You are on page 1of 12

8/7/2014

BIỂU ĐỒ TƢƠNG TÁC


14000

Đính kèm Bài 1


12000

chương trình 10000

Excel
8000
BieuDoTuongTac_1.1D.xls
6000

4000

2000

0 1
-2000 -1500 -1000 -500 0 500 1000 1500 2000

-2000

-4000

Viết tặng các thầy, cô dạy môn Bê tông cốt thép, hy vọng được quý thầy cô đưa phần
này vào giáo trình giảng dạy cho sinh viên và… nhớ ghi xuất xứ nguồn tham khảo.

Senior lecturer AnhHoang Le

I. TƢƠNG QUAN GIỮA NC VÀ MC


Một cột ngắn không cốt thép tiết
diện Ac=b.h, chịu lực nén là NC. Nếu
N C
h
cường độ giới hạn sử dụng của bê
tông là Rb, thì cột cột sẽ chịu được
x
MC
b

h/2
đến tải trọng tối đa là NC=Ac.Rb; Do
cột không có cốt thép nên không chịu
thêm được Moment, ta có moment
tương ứng là M=0, và nếu cột không
có chịu tải trọng (không xét đến trọng
lượng của cột), thì cũng không chịu
được moment.

1
8/7/2014

Ta có:
NC=0; tương ứng MC=0,
vùng chịu nén của bê tông x=0;
NC=Ac.Rb; tương ứng MC=0,
vùng chịu nén của bê tông x=h
Nếu cột chỉ chịu một tải trọng NC<Ac.Rb thì cột có thể
chịu thêm một moment M do: NC=sb.b.x < Rb.b.h
Cho sb=Rb, thì x<h khi đó lực NC sẽ có độ lệch tâm là
e=½(h−x) nên phát sinh ra moment MC=NC.e
MC=NC.e=Rb.b.x.½(h−x); (với NC=Rb.b.x)
MC=½.Rb.b.h2.(x/h)(1-x/h) x
h

với xh=x/h N b
b
NC=Rb.b.h.x M
x/2 e C

MC=Rb.b.h2.[½.xh.(1−xh)] h/2

Ta có thể đưa về dạng không thứ nguyên theo nguyên tắc:


chia N cho Ṅ=Rb.b.h; chia M cho Ṁ=Rb.b.h2:
NC MC
(nuy ) = = xh (muy ) = .0,5.x.(1  x ) = a
R b .b.h R b .b.h 2
x1 0.000

xh= a= 0.9 0.875


0.055
0 0
0.8
0.125 0.055 0.75 0.094
0.25 0.094 0.7

0.5 0.125 0.6


0.75 0.094 0.5
0.5 0.125
0.875 0.055
1 0.000 0.4

0.3
0.25
0.094
0.2
0.125 0.055
0.1
0.055 0.094 0.125
0
0
0
0.05 0.1
a
0.15

2
8/7/2014

h
x

Tương quan (MC,NC) NC


đươc thiết lập theo tham b MC=NC.e
e
số x như sau: x/2

h/2

x=0; N=0; M=0


x=½.h N=½.Rb.b.h; M= ⅛.Rb.b.h2
x=h N=Rb.b.h M=0

Chú ý:
Khi tính toán tương tác giữa NC và MC do có
moment uốn M nên không sử dụng cả chiều cao h như
trong nén thuần túy mà phải dùng đến chiều cao ho,
với giả thiết vùng chịu nén 1 phần trong bêtông là
x=x.ho có ứng suất phân bố đều và đạt giới hạn là Rb..

Thí dụ:
Cột (0,3×0,45)m, bê tông Rb=11.500kPa, xR=0,590
b=0,3m AC=0,235m Rb=11500 kPa RS=365000kPa
h=0,45m ho=0,42m xR=0,590 AS=1016 mm2
a=0,03m ZS=0,39m
x=x/h0 x= NC=Rb.b.x e=0,5*(h0-x) MC=NC*e
0 0.000 0 0.225 0.0
0.269 0.113 390 0.1685 65.7
0.536 0.225 776 0.1125 87.3
0.802 0.337 1163 0.0565 65.7
1 0.420 1449 0.015 21.7
1.071 0.450 1553 0 0.0
Ta có một Parabol theo trục hoành.

3
8/7/2014

Tương Quan giữa NC theo MC


1800

Không tính đến khi x=h


1553
Khi tính biểu đồ tương
1600
1449
1400
x=ho tác có vai trò tác động
1163
của Moment với giả
1200

thiết vùng chịu nén của


1000

776
bê tông phân bố đều nên
800

khi tính lực nén NC


600

400
390
trong bê tông chỉ tính
200
tới giá trị tối đa của
0 0
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0
vùng chịu nén x=ho.
ĐÂY LÀ Ý NGHĨA CƠ BẢN CỦA BIỂU ĐỒ
TƯƠNG TÁC GIỮA NC VÀ MC THAY ĐỔI THEO THAM
SỐ x, VÙNG CHỊU NÉN CỦA BÊTÔNG ĐẠT GÍA TRI
GIỚI HẠN SỬ DỤNG Rb

Từ biểu đồ tương tác của cột bêtông làm cơ sở để tiếp


theo ta cộng thêm tác dụng của nội lực cốt thép một bên chịu
kéo AS và một bên chịu nén A’S .
NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP
Cho tham số x thay đổi từ 0 đến ho từng bước 0,1.ho
Đối với bê tông:
Tính Nb=Rb.b.ho×x và Mb= Rb.b.ho2×½.x(1-x) theo x=x/ho,

Đối với cốt thép vùng chịu kéo AS:


Với giả thiết ứng suất kéo sS không vượt quá RS,
Dođó khi x (nhỏ): x≤ xR thì sS=RS : Lệch tâm lớn
khi x (lớn): x> xR thì sS<RS :Lệch tâm nhỏ
cho đến khi sS= 0 sau đó chuyển qua bị nén sS< 0
ta có thể xem đó là trạng thái lệch tâm rất nhỏ (hay bé)
Khi x=ho: x=1: cốt thép đạt giá trị nén tối đa sS=-RS

4
8/7/2014

Ứng suất sS cốt thép trong vùng chịu kéo của bê tông
đươc mô tả theo biểu đồ sau với giả thiết lấy R’S=RS:
RS RS
Kéo
x=ho
x=0 x=xR.ho Nén
x=1/2(1+xR).ho -R
Từ đó ta có công thức: S

2(1  x )
x  xR : sS = RS ; x  xR : sS = [  1].R S
(1  x R )

x= 0 xR×ho 0,5(1+xR)×ho ho
sS= RS =RS =0 =-RS
Trạng Lệch tâm lớn Lệch tâm nhỏ Lệch tâm rất nhỏ
Thái

II. CỐT THÉP VÙNG CHỊU KÉO CỦA BÊ TÔNG AS:


1).Trạng thái lệch tâm lớn
Được mô tả khi x=x/h0 từ 0 đến xR
Nội lực trong cột gồm:
Lực nén cột: (sS=RS) NC=Nb+NS=Rb.b.x−RS.AS
(vì ngược chiều)
Moment cột: MC=Nb.e+NS.ZS/2 (vì cùng chiều)
ho
x

Nb NS
b
e MC
x/2
h/2 Z2/2
a

5
8/7/2014

Nb= NS = NC= e= Mb= MS= MC=


x=x/ho x= Rb.b.x RS.AS Nb-NS 0,5*(ho-x) Nb*e NS.ZS/2 Nb+NS
0.000 0.000 0 -371 0.225 0 36.2
(Lực kéo
0.100 0.042 145 -226 0.204 30 65.7
trong (Moment
0.200 0.084 290 -81 0.183 53 89.2
thép không
0.300 0.126 435 64 0.162 70 106.6
không đổi=)
0.400 0.168 580 209 0.141 82 117.9
đổi =) 36.2
0.500 0.210 725
371
354 0.12 87 123.1
0.590 0.248 855 484 0.1011 86 122.6

1500 Như vậy trong trạng thái


1300 này (0xR)
1100
Vectơ tịnh tiến
Lực nén giảm với giá trị
900
xR=0.59 36.2
không đổi: RS.AS,
700 -371
đồng thời moment tăng
500 Tịnh tiến phần lệch tâmlớn 122.6, 484

300 từ 1 phần biểu đồ của bêtông giá trị không đổi:


100
NS.ZS/2
-100 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 1 phần biểu đồ của bê tông
-300 được tịnh tiến theo vectơ
36.2, -371
-500 V(36,2,-371)

2. Trạng thái lệch tâm nhỏ


Khi x= xR đến 0,5(1+xR) thì sS thay đổi từ RS xuống =0
Nội lực trong cột gồm:
Lực nén cột: NC=Nb+NS=Rb.b.x−sS.AS
Moment cột: MC=Nb.e+NS.ZS/2
ho
x

Nb
Mb
b NS=0
e
x/2

h/2
ZS/2 a

6
8/7/2014

x= Nb= Ns= Nc= e= Mb= MS= Mc=


x/ho x= Rb.b.x s S= sS.AS Nb-NS 0,5*(ho-x) Nb*e NS.ZS/2 Nb+NS
0.590 0.248 855 365000 371 484 0.101 86 36.2 122.6
0.6 0.252 869 347195 353 517 0.099 86 34.4 120.5
0.7 0.294 1014
2000 169146 172 842 0.078 79 16.8 95.9
0.795 0.334 1152 0 0 1152 0.058 67 0.0 66.9

1500

x=0,795
1000
Trạng thái
lệch tâm nhỏ
500
x=xR=0,590

0
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0

-500

3. Trạng thái lệch tâm rất nhỏ


Khi x=0,5(1+xR) đến 1 :sS thay đổi từ =0 xuống nén -RS
Nội lực trong cột gồm:
Lực nén cột: NC=Nb+NS=Rb.b.x−sS.AS
Moment cột: MC=Nb.e+NS.ZS/2
x=ho

Nb NS
b
MC
x/2 e
h/2 ZS/2
a

7
8/7/2014

x= Nb= NS= NC= e= Mb= MS= MC=


x/h0 x Rb.b.x s S= RS.AS Nb-NS 0,5*(h-x) Nb*e NS.ZS/2 Nb+NS
0.795 0.334 1152 0 0 1152 0.058 67 0.0 66.9
0.900 0.378 1304 -178049 -181 1485 0.036 47 -17.6 29.3
1 0.420 1449 -365000 -371 1820 0.015 22 -36.2 -14.4
2000

x=1
Trạng thái
1500
lệch tâm bé
x=0,795
1000

500

0
-40.0 -20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0

-500

III. CỐT THÉP VÙNG CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG A’S:


Cốt thép A’S ở vùng chịu nén của bê tông với cường độ
tính bằng cường độ chịu kéo RS: N’S=RS.A’S
Nằm trong vùng chịu nén với giá trị không đổi và vị trí
cố định (ZS/2) nên khi cộng thêm tác dụng của cốt thép này thì
nội lực trong cột gia tăng với giá trị cố định không tùy thuộc
vào tham số x (vùng chịu nén của bê tông)
h/2 h/2
Ta được: VÙNG CHỊU NÉN x

Lực nén: N’S=RS.A’S MC NS


N'
Moment: b
S NC

M’S=RS.A’S.ZS/2 e
x/2
Z/2 Z/2
a a

8
8/7/2014

Bảng tính tổng hợp thêm phần tác động của cốt thép A’S
trong vùng chịu nén của bê tông NR tổng lực nén, MR tổng moment
x= NC= N’S= NR= M C= M’S= M R=
x/ho x= Nb-NS AS.RS Nb-NS+N’S Mb+MS N’S.ZS/2 Mb+MS+M’S
0.000 0.000 -371 0 36.2 72.4
0.100 0.042 -226 145 65.7 101.9
0.200 0.084 -81 290 89.2 125.4
0.300 0.126 64 (Lực nén 435 106.6 (Moment 142.8
0.400 0.168 209 của cốt 580 117.9 của cốt 154.1
0.500 0.210 354 thép nén 725 123.1 thép nén 159.3
0.590 0.248 484 không 855 122.6 không 158.8
0.600 0.252 517 đổi=) 887 120.5 đổi =) 156.7
0.700 0.294 842 371 1213 95.9 36.2 132.1
0.795 0.334 1152 1523 66.9 103.1
0.900 0.378 1304 1675 29.3 65.5
1.000 0.420 1449 1820 -14.4 21.8
Như vậy trong đồ thị ta chỉ cần tịnh tiến đường cong của bê tông và
cốt thép vùng chịu kéo đi lên theo vectơ (M’S,N’S)
TA ĐƢỢC BIỂU ĐỒ TƢƠNG TÁC

2500

BIỂU ĐỒ TƢƠNG TÁC


371

2000

36.2
Bê tông+cốt thép AS+Cốt thép A’S
sS=-RS
1500

Bê tông
sS=0 Bê tông+cốt thép AS
1000

500
sS=RS

0
-20.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0

sS=RS
-500

9
8/7/2014

IV. TRÌNH TỰ THIẾT LẬP BIỂU ĐỒ TƢƠNG TÁC:


Từ các ý nghĩa trên, ta chỉ cần vẽ các 4 điểm giới hạn
của các trạng thái là x=0; x=xR; x=0,5.(1+xR) và x=1. Tuy
nhiên do trong đoạn lệch tâm lớn là đoạn có độ cong lớn nên
khi nối các điểm dể dàng hơn ta bổ xung thêm một điểm nữa
là x=0,5xR.
Để đơn giản ta lấy các số liệu AS=A’S; a=a’; RS=R’S
N0=Tải trọng Nén tác động
Tải Trọng
M0=Tải trọng moment
CHIỀU CAO CỘT= H(m) Hệ số uốn dọc K Chiều cao tính toán Ho=K.H
Bề rộng tiết diện cột= b(m) Lớp bảo vệ ho=Chiều cao hửu ích
Bề cao tiết diện cột= h(m) a(cm) ZS=@ cốt thép kéo và nén
Cấp độ bền bê tông= B# Rb=Cường độ nén bê tông
xR=……. Loại thép A? Rs=Cường độ kéo, nén thép

Lệch tâm Tải trọng eN=M0/N0=


Lệch tâm Ngẫu nhiên eNg= (H/600; h/30; 1cm)
Lệch tâm ban đầu eo=eN+eNg=
Lực nén tới hạn:

Hệ số uốn dọc h=
1
=
N
1 Tải trọng dùng để kiểm tra
N CR
Lệch tâm tính toán ett=h.eO= Ntt= N0 Mtt=Ntt.ett
1) x=0.hO=0 Nb=Rb.b.x Mb=Rb.b.x.ZOb
AS bị kéo sS=RS=365000 NS=0 (ngược chiều) MS=AS.RS.ZS
ZOb=(h-x)/2=0.250 NR=Nb MR=Mb+MS
2) x=0,5.hO=0.230 Nb=Rb.b.x Mb=Rb.b.x.ZOb
AS bị kéo sS=RS=365000 NS=0 (ngược chiều) MS=AS.RS.ZS
ZOb=(h-x)/2=0.135 NR=Nb MR=Mb+MS
3) x=xR.hO=0.259 Nb=Rb.b.x Mb=Rb.b.x.ZOb
AS bị kéo sS=RS=365000 NS=0 (ngược chiều) MS=AS.RS.ZS
ZOb=(h-x)/2=0.121 NR=Nb+NS MR=Mb+MS
4) x=(1+xR).hO/2=0.359 Nb=Rb.b.x Mb=Rb.b.x.ZOb
s S =0 NS=AS.RS (cốt thép nén) MS=AS.RS.ZS/2
ZOb=(h-x)/2=0.070 NR=Nb+NS MR=Mb+MS

10
8/7/2014

5) x=hO=0.460 Nb=Rb.b.x Mb=Rb.b.x.ZOb


AS bị nén sS=-RS=-365000 NS=2AS.RS(cả hai bị nén) MS=0(ngượcchiều)
ZOb=(h-x)/2=0.020 NR=NR+NR MR=Mb

Biểu Đồ Tƣơng Tác giữa NR và MR


4500

4000 x=1
3500

x=0,5(1+xR)
Lệch tâm bé
3000

2500

2000
Ntt=2100 342
Lệch tâm nhỏ
1500
x=xR
Lệch tâm lớn
1000

500

Mtt=224 x=0
0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

V. CÁCH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ AN TOÀN CHO CỘT:


Để xác định hệ số an toàn cho cột do có 2 trị số cần tính
toán là Ntt và Mtt nên được xác định trên nguyên tắc sau:
1. Cho HSAT của Ntt là 1 (kN=1) ta tính được hệ số an toàn
của Moment là kM=MK/Mtt>1
2. Cho HSAT của Mtt là 1 (kM=1) ta tính được hệ số an toàn
của Lực nén là kN=NK/Ntt>1
3. Hệ số an toàn chung cho cả hai Ntt và Mtt tương ứng khi
kN=kM
4. Để thực hiện điều này ta vẽ trong hệ thống trục tọa độ xOy
hai điểm N(1,kM); M(kN, 1)
5. Vẽ đường phân giác thứ 1 cắt đoạn thẳng NM tại điểm có
kN=kM
Đó chính là hệ số an toàn của cột kC=kN=kM

11
8/7/2014

Công thức tính: kC=(1-kN.kM)/(2-kN-kM)

Cách xác định kM và kN


Dựa vào biểu đồ tương tác và tọa độ của Mtt và Ntt
Kéo dài hoành độ Mtt cắt biểu đồ tại điểm có tung độ là NK
Kéo dài tung độ Ntt cắt biểu đồ tại điểm có hoành độ là MK
Dung phép nội suy ta tính được MK và NK
4500

4000

3500

3000
NK Hệ số an toàn của Mtt:
2500 kM=MK/Mtt
2100

2000
Ntt
(Mtt, Ntt) Hệ số an toàn của Ntt:
1500

1000
kN=NK/Ntt
500

0
Mtt 224
MK
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

12

You might also like