You are on page 1of 76

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BỘ


ÐỀ THI BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH CỦA
MÔN DUNG SAI – KỸ THUẬT ÐO

GVHD: ThS. TRẦN QUỐC HÙNG


SVTH: PHẠM THỊ KIM CHI MSSV: 12104039
NGUYỄN THỊ MỘNG HÀ MSSV: 12104008

S KL 0 0 4 8 6 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài : “ BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ
BỘ ĐỀ THI BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH CỦA
MÔN DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO ”.

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S TRẦN QUỐC HÙNG


Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ KIM CHI MSSV: 12104039
NGUYỄN THỊ MỘNG HÀ MSSV: 12104008
Lớp : 121042
Khóa : 2012-2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2016

do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————— —————————
Bộ môn: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ KIM CHI MSSV: 12104039


NGUYỄN THỊ MỘNG HÀ MSSV: 12104008
Lớp: 121042A Khóa: 2012
Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Công Nghiệp Hệ: ĐHCQ
1. Tên đề tài:
“ BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BỘ ĐỀ THI BẰNG
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH CỦA MÔN DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO”.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Bài giảng : Powerpoint của thầy HDĐA.
- Đề cƣơng chi tiết.
- Bản vẽ chi tiết của Đồ án Công nghệ chế tạo.
- Giáo trình :
 Dung sai - Kỹ thuật đo , Trần Quốc Hùng - 2012
- Tài liệu trên mạng.
3. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu quy trình ra bộ câu hỏi trắc nghiệm.
- Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm của môn Dung sai – Kỹ thuật đo.
- Biên soạn bộ đề thi theo đề cƣơng chi tiết và nội dung giảng dạy bằng Tiếng việt.
- Biên soạn bộ đề thi theo đề cƣơng chi tiết và nội dung giảng dạy bằng Tiếng anh.
- Đánh giá bộ câu hỏi bằng phƣơng pháp khảo sát sinh viên.
4. Ngày giao đồ án: 21/03/2016
5. Ngày nộp đồ án: 27/07/2016

i
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

 Đƣợc phép bảo vệ: ………………………………………………

( GVHD ký ,ghi rõ họ tên)

ii
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

LỜI CAM KẾT

- Tên đề tài: “Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng Việt và tiếng
Anh của môn dung sai – kỹ thuật đo”.
- GVHD: Trần Quốc Hùng
- Họ tên sinh viên:
Phạm Thị Kim Chi
MSSV: 12104039 Lớp: 121042A
Số điện thoại: 096 322 3546 Email: Kimchiphamspkt@gmail.com
Địa chỉ sinh viên: Xã Trƣờng Tây, Huyện Hoà Thành, Tỉnh Tây Ninh.
Nguyễn Thị Mộng Hà
MSSV: 12104008 Lớp: 121042A
Số điện thoại: 01653 200 990 Email: hanguyen050294@gmail.com
Địa chỉ sinh viên: Đƣờng Phạm Văn Chiêu, Phƣờng 13, Quận Gò Vấp, Tp.HCM.
Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN):
- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp (ĐATN) là công trình do chính chúng tôi
nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công
bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự sai phạm nào tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm”.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2016


Ký tên

iii
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp, Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến các quý thầy cô đã giúp đỡ và hƣớng dẫn chúng em thực hiện đề tài tốt nghiệp, thông qua
quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp chúng em đƣợc trau dồi về kiến thức, kỹ năng làm việc
nhóm.., cũng nhƣ tích lũy thêm nhiều kiến thức mới. Những kiến thức và kỹ năng đó là hành
trang mà thầy cô đã trang bị cho chúng em bƣớc vào một môi trƣờng mới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Quý thầy cô trong khoa Cơ khí chế tạo máy trƣờn Đạ Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để chúng em mở rộng
thêm vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế của mình.
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quốc Hùng - giáo viên trực tiếp hƣớng
dẫn đề tài. Trong quá trình làm ĐATN, thầy đã tận tình hƣớng dẫn giúp chúng em giải quyết
những khó khăn và hoàn thành ĐATN nhƣ mong muốn.
in chân thành cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ đã cho chúng em những đóng góp
quý báu cho đề tài.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. Chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe và thành đạt!
Nhóm sinh viên thực hiện đồ án
Phạm Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Mộng Hà

iv
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
―BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BỘ ĐỀ THI BẰNG
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH CỦA MÔN DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO‖

Nội dung đồ án được trình bày trong ba phần:


Phần mở đầu: lý do chọn đề tài, tầm quan trọng của đề tài, mục đích nghiên cứu đề tài,
đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Phần nội dung được trình bày trong 3 chương, tập trung vào những vấn đề sau:
– Tìm hiểu quy trình ra đề thi trắc nghiệm.
– Biên soạn ngân hàng câu hỏi dựa trên nội dung giảng dạy của môn Dung sai –Kỹ thuật đo.
– Biên soạn bộ đề thi theo đề cương chi tiết và nội dung giảng dạy của môn Dung sai –Kỹ
thuật đo bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
– Đánh giá bộ câu hỏi bằng phương pháp khảo sát sinh viên .
Phần kết luận và kiến nghị - hướng phát triển của đề tài: trình bày những kết quả đạt
được của quá trình nghiên cứu đó là biên soạn được ngân hàng câu hỏi phục vụ cho việc ôn
tập của sinh viên và việc tham khảo các câu hỏi để ra đề thi của giảng viên; biên soạn được
bộ đề thi phục vụ kiểm tra và đánh giá của môn Dung sai –Kỹ thuật. Đưa ra một số kiến nghị
với mong muốn nhóm nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài theo hướng hoàn
thiện hơn.
Các vấn đề trên được nghiên cứu và trình bày một cách chi tiết trong đồ án.

Nhóm sinh viên thực hiện đồ án


Phạm Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Mộng Hà

v
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

ABSTRACT
―COMPILING THE TESTING QUESTION BANK AND THE EXAM BY
VIETNAMMESE AND ENGLISH FOR THE TOLERANCE – MEASURING
TECHNIQUE‖
The scheme content consists of three parts:
The beginning: the reason of choosing the topic, the importance of the subject, the
purpose of research topic, subjects and scope of the research, research methods.
The content is presented in three parts, focusing on the following issues:
- Reseaching the process to create a testing exam .
- Compiling the question bank based on the teaching content of the Tolerance –
Measuring technique .
- Compiling the exam following the draff detailed plat from and teaching content of the
Tolerance – measuring technique subject by Vietnammese and English.
- Eveluating the exam by student surveying method.
The conclusion and recommendation - development of subject : presenting the results of
the study were compiled, this is compiling the testing question bank to help the students
review the lessions easily and consulting the questions to create the test of the lecturers,
Compiling the exams to test and eveluate the students about the Tolearance – measuring
technique subject. To offer some recommendations to wish the next teams continue with
research and development project under excellent direction.
These issues above are studied and presented in detail in the project.

Student performs project


Pham Thi Kim Chi
Nguyen Thi Mong Ha

vi
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................................................................... I


LỜI CAM KẾT ................................................................................................................................ III

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................. IV

TÓM TẮT ĐỒ ÁN ............................................................................................................................ V

ABSTRACT ..................................................................................................................................... VI
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... VII

DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................................. IX

DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................................................... X

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................ XI


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................................. 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1


1.2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 1
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................................ 2
1.4. Mục đích nghiên cứu đề tài ................................................................................................ 2
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể........................................................................... 2
1.5.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.6. Kết cấu đồ án ..................................................................................................................... 2
1.7. Quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp .................................................................................. 2

CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG PHÁP SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ....... 6
2.1. Một số phƣơng pháp kiểm tra đánh giá cơ bản ................................................................... 6
2.2. Phân loại trắc nghiệm khách quan ...................................................................................... 8
2.3. 1 Mục tiêu dạy học và sự cần thiết của mục tiêu dạy học................................................. 13
2.3. 2 Phân tích nội dung môn học ......................................................................................... 18
2.3. 3 Biên soạn câu trắc nghiệm ........................................................................................... 19
2.3. 4 Khảo sát và thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................ 20
2.3. 5 Phân tích câu trắc nghiệm ............................................................................................ 21

CHƢƠNG 3 : ÂY DỰNG BỘ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM............................................................... 24

vii
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

3.1. Khát quát về chƣơng trình đào tạo môn Dung sai – Kỹ thuật đo ............................................ 24
3.2. ác định mục tiêu dạy học ..................................................................................................... 26
3.3. Phân tích nội dung dạy học .................................................................................................... 27
3.4. Lập dàn ý môn học ................................................................................................................ 29
3.5. Soạn câu trắc nghiệm ............................................................................................................. 36
3.5.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi của các chƣơng ................................................................. 36
3.5.2. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng Tiếng Việt .......................................................................... 38
3.5.3. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng Tiếng Anh.......................................................................... 40
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ BỘ ĐỀ THI BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT SINH VIÊN ........ 40
4.1. Quy trình khảo sát.................................................................................................................. 41
4.2. Một số đề thi khảo sát điển hình và thống kê, xử lý số liệu ..................................................... 42
4.3. Nhận xét và đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm ......................................................................... 59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ................................ 61

5.1. Kết luận ................................................................................................................................. 61


5.2. Kiến nghị ............................................................................................................................... 61
5.3. Hƣớng phát triển của đề tài .................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 62

PHỤ LỤC 1 : NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BỘ ĐỀ THI BẰNG TIẾNG VIỆT
MÔN DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO ( Xem quyển phụ lục đính kèm )

PHỤ LỤC 2 : BỘ ĐỀ THI BẰNG TIẾNG ANH CỦA MÔN DUNG SAI - KỸ THUẬT ĐO( Xem
quyển phụ lục đính kèm )

viii
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 : Qui trình thực hiện đồ án tốt nghiệp ....................................................................... 3


Bảng 2.1 : Phân biệt hai loại tự luận và khách quan ................................................................ 7
Bảng 2.2 : Phân bố xác xuất tự nhiên trong câu hỏi dạng MCQ .............................................. 9
Bảng 2.3 : Phân tích các mức độ nhận thức của đề 28 ........................................................... 17
Bảng 3.1 : Đánh giá sinh viên ................................................................................................ 24
Bảng 3.2 : Mục tiêu học phần ................................................................................................ 26
Bảng 3.3 : Chương trình giảng dạy môn Dung sai –Kỹ thuật đo ............................................ 27
Bảng 3.4 : Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần ................................................................ 31
Bảng 3.5 : Tổng kết số câu trắc nghiệm ................................................................................. 38
Bảng 3.6: Chuẩn đầu ra của học phần ................................................................................... 39
Bảng 4.1 : Kế hoạch thực hiện khảo sát ................................................................................. 42
Bản 4.2 : Chuẩn đầu ra của đề thi .......................................................................................... 42
Bảng 4. 3 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm .................................................................. 43
Bảng 4.4 : Phân bố tỷ lệ độ khó ............................................................................................. 46
Bảng 4.5 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm ................................................................... 47
Bảng 4.6: Phân bố tỷ lệ độ phân cách .................................................................................... 50
Bảng 4.7 : Chuẩn đầu ra của đề thi ........................................................................................ 51
Bảng 4.8 : Dữ liệu tổng hợp kết quả tổng hợp ........................................................................ 52
Bảng 4.9 : Phân bố tỷ lệ độ khó ............................................................................................. 55
Bảng 4.10 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm ................................................................. 56
Bảng 4.11: Phân bố tỷ lệ độ phân cách .................................................................................. 58

ix
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 : Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm .......................................................... 11
Hình 2.2 : Lưu đồ xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm .............................................................. 12
Hình 2.3 : Tháp các mức độ nhận thức .................................................................................. 14
Hình 2.4 : Mô hình SMART ................................................................................................... 18
Hình 3.1 : Quy trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm ............................................................. 24
Hình 4.1 : Quy trình khảo sát ................................................................................................ 41
Hình 4.2 : Biểu đồ phân bố độ khó ........................................................................................ 45
Hình 4.3 : Biểu đồ phân bố độ phân cách .............................................................................. 50
Hình 4.4 : Sơ đồ phân bố độ khó............................................................................................ 55
Hình 4.5 : Sơ đồ phân bố độ phân cách ................................................................................. 59

x
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên đầy đủ


ĐATN Đồ Án Tốt Nghiệp
BG Bài Giảng
SV Sinh Viên
GV GiáoViên
ND Nội Dung
KTĐG Kiểm Tra Đánh Giá
MCQ Multiple Choice Question
TN Trắc Nghiệm
TP Thành Phố
GD Giảng Dạy
CTĐT Chƣơng Trình Đào Tạo
TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam
PPGD Phƣơng Pháp Giảng Dạy
KT Kiểm Tra
ELO Expected Learning Outcome

xi
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Tính cấp th ết của đề tà


Hiện nay nƣớc ta đang trên đà phát triển và đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá – hiện
đại hoá. Đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp, với xu thế đó các công ty
nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam ngày càng nhiều, thị trƣờng mở rộng và cạnh tranh gay gắt
hơn. Vì thế vì thế việc trang bị ngoại ngữ là điều cấp bách để sẵng sàn hội nhập.
Nhìn chung các trƣờng đại học, cao đẳng nhƣ: đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Bách
Khoa thành phố Hồ Chí Minh... đã và đang tiến hành giảng dạy nhiều nội dung bằng tiếng
Anh cũng nhƣ quy định chuẩn đầu ra ngoại ngữ (phổ biến là tiếng Anh) cho sinh viên tốt
nghiệp ra trƣờng. Hiện nay, khi mà ngành Công nghệ Chế Tạo Máy nói chung cũng nhƣ môn
học thiết yếu của ngành Chế tạo máy – Dung Sai - Kỹ Thuật Đo nói riêng đang đáp ứng nhu
cầu phát triển của công nghệ hiện đại trên thế giới thì những ứng dụng của nó vào các lĩnh vực
trong đời sống xã hội là một thực tế không thể phủ nhận. Trong quá trình dạy học kiểm tra và
đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong quá
trình đào tạo. Để phục vụ cho việc kiểm tra và đánh giá năng lực nhận thức của sinh viên bằng
kiểm tra trắc nghiệm, cũng nhƣ cung cấp câu hỏi ôn tập cho sinh viên để cho sinh viên nắm
đƣợc những kiến thức trọng tâm của môn Dung Sai - Kỹ Thuật Đo và có thể giúp cho sinh
viên quen với việc tiếp cận, đọc hiểu tiếng Anh. Qua đó, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho
sinh viên cũng nhƣ ứng dụng những kiến thức trong bộ đề thi vào công việc sau khi ra trƣờng.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc trang bị thêm kiến thức Dung Sai - Kỹ Thuật Đo cho
sinh viên kết hợp với nhu cầu kiểm tra - đánh giá vật liệu, đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM sẽ đƣa vào hình thức kiểm tra trắc nhiệm bằng Tiếng anh tạo sự hiểu biết rộng và
hội nhập cũng nhƣ thúc đẩy khả năng ứng dụng những gì đã học vào thực tế. Dƣới sự đồng ý
và giúp đỡ của thầy hƣớng dẫn nhóm quyết định chọn đề tài: “Biên soạn ngân hàng câu hỏi
trắc nghiệm và bộ đề thi bằng tiếng Việt và tiếng Anh phục vụ môn Dung Sai - Kỹ Thuật
Đo theo chương trình 150 tín chỉ”.
1.2. Đố tƣợn n h ên cứu và phạm v n h ên cứu
- Tìm hiểu quy trình ra bộ câu hỏi trắc nghiệm.
- Biên soạn ngân hàng câu hỏi theo đề cƣơng chi tiết và bộ đề thi bằng Tiếng Việt và
Tiếng Anh.
- Đánh giá bộ câu hỏi bằng phƣơng pháp khảo sát sinh viên.

1
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

1.3. Ý n hĩa khoa học và thực t ễn


Đề tài tổng hợp kiến thức trọng tâm của môn Dung sai – Kỹ thuật đo nhằm trang bị cho
ngƣời học các kiến thức cơ bản cần thiết để ngƣời học có thể hiểu và vận dụng trong công
việc và học tập cũng nhƣ nâng cao khả năng đọc hiểu Tiếng Anh.
1.4. Mục đích n h ên cứu đề tà
Mục đích của đề tài cung cấp bộ đề thi môn Dung sai – Kỹ thuật đo cho sinh viên cũng cố
kiến thức và cũng nhƣ phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của sinh viên
sau khi học xong học phần môn Dung sai – Kỹ thuật đo.
1.5. Phƣơn pháp n hiên cứu
1.5.1. Cơ sở phƣơn pháp n h ên cứu cụ thể
 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
 Phƣơng pháp thống kê số liệu.
1.5.2. Phƣơn t ện nghiên cứu
Các loại sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo và các nguồn tài liệu đào tạo
của trƣờng khác, truy cập internet, .....
1.6. Kết cấu đồ án
 Chƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu.
 Chƣơng 2: Một số vấn đề về phƣơng pháp soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm.
 Chƣơng 3: Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm Dung sai –Kỹ thuật đo.
 Chƣơng 4: Đánh giá bộ câu hỏi bằng phƣơng pháp khảo sát sinh viên.
 Chƣơng 5: Kết luận, kiến nghị, hƣớng phát triển của đề tài.
1.7. Quy trình thực h ện đồ án tốt n h ệp

2
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Bảng 1.1 : Qui trình thực hiện đồ án tốt nghiệp

Chữ ký
Dự k ến kết quả và ý k ến Ghi
Tuần Thờ an Nộ dun
đạt đƣợc của chú
GVHD

- Lên kế hoạch thực hiện - Lập đƣợc bảng kế


đồ án. hoạch thực hiện đồ
Tuần 1 (21- án.
1
27/3)
- Tham khảo quy trình đề - Hiểu và vận dụng
thi trắc nghiệm. đƣợc quy trình ra
đề thi trắc ngiệm

- Đọc bài giảng. - Nắm đƣợc nội


dung chƣơng 1, 2,
Tuần 2
2 3, 4 trong bài
(28/3-3/4) - Lọc và chỉnh sửa câu hỏi
giảng.
trong bộ đề thi đã có.
- Lọc và chỉnh sửa.

- Đọc bài giảng. - Nắm đƣợc nội


dung chƣơng 5, 7,
8, 9 trong bài
Tuần 3 (4-
3 giảng.
10/4)
- Lọc và chỉnh sửa
- Lọc và chỉnh sửa câu hỏi đƣợc chƣơng 5, 7,
trong bộ đề thi thầy gửi. 8, 9.

- Chỉnh sửa bộ câu hỏi đã - Chỉnh đƣợc nội


lọc theo hƣớng dẫn của dung chƣơng 1, 2,
Tuần 4 (11-
4 thầy. 3 theo yêu cầu của
17/4)
thầy.

- Đọc tài liệu tham khảo và - Hoàn chỉnh câu

3
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

biên soạn các câu hỏi bổ hỏi chƣơng 1, 2, 3.


sung chƣơng 1, 2, 3.

- Chỉnh sửa bộ câu hỏi đã - Chỉnh đƣợc nội


lọc theo hƣớng dẫn của dung chƣơng 4, 5,
Tuần 5 (18- thầy. 7.
5
24/4) - Đọc tài liệu tham khảo và - Hoàn chỉnh câu
biên soạn bổ sung câu hỏi hỏi chƣơng 4, 5, 7.
chƣơng 4, 5, 7.

- Chỉnh sửa bộ câu hỏi đã - Chỉnh sửa đƣợc


lọc theo hƣớng dẫn của nội dung chƣơng 8,
Tuần 6 thầy. 9.
6
(25/4-1/5) - Đọc tài liệu tham khảo và - Hoàn chỉnh câu
biên soạn câu hỏi và chỉnh hỏi chƣơng 8, 9.
sửa câu hỏi biên soạn

- Đọc và chọn 15 bản vẽ - Biên soạn đƣợc


chi tiết kết hợp nội dung câu hỏi của 12 bản
Tuần 7 (2-
7 bài giảng biên soạn câu hỏi vẽ chi tiết.
8/5)
và chỉnh sửa câu hỏi biên
soạn của chi tiết.

- Đọc và chọn 9 bản vẽ chi - Biên soạn đƣợc


tiết kết hợp nội dung bài câu hỏi của 12 bản
giảng biên soạn câu hỏi và vẽ chi tiết.
Tuần 8 (9-
8 chỉnh sửa câu hỏi biên - Hoàn thành công
15/5)
soạn của chi tiết. việc biên soạn câu
- Tổng hợp tất cả các câu hỏi cho 30 bản vẽ
hỏi của 30 bản vẽ chi tiết. chi tiết.

9 Tuần 9 (16- - Dựa trên chuẩn đầu ra - Hoàn thành 12 bộ

4
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

22/5) của môn học chọn câu hỏi đề.


trong các chƣơng kết hợp
với câu hỏi của bộ bản vẽ
chi tiết để biên soạn ra 12
bộ đề thi.

- Dựa trên chuẩn đầu ra - Hoàn thành 12 bộ


của môn học chọn câu hỏi đề.
Tuần 10 trong các chƣơng kết hợp
10
(23-29/5) với câu hỏi của bộ bản vẽ
chi tiết để biên soạn ra 12
bộ đề thi.

- Dựa trên bộ đề Tiếng - Hoàn thành 12 đề


Tuần 11
11 Việt đã soạn dịch sang bộ thi bằng Tiếng
(30/5-5/6)
đề Tiếng Anh. Anh.

- Dựa trên bộ đề Tiếng - Hoàn thành 12 đề


Tuần 12 (6-
12 Việt đã soạn dịch sang bộ thi bằng Tiếng
12/6)
đề Tiếng Anh. Anh.

- Chỉnh sửa câu hỏi biên - Hoàn thành công


Tuần 13
13 soạn. việc chỉnh sửa câu
(13-19/6)
hỏi.

Tuần 14 - Viết bản thuyết minh.


14
(20-26/6)

Tuần 15 - Hoàn thành bản thuyết


15
(27/6-3/7) minh.

- Hoàn thành soạn


Tuần 16 (4-
15 Powpoint báo cáo.
10/7)
- Chuẩn bị báo cáo thử.

5
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG PHÁP SOẠN BỘ CÂU HỎI


TRẮC NGHIỆM
2.1. Một số phƣơn pháp k ểm tra đánh á cơ bản
Tính đến nay, trong việc KTĐG kết quả học tập ngƣời ta hay sử dụng 2 phƣơng pháp
chủ yếu là tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Trắc nghiệm theo nghĩa tiếng Hán thì: “trắc” là đo lƣờng, “nghiệm” là suy xét hoặc kiểm
chứng. Trong phạm vi của công tác kiểm tra, đánh giá, trắc nghiệm đƣợc xem là một công cụ
hay một phƣơng thức có hệ thống nhằm đo lƣờng một mẫu các động thái nhằm trả lời câu hỏi:
thành thích của cá nhân nhƣ thế nào so sánh với ngƣời khác hay với một lĩnh vực học tập1.
Tự luận: là phƣơng pháp kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở (loại câu hỏi này không
chỉ có một câu trả lời hay một kiểu trả lời mà có thể có nhiều cách, nhiều hƣớng trình bày) mà
sinh viên phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi
nêu ra2.
Trắc nghiệm khách quan: là nhóm các câu hỏi trong đó một câu nêu ra một vấn đề
cùng với những thông tin cần thiết đòi hỏi sinh viên phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn
một câu trả lời, thậm chí chỉ cần điền thêm một vài từ.
Đặc đ ểm chung
Đặc điểm chung của tự luận và trắc nghiệm khách quan là:
 Đều có thể đo lƣờng hầu hết mọi thành quả học tập của học tập quan trọng mà một bài
khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát đƣợc.
 Tất cả đều có thể đƣợc sử dụng để khuyến khích sinh viên học tập chăm chỉ nhằm đạt
đến các mục tiêu, hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tƣởng, ứng dụng các kiến
thức trong việc giải quyết các vấn đề.
Đặc đ ểm riêng
Cả 2 loại trắc nghiệm đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan. Giá trị của
cả hai loại trắc nghiệm phụ thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của chúng. Tuy nhiên,
chúng có những điểm khác nhau nhƣ sau:
1
Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, 2005
2
Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, 1995. Tài liệu dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng Sư
Phạm.

6
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Bảng 2.1 : Phân biệt hai loại tự luận và khách quan

Tự luận Trắc nghiệm khách quan

Một câu hỏi thuộc loại tự luận đòi Một câu hỏi trắc nghiệm khách
hỏi thí sinh tự mình soạn câu trả lời quan buộc thí sinh phải lựa chọn
1.
và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của câu trả lời đúng nhất trong một số
chính mình. câu hỏi đã cho sẵn.

Một bài kiểm tra tự luận gồm số Một bài kiểm tra trắc nghiệm
câu hỏi tƣơng đối ít và có tính cách thƣờng gồm những câu hỏi có tính
2. tổng quát, đòi hỏi thí sinh phải triển chất chuyên biệt và chỉ đòi hỏi
khai câu trả lời bằng lời lẽ dài những câu trả lời ngắn gọn.
dòng.

Khi làm một bài tự luận thí sinh Khi làm một bài trắc nghiệm thí
phải bỏ ra nhiều thời gian để suy sinh chỉ dùng thời gian để đọc và
3.
nghĩ và viết câu trả lời. suy nghĩ mà không tốn thời gian
trình bày câu trả lời.

Kết quả của bài tự luận đƣợc xác Chất lƣợng của bài trắc nghiệm
4. định nhiều do ngƣời chấm. đƣợc xác định một phần do kĩ năng
soạn thảo bộ câu hỏi.

Một bài tự luận tƣơng đối dễ soạn Một bài trắc nghiệm khó soạn đề
5. nhƣng khó chấm và khó cho điểm nhƣng việc chấm và cho điểm
chính xác. tƣơng đối dễ dàng hơn.

Với tự luận thí sinh có thể tự do Với một bài trắc nghiệm ngƣời
bộc lộ cá tính của mình trong câu soạn thảo có thể tự do bộc lộ kiến
trả lời và ngƣời chấm bài cũng có thức và các giá trị của mình thông
6. tự do cho điểm các câu trả lời theo qua việc đặt câu hỏi và các phƣơng
xu hƣớng của mình. pháp trả lời, nhƣng thí sinh chỉ
đƣợc chứng tỏ mức độ hiểu biết
của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng.

7
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

2.2. Phân loạ trắc n h ệm khách quan


2.2.1. Trắc nghiệm đún - sai
Loại câu trắc nghiệm đúng–sai là một câu khẳng định mà nội dung của nó có thể chứa một
hoặc nhiều mệnh đề. Ngƣời làm bài có nhiệm vụ xác định nội dung khẳng định đó là đúng hay
sai.
Đối với nội dung câu đúng: mọi chi tiết trong phát biểu, khẳng định phải đúng và phù hợp
với tri thức khoa học.
Đối với nội dung câu sai: trong cùng một phát biểu, khẳng định có nhiều mệnh đề thì chỉ
cần một chi tiết hoặc một mệnh đề sai với khoa học thì toàn bộ câu đó đƣợc hiểu là sai (False).
 Ưu điểm : là dễ soạn thảo, ít mắc phải sai lầm, hình thức đơn giản, thời gian đáp ứng
trả lời nhanh khoảng 10–15 giây/câu hỏi.
 Nhược điểm: xác suất may rủi tự nhiên cao (50%), dễ lộ đáp án, thƣờng có nhiều câu
không có giá trị.
2.2.2. Trắc nghiệm đ ền khuyết
Trắc nghiệm điền khuyết là hình thức các phát biểu, hoặc khẳng định chƣa hoàn chỉnh khi
còn chừa các khoảng trống. Nhiệm của ngƣời làm bài là điền hoặc liệt kê một từ hoặc nhiều từ
vào các khoảng trống bỏ lửng để nội dung của phát biểu đó đúng.
 Ưu điểm: loại câu trắc nghiệm này có ƣu điểm là phát huy khả năng ghi nhớ của học
sinh. Loại trừ khả năng đoán mò, dễ soạn.
 Khuyết điểm: thƣờng trích nguyên văn một hoặc nhiều câu trong tài liệu, nội dung kiểm
tra của loại này thƣờng rất hẹp, việc chấm bài thƣờng không khách quan, tốn nhiều
công sức.
2.2.3. Trắc nghiệm hép đô
Loại trắc nghiệm ghép đôi là hình thức trắc nghiệm đặc biệt, nó có phần giống trắc nghiệm
nhiều lựa chọn và cũng có phần giống loại trắc nghiệm điền khuyết. Cấu trúc của câu trắc
nghiệm loại này gồm có 3 bộ phận, cụ thể nhƣ sau:
Phần hướng dẫn là một câu yêu cầu ngƣời trả lời ghép các thành phần ở tập hợp “gốc” đối
chiếu phù hợp với các thành phần ở tập hợp “lựa chọn”.
Phần gốc là tập hợp các câu hỏi, câu định hƣớng, một phát biểu bỏ lửng,…

8
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Phần lựa chọn là một tập hợp gồm các câu trả lời, câu giải quyết vấn đề, phần bỏ lửng của
một phát biểu,….. Số lƣợng các lựa chọn luôn nhiều hơn hoặc bằng số lƣợng các câu hỏi, gợi
ý trong phần gốc.
 Ưu điểm: loại trắc nghiệm này có ƣu điểm của loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn, xác
suất may rủi cho loại này là rất thấp, tính khách quan thể hiện rõ.
 Nhược điểm: loại trắc nghiệm này có một nhƣợc điểm cố hữu mà hình thức kiểm tra
khác mắc phải là tốn rất nhiều giấy cho đề bài. Hơn nữa, loại trắc nghiệm này rất khó
biên soạn, đòi hỏi ngƣời soạn đề phải am hiểu rất kỹ về kỹ thuật làm đề trắc nghiệm và
chuyên môn cao. Yêu cầu khắc khe đặt ra khi soạn loại trắc nghiệm này là mỗi định
hƣớng ở phần gốc thì chỉ có duy nhất một lựa chọn ở phần lựa chọn là đáp án đúng.
2.2.4 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
MCQ là một loại trắc nghiệm có xác suất may rủi có thể tính toán đƣợc, mức độ may rủi
cao hay thấp tùy thuộc vào từng yêu cầu cụ thể. Loại trắc nghiệm này gồm có hai bộ phận cơ
bản:
Phần gốc: phần gốc có thể là một câu hỏi, câu định hƣớng, một phát biểu bỏ lửng. Phần
gốc là cơ sở của vấn đề nhằm giúp ngƣời trả lời hiểu đƣợc ý muốn hỏi, hoặc vấn đề cần giải
quyết, hoặc phát biểu cần hoàn thiện. Phần gốc phải thể hiện một cách rõ ràng, ý nghĩa cụ thể.
Phần lựa chọn: tƣơng ứng với mỗi câu hỏi, mỗi định hƣớng,… ở phần gốc sẽ một nhóm
gồm nhiều câu trả lời, nhiều câu giải quyết vấn đề,…ở phần lựa chọn. Trong đó chỉ đƣợc phép
có một lựa chọn duy nhất làm đáp án, các lựa chọn khác sẽ là “mồi nhử”; mồi nhử phải là
những lựa chọn có tính hấp dẫn cao vì khi đọc lên có vẻ đúng, và sức hấp dẫn của mồi nhử là
một trong các yêu cầu của loại trắc nghiệm này. Số lƣợng các lựa chọn có thể khác nhau và tối
thiểu là 3, thông thƣờng số lƣợng chọn đƣợc dùng là 4.
 Ưu điểm: MCQ là loại câu trắc nghiệm có độ may rủi thấp, xác suất may rủi tự nhiên
phụ thuộc số lƣợng chọn trả lời. Ta có bảng phân bố xác suất may rủi tự nhiên sau:
Bảng 2.2 : Phân bố xác xuất tự nhiên trong câu hỏi dạng MCQ

Số lựa chọn Xác xuất may rủi tự nhiên

3 33.3%

4 25%

5 20%

9
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

- Nếu đƣợc biên soạn một cách khoa học các câu trắc nghiệm loại này thƣờng có tính
tin cậy rất cao.
- Có thể sử dụng trong nhiều trƣờng hợp vì đây là một loại trắc nghiệm có tính linh
động cao.
- Khả năng phân biệt năng lực học tập học sinh là rất tốt.
- Có thể dùng để đánh giá năng lực học tập của một số lƣợng thí sinh rất đông, thời
gian chấm bài nhanh và chính xác vì có thể sử dụng máy chấm bài.
-Kết quả chấm bài khách quan vì không phụ thuộc nhiều vào ngƣời chấm.
 Nhược điểm:
- Nhƣợc điểm cơ bản của loại trắc nghiệm này cũng là đặc điểm chung của các loại
trắc nghiệm khác: phải tuân thủ chặc chẽ quy trình soạn câu trắc nghiệm, tốn nhiều
công sức, đầu tƣ nhiều thời gian, phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhiều lần mới
có thể có một câu trắc nghiệm tin cậy, giá trị cao.
- Dễ lộ đáp án do cố gắng diễn đạt cho đúng trong “lựa chọn làm đáp án” hoặc các
“mồi nhử” không có tính hấp dẫn cao.
- Giữa các “mồi nhử” và đáp án có sự tƣơng đồng về ý nghĩa dẫn đến sự nghi ngờ của
thí sinh.
- Có thể gặp trƣờng hợp các câu sau cung cấp thông tin để trả lời cho câu trƣớc và
ngƣợc lại.
3. Quy trình xây dựn bộ câu hỏ trắc n h ệm
Trƣớc tiên chúng ta cần hiểu rằng một bộ câu hỏi trắc nghiệm, hay ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm là một tập hợp gồm có rất nhiều câu trắc nghiệm chuẩn hóa, đã đƣợc kiểm định, định
cỡ thông qua các tiêu chí đánh giá của nó. Vì thế, để có một bộ câu hỏi trắc nghiệm chuẩn hóa
nhất thiết chúng ta phải xây dựng nó theo một quy trình khoa học. Nhằm phát huy tối đa các
ƣu điểm của trắc nghiệm các nhà nghiên cứu về trắc nghiệm đƣa ra rất nhiều quy trình xây
dựng, trong đó có quy trình 7 bƣớc là đƣợc sử dụng phổ biến và hiệu quả. Dựa vào quy trình
trên, ngƣời ta đƣa ra lƣu đồ mô tả các bƣớc trong quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
nhƣ sau:

10
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

11 ác định mục tiêu dạy học

22 Phân tích nội dung dạy học

Lập dàn ý môn học


33

Soạn câu trắc nghiệm


44

Tổ chức kiểm tra


5
5

Phân tích câu trắc nghiệm


6

Chỉnh sửa và lƣu trữ


7
7

Hình 2.1 : Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm

11
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Khởi tạo

Xây dựng mục tiêu

Phân tích nội dung môn học

S
Phù hợp

Đ
Lập dàn ý và soạn câu trắc nghiệm

Đ
Tổ chức kiểm tra, thống kê số
liệu

Phân tích S
Có thể
câu trắc
chỉnh sửa
nghiệm

Đ S

Lƣu trữ Loại bỏ

Hình 2.2 : Lưu đồ xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm

12
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

2.3. 1 Mục t êu dạy học và sự cần th ết của mục t êu dạy học


Mục tiêu nói chung là cái điểm, cái ý định, cái mẫu mắt mình trông vào, hƣớng vào3. Theo
tiến sỹ Nguyễn Kim Dung, mục tiêu giảng dạy là một tuyên bố về kết quả học tập của mỗi
sinh viên trong lớp học; mục tiêu giảng dạy phải xuất phát từ mục đích giáo dục và đƣợc viết
ra bằng các thuật ngữ có thể đo lƣờng và quan sát đƣợc4.
Theo R.F.Mager, mục tiêu dạy học là một lời phát biểu mô tả về kết quả của những sự thay
đổi có tính mong muốn ở ngƣời học sau quá trình dạy học. Nhƣ vậy, mục tiêu dạy học là sự
mô tả trạng thái mong muốn ở ngƣời học bao gồm hành vi và nội dung sau quá trình dạy học
cần phải đạt đƣợc5.
a - Sự cần thiết của mục tiêu dạy học
Để xây dựng đƣợc một bộ đề thi trắc nghiệm khách quan đúng nghĩa cho một môn học thì
việc xác định mục tiêu dạy học là điều vô cùng quan trọng. Nghĩa là, chúng ta phải xác định
đƣợc các tiêu chí về mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo,… mà sau khi học xong một môn học,
một chƣơng hay một bài,… sinh viên phải đạt đƣợc. Sau đó dựa vào mục tiêu này ta tiến hành
xây dựng phƣơng pháp,công cụ và quy trình kiểm tra nhằm đánh giá sinh viên đã đạt đƣợc các
mục tiêu đó hay không. Mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể thì việc xây dựng phƣơng pháp,công cụ
đánh giá càng dễ dàng và chính xác. Trên cơ sở đó ta khẳng định rằng xác định đúng mục tiêu
dạy học là nền tảng để biên soạn thành công một bộ câu hỏi trắc nghiệm có chất lƣợng.
b - Xây dựng mục tiêu theo mức độ nhận thức
Nhà tâm lý học ngƣời Mỹ - B.S.Bloom đã phân loại mục tiêu của quá trình dạy học thành
3 lĩnh vực của hoạt động giáo dục, cụ thể: Lĩnh vực nhận thức (Conigtive domain), Tâm lý cơ
động (Psychomator domain), Tình cảm (Affective domain). Theo đó, các lĩnh vực trên không
tách rời nhau hoặc loại trừ nhau, B.S.Bloom đã xây dựng nên các cấp độ của mục tiêu trong
giáo dục và đƣợc gọi là cách phân loại Bloom6. Trong đó, lĩnh vực nhận thức đƣợc chia thành
6 mức độ từ đơn giản đến phức tạp nhƣ sau :

3
Nguyễn Thụy Ái, Phương pháp dạy kỹ thuật, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 1983
4
Nguyễn Kim Dung, Xây dựng chương trình dạy học, ĐH Sư Phạm TP.HCM, 2006
5
Võ Thị Xuân, Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp giảng dạy, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2007
6
Nguyễn Hữu Châu: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo Dục,
2004

13
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Hình 2.3 : Tháp các mức độ nhận thức


- Biết (Knowledge): “Biết” đƣợc định nghĩa là sự nhớ lại các thông tin, kiến thức đã học
trƣớc đó. Nghĩa là ngƣời học có thể nhắc lại một hoặc nhiều thông tin về các sự kiện, các
thông số, quy ƣớc, tiêu chuẩn,…tái hiện lại trong trí nhớ. Đây là cấp độ nhận thức thấp
nhất của kết quả học tâp.
- Hiểu (Comprehension): Mức “Hiểu” đƣợc định nghĩa là khả năng giải thích đƣợc ý
nghĩa của một vấn đề. Nghĩa là ngƣời học có khả năng chuyển thông tin từ dạng này
sang dạng khác bằng các giải thích hoặc ƣớc lƣợng.
- Áp dụng (Application): Khả năng “áp dụng” đƣợc định nghĩa là khả năng sử dụng kiến
thức vào một hoàn cảnh cụ thể hoàn toàn mới lạ so với hoàn cảnh khi tiếp nhận. Ở cấp
độ này, mức hiểu cao hơn rất nhiều so với mức hiểu đƣợc diễn giải ở trên.
- Phân tích (Analysis): Khả năng “phân tích” đƣợc định nghĩa là khả năng tách các thành
phần của một vấn đề thành nhiều chi tiết, yếu tố đơn giản hơn đồng thời xác định đƣợc
các mối liên hệ giữa các chi tiết, yếu tố đó. Ở mức nhận thức này, mức hiểu phải bao
gồm cả nội dung và hình thái cấu trúc của thông tin, kiến thức.
- Tổng hợp (Synthesis): Khả năng “tổng hợp” đƣợc định nghĩa là khả năng sắp xếp và
liên kết các vấn đề lại với nhau theo một trật tự logic nhằm hình thành một tổng thể mới.

14
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Theo đó, khả năng phân tích bao gồm nhiều yếu tố: viết, diễn đạt và kết luận một vấn đề.
Mức nhận thức ở đây nhấn mạnh vào sự sáng tạo thông qua các tổng thể mới đƣợc hình
thành nhƣ mô hình, cấu trúc,…
- Đánh á (Evaluation): Khả năng “đánh giá” đƣợc định nghĩa là khả năng xác định giá
trị của thông tin thông qua các tiêu chí nhất định nào đó. Mức độ nhận thức ở cấp độ này
là rất cao, vì nó bao hàm tất cả các mức độ nhận thức trƣớc đó.
Trong việc tạo 1 đề thi, đề thi đó phải đảm bảo có ít nhất 3 mức độ của lĩnh vực nhận thức
đối với các môn học đại cƣơng, không chuyên, còn đối với các môn học cơ sở ngành và
chuyên ngành, đề thi phải đáp ứng từ mức độ Phân tích trở lên, điều này đánh giá đúng năng
lực sinh viên và cũng dấp ứng chuẩn đầu ra của môn học. Đề thi có đủ 6 mức độ của lĩnh vực
nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, đó là một đề thi tốt để đánh giá năng lực của sinh viên.
Để chứng minh cho điều này, sau đây là sự phân tích 6 mức độ của lĩnh vực nhận thức trong 1
đề ( đề số 28 – phụ lục 1).
 Mức độ nhận thức 1 - Biết : câu 34 ( ví dụ đ ển hình )
Trong chuỗi kích thước đường thẳng, dung sai khâu khép kín bằng:
a. Tổng dung sai của các khâu tăng.
b. Tổng dung sai của các khâu giảm.
c. Tổng dung sai của các khâu thành phần.
d. Tổng dung sai của các khâu tăng trừ tổng dung sai của các khâu giảm.
Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng. Câu hỏi
này yêu cầu ngƣời làm bài thi nhận biết đƣợc cách tính dung sai của khâu khép kín trong
chuỗi kích thƣớc đƣờng thẳng. Ở câu hỏi này ngƣời làm bài thi không cần hiểu khâu khép kín
là gì, hay chuỗi kích thƣớc đƣờng thẳng là gì, họ chỉ cần nhớ lại công thức là có thể chọn đƣợc
đáp án đúng. Điều này có nghĩa ngƣời làm bài thi chỉ cần đã đƣợc đọc qua 1, 2 lần là có thể
chọn đƣợc, ngƣời ta còn hay gọi là “ học vẹt “.

 Mức độ nhận biết 2 – Hiểu : câu 28 ( ví dụ đ ển hình )


Ổ lăn với ký hiệu 7508 cho biết:
a. d = 8mm, cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn.
b. d = 40mm, cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn.
c. d = 8mm, cỡ nhẹ rộng, loại ổ đũa côn.
d. d = 40mm, cỡ nhẹ rộng, loại ổ đũa côn.
Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin đƣợc học.
Câu hỏi này đòi hỏi ngƣời làm bài thi phải biết các quy ƣớc về ký hiểu ổ lăn, để chuyển từ
một dãy số sang dãy thông tin mà mọi ngƣời đều hiểu.
 Mức độ nhận biết 3 – Áp dụng : câu 35 ( ví dụ đ ển hình )

15
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Để kiểm tra loạt chi tiết lỗ với kích thước 42 00 ,,017
042 , có thể dùng:

a. Calíp hàm có ký hiệu 42G7. c. Calíp hàm có ký hiệu 42P7.


b. Calíp nút có ký hiệu 42P7. d. Calíp nút có ký hiệu 42G7.
Áp dụng là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết đƣợc vào những hoàn cảnh mới, tình
huống mới, điều kiện mới, giải quyết các vấn đề đặt ra. Câu hỏi này yêu cầu ngƣời làm bài thi
phải hiểu calip nút là gì, calip hàm là gì, hiểu đƣợc ký hiệu 42G7, 42P7 có ý nghĩa gì, kích
thƣớc 42 00 ,,017
042 là loại kích thƣớc nào, để từ đó mới áp dụng và đƣa ra sự lựa chọn.

 Mức độ nhận biết 4 – Phân tích : câu 25 ( ví dụ đ ển hình )


Trong các lắp ghép sau, chọn lắp ghép có khả năng cho độ hở nhiều nhất (nếu cùng kích
H8 H8 H9 E8 G7 F8
thước danh nghĩa) : , , , , ,
k 7 e8 h8 h 7 h 6 h 7
a.
H9
b.
H8
c. E8 d.
F8
h8 e8 h7 h7
Khả năng “phân tích” là khả năng tách các thành phần của một câu hay một vấn đề thành
nhiều phần, nhiều yếu tố đơn giản hơn đồng thời xác định đƣợc các mối liên hệ giữa các chi
tiết, yếu tố đó. Trong câu hỏi này, ngƣời làm bài thi phải phân loại ra đâu là lắp ghép có độ
hở, đâu là lắp ghép trung gian, đâu là lắp ghép có độ dôi. Sau đó, giữa các lắp ghép có độ hở
ta lại tìm ra đâu là lắp ghép có độ hở lớn nhất qua các ký hiệu lắp ghép.
 Mức độ nhận biết 5 – Tổng hợp : câu 30 ( ví dụ đ ển hình )
Cho chi tiết như hình vẽ:
Ø50+0,016
a. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ  Ø0,02 M A
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,016.
b. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,02.
c. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị lớn nhất Dmax, dung sai độ
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,036.
d. Nếu lỗ đang khảo sát đạt giá trị nhỏ nhất Dmin, dung sai độ A
vuông góc của nó so với bề mặt A là 0,036.
Tổng hợp là năng lực liên kết các thông tin lại với nhau tạo ra ý tƣởng mới, khái quát hóa
các thông tin suy ra các hệ quả. ở câu hỏi này, yêu cầu ngƣời làm bài phải liên kết thông tin
bằng hình ảnh và ký hiệu lại với nhau, sau đó xử lý các ký hiệu và đƣa ra một nhận định đúng.
 Mức độ nhận biết 6 – Đánh á : câu 10 ( ví dụ đ ển hình )

Do trên bản vẽ không thể hiện dung sai độ tròn, độ trụ của mặt trụ 80 nên:
a. Cho phép lấy dung sai độ tròn, độ trụ bằng 20% dung sai đƣờng kính của mặt trụ đó.
b. Cho phép lấy dung sai độ tròn, độ trụ bằng chiều cao nhấp nhô Rz của mặt trụ đó.
c. Cho phép lấy dung sai độ tròn, độ trụ bằng hai lần chiều cao nhấp nhô Rz của mặt trụ đó.
d. Cho phép lấy dung sai độ tròn, độ trụ bằng dung sai đƣờng kính của mặt trụ đó.
Đánh giá là năng lực đƣa ra nhận định, phán quyết về giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện
tƣợng theo một mục đích cụ thể. Câu hỏi này yêu cầu ngƣời làm bài phải so sánh phân tích để
16
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

đƣa ra câu trả lời hợp lý về việc lấy dung sai của đối tƣợng không thể hiện giá trị dung sai trên
bản vẽ, phù hợp với mục đích của việc gia công mặt trụ 80.
Các câu trong đề 28 đƣợc phân tích các mức độ nhận thức theo cách tƣơng tự .
Bảng 2.3 : Phân tích các mức độ nhận thức của đề 28

STT Các mức độ nhận thức Câu hỏi


1 Biết ( Knowledge) 8, 12, 14, 16, 17, 19, 26, 29, 33, 34, 49.

2 Hiểu ( Comprehension) 1, 3, 6, 7, 9, 15, 21, 28, 43, 46, 48.


3 Áp dụng ( Application) 2, 5, 18, 20, 23, 27, 35, 39, 40, 45.
4 Phân tích ( Analysis) 4, 11, 13, 22, 24, 25, 32, 36, 38, 41, 42, 44, 47, 50.

5 Tổng hợp ( Synthesic) 30, 31, 37.

6 Đánh giá ( Evaluation) 10.

 Qua bảng 2.3 ta thấy bộ đề có các câu hỏi rải đều ở các mức độ nhận thức. Số câu hỏi ở
mức độ áp dụng trở xuống chiếm 64 % ( 32 câu với ba mức độ Biết –Hiểu –Áp dụng ),
còn lại 36% phân bố chủ yếu vào mức độ phân tích. Điều này cho thấy đề thi đáp ứng
đƣợc tiêu chí đánh giá sinh viên ở môn học chuyên ngành.
c - Tính chất của mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học không đơn thuần là “điểm đến” của hoạt động dạy và học mà nó còn là
cơ sở để đánh giá thành quả học tập của sinh viên. Vì thế, xây dựng mục tiêu dạy học cần phải
đảm bảo đầy đủ tính chất của nó. Nhiều mô hình, yêu cầu đƣợc đƣa ra đề xây dựng mục tiêu
dạy học, trong đó mô hình SMART7 đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và áp dụng vì nó thể hiện đầy
đủ các tính chất của mục tiêu dạy học.
Mô hình SMART gồm các tính chất sau :

7
Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2009.

17
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

SPECIFIC S CỤ THỂ

MEASURABLE M ĐO ĐƢỢC

ATTAINABLE A LÀM ĐƢỢC

REALISTIC R THỰC TẾ

TIME BOUNDED T THỜI HẠN


Hình 2.4 : Mô hình SMART
- Tính cụ thể (specific): Mục tiêu dạy học phải thể hiện rõ ràng, cụ thể, phải nêu ra kết
quả mong muốn đạt đến. Mục tiêu càng rõ ràng càng làm sáng tỏ mục đích giáo dục.
- Tính đo lƣờng (measurable): Mục tiêu phải nhắm vào các kết quả có thể quan sát, đo
lƣờng đƣợc.
- Tính làm đƣợc (attainable): Mục tiêu phải hƣớng đến khả năng thực hiệnthành công,
tránh xây dựng các mục tiêu quá xa vời, mơ hồ.
- Tính thực tế (realistic): Mục tiêu phải là các kết quả thực tế mà sinh viên cóthể thực
hiện đƣợc.
- Tính giới hạn thời gian (time bounded): Mục tiêu phải đƣợc giới hạn hoànthành trong
một khoảng thời gian nhất định: một chƣơng, một kỳ học, một năm học,….
2.3. 2 Phân tích nộ dun môn học
Mỗi nhiệm vụ học tập phải hàm chứa hai thành tố cơ bản là: nội dung cơ bản của kiến thức
và kỹ năng, thái độ nhận thức của sinh viên trong quá trình học. Vì thế, phân tích nội dung
môn học tập trung chủ yếu vào phân tích và xem xét 4 loại nội dung học tập cơ bản:
 Những thông tin mang tính chất sự kiện mà sinh viên phải nhớ, phải nhận ra.
 Những khái niệm hoặc ý tƣởng mà sinh viên phải giải thích hoặc minh họa.
18
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Những ý tƣởng phức tạp mà sinh viên phải giải thích đƣợc ý nghĩa.
 Những thông tin, ý tƣởng, kỹ thuật hoặc kỹ năng cần đƣợc ứng dụng hay chuyển dịch
sang một tình huống mới hay hoàn cảnh mới.
Trong việc phân tích nội dung môn học hoặc trong một phần nào đó của môn học (một vài
chƣơng), chúng ta hoàn toàn có quyền đảo ngƣợc trật tự các nội dung học tập đã phân tích ở
trên. Thế nên, việc phân tích nội dung môn học có thể bao gồm các bƣớc sau:
 Bƣớc 1: Tìm ra các ý tƣởng chính yếu của môn học.
 Bƣớc 2: Lựa chọn các từ, nhóm từ, những ký hiệu mà sinh viên phải giải thích đƣợc ý
nghĩa. Ngƣời soạn trắc nghiệm phải tìm ra các khái niệm quan trọng trong nội dung môn
học để đem khảo sát trong các câu trắc nghiệm.
 Bƣớc 3: Phân loại hai dạng thông tin đƣợc trình bày trong môn học:
 Những thông tin nhằm mục đích giải thích, hay minh họa.
 Những thông tin về khái niệm, quy luật, định luật quan trọng của môn học.
 Bƣớc 4: Lựa chọn các thông tin đòi hỏi sinh viên phải biết ứng dụng những điều đã biết
để giải quyết các tình huống mới.
2.3. 3 B ên soạn câu trắc n h ệm
Biên soạn câu trắc nghiệm là một công đoạn vô cùng quan trọng trong quy trình xây dựng
bộ câu hỏi trắc nghiệm. Việc biên soạn một câu trắc nghiệm đòi hỏi rất nhiều công sức, sự
nghiêm túc, tính tỷ mỷ và tính khoa học của ngƣời viết câu trắc nghiệm. Ngƣời viết phải đọc
lại nhiều lần, chỉnh sửa nhiều lần, sau đó trao đổi với ngƣời có chuyên môn về khảo thí và đo
lƣờng giáo dục về khả năng đánh giá của câu hỏi, và trao đổi với đồng nghiệp về tính đúng
đắn của nội dung. Về nguyên tắc, sự trao đổi, tham khảo ý kiến với chuyên gia về khảo thí và
đo lƣờng giáo dục là việc làm vô cùng cần thiết; thông qua thao tác này ngƣời viết câu trắc
nghiệm có thể phát hiện những sai sót về mặt từ ngữ, tính chất câu hỏi mà bản thân ngƣời viết
không tự nhận ra đƣợc. Đồng thời sự tham khảo ý kiến của nhà chuyên môn sẽ giúp ngƣời
biên soạn câu trắc nghiệm nhận ra những sai sót về mặt nội dung của câu hỏi.
- Việc biên soạn câu trắc nghiệm cần phải tuân thủ một số quy tắc:
 Không dùng nguyên văn trong tƣ liệu, giáo trình, sách giáo khoa.
 Câu trắc nghiệm phải rõ ràng, không có tính chất mơ hồ “gài bẫy”.
 Các đáp án cho câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn thì chỉ có duy nhất một đáp án là lựa
chọn đúng, tránh trƣờng hợp có nhiều đáp án đúng.

19
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Mỗi câu trắc nghiệm chỉ chứa một thông tin, không đƣợc viết câu trắc nghiệm có
nhiều thông tin mà các thông tin lại không cùng một loại kiến thức.
 Không đƣợc phép làm tăng độ khó của câu hỏi bằng cách thêm vào những nội dung
phức tạp.
 Trong câu hỏi không đƣợc chứa thông tin có tính gợi ý giúp thí sinh chọn đƣợc đáp
án.
Trƣớc khi kết thúc quá trình soạn câu trắc nghiệm, ngƣời thực hiện bộ câu trắc nghiệm cần
tiến hành tổng duyệt, các câu trắc nghiệm đƣợc gởi tới các nhà chuyên môn, các chuyên gia về
trắc nghiệm nhờ họ đọc nhằm phát hiện ra lỗi kỹ thuật và lỗi chuyên môn. Khi phát hiện các
sai sót thì ngƣời đọc sẽ yêu cầu ngƣời thực hiện chỉnh lý thêm một lần nữa. Sau thao tác này
chúng ta có một tập hợp nhiều câu trắc nghiệm đạt một số yêu cầu cơ bản. Song, tập hợp câu
trắc nghiệm này chƣa thể lƣu thành bộ câu trắc nghiệm hoàn chỉnh vì các câu trắc nghiệm này
chƣa đƣợc thẩm định và định cỡ.
2.3. 4 Khảo sát và thực n h ệm sƣ phạm
Việc tầm soát lại tính khách quan, tính bám sát mục tiêu dạy học của một bài kiểm tra trắc
nghiệm là điều rất quan trọng. Vì vậy, trƣớc khi bộ câu hỏi trắc nghiệm đƣợc sử dụng chính
thức, nó cần phải đƣợc thực nghiệm sƣ phạm với đối tƣợng cần đánh giá sau đó ,sửa chữa
định tính nếu cần thiết.
 Thực nghiệm kiểm tra
Trên cơ sở các câu trắc nghiệm đã biên soạn, chúng ta sẽ thực hiện kiểm tra trên các nhóm
thí sinh đƣợc chọn làm “mẫu” đại diện cho đối tƣợng cần đánh giá. Số lƣợng mẫu càng nhiều
thì sự chắc chắn của bộ trắc nghiệm sẽ càng đƣợc nâng cao khi tiến hành phân tích. Tùy theo
tính chất môn học, phạm vi áp dụng mà số lƣợng mẫu cần ấn định tối thiểu là bao nhiêu. Ví
dụ, với bộ câu hỏi trắc nghiệm của một môn học dùng trong phạm vi một ngành học của một
trƣờng thì số lƣợng mẫu là toàn bộ sinh viên của ngành học đó; với bộ câu hỏi của một môn
học dùng cho nhiều ngành học thì số lƣợng mẫu là toàn thể sinh viên của các ngành đó; với bộ
câu hỏi trắc nghiệm áp dụng cho một môn học trong chƣơng trình đào tạo phổ thông thì số
mẫu tối thiểu là 100.000 mẫu.
 Thống kê thông tin và sửa chữa định tính
Từ kết quả kiểm tra trên các nhóm “mẫu”, kết hợp với các thông tin từ các nhàchuyên môn;
ekip thực hiện sẽ phải tiến hành chỉnh lý những câu trắc nghiệm “mắc lỗi”. Các lỗi thƣờng gặp
khi soạn câu trắc nghiệm nhƣ sau:

20
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Câu hỏi không rõ ràng


 Đề thi quá khó với một nhóm thí sinh này (toàn bộ điểm thấp) hoặc quá dễ
 với một nhóm thí sinh khác (toàn bộ điểm cao).
 Nội dung đề thi không bao quát nội dung môn học.
 Số câu hỏi trong một đề kiểm tra quá ít, hoặc quá nhiều.
 Thời gian làm bài của mỗi câu hỏi là quá ngắn, hoặc quá dài.
Kết quả thống kê phải đảm bảo tính khách quan, đây là một bƣớc rất quan trọng vì nó ảnh
hƣởng rất lớn kết quả quá trình phân tích; đồng nghĩa với việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng bộ
câu trắc nghiệm.
Để khảo sát bộ đề thi, nhóm đã chọn ra 2 đề thi để thực hiện khảo sát sinh viên. Vấn đề này
đƣợc làm rõ ở chƣơng 4.
2.3. 5 Phân tích câu trắc n h ệm
Dựa vào kết quả thực nghiệm sƣ phạm và số liệu thống kê, chúng ta phải tiến hành giai
đoạn phân tích các câu trắc nghiệm nhằm tìm ra các tham số định lƣợng của mỗi câu hỏi. Việc
phân tích câu trắc nghiệm là phân tích hai 9 yếu tố của câu trắc nghiệm là độ khó, độ phân
cách của câu trắc nghiệm đó. ác định đƣợccác tham số này chúng ta có cơ sở để khẳng định
một câu trắc nghiệm đạt hay chƣa đạt, câu trắc nghiệm có độ tin cậy là bao nhiêu, độ ổn định
là bao nhiêu phần trăm để có thể lƣu vào ngân hàng câu hỏi.
a - Độ khó (Difficulty)
Độ khó P của câu hỏi thứ i đƣợc định nghĩa là tỉ lệ phần trăm của số thí sinh làm đúng câu
hỏi i trong tổng số thí sinh tham gia làm kiểm tra câu i. Ta có công thức tính độ khó câu i nhƣ
sau:

( )

Trong đó: Pi : số ngƣời trả lời đúng


S: số ngƣời trả lời đúng câu i
N: số ngƣời tham gia làm câu i

9
Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội, 2005.

21
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Chúng ta thấy rằng độ khó của một câu hỏi nằm trong đoạn [0;1], tiêu chuẩn đánh giá độ
khó của một câu hỏi đƣợc chia thành 3 cấp và đƣợc giải thích nhƣ sau:
 Pi nằm trong khoảng [0; 0.25): câu hỏi i khó.
 Pi nằm trong đoạn [0.25; 0.75]: nghĩa là câu hỏi i có độ khó trung bình (chấp
nhận đƣợc).
 Pi nằm trong khoảng (0.75; 1.0]:câu hỏi i dễ.
 Độ khó của câu hỏi i sẽ thay đổi theo năng lực của sinh viên.
Trong một đề thi, câu hỏi nên có độ khó dao động trong khoảng 30% -70% là thích hợp (
độ khó trung bình ) một đề trắc nghiệm tốt là khi có nhiều câu có độ khó trung bình vì nếu
nhiều câu trắc nghiệm có độ khó trung bình thì các điểm số sẽ có xu hƣớng phân tán cao . Và
trong một bài trắc nghiệm nên có khoảng 10 -20% câu hỏi có độ khó trên 70%.
b - Độ phân cách của câu trắc nghiệm (Discrimination)
Theo giáo sƣ Dƣơng Thiệu Tống, độ phân cách của câu trắc nghiệm10 đƣợc hiểu là khả
năng câu trắc nghiệm đó phân biệt đƣợc năng lực sinh viên tham gia làm trắc nghiệm. Hay độ
phân cách là khả năng câu trắc nghiệm thực hiện đƣợc sự phân biệt năng lực khác nhau của
sinh viên: giỏi, trung bình, kém, theo giải thích của tiến sỹ Lâm Quang Thiệp11. Nghĩa là khi
xây dựng bộ câu trắc nghiệm thì độ phân cách của câu hỏi phải cao và ổn định. Nhƣ vậy, độ
phân cách là một tham số giúp tăng tính tin cậy và giá trị của câu trắc nghiệm. Độ phân cách
của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào độ khó. Các bƣớc xác định độ phân cách của câu trắc
nghiệm: Sau khi chấm toàn bộ bài trắc nghiệm của số mẫu tham gia, ta tiến hành tính độ phân
cách của câu trắcn ghiệm, và làm theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Sắp xếp các bài kiểm tra theo thứ tự từ điểm cao đến điểm thấp hoặc ngƣợc lại.
- Bƣớc 2: Lấy 27% tổng số bài làm tính từ điểm cao nhất xếp xuống và xếp vào nhóm
cao, đồng thời lấy 27% số bài làm tính từ điểm thấp nhất xếp lên và xếp vào nhóm thấp.
- Bƣớc 3: Tính tổng số bài là đúng câu hỏi i trong nhóm cao và gọi là Ci, đồng thời tính
tổng số bài là đúng câu hỏi i trong nhóm thấp và gọi là Ti.
- Bƣớc 4: ác định độ phân cách D của câu hỏi i theo biểu thức sau:

10
Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội, 2005
11
Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000
22
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Trong đó: Ci: số thí sinh trong nhóm cao làm đúng câu i
Ti: số thí sinh trong nhóm thấp là đúng câu i
n: tổng số thí sinh trong nhóm cao (hoặc nhóm thấp)
Theo công thức xác định độ phân cách nhƣ trên thì Di thuộc đoạn [-1; 1]. Tuy nhiên, khi độ
phân cách có giá trị âm, nghĩa là số ngƣời ở nhóm thấp làm đúng câu i nhiều hơn số ngƣời ở
nhóm cao; khi đó độ phân cách không có ý nghĩa. Và các nhà nghiên cứu về đo lƣờng và kiểm
định giáo dục đã đƣa ra tiêu chí đánh giá độ phân cách nhƣ sau:

 Di < 0.2: câu trắc nghiệm i có độ phân cách kém.


 0.2 ≤ Di ≤ 0.29: câu trắc nghiệm i có độ phân trung bình, có thể sử dụng.
 0.3 ≤ Di ≤ 0.39: câu trắc ngiệm i có độ phân cách khá tốt.
 0.4 ≤ Di: câu trắc nghiệm i có độ phân cách tốt.
c - Chỉnh sửa, bổ sun và lƣu trữ :
Nhằm tạo một hệ thống các câu hỏi TN đạt tiêu chuẩn thì các câu hỏi trắc nghiệm sau khi
đƣợc phân tích và đánh giá là đạt các tiêu chuẩn về các thông số định lƣợng nhƣ: độ khó, độ
phân cách, mồi nhử, độ tin cậy, độ giá trị. Dựa vào dữ liệu ở quá trình phân tích các câu hỏi
trắc nghiệm, chúng ta tiến hành thao tác hoàn thiện ngân hàng câu hỏi nhƣ sau:
 Tập hợp các câu hỏi trắc nghiệm đạt tiêu chuẩn thành hệ thống.
 Mã hóa các câu hỏi theo từng đề mục với tính chất: nội dung, mức độ nhận thức khác
nhau.
 Chọn một chƣơng trình phần mềm có chức năng quản lý và ra đề thi, có thể chấm đƣợc
bài trắc nghiệm một cách khoa học theo tỷ lệ nhận thức định trƣớc.

23
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

CHƢƠNG 3 : XÂY DỰNG BỘ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM

ÁC ĐỊNH PHÂN TÍCH


LẬP DÀN Ý
MỤC TIÊU DẠY NỘI DUNG
MÔN HỌC
HỌC DẠY HỌC

BIÊN SOẠN
ÂY DỰNG BỘ
CÂU HỎI TRẮC
ĐỀ THI
NGHIỆM

Hình 3.1 : Quy trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm

3.1. Khát quát về chƣơn trình đào tạo môn Dun sa – Kỹ thuật đo

Chƣơn trình dạy học theo tuần


 Khối lƣợng: 2 tín chỉ = 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết.
 Đánh giá: Than đ ểm: 10
Bảng 3.1 : Đánh giá sinh viên

Hình Chuẩn
Thời Tỉ lệ
thức Nội dung Công cụ KT đầu ra
đ ểm (%)
KT KT

Bài kiểm tra 30

Các khái niệm cơ bản về dung sai và Bài kiểm tra


G1.1
KT#1 lắp ghép. Dung sai và lắp ghép bề Tuần 4 trắc nghiệm 10
G1.2
mặt trơn. nhỏ 20„.

KT#2 Sai lệch hình dạng và vị trí. Nhám bề Tuần 6 Bài kiểm tra G1.3 10

24
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

mặt. Dung sai và lắp ghép các chi tiết trắc nghiệm G1.4
điển hình. nhỏ 25„.

Chuỗi kích thƣớc. Bài kiểm tra


G4.1
KT#3 Tuần 8 trắc nghiệm 10
G4.2
nhỏ 25„.

Bài tập về nhà (Project) 10

Cho một đoạn viết về dung sai lắp Đánh giá sản G2.2
ghép bằng tiếng Anh, sinh viên viết phẩm.
G3.2
BL#1 tóm tắt những nội dung chính. Tuần 5 5
G4.1
Sinh viên thực hiện các bài tập trong
giáo trình. G4.2

Từ bản vẽ lắp đã cho, nhóm sinh viên Đánh giá sản G1.2
nghiên cứu vẽ tách một chi tiết và ghi phẩm. G1.3
BL#2 dung sai, độ nhám và các yêu cầu kỹ Tuần 7 5
G1.4
thuật lên bản vẽ chi tiết.
G2.1

Tiểu luận - Báo cáo 10

Danh sách các đề tài cho nhóm sinh Tiểu luận -


viên báo cáo trƣớc lớp: Báo cáo.
1. Thƣớc kẹp (Vernier Calipers).
G2.2
2. Panme (Micrometers).
Tuần 9 G3.1
3. Căn mẫu song song (Gauge
& 10 G3.2
Blocks).
G4.3
4. Calíp giới hạn (Limit Gauges).
5. Đồng hồ so (Dial Indicators).
6. Đồng hồ đo trong (Bore Gages).

25
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

7. Đo góc bằng phƣơng pháp trực


tiếp.
8. Đo góc bằng phƣơng pháp gián
tiếp.
9. Đo sai lệch hình dạng.
10. Đo sai lệch vị trí tƣơng quan.
11. Các phƣơng pháp đo cơ bản.

Thi cuối kỳ 50

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn Thi trắc G1.1
đầu ra quan trọng của môn học. nghiệm. G1.2
- Thời gian làm bài 60 phút. G1.3
G1.4
G2.1
G4.1
G4.2
G4.3

3.2. Xác định mục t êu dạy học

 Mục tiêu học phần (Course Goals)


Bảng 3.2 : Mục tiêu học phần

Mục
Mô tả Mục tiêu học phần Chuẩn đầu ra
tiêu học
(Học phần này trang bị cho sinh viên:) CTĐT
phần

Kiến thức nền tảng trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy
G1 ELO 2
nhƣ: Tính đổi lẫn chức năng trong ngành chế tạo máy,

26
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng, nguyên
lý cấu tạo, cách sử dụng các loại dụng cụ đo thông
dụng.

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các
G2 ELO 4
yêu cầu kỹ thuật của chi tiết khi thiết kế chi tiết máy.

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu ELO 7 ;
G3 các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh. ELO 8 ;
ELO 9

Khả năng tính toán và lựa chọn các yêu cầu kỹ thuật của
chi tiết khi thiết kế chi tiết máy. Chọn đƣợc dụng cụ đo,
G4 ELO 2
phƣơng pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các thông số
hình học cơ bản của chi tiết.

3.3. Phân tích nộ dun dạy học

Bảng 3.3 : Chương trình giảng dạy môn Dung sai –Kỹ thuật đo

Tuần Bài Nội dung

Khái niệm cơ bản về dung sai  Dung sai và lắp ghép.


và lắp ghép .  Sai lệch giới hạn.
1  Sơ đồ phân bố dung sai của lắp
ghép.
 Tính đổi lẫn chức năng.

Dung sai và lắp ghép các bề  Trị số dung sai.


mặt trơn .  Vị trí dung sai.
2
 Miền dung sai.
 Hệ thống dung sai.

27
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Dung sai và lắp ghép các bề  Chọn hệ thống dung sai.


mặt trơn .
3  Ghi ký hiệu dung sai và lắp ghép
trên bản vẽ.

Sai lệch hình dạng và vị trí.  Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí.
Nhám bề mặt .  Dung sai hình dạng và vị trí.
4  Cách ghi ký hiệu sai lệch hình dạng
và vị trí.

Sai lệch hình dạng và vị trí.  Nhám bề mặt


Nhám bề mặt (tiếp theo).  Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt.
 Ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản
vẽ.
5  Dung sai và lắp ghép ổ lăn.
 Chọn lắp ghép ổ lăn.
Dung sai và lắp ghép các chi  Độ hở hƣớng tâm trong ổ lăn.
tiết điển hình.
 Ghi ký hiệu lắp ghép ổ lăn trên bản
vẽ.

Dung sai và lắp ghép các chi  Dung sai và lắp ghép mối ghép then.
6 tiết điển hình (tiếp theo).  Dung sai và lắp ghép mối ghép then
hoa.

Chuỗi kích thƣớc .  Phân loại chuỗi kích thƣớc.


 Các thành phần của chuỗi kích
7 thƣớc.
 Nguyên tắc lập chuỗi kích thƣớc.
 Giải chuỗi kích thƣớc.

Chuỗi kích thƣớc .  Giải bài toán chuỗi kích thƣớc (tiếp
8
theo).

28
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Các vấn đề cơ bản của kỹ  Các phƣơng pháp đo và kiểm tra cơ


thuật đo. bản.

9
Đo kích thƣớc dài .
 Các loại dụng cụ đo kiểu cơ khí
thông dụng.

Đo góc .  Phƣơng pháp đo trực tiếp.


Đo sai lệch hình dạng và vị trí.  Phƣơng pháp đo gián tiếp.
10  Đo sai lệch hình dạng.
 Đo sai lệch vị trí tƣơng quan giữa
các bề mặt.

3.4. Lập dàn ý môn học

 Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần
Bảng 3.4 : Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần

Chuẩn
Tuần Nội dung đầu ra
học phần

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP


GHÉP

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
1
1.1 Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép G1.1
1.1.1 Kích thƣớc
1.1.2 Sai lệch giới hạn
1.1.3 Dung sai

29
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

1.1.4 Lắp ghép


1.1.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép
1.2 Khái niệm về tính đổi lẫn chức năng
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Thảo luận nhóm
+ Trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


G1.1
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 1
G2.2
+ Tải từ Internet 01 bài báo bằng tiếng Anh về dung sai và lắp
G3.2
ghép và dịch ra tiếng Việt

Chương 2: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
2.1 Khái niệm về miền dung sai
2.1.1 Trị số dung sai
2.1.2 Vị trí dung sai G1.2

2 2.1.3 Miền dung sai


2.2 Hệ thống dung sai
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2

30
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 2


+ Bài đọc thêm: Dung sai kích thƣớc góc

Chương 2: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC BỀ MẶT TRƠN


(tiếp theo)

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
2.2.2 Chọn hệ thống dung sai
2.2.3 Lắp ghép
2.3 Ghi ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ G1.2
3
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


2.4 Chọn lắp ghép cho mối ghép các bề mặt trơn G1.2
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 2

Chương 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ. NHÁM BỀ


MẶT

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
4
3.1 Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí G1.3
3.1.1 Sai lệch hình dạng của bề mặt
3.1.2 Sai lệch vị trí tƣơng quan giữa các bề mặt
3.1.3 Sai lệch tổng cộng về hình dạng và vị trí

31
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

3.1.4 Dung sai hình dạng và vị trí


PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


G1.3
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 3

Chương 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ. NHÁM BỀ


MẶT (tiếp theo)
Chương 4: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT
ĐIỂN HÌNH

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
3.2 Nhám bề mặt G1.4

3.2.1 Khái niệm


3.2.2 Ảnh hƣởng của nhám bề mặt đến chất lƣợng làm việc
5
của chi tiết
3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá
3.2.4 Ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ G4.2
4.1 Dung sai và lắp ghép ổ lăn
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Chọn lắp ghép ổ lăn
4.1.3 Độ hở hƣớng tâm trong ổ lăn
PPGD chính:
+ Thuyết giảng

32
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.3


+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 3 G1.4

Chương 4: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT


ĐIỂN HÌNH (tiếp theo)

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
4.2 Dung sai và lắp ghép then và then hoa
4.2.1 Dung sai và lắp ghép mối ghép then
4.2.2 Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa G4.2

6 PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


4.3 Dung sai và lắp ghép ren
G4.2
+ Bài đọc thêm: Dung sai truyền động bánh răng
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 4

Chương 5: CHUỖI KÍCH THƢỚC

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3) G4.1


7
Nội dung GD lý thuyết:
5.1 Khái niệm

33
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

5.1.1 Định nghĩa


5.1.2 Phân loại
5.1.3 Các thành phần của chuỗi kích thƣớc
5.1.4 Nguyên tắc lập chuỗi kích thƣớc
5.2 Giải chuỗi kích thƣớc
5.2.1 Mối quan hệ giữa các khâu trong chuỗi
5.2.2 Giải bài toán chuỗi kích thƣớc
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


G4.1
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 5

Chương 5: CHUỖI KÍCH THƢỚC (tiếp theo)

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
5.2.2 Giải bài toán chuỗi kích thƣớc (tiếp theo)
G4.1
PPGD chính:
8 + Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


5.3 Ghi kích thƣớc trên bản vẽ chi tiết G4.1
+ Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập trong chƣơng 5

34
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Chương 6: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT ĐO


Chương 7: ĐO KÍCH THƢỚC DÀI

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


Nội dung GD lý thuyết:
Các nhóm sinh viên báo cáo chƣơng 6
6.1 Các khái niệm cơ bản
G2.2
6.2 Các phƣơng pháp đo và kiểm tra cơ bản
G3.1
Các nhóm sinh viên báo cáo chƣơng 7
G3.2
9 7.1 Khái niệm
G4.3
7.2 Các loại dụng cụ đo kiểu cơ khí thông dụng
PPGD chính:
+ Trình chiếu
+ Báo cáo và thảo luận

G2.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
G3.1
6.3 Các đặc trƣng đo lƣờng của thiết bị đo
G3.2
+ Làm các câu hỏi ôn tập trong chƣơng 6 và 7
G4.3

Chương 8: ĐO GÓC
Chương 9: ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ

A/ Các nộ dun và PPGD chính trên lớp: (3)


G2.2
10 Nội dung GD lý thuyết:
G3.1
Các nhóm sinh viên báo cáo chƣơng 8
G3.2
8.1 Phƣơng pháp đo trực tiếp
G4.3
8.2 Phƣơng pháp đo gián tiếp

35
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Các nhóm sinh viên báo cáo chƣơng 9


9.1 Đo sai lệch hình dạng
9.2 Đo sai lệch vị trí tƣơng quan giữa các bề mặt
PPGD chính:
+ Trình chiếu
+ Báo cáo và thảo luận

G2.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
G3.1
+ Làm các câu hỏi ôn tập trong chƣơng 8 và 9
G3.2
+ Bài đọc thêm: Máy đo độ tròn – Máy đo tọa độ
G4.3

3.5. Soạn câu trắc n h ệm

3.5.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi của các chƣơn
a. Chuẩn đầu ra của các chƣơn
Để xây dựng thành ngân hàng câu hỏi ta phải dựa trên chuẩn đầu ra của các chƣơng mà
khởi tạo câu hỏi của chính các chƣơng đó.
 Chƣơn 1: Các khá n ệm cơ bản
- Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản của lắp ghép.
- Phân biệt đƣợc các nhóm lắp ghép: lắp ghép có độ hở, lắp ghép có độ dôi và lắp ghép
trung gian.
- Tính toán đƣợc các thông số đặc trƣng của các chi tiết tham gia trong lắp ghép.
- Trình bày đƣợc khái niệm, hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng.
- Phân biệt hai hình thức đổi lẫn chức năng : đổi lẫn hoàn toàn.
 Chƣơn 2: Dun sa và lắp ghép bề mặt trơn
- Nắm đƣợc các khái niệm về miền dung sai, hệ thống lỗ, hệ thống trục.
- Phân biệt đƣợc lắp ghép có độ hở, lắp ghép độ dôi, lắp ghép trung gian trong hệ thống
lỗ cũng nhƣ trong hệ thống trục.
- Tính toán và chọn đƣợc lắp ghép có đạc tính phù hợp với điều kiện làm việc của mối
ghép bề mặt trơn.
- Tra đƣợc sai lệch giới hạn và tính đƣợc dung sai, kích thƣớc giới hạn cho các chi tiết
tham gia trong lắp ghép.

36
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

- ác định đƣợc độ hở hoặc độ dôi giới hạn của lắp ghép đã chọn.
- Tính toán đƣợc xác suất xuất hiện độ hở hoặc độ dôi của một lắp ghép trung gian.
- Đọc hiểu đƣợc và ghi đƣợc ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ chi tiết và bản vẽ
lắp.
 Chƣơn 3: Sa lệch hình dạng và vị trí nhám bề mặt
- Phân biệt đƣợc các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí của chi tiết.
- Đọc hiểu đƣợc ý nghĩa ký hiệu các loại sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí cho trên bản
vẽ chi tiết.
- Chọn đƣợc loại sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí và xác định đƣợc giá trị sai lệch phù
hợp với điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.
- Ghi đƣợc ký hiệu nhám bề mặt đã chọn lên trên bản vẽ chi tiết.
 Chƣơn 4: Dun sa lắp ghép các chi tiết đ ển hình
- Mô tả đƣợc cấu tạo của các loại ổ lăn.
- Giải thích đƣợc ý nghĩa của ký hiệu ổ lăn theo TCVN.
- Chọn đƣợc lắp ghép ổ lăn phù với điều kiện làm việc của bộ phận máy hoặc máy. Từ
đó, tra đƣợc sai lệch giới hạn và tính đƣợc kích thƣớc của chi tiết lắp ghép với ổ lăn.
- Ghi kích thƣớc lắp ghép ổ lăn trên bản vẽ lắp.
- Chọn đƣợc lắp ghép cho mối ghép then và then hoa phù hợp với điều kiện làm việc của
bộ phận máy hoặc máy.
- ác định đƣợc sai lệch giới hạn và kích thƣớc giới hạn của các chi tiết trong mối ghép
then và then hoa.
- Chọn đƣợc lắp ghép cho mối ghép ren phù hợp với điều kiện làm việc.
 Chƣơn 5: Chuỗ kích thƣớc
- Trình bày đƣợc các khái niệm về chuỗi kích thƣớc, khâu tăng ,khâu giảm.
- Lập đƣợc chuỗi kích của một chi tiết hoặc của một bộ phận máy.
- Giải bài toán chuỗi kích thƣớc nhằm tìm một hoặc một số các kích thƣớc chƣa biết của
chi tiết hoặc của một bộ phận máy.
- Trình bày đƣợc các yêu cầu và các nguyên tắc cơ bản của việc ghi kích thƣớc.
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp cơ bản cho việc ghi kích thƣớc và chọn đƣợc phƣơng
pháp ghi kích thƣớc phù hợp trên bản vẽ chi tiết.
 Chƣơn 7: Đo kích thƣớc dài
- Trình bày đƣợc nguyên lý cấu tạo ,công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ
đo kích thƣớc dài thông dụng.
- Biết cách đọc trị số trên các loại dụng cụ đo kích thƣớc dài thông dụng.
- Biết cách chọn phƣơng pháp bảo quản và hiệu chỉnh thích hợp cho các loại dụng cụ đo
kích thƣớc dài.
- Chọn đƣợc loại dụng cụ đo kích thƣớc dài phù hợp với độ chính xác và năng suất theo
yêu cầu.
37
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Chƣơn 8: Đo óc
- Trình bày đƣợc nguyên lý cấu tạo, công dụng và phạm vi sử dụng của các loại dụng cụ
đo kích thƣớc góc thông dụng.
- Chọn đƣợc phƣơng pháp đo kích thƣớc góc và loại dụng cụ đo kích thƣớc góc phù hợp
với độ chính xác và năng suất theo yêu cầu.
- Biết cách đọc trị số trên các loại dụng cụ đo kích thƣớc góc thông dụng.
 Chƣơn 9: Đo sa lệch hình dạng và vị trí
- Biết cách chọn phƣơng pháp đo và loại dụng cụ đo thích hợp để đo kiểm các loại sai
lệch hình dạng của chi tiết nhƣ độ thẳng, độ phẳng.
- So sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm của các sơ đồ đo và chọn đƣợc sơ đồ đo thích hợp để đo
kiểm các loại sai lệch vị trí của chi tiết.
- Thiết kế đƣợc các loại đồ gá đo cho sơ đồ đã lựa chọn để đo kiểm các loại sai lệch vị trí
của chi tiết.
b. Ngân hàng câu hỏ các chƣơn
Bảng 3.5 : Tổng kết số câu trắc nghiệm

Chƣơn Số câu

Chƣơng 1 167 câu

Chƣơng 2 190 câu

Chƣơng 3 101 câu

Chƣơng 4 133 câu

Chƣơng 5 136 câu

Chƣơng 7, 8, 9 186 câu

Phụ lục 1 : Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

3.5.2. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng Tiếng Việt


Để tạo ra 1 đề thi hoàn chỉnh đáp ứng đƣợc nhu cầu đánh giá sinh viên ta phải tạo ra chuẩn
thống nhất giữa các đề thi để đảm bảo độ đồng đều của từng đề thi.
 Chuẩn đầu ra của học phần

38
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Bảng 3.6 : Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn
Chuẩn đầu Mô tả Chuẩn đầu ra học phần
đầu ra
ra học phần (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
CTĐT

Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai


G1.1 và lắp ghép. Phân biệt đƣợc các loại lắp ghép và ELO 2
tính toán các đặc trƣng của lắp ghép.

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các


G1.2 mối ghép hình trụ trơn phù hợp với điều kiện làm ELO 2
việc của chi tiết máy và bộ phận máy.

G1
Chọn đƣợc sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng quan
giữa các bề mặt của chi tiết. Hiểu và ghi đƣợc các
G1.3 ELO 2
ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng quan
giữa các bề mặt của chi tiết.

Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện


G1.4 làm việc của chi tiết máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký ELO 2
hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết.

Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ
G2.1 điều kiện làm việc của chi tiết trong bộ phận máy ELO 4
hoặc máy.
G2
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và
G2.2 trình bày các nội dung liên quan đến vấn đề dung ELO 7
sai, lắp ghép và kỹ thuật đo.

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận


G3 G3.1 và giải quyết các vấn đề liên quan đến đo lƣờng cơ ELO 8
khí.

39
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Hiểu đƣợc các thuật ngữ tiếng Anh về dung sai và


G3.2 ELO 9
lắp ghép, về dụng cụ đo và kỹ thuật đo.

Thiết lập đƣợc bài toán chuỗi kích thƣớc và giải


G4.1 ELO 2
đƣợc bài toán chuỗi kích thƣớc.

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các


G4.2 ELO 2
G4 mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy.

Chọn đƣợc dụng cụ đo, phƣơng pháp đo và sơ đồ


G4.3 đo phù hợp để đo các thông số hình học cơ bản của ELO 2
chi tiết.

 Chuẩn khởi tạo 50 câu hỏi trong 1 đề


– Chƣơng 1: 3 - 4 câu.
– Chƣơng 2: 7 - 8 câu.
– Chƣơng 3: 3 - 4 câu.
– Chƣơng 4: 7 - 9 câu.
– Chƣơng 5: 3 câu.
– Phần 2 ( chƣơng 7, 8, 9) : 9 -11 câu.
– Và 14 - 16 câu dạng bài tập liên tiếp trong đó:
+ 10 -12 câu : bài tập vận dụng khi xem bản vẽ 1 chi tiết
+ 4 câu : bài tập vận dụng khi cho 1 chuỗi kích thƣớc
 Bộ 30 đề thi bằng tiếng Việt :
Phụ lục 1

3.5.3. Xây dựng 30 bộ đề thi bằng tiếng Anh


Dựa trên bộ đề tiếng Việt đã tạo và các thuật ngữ chuyên ngành, sách tham khảo để dịch
sang tiếng Anh.
 Bộ 30 đề thi bằng tiếng Anh :
Phụ lục 2

40
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ BỘ ĐỀ THI BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT


SINH VIÊN

Việc đánh giá lại tính khách quan, tính bám sát mục tiêu dạy học của một bài kiểm tra trắc
nghiệm là điều rất quan trọng. Vì vậy, trƣớc khi bộ câu hỏi trắc nghiệm đƣợc sử dụng chính
thức, nó cần phải đƣợc thực nghiệm sƣ phạm với đối tƣợng cần đánh giá, sau đó sửa chữa
định tính nếu cần thiết.
4.1. Quy trình khảo sát

Để đánh giá bộ câu hỏi bằng phƣơng pháp khảo sát sinh viên, ta thực hiện theo các bƣớc
trong sơ đồ sau:

Lập kế hoạch khảo sát

Phê duyệt kế
hoạch khảo sát

Tổ chức khảo sát

Xử lý, thống kê số liệu khảo sát

Phân tích câu


Chỉnh sửa
trắc nghiệm

Loại bỏ
Lƣu trữ

Hình 4.1 : Quy trình khảo sát

41
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

4.2. Một số đề th khảo sát đ ển hình và thốn kê, xử lý số l ệu


Bảng 4.1 : Kế hoạch thực hiện khảo sát

SỐ LƢỢNG SINH VIÊN THỜI GIAN


STT ĐỊA ĐIỂM
LÀM BÀI LÀM BÀI

Đề 1 Thi online 78 60 phút

Đề 2 Tại phòng B204 90 60 phút

 Đề khảo sát 1: (ĐỀ 28 –PHỤ LỤC 1)


Bản 4.2 :Chuẩn đầu ra của đề thi

Chuẩn Mô tả
Câu hỏi
đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt Câu 11,
G1.1
đƣợc các loại lắp ghép và tính toán các đặc trƣng của lắp ghép. 14, 16

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn Câu 12 
G1.2 phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy. 15, 17 
23

Chọn đƣợc sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng quan giữa các bề mặt của Câu 24,
G1.3 chi tiết. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng 25, 28
quan giữa các bề mặt của chi tiết.

Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết Câu 3, 6,
G1.4
máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết. 8, 14

Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc Câu 1  10
G2.1
của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

G4.1 Thiết lập đƣợc bài toán chuỗi kích thƣớc và giải đƣợc bài toán chuỗi Câu 34 

42
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

kích thƣớc. 40

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng Câu 26 
G4.2 trong ngành chế tạo máy. 27, 29 
33

Chọn đƣợc dụng cụ đo, phƣơng pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các Câu 41 
G4.3
thông số hình học cơ bản của chi tiết. 50

Xử lý số liệu và phân tích đề 1:


Bảng 4.3 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

Tổng SV Số sinh viên


STT Câu hỏi Pi Độ khó
làm bài làm đún

1 1 78 63 0.81 D

2 2 78 64 0.82 D

3 3 78 35 0.44 TB

4 4 78 56 0.72 TB

5 5 78 39 0.5 TB

6 6 78 18 0.23 KH

7 7 78 41 0.52 TB

8 8 78 58 0.74 TB

9 9 78 48 0.61 TB

10 10 78 40 0.52 TB

43
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

11 11 78 65 0.83 D

12 12 78 64 0.82 D

13 13 78 54 0.69 TB

14 14 78 62 0.79 D

15 15 78 58 0.74 TB

16 16 78 71 0.91 D

17 17 78 54 0.69 TB

18 18 78 46 0.59 TB

19 19 78 62 0.79 D

20 20 78 65 0.83 D

21 21 78 63 0.81 D

22 22 78 49 0.63 TB

23 23 78 65 0.83 D

24 24 78 36 0.46 TB

25 25 78 70 0.9 D

26 26 78 66 0.85 D

27 27 78 67 0.86 D

28 28 78 58 0.74 TB

44
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

29 29 78 66 0.85 D

30 30 78 53 0.68 TB

31 31 78 18 0.49 KH

32 32 78 67 0.86 D

33 33 78 70 0.9 D

34 34 78 59 0.76 D

35 35 78 67 0.86 D

36 36 78 51 0.65 TB

37 37 78 63 0.81 D

38 38 78 62 0.79 D

39 39 78 64 0.82 D

40 40 78 19 0.5 KH

41 41 78 58 0.74 TB

42 42 78 56 0.72 TB

43 43 78 62 0.79 D

44 44 78 68 0.87 D

45 45 78 19 0.37 KH

46 46 78 60 0.77 D

45
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

47 47 78 62 0.7 TB

48 48 78 65 0.83 D

49 49 78 13 0.42 KH

50 50 78 54 0.69 TB

Bảng 4.4 : Phân bố tỷ lệ độ khó

Câu hỏi khó ( KH) 5 10%

Câu hỏi có độ khó vừa phải (TB) 20 40%

Câu hỏi dễ(D) 25 50%

Tổng cộng 50 100%

Khó Trung bình Dễ

10%

50%
40%

Hình 4.2 : Biểu đồ phân bố độ khó

46
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Kết luận về độ khó: Đề có mức độ câu hỏi dễ chiếm 50%, tỷ lệ câu khó
chiếm 10 %, tỷ lệ câu hỏi có độ khó trung bình chiếm 40% . Trong một bài
thi trắc nghiệm, khi mà các điều kiện là nhƣ nhau, nếu nhiều câu trắc nghiệm
có độ khó trung bình thì các điểm số sẽ có xu hƣớng phân tán cao. Với tỷ lệ
này, ta nhận thấy tỷ lệ câu dễ và câu trung bình gần nhƣ gần bằng nhau, đề
thi có thể dễ dàng phân biệt mức độ học tập của sinh viên thông qua số câu
làm đúng. Tỷ lệ này có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của sinh viên khi
làm kiểm tra thực tế.
 Độ phân cách của câu trắc nghiệm:
Bảng 4.5 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

Đánh á độ
Câu hỏi Ci (23 bài) Ti ( 23 bài) Di
phân cách

1 22 15 0.3 Khá tốt

2 15 10 0.22 Trung bình

3 23 11 0.52 Tốt

4 14 4 0.43 Tốt

5 22 8 0.61 Tốt

6 14 1 0.56 Tốt

7 10 5 0.22 Trung bình

8 21 15 0.26 Trung bình

9 22 8 0.61 Tốt

10 16 6 0.43 Tốt

11 22 16 0.69 Tốt

47
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

12 23 14 0.39 Khá tốt

13 23 7 0.69 Tốt

14 23 10 0.56 Tốt

15 23 9 0.61 Tốt

16 23 18 0.22 Trung bình

17 18 13 0.22 Trung bình

18 19 6 0.56 Tốt

19 23 15 0.35 Khá tốt

20 23 14 0.39 Khá tốt

21 21 13 0.35 Khá tốt

22 17 7 0.43 Tốt

23 23 13 0.43 Tốt

24 17 5 0.52 Tốt

25 23 17 0.26 Trung bình

26 23 13 0.43 Tốt

27 23 10 0.56 Tốt

28 19 9 0.43 Tốt

29 23 9 0.6 Tốt

48
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

30 20 8 0.52 Tốt

31 10 7 0.13 Kém

32 23 15 0.35 Khá tốt

33 23 17 0.26 Trung bình

34 23 7 0.69 Tốt

35 23 15 0.35 Khá tốt

36 23 5 0.78 Tốt

37 23 14 0.39 Khá tốt

38 23 6 0.74 Tốt

39 23 11 0.52 Tốt

40 21 6 0.65 Tốt

41 23 8 0.65 Tốt

42 23 7 0.69 Tốt

43 23 11 0.52 Tốt

44 23 16 0.3 Khá tốt

45 14 7 0.3 Khá tốt

46 23 6 0.74 Tốt

47 21 13 0.35 Khá tốt

49
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

48 21 15 0.26 Trung bình

49 13 9 0.17 Kém

50 23 11 0.52 Tốt

Bảng 4.6: Phân bố tỷ lệ độ phân cách

Độ phân cách Tần suất Tỷ lệ phần trăm

Tốt D ≥ 0.4 29 58%

Khá tốt 0.3 ≤ D ≤0.39 11 22%

Trung bình 0.2 ≤ D ≤0.29 8 16%

Kém D < 0.2 2 4%

Tổng cộng 50 100%

4%

16% Tốt
Khá tốt
Trung bình
22% Kém
58%

Hình 4.3 : Biểu đồ phân bố độ phân cách


50
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Kết luận về độ phân cách: Từ bảng thống kê và biểu đồ phân cách nhƣ trên , ta có
các nhận xét sau:
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt có 29 câu, chiếm tỷ lệ 58%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt có 11 câu, chiếm tỷ lệ 22%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách trung bình có 8 câu, chiếm tỷ lệ
16%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách kém có 2 câu , chiếm tỷ lệ 4%
Từ số liệu tổng hợp ta thấy, số câu có độ phân cách tốt và khá tốt chiếm 70%, độ phân cách
của các câu trong đề thi là rất cao, điều này có nghĩa đề thi đánh giá năng lực sinh viên rất tốt.
 Đề khảo sát 2: (ĐỀ 30 –PHỤ LỤC 1)
Bảng 4.7 : Chuẩn đầu ra của đề

Chuẩn Mô tả
Câu hỏi
đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Giải thích đƣợc các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép. Phân biệt Câu 13 
G1.1
đƣợc các loại lắp ghép và tính toán các đặc trƣng của lắp ghép. 14

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép hình trụ trơn Câu 15 
G1.2
phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy và bộ phận máy. 20

Chọn đƣợc sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng quan giữa các bề mặt của Câu 21 
G1.3 chi tiết. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu sai lệch hình dạng và vị trí tƣơng 24
quan giữa các bề mặt của chi tiết.

Chọn đƣợc nhám bề mặt phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết Câu 1, 2,
G1.4 máy. Hiểu và ghi đƣợc các ký hiệu về nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết. 5, 6, 7, 8,
22

Phân tích chọn các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết từ điều kiện làm việc Câu 1  12
G2.1
của chi tiết trong bộ phận máy hoặc máy.

G4.1 Thiết lập đƣợc bài toán chuỗi kích thƣớc và giải đƣợc bài toán chuỗi Câu 34 

51
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

kích thƣớc. 40

Tính toán và chọn đƣợc dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng Câu 25 
G4.2
trong ngành chế tạo máy. 33

Chọn đƣợc dụng cụ đo, phƣơng pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các Câu 41 
G4.3
thông số hình học cơ bản của chi tiết. 50
Xử lý số liệu và phân tích đế 2:
Bảng 4.8 : Dữ liệu tổng hợp kết quả tổng hợp

Tổng SV Số sinh viên


STT Câu hỏi Pi Độ khó
làm bài làm đún

1 1 90 23 0,25 KH

2 2 90 54 0,6 TB

3 3 90 34 0,38 TB

4 4 90 48 0,53 TB

5 5 90 54 0,6 TB

6 6 90 53 0,58 TB

7 7 90 52 0,57 TB

8 8 90 41 0,45 TB

9 9 90 29 0,32 TB

10 10 90 45 0,5 TB

11 11 90 44 0,48 TB

12 12 90 13 0,14 KH

52
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

13 13 90 64 0,71 D

14 14 90 61 0,67 TB

15 15 90 74 0,82 D

16 16 90 41 0,45 TB

17 17 90 82 0,91 D

18 18 90 42 0,46 TB

19 19 90 75 0,83 D

20 20 90 76 0,84 D

21 21 90 70 0,77 D

22 22 90 61 0,67 TB

23 23 90 48 0,53 TB

24 24 90 71 0,78 D

25 25 90 57 0,63 TB

26 26 90 44 0,48 TB

27 27 90 29 0,32 TB

28 28 90 36 0,4 TB

29 29 90 63 0,7 TB

30 30 90 66 0,73 TB

31 31 90 39 0,43 TB

32 32 90 40 0,44 TB

53
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

33 33 90 54 0,6 TB

34 34 90 64 0,71 TB

35 35 90 15 0,16 KH

36 36 90 25 0,27 TB

37 37 90 52 0,57 TB

38 38 90 54 0,6 TB

39 39 90 49 0,54 TB

40 40 90 48 0,53 TB

41 41 90 37 0,41 TB

42 42 90 34 0,37 TB

43 43 90 20 0,22 KH

44 44 90 22 0,24 KH

45 45 90 41 0,45 TB

46 46 90 59 0,65 TB

47 47 90 47 0,52 TB

48 48 90 40 0,44 TB

49 49 90 48 0,53 TB

50 50 90 51 0,56 TB

54
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Bảng 4.9 : Phân bố tỷ lệ độ khó

Câu hỏi khó ( KH) 5 10%


Câu hỏi có độ khó vừa phải (TB) 38 76%
Câu hỏi dễ(D) 7 14%
Tổng cộng 50 100%

14% 10%

Khó
Trung bình
Dễ

76%

Hình 4.4 : Sơ đồ phân bố độ khó


 Kết luận về độ khó: Đề thì có mức độ câu hỏi dễ chiếm 14%, tỷ lệ câu khó
chiếm 10 %, tỷ lệ câu hỏi có độ khó vừa phải chiếm nhiều 76% . Trong một
bài thi trắc nghiệm, khi mà các điều kiện là nhƣ nhau, nếu nhiều câu trắc
nghiệm có độ khó trung bình thì các điểm số sẽ có xu hƣớng phân tán cao.
Với tỷ lệ này, ta nhận thấy tỷ lệ câu trung bình là rất cao, đề thi phân biệt
mức độ học tập của sinh viên rất tốt. Tỷ lệ này có thể điều chỉnh phù hợp với
năng lực của sinh viên khi làm kiểm tra thực tế.

55
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

 Độ phân cách của câu trắc nghiệm:


Bảng 4.10 : Dữ liệu tổng hợp kết quả trắc nghiệm

Đánh á độ
Câu hỏi Ci (27 bài) Ti ( 27 bài) Di
phân cách

1 16 5 0,33 Khá tốt

2 26 7 0,7 Tốt

3 15 10 0,16 Kém

4 20 12 0,3 Khá tốt

5 23 14 0,33 Khá tốt

6 23 8 0,55 Tốt

7 25 8 0,63 Tốt

8 20 9 0,41 Tốt

9 15 4 0,33 Khá tốt

10 20 8 0,44 Tốt

11 19 8 0,41 Tốt

12 4 2 0,074 Kém

13 22 14 0,3 Khá tốt

14 26 9 0,63 Tốt

15 24 19 0,19 Kém

16 17 8 0,33 Khá tốt

17 26 24 0,074 Kém

56
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

18 18 9 0,33 Khá tốt

19 25 18 0,26 Trung bình

20 26 10 0,59 Tốt

21 25 18 0,26 Trung bình

22 24 11 0,48 Tốt

23 21 10 0,41 Tốt

24 26 23 0,11 Kém

25 21 10 0,41 Tốt

26 23 6 0,63 Tốt

27 16 1 0,55 Tốt

28 20 6 0,52 Tốt

29 25 9 0,59 Tốt

30 24 13 0,41 Tốt

31 16 5 0,41 Tốt

32 17 9 0,3 Khá tốt

33 21 11 0,37 Khá tốt

34 25 13 0,44 Tốt

35 9 1 0,3 Khá tốt

36 10 7 0,11 Kém

37 25 8 0,63 Tốt

57
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

38 27 7 0,74 Tốt

39 24 6 0,66 Tốt

40 23 7 0,59 Tốt

41 17 10 0,23 Trung bình

42 20 4 0,59 Tốt

43 10 4 0,22 Trung bình

44 9 4 0,18 Kém

45 15 9 0,22 Trung bình

46 22 16 0,22 Trung bình

47 19 13 0,22 Trung bình

48 15 8 0,26 Trung bình

49 20 9 0,41 Tốt

50 16 13 0,11 Kém

Bảng 4.11: Phân bố tỷ lệ độ phân cách

Độ phân cách Tần suất Tỷ lệ phần trăm

Tốt D ≥ 0.4 24 48%

Khá tốt 0.3 ≤ D ≤ 0.39 10 20%

Trung bình 0.2 ≤ D ≤0.29 8 16%

Kém D < 0.2 8 16%

Tổng cộng 50 100%

58
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

Tốt Khá Trung bình Kém

16%

16% 48%

20%

Hình 4.5 : Sơ đồ phân bố độ phân cách


 Kết luận về độ phân cách : Từ bảng thống kê và biểu đồ phân cách nhƣ trên,
ngƣời nghiên cứu phát biểu các nhận xét sau:
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt có 24 câu, chiếm tỷ lệ 48%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt có 10 câu, chiếm tỷ lệ 20%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách trung bình có 8 câu, chiếm tỷ lệ
16%
 Số câu trắc nghiệm có độ phân cách kém có 8 câu , chiếm tỷ lệ 16%
Từ số liệu tổng hợp ta thấy, số câu có độ phân cách tốt và khá tốt chiếm 68%, độ phân cách
của các câu trong đề thi là tƣơng đối cao, điều này có nghĩa đề thi đánh giá năng lực sinh viên
rất tốt.
4.3. Nhận xét và đánh á bộ câu hỏ trắc n h ệm
Bằng phƣơng pháp khảo sát sinh viên về bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn đã cho ta thấy
mức độ của đề thi phù hợp với năng lực lĩnh hội kiến thức của sinh viên. Nội dung của từng
câu hỏi trắc nghiệm đƣợc lấy ra từ nội dung giảng dạy của môn học nên sinh viên trả lời đúng
khoảng trên 70% , ngoài ra câu hỏi biên soạn còn có những câu có độ khó cao và trung bình,
đòi hỏi không chỉ là mức độ tiếp thu bài học mà còn nghiên cứu thêm tài liệu. Ở mức độ câu
hỏi khó và trung bình thì tỷ lệ sinh viên trả lời sai cao nguyên nhân chủ yếu là sinh viên bị
động khảo sát nên chƣa chuẩn bị đƣợc kiến thức vững để làm một đề thi hoàn chỉnh. Ngoài ra
59
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

bộ đề thi trắc nghiệm có nhiều câu lấy từ thực tế có ứng dụng trong công việc sau này, sinh
viên có thể nắm đƣợc một khối lƣợng kiến thức nền tảng vững chắc qua từng câu hỏi, có
những câu hỏi đòi hỏi sinh viên phải tƣ duy để tìm ra đáp án chính xác nên tránh đƣợc việc
sinh viên học tủ. Nhƣ vậy bộ đề thi trắc nghiệm biên soạn bám sát chƣơng trình học và phù
hợp với năng lực của sinh viên và trang bị cho sinh viên khi học môn này một kiến thức nền
tảng, giúp các em ứng dụng nhiều trong công việc cũng nhƣ việc học tập.

60
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI


5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài: “Soạn ngân hàng câu hỏi và bộ đề thi trắc nghiệm bằng
tiếng Việt và tiếng Anh môn Dung sai – Kỹ thuật đo”. Chúng em đã hoàn thành mục tiêu của
đề tài nghiên cứu và thực hiện đƣợc một số nội dung chính nhƣ sau:
 Tìm hiểu về đề cƣơng chi tiết của môn Dung sai – Kỹ thuật đo theo chƣơng trình 150
tín chỉ trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh .
 Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quy trình biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm.
 ây dựng bộ đề thi trắc nghiệm theo đề cƣơng chi tiết và nội dung giảng dạy của môn
Dung sai – Kỹ thuật đo bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
 Nhóm nghiên cứu đã đánh giá bộ đề thi trắc nghiệm bằng phƣơng pháp khảo sát sinh
viên.
 Qua kết quả khảo sát sƣ phạm đã phần nào minh họa đƣợc tính khả thi và hiệu quả của
hệ thống bộ đề thi trắc nghiệm môn Dung sai – Kỹ thuật đo trong kiểm tra đánh giá kết
quả học tập.
5.2. Kiến n hị
Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên chất lƣợng câu hỏi trắc nghiệm còn hạn
chế, có nhiều sự tƣơng đồng giữa các bộ đề cũng nhƣ các thuật ngữ Tiếng anh còn hạn chế về
mặt ý nghĩa chuyên ngành đề nghị các nhóm nghiên cứu sau tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Việc sử dụng bộ câu hỏi trên word còn hạn chế nên sử dụng phần mềm chuyên dụng hơn để
quản lý nhƣ Microsoft access giúp cho việc xây dựng, phát triển chuyên nghiệp hơn.
Một bộ đề phải đầy đủ các chƣơng, số lƣợng câu hỏi phải tuân theo độ khó cũng nhƣ tầm
quan trọng của từng chƣơng, mỗi chƣơng lại có hai hay nhiều bó câu hỏi theo độ khó và thời
gian trả lời tƣơng ứng ( tính cả thời gian đọc đề, suy nghĩ, trả lời câu hỏi ) => Sau khi có đƣợc
một hệ thống nhƣ vậy việc lựa chọn câu hỏi cũng sẽ đơn giản hơn và dễ thực hiện hơn cho các
nhóm phát triển bộ đề sau này.
5.3. Hƣớn phát tr ển của đề tà
Tiếp tục biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dung sai – Kỹ thuật đo nhằm đảm bảo đa
dạng hóa các loại hình trắc nghiệm và đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, không bị lặp lại
những câu hỏi trắc nghiệm trong việc kiểm tra, đánh giá.
Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm và tổ chức kiểm tra, đánh
giá trên máy tính.

61
do an
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS. TRẦN QUỐC HÙNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt
[1] Trần Quốc Hùng, Dung sai – Kỹ thuật đo, Trƣờng ĐHSPKT TPHCM 2012.
[2] Các tiêu chuẩn nhà nƣớc Việt Nam._ Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc Việt Nam,
1994 - 2005.
[3] Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo dục 2003.
[4] PGS Hà Văn Vui, Dung sai lắp ghép và chuỗ kích thƣớc, Nhà xuất bản KHKT 2006.
[5] Hồ Đắc Thọ và Nguyễn Thị Xuân Bảy, Cơ sở kỹ thuật đo tron chế tạo máy, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998.
[6] TS. Lê Chí Cƣơng, PGS. TS. Lê Văn Ninh, Từ đ ển luyện kim – Cơ khí Anh Việt,
N B Đại học Quốc gia TPHCM, 2013.
Tiếng Anh
[7] Erik Oberg, Franklin D. Jones, Holbrook L. Horton, Henry H. Ryffell. 26 Edition
Mach nery’s Handbook, Industrial Press Inc NewYork, 2000.
[8] Mitutoyo, Metrology handbook, Mitutoyo 2004.
[9] The American Society of Mechanical Engineers, Dimensioning and Tolerancing, 1994.
[10] ASME Y14.36M-1996; Surface Texture Symbols.
[11] The American Society of Mechanical Engineers, Preferred Limits and Fits for
Cylindrical Parts, 1967.
[12] David Flack, Callipers and Micrometers, Engineering Measurement Division
National Physical Laboratory, ISSN 1368-6550, 2001.
[13] Klein, Herbert A., The Science of Measurement, Dover Publications, 1988.
[14] Galyer, J.F.W. and C.R. Shotbolt, Metrology for Engineers, Cassel & Company, Ltd.,
London, 1964.
[15] ANSI, for ANSI and ISO document: http://global.ihs.com/.

62
do an
do an

You might also like