You are on page 1of 21

CHƯƠNG 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ

VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI


Business
BÀI 1: GIAO LƯU TIẾP
BIẾN VĂNRiseHÓA Risk
VIỆT NAM
TRONG
Leader BỐI CẢNHEconomy
TOÀN
CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP
Idea Profit

Finance

2
I. VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIAO
LƯU TIẾP BIẾN

1. Khái niệm “giao lưu tiếp biến văn hóa”


 Giao lưu văn hóa
▪ “Giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận và
chuyển hóa các giá trị văn hóa khác nhau, có thể hoặc không dẫn đến sự
biến đổi văn hóa của mỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể”.
Giao lưu văn hóa bao hàm trong đó sự chung sống của ít nhất hai nền văn
hóa (của hai cộng đồng, hai dân tộc, hai đất nước). [Nguyễn Thị Hương]

3
 Tiếp biến văn hóa

Định nghĩa về “tiếp biến văn hóa” được đưa ra ở cuộc họp UNESSCO châu
Á tại Teshéran năm 1978: “Tiếp biến văn hóa là do sự tiếp xúc giữa những nhóm
người khác nhau về văn hóa do đó sinh ra những thay đổi về văn hóa (ứng xử,
giao tiếp, tư duy…) ở trong mỗi nhóm”. Tiếp biến văn hóa là quá trình một nhóm
người hay một cá nhân quan tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một nhóm khác, tiếp
thu (tự nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận) nền văn hóa của nhóm
này.

4
Cơ tầng văn hóa Giao lưu với văn Giao lưu tiếp biến
Đông Nam Á hóa Trung Hoa và với văn hóa
khu vực phương Tây

5
Văn hóa ứng xử: Văn hóa ứng xử là hệ thống thái độ và hành vi được xác định
để xử lý các mối quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lý và đạo
lý nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển của cộng đồng, xã hội". GS.TS Đỗ Long.
=> Hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân và cộng đồng người được
xác định đẻ xử lý một cách tôi sưu các mối quan hệ giữa con người với môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội và với chính bản thân mình, dựa trên các
chuẩn mực xã hội.

6
Người Việt xưa sống vì cái ta Người Việt nay sống vì cái tôi
Người Việt xưa thường sống trong một gia đình Người Việt xưa thường sống trong một gia
nhiều thế hệ đình hạt nhân
Cha mẹ - con cái:biết vâng lời cha mẹ: “cá không Cha mẹ - con cái:Cha mẹ trao truyền cho
ăn muối cá ươn con cãi cha mẹ trăm đường con hư”. con trong quá trình lao động, học tập và giao
không được làm trái ý, phiền lòng cha mẹ tiếp.

Vợ chồng: - Tình yêu: Cha mẹ người quyết định và Vợ chồng: - Tình yêu: + Tự do tìm hiểu
có quyền yêu tối thượng về hôn nhân(Con dâu: công, + Sống thử
dung, ngôn, hạnh). “Trai thời trung hiếu làm đầu gái
thời tiết hạnh làm câu trau mình” - Hôn nhân: + Trao đổi thẳng thắn với nhau
- Hôn nhân: làm vợ phải tuân theo chồng. “Chồng về nhiều vấn đề.
giận thì vợ bớt lời...” + Mâu thuẫn, ly hôn.
Anh, chị, em: Tôn ti, trật tự, hòa thuận, thương yêu, Anh, chị, em: Tự do, bình đẳng, trên nền
chia sẻ trách nhiệm chung của gia đình như nuôi tảng hòa thuận, yêu đương.
dưỡng ông, bà, cha, mẹ, việc họ hàng, thân tộc; tôn
trọng đối với anh, chị, bao dung đối với các em.

7
NHÀ
TRƯỜNG???

8
1.Khái niệm “Bản sắc văn hoá” và bản sắc văn hóa
dân tộc
Theo Ngô Đức Thịnh, “(Bản sắc văn hóa –
HTP) là tổng thể các đặc trưng của văn hóa, được
hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịch sử
lâu dài của dân tộc. Các đặc trưng văn hóa ấy mang
tính bền vững, trường tồn, trừu tượng và tiềm ẩn, do
vậy muốn nhận biết bản sắc phải thông qua vô vàn các
sắc thái văn hóa, với tư cách là sự biểu hiện của bản
sắc văn hóa ấy. Nếu bản sắc văn hóa là cái trừu tượng,
tiềm ẩn, bền vững thì các sắc thái biểu hiện của nó lại
tương đối cụ thể, bộc lộ và khả biến hơn”
9
2. Đường lối của Đảng về vấn đề giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nền văn hóa mà
chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Nền văn hóa tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong
hình thức biểu hiện trong các phương tiện chuyển tải nội dung. Bảo
vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế , tiếp
thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc
khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời
trong phong tục tập quán, lề thói cũ”.

10
“ ▪ CHƯƠNG 6: ĐA DẠNG VĂN
HÓA VÀ SỰ THỐNG NHẤT
TRONG ĐA DẠNG CỦA VĂN
HÓA VIỆT NAM

11
2. Ý nghĩa của sự
3. Tính thống nhất
1. Khái niệm Đa đa dạng văn hóa
trong đa dạng của
dạng Văn hóa trong bối cảnh
văn hóa Việt Nam
hiện nay

12
1.
Khái niệm Đa
dạng Văn hóa

13

Đa d ạ ng văn hóa th ườ ng dùng đ ể ch ỉ s ự cùng
t ồ n t ạ i c ủ a nhi ề u n ề n văn hóa, d ạ ng th ứ c văn
hóa và nhiều cách biểu đạt văn hóa khác nhau ở
một vùng nói riêng hoặc trên thế giới nói chung.

14
Tính đa dạng của nền văn hóa
Việt Nam được thể hiện trong các
lĩnh vực phong tục tập quán, tín
ngưỡng, ăn, mặc ở, đi lại,… hay
kinh tế - xã hội của mỗi cộng đồng
dân tộc. Đây là nhân tố để giữ gìn
bản sắc truyền thống của dân tộc, là
điểm để phân biệt vùng này với vùng
khác, mỗi vùng có những nét riêng
biệt tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên,
vị trí địa lý, sự tiếp thu ảnh hưởng
của văn hóa bên ngoài, tạo nên sự đa
dạng, phong phú của từng vùng.

15
2.
Ý nghĩa của sự đa dạng
văn hóa trong bối cảnh
hiện nay
16
Ổn định,
Kinh tế gắn kết xã
hội

Ý nghĩa

An ninh
Môi trường
Quốc phòng

17
3
Tính thống nhất trong đa dạng
của văn hóa Việt Nam

18
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống
nhất trong đa dạng. Tính thống nhất của Đa dạng về nguồn gốc, cội
nền văn hóa Việt Nam là tính nhất trí, hòa nguồn, nhưng cùng gắn bó
quyện bình đẳng, không mâu thuẫn với với nhau trong một quốc
nhau, hợp lại thành một khối, có tổ chức gia sinh tồn, cùng sống
và có sự phát triển độc lập của văn hóa trong một cộng đồng dân
các dân tộc anh em sống trên cùng lãnh tộc, lãnh thổ, chia sẻ những
thổ Việt Nam. Mỗi dân tộc có truyền ký ức về lịch sử, trường kỳ
thống và bản sắc riêng nhưng cả cộng kháng chiến…
đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hóa
chung nhất.

19
CHỦ THỂ KHÔNG GIAN THỜI GIAN

20
Thuận lợi Khó khăn Sv Cần làm gì???

- Khả năng hội nhập


nhanh - Làm chủ tri thức, làm
- Kiến thức
- Có nền tảng kiến thức chủ bản thân
- Mất bản sắc
- Học hỏi và nắm bắt - Học cách tôn trọng các
- Bị đào thải
thông tin nhanh nền văn hóa
- Bị cám dỗ
- Tự tin - Hòa nhập nhưng không
- Lối sống lệch lạc
... hòa tan
.....
Tư duy toàn cầu, tư duy ....
phân tích, phản biện...
21

You might also like