You are on page 1of 39

QUẢN TRỊ HỌC

TS. NGUYỄN THỊ THU MAI


LÝ DO CẦN HỌC “QUẢN TRỊ”
¡ Nguồn lực hạn chế ➣ cần biết cách sử dụng hiệu quả

¡ Tất cả mọi người đều thực hiện các nhiệm vụ của một nhà
quản trị ➣ kiến thức và kỹ năng quản trị là điều kiện quan
trọng để có cuộc sống, công việc tốt
MỤC TIÊU

Trang bị cho người học nền tảng kiến thức, kỹ năng quản trị để có
thể ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống, trong quản lý, lãnh đạo
một tổ chức
CHUẨN ĐẦU RA

v Giải thích được nội dung cơ bản của quản trị và các chức năng
của quản trị
v Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng về quản trị ở mức độ
cơ bản
v Kết hợp được các chức năng quản trị trong việc giải quyết các
tình huống giả định
NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

CHỨC NĂNG KIỂM TRA

CHỨC NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH


YÊU CẦU

Ø Đọc tài liệu tham khảo trước khi đến lớp;

Ø Chủ động tham gia thảo luận, thực hành trên lớp;

Ø Làm đầy đủ các bài tập, bài thực hành được giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

¡ Tài liệu chính

Trần Anh Tài (2014), Quản trị học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
¡ Tài liệu bổ trợ
James Donnelly, JR., James L.Gibson, John M. Ivancevich (2008),
Quản trị học căn bản, NXB Lao động-Xã hội.
Đào Duy Huân (2006), Quản trị học trong toàn cầu hóa, NXB Thống kê.
Nguyễn Thanh Hội (2001), Quản trị học, NXB Thống kê.
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

¡ Điểm quá trình – Ý thức, thái độ, chuẩn bị bài: 1/10 (1)
¡ Điểm bài giữa kỳ - Bài tập lớn: 3/10 (2)
¡ Điểm bài cuối kỳ - Bài tự luận: 6/10 (3)
Điểm môn học = (1) + (2) + (3)
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
MỤC TIÊU

¡ Hiểu được các khái niệm cơ bản: quản trị; quản trị học, nhà
quản trị;
¡ Tóm tắt được sự phát triển của các lý thuyết quản trị;

¡ Phân tích được nội dung của hoạt động quản trị;

¡ Phân tích được mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị &
chức năng quản trị
¡ Mô tả được vai trò và các kỹ năng của nhà quản trị;
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

¡ Quản trị học:

Khoa học về quản trị, cung cấp các kiến thức về quản trị tổ
chức.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Một phương thức để tổ Quá trình do một hay nhiều người


chức các hoạt động nhằm thực hiện nhằm phối hợp các hoạt
đạt được mục tiêu đặt ra động của những người khác để đạt
một cách tốt nhất, với hiệu được những mục Kêu của tổ chức
quả cao nhất.
QUẢN TRỊ
Quá trình hoạch định, tổ
Sự tác động của chủ thể quản chức, điều khiển và kiểm soát
trị đến đối tượng quản trị nhằm công việc và những nỗ lực
thực hiện các mục Kêu đã vạch ra của con người nhằm đạt
một cách tối ưu trong điều kiện được mục tiêu của tổ chức
biến động của môi trường.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

¡ Quản trị:

Quản trị là quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản
trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực có
giới hạn của tổ chức để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra trong
một môi trường bất định
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

¡ Quản trị:

- Chủ thể quản trị: người tạo ra các tác động quản trị

- Đối tượng quản trị: người tiếp nhận các tác động quản trị

- Nguồn lực của tổ chức: nhân lực, tài chính, vật lực…

- Môi trường: các yếu tố có thể tạo ra cơ hội, nguy cơ cho tổ


chức hoặc thuộc về thế mạnh, điểm yếu của tổ chức
SOME TIPS

¡ Công thức thiết lập


mục tiêu
SOME TIPS SWOT Cơ hội Nguy cơ

¡ Phân tích
môi trường Thế mạnh

bằng công
cụ SWOT

Điểm yếu
SOME TIPS

¡ Phân tích
môi trường
bằng công
cụ SWOT
SOME TIPS

¡ Phân tích
môi trường
bằng công
cụ SWOT
SOME TIPS
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Hoạch định

¡ Tổ chức

¡ Lãnh đạo

¡ Kiểm tra

¡ Ra quyết định
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Hoạch định

Quá trình xác định mục tiêu


hoạt động của tổ chức, xây
dựng chiến lược/chương trình
tổng thể, bước đi và triển khai
nguồn lực để thực hiện mục
tiêu.
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Tổ chức

Quá trình thiết lập cơ cấu, tổ


chức công việc, nhân sự; xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của các bộ phận và thiết lập
mối quan hệ giữa các bộ phận
trong quá trình hoạt động.
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Lãnh đạo

Việc thực hiện các các hành vi


của nhà quản trị nhằm tạo động
lực thúc đẩy các bộ phận, thành
viên trong tổ chức tích cực thực
hiện mục tiêu chung như: ban
hành quyết định, chỉ thị, mệnh
lệnh, động viên, khuyến khích.
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Kiểm tra

Quá trình đánh giá kết quả hoạt


động, so sánh với mục tiêu đặt
ra, phát hiện sai lệch, tìm nguyên
nhân và đưa ra các biện pháp
điều chỉnh.
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Nhà quản trị

Người lên kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, giám


sát, điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực của tổ chức nhằm
đạt được mục tiêu đã đặt ra
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Nhà quản trị

Ví dụ về nhà quản trị?


Vẽ chân dung của nhà quản trị
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
¡ Các cấp bậc quản trị

QT
cấp
• Chủ tịch/ phó chủ tịch hội đồng quản trị, tổng/ Top
cao phó tổng giám đốc, giám đốc/ phó giám đốc…
manager

QT
cấp • Trưởng/ phó phòng, trưởng/ phó ban, chánh/
Middle
trung phó quản đốc phân xưởng… manager
gian

QT
cấp
• Tổ trưởng, đốc công, trưởng ca…
First-line manager

sở

Nhân
viên • Nhân viên thừa hành chỉ đạo, quyết định của Staff
thừa nhà quản lý
hành
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
¡ Các cấp bậc quản trị

QT
cấp
• Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành Top
cao động, phát triển của tổ chức
manager

QT
cấp • Đưa ra các chiến thuật để thực hiện chiến Middle
trung
gian
lược, kế hoạch của tổ chức manager

QT
cấp • Đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm First-line manager

sở
đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển nhân viên

Nhân
viên
thừa
• Thừa hành chỉ đạo, quyết định của nhà Staff
hành
quản lý
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Các kỹ năng quản trị

¡ Kỹ năng chuyên môn/ nghiệp vụ


(technical skills)
Khả năng cần thiết để thực hiện một
công việc cụ thể - là trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của nhà quản trị;
Cần cho nhà quản trị ở cấp cơ sở hơn
cho nhà quản trị trung gian hoặc cấp
cao.
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Các kỹ năng quản trị

¡ Kỹ năng nhân sự (human skills)

Khả năng ứng xử, xử lý mối quan hệ


con người, khả năng nhìn nhận và sắp
xếp con người đúng vị trí để cùng hợp
tác, hoàn thành công việc.
Cần thiết như nhau đối với mọi cấp
quản trị.
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Các kỹ năng quản trị

¡ Kỹ năng tư duy/ nhận thức


(conceptual skills)
Khả năng tư duy chiến lược, tư duy hệ
thống, khả năng phân tích, tổng hợp, dự
đoán để hoạch định đúng đường lối chính
sách, giải quyết hiệu quả những tác động
của môi trường đến tổ chức.
Cần nhất đối với nhà quản trị cấp cao.
3. NHÀ QUẢN TRỊ, CẤP BẬC VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

¡ Quan hệ giữa cấp bậc và kỹ năng quản trị

Nhà quản trị cấp cao

Nhà quản trị cấp trung gian

Nhà quản trị cấp cơ sở

KN tư duy KN nhân sự KN chuyên môn


THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tóm tắt sự phát triển của các lý thuyết quản trị

You might also like