You are on page 1of 8

I.

Hợp chất vô cơ
1. Nguyên tố thiết yếu
Nguyê Tác dụng Thừa Thiếu
n tố
Na - Cation chủ chốt của ngoại bào - Tăng huyết - Đau đầu,
- Bơm Na/K: 3 Na đi ra/2 K đi vào, duy áp mệt mỏi
trì áp suất thẩm thấu - Nguy cơ đột - Hôn mê
- Hệ thống đệm trong máu quỵ - Buồn nôn
- Gây yếu - Tăng phản
xương xạ co thắt cơ
- Hại thận
- Tăng ĐTĐ
(kích thích hấp
thu Glucose ở
ruột qua kênh
đồng vận
chuyển
SGLT2)
- Béo phì, phù
nề
- Đau đầu,
mệt mỏi
K - Cation chủ chốt của nội bào, thành - Nhược cơ - Rối loạn
phần quan trọng dịch ngoại bào - Tim đập nhịp tim
- Bơm Na/K: 3 Na đi ra/2 K đi vào, duy nhanh, ngưng - Liệt cơ, yếu
trì áp suất thẩm thấu tim cơ
- Tham gia dẫn truyền xung động thần - Loạn vân - Suy hô hấp
kinh, điều hòa sự co bóp của cơ tim mạc (da lạnh, - Giảm chức
và cơ xương (cơ vân) ẩm tái) năng thận
- Tham gia hệ thống đệm của tế bào, - Yếu cơ - Chướng
hoạt hóa nhiều enzym bụng, bí tiểu
Ca - Phân bố: 99% trong xương gồm 80% - Yếu cơ - Tăng phản
Calci phosphate và 13% Calci - Lú lẫn xạ co thắt
cacbonate, 1% trong dịch ngoại bào - Tê bì chân - Co cứng,
- Khoáng hóa xương tay chuột rút
- Dẫn truyền điện thế hoạt động, - Mệt mỏi, suy - Loãng
phản ứng co cơ nhược xương
- Đông máu - Tiểu nhiều - Rối loạn
- Duy trì nhịp đập tim - Chán ăn, nhịp tim
buồn nôn - Co thắt
thanh quản,
khó thở
Mg - Phân bố: 55% trong xương, 45% - Giảm phản - Rối loạn
trong tế bào xạ gân xương nhịp tim
- Cofactor của hơn 300 loại enzyme - Liệt cơ hô - Tăng kích
- Cố định Ca, P trong xương hấp thích thần
- Nhuận tràng, thông mật - Ngưng tim kinh cơ
- Chống stress, bảo vệ tim mạch - Dễ bị chuột
rút
- Vật vả, ảo
giác
Fe - Nhu cầu: 1mg/ngày - Ảnh hưởng - Thiếu máu
- Tham gia cấu tạo hemoglobin, tuyến yên - Da xanh,
myoglobin, các enzyme oxh-khử - Sắt lắng niêm mạc
(catalase,peroxidase,cytochrome c,…) động tại các nhợt nhạt
- Phân bố: chủ yếu ở máu, ngoài ra có cơ quan (gan - Mệt mỏi,
lách, tủy xương, gan,… – xơ gan, da – hoa mắt,
sạm da, tụy – chóng mặt
ĐTĐ, teo gai - Suy giảm
lưỡi – thiếu sức đề kháng
myoglobin,
máu,…)
- Hỏng buồng
trứng, rối loạn
chức năng
tuyến thượng
thận,…

Zn - Tập trung nhiều ở não (hải mã), giác - Rụng tóc


mạc - Rối loạn nội
- Tăng khả năng miễn dịch tiết
- Vận chuyển Vit A vào võng mạc - Yếu xương
- Thành phần nhiều enzyme,
hormone (testosterone,…)
- Xây dựng khung xương
- Tham gia cấu tạo nhiều loại màng
sinh học (niêm mạc, giác mạc,…), sản
xuất collagen
Co - Thành phần của vitamin B12 - Thiếu máu
(cobalamine) hồng cầu to
- Vit B12 : tạo myelin, tổng hợp DNA - Rối loạn
thần kinh
Cu - Tạo sắc tố melanin, photpholipid - Bệnh Wilson - Bạc tóc
- Tham gia tạo bạch cầu (vòng xanh - Xơ gan
- Cấu tạo enzyme oxh-khử Keyser- - Hệ miễn
(cytochrome a/a3, tyrosinase) Fliescher ở dịch yếu
mắt)
- Xơ gan
N - Chiếm 3% trọng lượng cơ thể, cấu
tạo nên nhiều tổ chức trong cơ thể
- NH3 có tác dụng chữa ngạt, kích
thích thần kinh, ngất
P - Cấu tạo xương, màng, rang
- Phản ứng phosphoryl hóa
- ATP, AND,…
Cl - Dịch vị dạ dày
- Kênh HCO3/Cl
Ứng dụng:
- Na: thuốc dạ dày Nabica (NaHCO3), dung dịch nhỏ mắt, truyền tĩnh mạch, xà
phòng, NaF trong kem đánh răng
- K: Thuốc điều trị tuyến giáp, tăng huyết áp, sỏi thận, hạ kali huyết
Tỉ lệ Na2O2/KO2 trong bình lặn là ½
- Ca: thạch cao nung bó xương
CaCl2 5%: cầm máu, chống co thắn ở trẻ sơ sinh co giật
CaBr2: an thần, chữa co giật ở trẻ
Muối EDTA: chữa nhiễm động kim loại nặng
- Mg: Mg(OH)2 trung hòa acid dạ dày (nên dùng hơn Nabica)
MgSO4 dạng tiêm: an thần, ức chế cơn co thắt
MgSO4 dạng bột: nhuận tràng, thông mật
- Zn: ZnSO4, ZnCl2 sát trùng, diệt trùng trong nhãn khoa
ZnO: chữa viêm da, kem chống nắng
- N: NH3 kích thích thần kinh
Gây mê trong phẫu thuật (60% N2O, 40% O2)
Nitroglycerin: giảm cơn đau thắt ngực
Nitrofrumazone: trị bỏng
Nitrofurantoin: kháng sinh
- Ion Br có tác dụng an thần
- I có trong tuyến giáp trạng, Iodoform rửa vết thương
- H2S: liệt thần kinh trung ương
2. Kim loại nặng (có hại)
- Chì: khi hấp thụ thì 95% ở xương, 4% ở mô mềm, 1% ở máu
+ Ức chế enzyme tạo Heme ALA dehydratase và Ferrochelatase  thiếu máu
+ Thay thế Ca trong xương, kìm hãm chuyển hóa Vit D
+ Thoái hóa, chết tế bào thần kinh
+ Giảm chức năng sinh sản ở nữ
- Thủy ngân
+ Thủy ngân vô cơ: mất khả năng bài tiết của thận, viêm niêm mạc miệng, kết hợp
bền với protein, rối loạn ruột
+ Thủy ngân hữu cơ: tích tụ ở tuyến yên ảnh hưởng TKTW, phá vỡ ctruc NST, dị
tật thai nhi, gây bệnh Minamata
- Cadimi: tác nhân gây ung thư đường hô hấp , bệnh Itai Itai (tổn thương thận,
đau xương,…), thiếu máu hồng cầu lớn, phá hủy xương, thay thế Zn trong một số
enzyme, rối loạn tiêu hóa
II. Hợp chất hữu cơ
1. Hidrocacbon
- Oximen: tinh dầu húng quế
- Citral: chanh, sả
- Citronenol: sả, hoa hồng
- Limonen: tinh dầu cam, chanh
- Menthol: tinh dầu bạc hà, có tính sát trùng
- Camphor: tinh dầu long não, kích thích thần kinh trung ương, hô hấp, tuần hoàn
- Caroten: có nhiều trong gấc, cà chua, bơ, sữa
- Vitamin A: có nhiều trong gan cá, long đỏ trứng, tham gia quá trình sinh niêm
mạc và chống nhiễm trùng, kích thích hấp thu và tổng hợp collagen. Thiếu: gây
khô mắt, quáng gà, giảm sức đề kháng
- Lycopen: chất kết tinh, có nhiều trong cà chua, bơ, huyết thanh, gan, hoa quả
2. Alcol
- Ethanol: sát trùng, kích thích tiêu hóa và thần kinh với lượng vừa phải, lường
nhiều gây ngộ độc thần kinh, xơ gan, tim mạch, lm nhiên liệu, dung môi
- Methanol: độc, gây mù vĩnh viễn, chết người
- Glycerol: làm tá dược, làm thuốc
- Sorbitol: nhuận tràng
- Mannitol: đồng phân sorbitol, thuốc chữa phù não
3. Phenol
- Hydroquinin dễ bị oxi hóa  các hợp chất chứa polyphenol như chè xanh,
vitamin E, resveratrol, … có td chống oxh
- Phenolbarbital: tăng tổng hợp enzyme liên hợp bilirubin (lm rối loạn nhẹ chuyển
hóa heme)
- Dinitro phenol: chất phá ghép hóa học
- Diethyl phhtalat (DEP): thuốc bôi trị ghẻ, côn trùng cắn
- Salbutamol: thuốc chữa hen suyễn và viêm phổi tắc nghẽn mãn tính
4. Thiol
- Thiolpental (dạng muối): thuốc gây mê
- Acetylcystein: làm thuốc long đờm
5. Ether
- Diethyl ether: thuốc gây mê
- Thyroxin (hormone tuyến giáp): có nhóm chức ether
6. Hợp chất carbonyl
- HCHO: độc, lm biến tính protein
- CH3CHO: điều chế thuốc an thần (clorat hydrat)
- Glucose: thuốc trợ lực, pha huyết thanh
7. Carboxyl
- Natri benzoate: lm thuốc ho
- Acid acetic: giấm ăn
- Acid benzoic: kích thích niêm mạc, gây ho, sát trùng
- Acid oxalic: trong khế, me, cải bó xôi, cà rốt,…; hình thành sỏi canxi
- Acid fumaric: trong nấm, rêu, trung gian chuyển hóa carbohydrat
- Natri salicylic: chống viêm, giảm đau
- Aspirin (Acid acetylsalicylic): hạ sốt, giảm đau, giảm độ kết dính của tiểu cầu
- PAS (p-aminosalicylate): thuốc trị lao
- Acid lactic (hỗn hợp racemic): trị tiêu chảy ở trẻ em
- Acid citric: chất giải độc khi bị nghiễm độc kiềm, dung dịch chống đông máu, tan
sỏi
8. Este
- Diethyl phtalat (D.E.P): thuốc bôi chữa ghẻ
- Methyl salicylate: thuốc kích thích trên da, giảm đau cơ bắp
9. Amin
- Andrenalin: tiêm bắp, hoocmon
10. Amid
- Paracetamol (p-acetylaminophenol): giảm đau, hạ sốt
- Sulfamid: thuốc kháng khuẩn
11. Amino acid
- Arginine: tổng hợp hoocmon nitric oxide
- Acid glutamin: chất dẫn truyền thần kinh, điều trị bệnh về thần kinh, muối
mononatri lm mì chính
- Methionin: bảo vệ, giải độc gan  lm thuốc bổ gan
- EDTA: khử kim loại nặng, xét nghiệm, tách triết AND
- Creatin: cung cấp, dự trữ năng lượng dưới dạng phosphoryl hóa
- Glutathion: chất loại bỏ gốc tự do  chống oxh
12. Amino alcol
- Cholamine: thành phần của cephalin trong tế bào não
- Cholin: hạ huyết áp, điều chỉnh chuyển hóa chất béo, tp của lecithin (trong tb
não, gan, lòng đỏ trứng)
13. Dị vòng nito
- Chlorophyll: chất diệp lục
- Serotonin: chất dẫn truyền thần kinh, tìm thấy trong đg tiêu hóa, hệ thống TKTW
- Melamine (màu xanh): kết hợp với acid cyanuric, lắng đọng và gây sỏi thận
Các alkaloid: trong rễ cây, vỏ, lá, hạt cây, đạt tới 10% trong chè, khoai tây, cà
chua. Trong khoai tây gây độc
- Methylxanthin (Theophlyn, cafein, theobromine): trong chè, cà phê, cacao; lợi
tiểu, kích thích hđ thần kinh và tim mạch
- Ephedrin: tăng huyết áp, giãn phế quản, co mạch ngoại biên; điều trị viêm mũi,
hạ huyết áp trong gây tê tủy sống, co thắt phế quản trong hen
- Quinin (dạng muối): trị sốt rét
- Nicotin (dạng muối với acid citric hay malic): liều lượng lớn gây trụy tim mạch,
ngừng hô hấp, lm thuốc trừ sâu
- Atropin: rất độc, trong lá và vỏ cây cà độc dược; gây liệt phó giao cảm, chống co
thắt cơ trơn, giảm bài tiết nc bọt, mồ hôi, dịch vị; điều trị cơn đau co thắt đg tiêu
hóa, tiết niệu, lm giãn đồng tử
- Morphin: hai nhóm –OH,gây nghiện, lm suy nhược hệ hô hấp, lm thuốc giảm đau
- Codein: dẫn xuất morphin, một nhóm –OH, nhóm –OH thứ hai được gắn –CH3
thành ether, lm dịu cơn đau, giảm ho
- Heroin: acetyl hóa morphin, gây nghiện nặng, tác dụng mạnh hơn morphin do đi
qua màng não nhanh hơn morphin

You might also like