You are on page 1of 4

CƠ SỞ HÓA HỌC SỰ SỐNG

- Trong cơ thể người: H


- Trong tự nhiên: O
- oxy: 20-30m3 (ở người trưởng thành); chiếm 65%
- thiếu oxy:
o Khó thở
o Choáng
o Lão hóa
o Tử vong
o Thiếu máu não
- Bội thực oxy:
o Khó hô hấp
- Nito 3%: giàu đạm, protein cung cấp nito (thịt cá trứng sữa đậu… rau
củ quả đậm màu)
- Nito: tham gia vào cấu trúc bộ máy di truyền dna và rna, làm tế bào
máu được vận hành, tế bào hồng cầu, tiểu cầu dễ bị phá vỡ nếu thiếu
nito  tắc mạch  huyết khối
- Sử dụng nito không đúng liều lượng:
o Rối loạn chuyển hóa
o Rối loạn tiêu hóa: giàu đạm (gout) buồn ôn ói mửa
o Thừa: viêm thận, sỏi thận
o Sưng tấy đầu khớp
o Gan làm việc quá mức: viêm gan, suy gan
o Phù nề, ứ nước tế bào
- Calci: 2%
o Thiếu calci: móng có sọc ngang, dọc, nhấp nhô không trơn bóng;
loãng xương
o Thừa calci:
o
- Phospho: bổ trợ hấp thụ calci, mg, mn hiệu quả
- Thiếu phospho: răng dễ gãy, lung lay, ê buốt  bổ sung kem đánh
răng; rối loạn chuyển hóa; xuất hiện nhiều tổn thương; vết thương lâu
lành hơn
- Thừa phospho: tăng phospho máu trên bệnh nhận thận mạn, bệnh nhân
lọc máu: ngứa ngáy, buồn (screenshot)
- Iod hấp thụ nhờ tuyến giáp  thiếu iod bướu cổ, cường giáp
- Có hai thể trạng bướu giáp, điều tiết và thay đổi bướu giáp; ….. ung
thư tuyến giáp
- Giai đoạn cơ thể có thể bị thiếu iod nhiều nhất: dậy thì (các nguyên tố
khác cũng có thể dễ bị ức chế cho rối loạn, đặc biệt là các nguyên tố vi
lượng)
- Thiếu sắt: thiếu máu (thịt bò,…)
- Kẽm: 2-3g kẽm trong cơ thể
o Thiếu dẫn đến chậm lớn, bệnh ngoài da, giảm đề kháng
o Cần thiết cho thị lực, chống bệnh tật
o Kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm, tăng
liền sẹo
o Thiếu kẽm gây sạm da, thâm mắt
- Mg: hấp thu ca, p, điều hòa khí huyết
- Mn: thực phẩm có màu đậm, tham gia tổng hợp protein, cholesterol;
hấp thu lượng cao gây độc với phổi, hệ thần kinh, thận, tim mạch; có
trong hải sản, hạt bí đỏ, đậu hũ, đậu trắng, cải bó xôi, trà đen…
- Xước mangro??? Hạt gạo trên móng tay; lòng bàn tay sẫm màu, bạc
trắng, da nổi gân (da tái, khô hơn so với bình thường)
- Hồng cầu: vận chuyển, phân tử… gắn kết hiệu quả tăng diện tích bề
mặt (tế bào nhân thực khôgn có nhân)
- Bạch cầu: đềk háng, kháng thể, bảo vệ cơ thể; tỷ lệ cao hơn ở lúc cảm;
- Tiểu cầu: đông máu khi thoát ra khỏi hệ mạch (vỡ, phóng thích enzyme
giúp ngưng kết tế bào máu làm đông máu), trong hệ mạch hỗ trợ các tế
bào máu hkoong bị gắn kết lại với nhau
- Biểu hiện của cơ thểk hi thiếu nước:
o Môi khô
o Khô da
o Da nhăn nheo, nứt nẻ
o Khô rát cổ họng
o Nước tiểu đậm màu
o Nhức đầu chóng mặt
o Quá trình hóa học, chuyển hóa bị cản trở, không thực hiện được,
các chất dinh dưỡng tạo ra không đầy đủ, các chất thô không thể
phân giải hoàn toàn  sản phẩm, cặn bã tích lũy nhiều hơn 
mụn nhọt xuất hiện trên da
- Dựa vào màu nước tiểu chẩn đoán được mức độ thiếu nước
- 20 loại aa, khác nhau ở nhóm bên; chi thành 6 nhóm: không phân cực
vớii mạch bên là nhóm hydratcacbon; aa phân cực mạch bên tích điện
dương; aa phân cực với mạch bên tích điện âm; aa với mạch bên không
tích điện; aa với mạch bên là vòng thơm; aa đặc biệt
- Phân loại cấu trúc: căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của các aa và sợi
polypeptit: bậc 1, 2 (xoắn alpha (lò xo), beta (gấp nếp), collagen; bền
nhất là collagen),3 (dạng khối cầu; thểh iện hầu hết các đặc tính, xúc
tác, là enzyme),4 (enzyme f1-atpase)
- Phân loại dựa vào thành phần vật chất bên trong preotein: thuần (chỉ có
aa), ngoài

SƠ LƯỢC HỆ THỐNG CỦA SINH GIỚI


- Giới-ngành-lớp-bộ-họ-chi-loài-thứ-dạng (tên khoa học)
- 1 sinh giới chia thành 5 ngành: nguyên sinh vật, động vật, thực vật,
vsv…
- Các đơn vị phân loại hẹ thống sinh giới:
o Khóa định loại
- Tên loài thực vật: tên chi-tên loài (in nghiêng) tên tác giả phát hiện ra
loài được hội đồng quốc tế công nhận; có thể lược bớt tên tác giả, tên
chi có thể viết tắt
- Vi khuẩn ecoli: E. (viết tắt tên chi)
- Có hai tác giả, 1 tgia trước, 1 tgia sau
- Có 2 tác giả cùng đồng thời công bố: tên hai tác giả được viết nối với
nhau bởi ‘et’
SINH HỌC TẾ BÀO
- Robert hooke: tế bào là những xoang rỗng = cella
- 1671: tế bào là các túi, xoang đc giới hạn bởi vách cenllulose
- 1674: tế bào 0 phải là xoang rỗng mà có cấu tạo phức tạp
- 1805: mọi cơ thể sinh vật đều do những tế bào cấu tạo nên
- 8 phương pháp nghiên cứu tế bào
-

You might also like