số câu số câu hỏi dưới 50% số câu
hỏi hỏi
MCQ Theo bảng Test Blue-Prints
kết
hợp tự
luận
9.5. Bảng Test Blue-print ngân hàng câu hỏi kiểm tra, thi (trắc nghiệm, tự luận)
Bảng test Blueprints cho bộ công cụ lượng giá giữa module
Mức độ lượng giá
Tổng
Chuẩn đầu ra Áp
Nhớ Hiểu cộng
dụng
CĐR 1. Mô tả được cấu trúc đại thể, vi thể bình thường và
48 câu
bất thường của hệ hô hấp trên tiêu bản, mô hình, tranh, cơ 21 câu 27 câu
(30%)
thể sống và trên phim chụp X quang.
CĐR 2. Giải thích cơ chế biểu hiện hoạt động bình thường,
32 câu
điều hòa chức năng hô hấp và cơ sở của các kỹ thuật thăm 10 câu 18 câu 4 câu
(20%)
dò chức năng hô hấp.
CĐR 3. Giải thích được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức 32 câu
12 câu 16 câu 4 câu
năng của hệ hô hấp (20%)

11
Mức độ lượng giá
Tổng
Chuẩn đầu ra Áp
Nhớ Hiểu cộng
dụng
CĐR 4. Giải thích được một số biểu hiện bất thường trong 32 câu
2 câu 24 câu 6 câu
các bệnh lý hô hấp thường gặp (20%)
CĐR 5. Giải thích được cơ sở các liệu pháp chăm sóc và 16 câu
3 câu 11 câu 2 câu
dự phòng một số bệnh lý hô hấp thường gặp. (10%)
48 câu 96 câu 16 câu 160 câu
Tổng cộng
(30%) (60%) (10%) (100%)
Đề thi giữa module gồm 40 câu, tổ hợp theo tỷ lệ bảng test Blue-prints trên, thời gian làm
bài 20 phút.
Bảng Test Blue-print cho Bộ câu hỏi thi kết thúc module:
Mức độ lượng giá Tổng
Mục tiêu
Nhớ Hiểu Áp dụng cộng
CĐR 1. Mô tả được cấu trúc đại thể, vi thể bình thường
45 câu
và bất thường của hệ hô hấp trên tiêu bản, mô hình, tranh, 18 câu 27 câu
(15%)
cơ thể sống và trên phim chụp X quang.
CĐR 2. Giải thích cơ chế biểu hiện hoạt động bình
60 câu
thường, điều hòa chức năng hô hấp và cơ sở của các kỹ 12 câu 36 câu 12 câu
(20%)
thuật thăm dò chức năng hô hấp.
CĐR 3. Giải thích được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức 45 câu
3 câu 27 câu 15 câu
năng của hệ hô hấp (15%)
CĐR 4. Giải thích được một số biểu hiện bất thường trong 90 câu
15 câu 54 câu 21 câu
các bệnh lý hô hấp thường gặp (30%)
CĐR 5. Giải thích được cơ sở các liệu pháp chăm sóc và 60 câu
12 câu 36 câu 12 câu
dự phòng một số bệnh lý hô hấp thường gặp. (20%)
60 câu 180 câu 60 câu 300 câu
Tổng cộng
(20%) (60%) (20%) (100%)
Tổ hợp đề thi kết thúc module: đề thi bao gồm 60 câu được tổ hợp theo tỷ lệ bảng test
Blue-prints trên, thời gian làm bài 30 phút.
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP (LEARNING MATERIALS)
10.1. Sách, giáo trình chính:
1. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên (2022), “Module hô hấp”, Tài liệu lưu hành
nội bộ
10.2. Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Giải phẫu học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Giáo trình Giải phẫu
học định khu và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010. Bài “Tổng
hợp các tạng trong lồng ngực, phân chia trung thất và áp dụng”, trang 155-172.
2. Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người tập II, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Phần II “Giải phẫu các cơ quan trong lồng ngực”, trang 111-210.
3 . Trịnh Bình (2013), Mô Phôi, Phần Mô học, Nhà xuất bản Y học. Chương 8 “Hệ hô
hấp”, trang 151 – 162.
4. Anthony L.M (2013), Junqueira’s Basic Histology text & atlas, 13th edition, chapter
13 Hemopolisis (250 - 261), chapter 17 The Respiratory system (343 - 363). Simh viên
tham khảo theo đường link sau: http://bit.ly/Junqueira’sBasicHistology13th
5. Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất
bản Y học, 2014. Bài “Bệnh của bộ hô hấp”, trang 226-279.
8. http://www.pathologyoutlines.com/
9. http://library.med.utah.edu/WebPath/webpath.html

12
11. Giáo trình Chẩn đoán hình ảnh, Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại học Y Hà
Nội – 2016 – Nhà xuất bản y Học.
12. Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y - Dược TP Hồ Chí Minh
(2015), “Miễn dịch - Sinh lý bệnh”.
14. Sheila G., Carol M (2013), “Porths Pathophysiology”, “UNIT IV: Infection,
Inflammation, and Immunity”, Ninth edition, Wolters Kluwer Health, Lippincott
Williams & Wilkins, p252-381.
15. Bruno, C.M., and Valenti, M (2012), “Acid-Base Disorders in Patients with Chronic
Obstructive Pulmonary Disease: A Pathophysiological Review”, Journal of
Biomedicine and Biotechnology, Vol (2012), pp. 1-8.
16. MacNee, W (2006), “ABC of chronic obstructive pulmonary disease: Pathology,
pathogenesis, and pathophysiology”, BMJ Vol (332), pp.1202–4.
17. Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
18. Geo. F. Brooks, Stephen A. Morse, Karen C. Carroll, Timothy A. Mietzner, Janet S.
Butel (2013), “Medical Microbiology, Section III, IV, V, VI, VII”, Twenty-Sixth
Edition.
11. NGÀY PHÊ DUYỆT LẦN ĐẦU (DATE ISSUED): 2018
12. TIẾN TRÌNH CẬP NHẬT (UPDATING PROGRESS)
Ngày
TT Tóm tắt nội dung cập nhật
cập nhật
1 Lần đầu đề cương được phê duyệt 01/10/2018
Điều chỉnh tăng số giờ giảng lý thuyết trước khi thảo luận ca lâm
2 2019
sàng
Cập nhật mẫu đề cương mới ban hành theo QĐ 610/QĐ-ĐHYD
Điều chỉnh lồng ghép phần ứng dụng chẩn đoán hình ảnh trong các
nội dung giảng cấu trúc bình thường và bất thường của hệ hô hấp,
cập nhật hình ảnh và cơ chế tổn thương vi thể của viêm phế quản
phổi, cơ sở và cơ chế của các thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính, virus SARS-CoV-2
3 20/05/2022
Điều chỉnh hình thức lượng giá năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
bằng bằng kiểm trong ít nhất 02 buổi giảng thảo luận ca lâm sàng
và có 20% dành cho đánh giá đồng đẳng của sinh viên, tăng thời
gian thảo luận trên lớp với hình thức không giao trước câu hỏi thảo
luận trước cho sinh viên mà tổ chức cho sinh viên thảo luận trực
tiếp trên lớp nhiều hơn
13. THÀNH PHẦN PHÊ DUYỆT (APPROVERS)
Chủ tịch Trưởng
Hội đồng Khoa YHCS Module
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thu Thái

13

You might also like