You are on page 1of 43

CHUYÊN 19: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC

1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM G


Định nghĩa: Cho f  R  x  và số   R

Ta gọi  là một nghiệm thực của f nếu f ( ) = 0

Ta gọi  là nghiệm bội k của f ( x ) nếu f ( x ) chia hết cho ( x −  )k nhưng không chia

hết cho ( x −  )k +1 nghĩa là:

f ( x) = ( x −  )k .g ( x), x  R và g ( )  0

 f ( ) = 0, f '( ) = 0,..., f ( k −1) ( ) = 0


hay 
 f ( )  0
(k )

Định lí BEZOUT:  là một nghiệm của đa thức f ( x ) khi và chỉ khi f ( x ) chia hết cho
x − .
Nghiệm hữu tỷ, nghiệm nguyên
Cho f  Z  x ,deg f = n, ai  Z

f ( x) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an−1 x + an , ao  0

p
Nghiệm hữu tỷ nếu có x = với ( p, q ) = 1 thì p là ước của hệ số tự do và q là ước của
q

hệ số cao nhất: p an , q ao .

Nếu f có n nghiệm x1 , x2 ,..., xn (phân biệt hay trùng nhau).

a1
Thì: x1 + x2 + ... + xn =
ao

a2
x1 x2 + x1 x3 + ... + xn −1.xn =
ao
a3
x1 x2 x3 + x1 x2 x4 + ... + xn −2 xn −1 xn = −
ao
.......
an
và x1 x2 ...xn = (−1) n .
ao
Đảo lại, nếu n số x1 , x2 , x3 ..., xn có tổng các tích chập k của n số xi là Sk thì x1 , x2 ,..., xn

là nghiệm nếu có của phương trình:

X n − S1 X n−1 + S2 X n−2 + ... + (−1)n−1.Sn−1 X + (−1)n .Sn = 0


Định lí liên tục:
Nếu đa thức f ( x ) nhận 2 giá trị trái dấu trên  a, b là f (a). f (b)  0 thì đa thức f ( x ) có

ít nhất một nghiệm x = c  (a, b)


Định lí LAGRANGE:
f (b) − f (a )
Với mọi đa thức f ( x ) trên  a, b thì có số c  (a, b) : = f '(c)
b−a
Đặc biệt nếu f (a) = f (b) = 0 hay chỉ cần f (a ) = f (b) thì f '(c ) = 0 tức là: f '( x) = 0 có
1 nghiệm thuộc (a, b)
Định lí ROLE:
Giữa 2 nghiệm của đa thức f ( x ) thì có một nghiệm của f '( x )
Nếu f có n nghiệm phân biệt thì f ' có n − 1 nghiệm phân biệt,

f ''' có n − 2 nghiệm phân biệt,…, f (n−k ) có n − k nghiệm phân biệt,…


Phân tích nhân tử theo các nghiệm
Cho f  R  x  có nghiệm x1 , x2 ,..., xm với bội tương ứng k1 , k2 ,..., km thì tồn tại g  R  x

f ( x) = ( x − x1 )k1 .( x − x2 )k2 ...( x − xm )km .g ( x)


m m
Hay f ( x) =  ( x − xi )ki g ( x) với  k1  n
i =1 i =1

Nếu f bậc n có đủ n nghiệm phân biệt hay trùng nhau thì:


n
f ( x) = A( x − x1 )( x − x2 )...( x − xn ) = A ( x − xi )
i =1

Phân tích ra nhân tử của f  R  x

Các nhân tử của f chỉ là nhị thức bậc nhất hoặc tam thức bậc hai vô nghiệm:
m s
f ( x) = ao  ( x − di ) ( x 2 + bk .x + ck )
i =1 k =1

Với các hệ số di , bk , ck  R, 2s + m = deg f , bk2 − 4ck  0 và cách phân tích này là duy nhất.
Phân tích ra nhân tử của f (z)  C z  , deg f = n

f ( z ) = ao z n + a1 z n−1 + ... + an−1 z + an , ao  0

Theo định lí D’ALEMNBERT thì f có đủ n nghiệm phức z1 , z2 ,..., zn nên:


n
f ( z ) = ao ( z − z1 )( z − z2 )...( z − zn ) = ao  ( z − zi )
i =1

Đa thức CHEBYSHEV:
Tn ( x) xác định như sau:

Tn ( x) = 1, T1 ( x) = x, Tn+1 x = 2x.Tn ( x) − Tn−1 , n  1

Cụ thể: To ( x) = 1; T1 ( x) = x; T2 ( x) = 2x 2 − 1

T3 ( x) = 4x3 − 3x; T4 ( x) = 8x4 − 8x 2 + 1

T5 ( x) = 16 x5 − 20x3 + 5x,...

Đa thức Chebyshev (Trưbưsep) Tn ( x) có bậc n và có hệ số cao nhất 2n−1 .

Đôi khi ta chỉ xét n  1 trở đi.


Kết quả:
( 1) : Tn (cos  ) = cos n

( 2 ) : Tn ( x )  1,x   −1,1

( 3 ) : Tn ( x ) = 1 có đúng n nghiệm phân biệt trê  −1,1 là:


x = cos k ,k = 0,1,...,n − 1
n
Chú ý:
1) Số lượng nghiệm:
- Mỗi đa thức hệ số thực bậc n đều có không quá n nghiệm thực
- Đa thức có vô số nghiệm là đa thức không f  0
- Nếu đa thức có bậc  n và có quá n nghiệm là đa thức không
- Nếu đa thức có bậc  n và nhận n + 1 giá trị như nhau tại n + 1 điểm khác nhau của
biến là đa thức hằng: f  C
- Hai đa thức có bậc  n và nhận n + 1 giá trị như nhau tại n + 1 điểm khác nhau của
biến thì đồng nhất nhau: f  g
2) Quy tắc dấu DESCARTE:

f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an−1 x + an ,ao  0


Gọi D là số nghiệm dương (kể cả bội)
L là số lần đổi dấu trong dãy hệ số khác 0 từ ao đến an (bỏ đi các hệ số ai = 0 )

Thì: D  L và L − D là số chẵn hay L = D + 2m,m  N


3) Đưa đa thức vào giả thiết các số bất kì
Cho n số bất kì x1 ,x2 ,...,xn thì ta xét đa thức nhận n số đó làm nghiệm:
n
f ( x ) = ( x − xi ) = ( x − x1 )( x − x2 )...( x − xn ) . Từ đó ta khai thác các quan hệ về
i =1

nghiệm, Viette, hệ số, đạo hàm,…


2. CÁC BÀI TOÁN
Bài toán 19.1: Cho số tự nhiên n  2 , chứng minh phương trình:

xn x n−1 x2 x
+ + ... + + + 1 = 0 không có nghiệm hữu tỉ.
n! ( n − 1)! 2! 1!
Hướng dẫn giải
Ta chứng minh phản chứng. Giả sử phương trình đã cho có nghiệm hữu tỉ  . Khi đó 
sẽ là nghiệm hữu tỉ của đa thức:

n −1 xk x
P( x ) = x + nx
n
+ ... + n! + ... + n! + n!
k! 1!

Nhưng do P(x) là đa thức bậc n với hệ số nguyên, hơn nữa hệ số của x n bằng 1, nên suy
ra  phải là số nguyên, và ta có:

k 2 
 n + n n−1 + ... + n! + ... + n! + n! + n! = 0 (1)
k! 2 1!
Gọi p là một ước nguyên tố của n.

k = 1,n , kí hiệu rk là số mũ cao nhất của p thỏa mãn k ! p rk , ta có:

k   k   k 
rk =   +  2  + ... +  s  (2)
 p  p  p 
Với s là số nguyên không âm thỏa mãn: p s  k  p s +1
1
1−
k k k ps
Từ (2) suy ra: rk  + 2 + ... + s = k. k
p p p p −1

Do đó rn − rk  rn − k . Suy ra rn − rk  rn − k + 1

n! n −k +1
Vì vậy ta được p ,k = 1,n (3)
k!

Mà n p nên từ (1) ta có  n p , và dó đó  p

Suy ra  k pk ,k = 1,n

k
Kết hợp điều này với (3) ra được n! pnr +1 ,k = 1,n
k!

Từ đây và (1) ta suy ra n! pnr +1 : mâu thuẫn  đpcm.

Bài toán 19.2: Cho P( x )  Z  x và P( x ) = 1; P( x ) = 2; P( x ) = 3 có ít nhất một nghiệm

nguyên lần lượt là x1 ,x2 ,x3 . Chưng minnh P( x ) = 5 không có hơn một nghiệm nguyên

Hướng dẫn giải


Ta chứng minh rằng x1 ,x2 ,x3 là nghiệm nguyên duy nhất của các phương trình trên.

Ta có P( x ) = ( x − x2 ).q( x ) + 2 với q( x )  Z  x

Cho x = x1 và x = x3 , ta được

1 = P( x1 ) = ( x1 − x2 )q( x1 ) + 2  ( x1 − x2 )q( x1 ) = −1
3 = P( x3 ) = ( x3 − x2 )q( x3 ) + 2  ( x3 − x2 )q( x3 ) = 1

Vì x1 − x2 ; x3 − x2 ;q( x3 );q( x3 ) là những số nguyên nên x1 − x2 và x3 − x2 chỉ có thể

bằng 1 . Nhưng x1  x3 nên:

Hoặc x1 − x2 = 1 và x3 − x2 = −1

Hoặc x1 − x2 = −1 và x3 − x2 = 1

Do đó x2 là trung bình cộng của x1 ,x3

Giả sử phương trình P( x ) = 2 còn có một nghiệm nguyên x'2  x2 . Lặp lại lập luận trên

cho 3 số x1 ,x2 ,x3 thì ta lấy x'2 = x2 (mâu thuẫn)


Vậy x2 là nghiệm duy nhất của phương trình P( x ) = 2

Hướng dẫn giải tương tự cho P( x ) = 1; P( x ) = 3


Giả sử phương trình P( x ) = 5 có một nghiệm nguyên x5 , ta có:

5 = P( x5 ) = ( x5 − x2 )q( x5 ) + 2  ( x5 − x2 )q( x5 ) = 3

Nếu x5 − x2 chỉ có thể lấy các giá trị 1 và 3

Nếu x5 − x2 = 1 thì theo chứng minh trên x5 phải trùng với x1 hoặc x3 . Vô lý vì x5

khác với x1 và x3 . Do đó chỉ có thể xảy ra khả năng x5 − x2 = 3

Mà P( x ) = ( x − x3 )r( x ) + 3;r( x )  Z  x 

 5 = P( x5 ) = ( x5 − x3 )r( x5 ) + 3  ( x5 − x3 )r( x5 ) = 2

Suy ra x5 − x3 chỉ có thể lấy các giá trị 1 và 2 . Có thể thấy

x5 − x3 = 1 (mâu thuẫn). Nên x5 − x3 = 2 do đó:

Nếu x1 − x2 = 1 và x3 − x2 = −1 thì x5 − x2 = −3

Nếu x1 − x2 = −1 và x3 − x2 = 1 thì x5 − x2 = 3

Như vậy nghiệm nguyên x5 (nếu nó tồn tại) của phương trình P( x ) = 5 được xác định

hoàn toàn bởi x1 ,x2 ,x3 . Các số này là duy nhất. Vậy P( x ) = 5 không thể có hơn một

nghiệm nguyên.
Bài toán 19.3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên a, đa thức:

f ( x ) = x4 − 2001x3 + ( 2000 + a )x 2 − 1999x + a không thể có hai nghiệm nguyên (phân


biệt hay trùng nhau)
Hướng dẫn giải
Trước hết ra chứng minh rằng nếu xo là một nghiệm nguyên của f ( x ) thì xo phải là số

chẵn. Thật vậy:


f ( xo ) = 0; f ( 1) = 2a − 1999 là số lẻ nên f ( xo ) − f ( 1) là số lẻ

Nhưng f ( xo ) − f ( 1) chia hết cho xo − 1 nên xo − 1 là một số lẻ do đó xo là chẵn. Ta

xét 2 trường hợp:


- Giả sử f ( x ) có hai nghiệm nguyên x1 ,x2 phân biệt, thế thì:
f ( x1 ) − f ( x2 )
0= = ( x13 + x12 x2 + x1 x22 + x23 ) − 2001( x12 + x1 x2 + x22 + ( 2000 + a )( x1 + x2 ) − 1999
x1 − x2

Đẳng thức không thể xảy ra vì x1 ,x2 đều chẵn.

- Giả sử f ( x ) có nghiệm kép xo chẵn. Khi đó xo cũng là nghiệm của đạo hàm f '( x ) .

Do đó:

f '( xo ) = 4xo3 − 6003xo2 + 2( 2000 + a )xo − 1999 = 0

Đẳng thức không thể xảy ra vì xo chẵn.

Bài toán 19.4: Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện: với mỗi số nguyên dương

n,a n + b n + c n là số nguyên. Chứng minh tồn tại các số nguyên p, q, r sao cho a, b, c là 3

nghiệm của phương trình x3 + px2 + qx + r = 0


Hướng dẫn giải
Ta xét bài toán: Cho hai số thực a, b thỏa mãn điều kiện: với mỗi số nguyên dương

n,a n + b n là số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên p, q sao cho a, b là 2

nghiệm của phương trình x2 + px + q = 0


Theo định lí Viet, rõ ràng điều phải chứng minh tương đương với việc chứng minnh
a + b và a.b là số nguyên. a + b hiển nhiên nguyên theo điều kiện đề bài.

Ngoài ra ta có 2ab = ( a + b )2 − ( a 2 − b2 ) là số nguyên. Đến đây, ta có thể tiếp tục dùng

hằng đẳng thức này để suy ra 2a 2b2 cũng là số nguyên: 2a2b2 = ( a2 + b2 ) − ( a4 + b4 )

Bổ đề. Nếu x là số thực sao cho 2x và 2x 2 là các số nguyên thì x là số nguyên.


Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng.
Giả sử 2x = k nguyên, nhưng x không nguyên. Khi đó k là số nguyên lẻ:
1
k = 2m + 1. Suy ra x = m +
2
1 2 1
Nhưng khi đó 2x 2 = 2( m + ) = 2m 2 + 2m + không nguyên. Mâu thuẫn. Vậy điều giả
2 2
sử là sai, tức là x nguyên.
Như vậy, theo bổ đề thì ab nguyên và ta suy ra điều phải chứng minnh. Từ phép chứng
minh ta cũng suy ra kết quả mạnh hơn:
Nếu a + b,a 2 + b 2 ,a 4 + b4 là các số nguyên thì a, b là 2 nghiệm của phương trình

x2 + px + q = 0 với p, q là các số nguyên nào đó (và dó đó a n + b n nguyên dương với mọi


n nguyên dương). Điều đó cũng có nghĩa là ta chỉ cần dùng giả thiết của bài toán đến

2 2
n = 4 . Ví dụ a = ,b = − cho thấy k = 4 là giá trị nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện:
2 2

Nếu a, b là các số thực thỏa mãn điều kiện a n + b n là số nguyên với mọi n = 1,2...,k thì

a n + b n nguyên với mọi n nguyên dương.


Trở lại với bài toán, ta chỉ cần chứng minh a + b + c,ab + bc + ca và abc nguyên.
Theo điều kiện đề bài thì a + b + c là số nguyên. Tiếp theo ta có

2( ab + bc + ca ) = ( a + b + c )2 − ( a 2 + b2 + c 2 ) là số nguyên.

Tương tự như lời hướng dẫn gải trên, ta muốn chứng minh rằng 2( ab + bc + ca )2 cũng là
số nguyên.
Từ đó dùng bổ đề suy ra ab + bc + ca là số nguyên

Ta có 2( a2b2 + b2c2 + c2 a2 ) = ( a2 + b2 + c2 ) − ( a4 + b4 + c4 )

và 2( ab + bc + ca )2 = 2( a2b2 + b2c2 + c2a2 ) + 4abc( a + b + c ) (1)

Vì a3 + b3 + c3 − 3abc = ( a + b + c )( a 2 + b2 + c 2 − ab − bc − ca ) (2)

Từ đây, do a + b + c,a 2 + b 2 + c 2 ,a 3 + b3 + c 3 và 2( ab + bc + ca ) là số nguyên nên ta suy


ra 6abc là số nguyên (ta nhân (2) với 2! ). Từ đó, nhân (2) với 3 ta thu được

6( ab + bc + ca )2 = 2( a2b2 + b2c2 + c2a2 ) + 12abc( a + b + c ) là số nguyên.

Như vậy 2( ab + bc + ca ) và 6( ab + bc + ca )2 . Áp dụng cách chứng minh như bổ đề nêu


trên, ta suy ra ab + bc + ca là số nguyên. Từ đây, thay vào (2) ta có 3abc là số nguyên.
Tiếp theo, ta ử dụng hằng đẳng thức tương tự (2)

a6 + b6 + c6 − 3a2b2c2 = ( a2 + b2 + c2 )( a4 + b4 + c4 − a2b2 − b2c2 − c2 a2 )

với chú ý 2( a2b2 + b2c2 + c2 a2 ) là số nguyên ta suy ra 6a 2b 2 c 2 là số nguyên.

Từ 6abc và 6a 2b 2 c 2 là số nguyên, bằng cách chứng minh hoàn toàn tương tự ta suy ra
abc là số nguyên. Bài toán được Hướng dẫn giải quyết hoàn toán.
Bài toán 19.5: Cho đa thức P(x) có bậc m  0 và có các hệ số nguyên. Gọi n là số tất cả các
nghiệm nguyên phân biệt của hai phương trình P( x ) = 1 và P( x ) = −1 . Chứng minh
rằng : n  m + 2
Hướng dẫn giải
Xét hai đa thức A( x ) và B( x ) , với các hệ số nguyên, chúng giống nhau hoàn toàn, chỉ
trừ hai số hạng tự do là khác nhau, hai số hạng này hơn kém nhau 2 đơn vị.
Gọi r và s là các nghiệm nguyên tương ứng của hai đa thức, tức là:
A( r ) = 0 (1) và B( s ) = 0 (2)

Khi đó, trừ (1) cho (2) ta được một tổng của hạng tử có dạng a( r i − si ) và cộng thêm
cho 2. Mỗi hạng tử này chia hết cho ( r − s ) , do đó 2 phải chia hết cho ( r − s ) . Từ đó,
suy ra r và s hơn kém nhau 0, 1 hoặc 2 đơn vị.
Giả sử r là nghiệm nguyên bé nhất trong tất cả các nghiệm nguyên của hai phương trình:
P( x ) = 1 và P( x ) = −1 .
Ta biết rằng đa thức bậc m và có không quá m nghiệm phân biệt, do đó nó cũng có không
quá m nghiệm nguyên phân biệt. Theo nhận xét trên, nếu r là một nghiệm nguyên của
phương trình này và s là một nghiệm nguyên của phương trình kia thì r và s khác 0, 1
hoặc 2 đơn vị.
Nhưng ta có s  r , do đó ta được s = r,s = r + 1 hoặc s = r + 2
Do vậy, ta suy ra rằng phương trình thứ hai chỉ có thêm vào nhiều nhất là 2 nghiệm phân
biệt nữa. Vậy: n  m + 2
Bài toán 19.6: Tìm các nghiệm của đa thức P( x ) hệ số thực thỏa mãn:

( x3 + 3x2 + 3x + 2 )P( x − 1) = ( x3 − 3x 2 + 3x − 2 )P( x ) với mọi x.


Hướng dẫn giải

Ta có ( x + 2 )( x2 + x + 1)P( x − 1) = ( x − 2 )( x2 − x + 1)P( x )
Từ đây chọn: x = −2 suy ra P( −2 ) = 0 , chọn x = −1 suy ra:
P( −1 ) = 0 (do P( −2 ) = −9P( −1 )),
Chọn x = 0 suy ra P( 0 ) = 0, chọn x = 1 suy ra P( 1 ) = 0
Do đó P( x ) = x( x − 1 )( x + 1 )( x + 2 )Q( x ) , với Q( x ) là đa thức hệ số thực
Thay P( x ) vào đẳng thức ở đề bài ta được
( )
( x + 2 ) x 2 + x + 1  ( x − 1)( x − 2 ) x ( x + 1) Q ( x − 1)
 

( )
= ( x − 2 ) x 2 − x + 1 x ( x − 1)( x + 2 ) Q( x )

Suy ra

( x2 + x + 1) Q( x − 1 ) = ( x2 − x + 1) Q( x ),x  0,x  1,x  −1,x  −2,x  2


Q ( x − 1) Q( x )
 = ,x  0,x  1,x  −1,x  2,x  −2
x − x +1 x + x +1
2 2

Q ( x − 1) Q( x )
 = 2 ,x  0,x  1,x  −1,x  −2,x  2
( x −1) +( x −1)+1 x + x +1
2

Q( x )
Đặt R( x ) = , ta có R( x0 = R( x − 1 ),x  0,x  1,x  −1,x  2,x  −2
x + x +1
2

Suy ra R( x )  C (hằng số), nên Q( x )  C( x2 + x + 1)


Do đó P( x ) = Cx( x − 1 )( x + 1 )( x + 2 ) . Thử lại:

( x + 2 ) ( x2 + x + 1) C ( x2 − x + 1) ( x − 1)( x − 2 ) x ( x + 1)

( ) ( )
= ( x − 2 ) x2 − x + 1 C x 2 + x + 1 x ( x − 1)( x + 1)( x + 2 ) (thỏa mãn)

Vậy P( x ) = Cx( x − 1 )( x + 1 )( x + 2 ) nên có 4 nghiệm x = 0; 1, −2

Bài toán 19.7: Tìm a để phương trình: 16 x4 − ax3 + ( 2a + 17 )x2 − ax + 16 = 0 có 4 nghiệm


phân biệt lập cấp số nhân
Hướng dẫn giải

Gọi 4 nghiệp phân biệt lập cấp số nhân y, ym, ym2 , ym3 với
a
y  0,m  1,m  0. Với A = , theo Viete
16

(
y 1 + m + m2 + m3 = A (1) )
(
y 2 m + m2 + 2m3 + m4 + m5 = 2 A + ) 17
16
(2)

(
y3 m3 + m4 + m5 + m6 = A ) (3)
Ta có: m  −1 vì nếu m = −1 thì phương trình có 2 nghiệm trùng nhau là y = ym2 trái
với bài ra.

(
Ta có ( 1)  y ( m + 1) m2 + 1 = A  0 )
Chia (3) cho (1) vế theo vế: y 2 m3 = 1 (4)

Suy ra m3  0,m  0 . Thay (4) vào (2) được:


15
y 2 ( m + m 2 + m4 + m5 ) = 2 A − 0 (2’)
16

Vì m  0, y 2  0 , do đó A  0 . Từ (1) suy ra y  0
1
Từ (4) ta có: 3 y= . Đặt m = v thì y = v −3
m

(
Thay vào (2) và (2’) được: v−3 1 + v2 + v4 + v6 ) = A ) (5)

Rồi biến đổi thì được phương trình:


1
8 
1
2
( ) ( )
( v − 2 )  v −  2v 2 + 3v + 2 2v 2 − 1 + 2 v + 2  2v 2 − ( )
2 − 1 v + 2 = 0

 2v 2 −
 ( )
2 − 1 v + 2 = 0

Ta có: 2v2 + 3v + 2  2v2 − ( 1 + 2 )v + 2  0

2v 2 + ( )
2 − 1 v + 2  0 (do các biệt số đều âm) nên:

1 1
( v − 2 )( v − ) = 0  v = 2 hoặc v =
2 2
170
Thay vào (5) thì có: A = suy ra: a = 170
16

Đảo lại a = 170 thì phương trình: 16 x4 − 170x3 + 357 x 2 − 170x + 6 = 0 có 4 nghiệm
1 1
, ,2,8 phân biệt lập cấp số nhân có công bội là 4. Vậy a = 170
8 2
Bài toán 19.8: Tìm a, b nguyên sao cho phương trình:

x4 +3 +bx 2 + ax + 1 = 0 (1)
Có 2 trong số các nghiệm có tích bằng −1
Hướng dẫn giải
Giả sử có 2 số nguyên a, b mà phương trình

x4 + ax3 + bx 2 + ax + 1 = 0 có 2 nghiệm u, v với u,v  Z và u,v  1


1
Để ý rằng nếu x là 1 nghiệm thì x  0 và cũng là nghiệm
x
1 1
Như vậy phương trình (1) có 4 nghiệm là: u,v, ,
u v
1 1 ( u + v )( uv + 1)
Theo định lí Viet ta có: u + v + + = = −a (2)
u v uv

v u 1 ( u + v )2
Và u.v + + + + 2 = u.v + = b (3)
u v uv u.v
Ta sẽ chứng minh u.v = −1

Giả sử u.v = −1 . Từ (2) và (3) ta suy ra u + v hữu tỉ và ( u + v )2  Z nên ( u + v )  Z và

cả hai ( u + v ),( u + v )2 + 1 đều chia hết cho u.v

Nhưng ( u + v ) ,( u + v ) + 1 = 1 , nên suy ra hoặc u.v = 1 hoặc u.v = −1


2
 
Điều này mâu thuẫn với u.v  1

Vậy u.v = −1 và do đó a = 0,b = −( u + v )2 − 2  −2


Ngược lại nếu a = 0,b  Z ,b  −2

Phương trình (1) trở thành: x4 + bx 2 + 1 = 0 có hai nghiệm:

−b + b2 − 4 −b − b2 − 4
u= ,v =
2 2
Thỏa mãn: u.v = −1  Z ,u.v  1
Vậy các số nguyên a, b cần tìm là: a = 0,b  Z ,b  −2

Bài toán 19.9: Cho phương trình bậc 3: x3 + px2 + qx + r = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Chứng

minh điều kiện cần và đủ để 3 nghiệm x1 ,x2 ,x3

a) Lâp cấp số cộng là: 2 p2 − 9 pq + 27r = 0

b) Lập cấp số nhận là: q3 − rp3 = 0


Hướng dẫn giải
a) Giả sử nghiệm x1 ,x2 ,x3 lập cấp số cộng nên x1 + x3 = 2x2
p
Theo định lí Viet thì x1 + x2 + x3 = − p  x2 = −
3
3 2
 p  p  p
Nên:  −  + p  −  + q  −  + r = 0
 3  3  3

Do đó: 2 p3 − 9 pq + 27r = 0
p
Đảo lại nếu có 2 p3 − 9 pq + 27r = 0 thì phương trình nhận x2 = − là nghiệm nên
3

 p  2 2 2 
 x +  . x + px + q − 2  = 0
 3  3 9p 

p 2p
Khi đó: x1 + x3 = − p + =− = 2x2
3 3
Vậy x1 ,x2 ,x3 lập thành cấp số cộng

b) Giả sử 3 nghiệm x1 ,x2 ,x3 lập cấp số nhân nên x1 x3 = x22

Theo định lí Viete thì:

x1 x2 + x1 x3 + x2 x3 = q1 x1 x2 + x22 + x2 x3 = qx2 ( x1 + x2 + x3 ) = q

q
Mà x1 + x2 + x3 = − p . Suy ra x2 = −
p
3 2
 q  q  q
Nên:  −  + p  −  + q  −  + r = 0  q 3 − rp 3 = 0
 p  p  p
q
Đảo lại nếu có q3 − rp3 = 0 thì phương trình nhận x2 = − là một nghiệm của phương
p
trình.
 q  pr 
Do đó f ( x ) = 0   x +  x 2 + Mx + =0
 p  q 
2
pr  q 
Khi đó x1 x3 = =   = x22 nên x1 ,x2 ,x3 lập cấp số nhân
q  p

Bài toán 19.10: Cho đa thức P( x ) có bậc n  1 có nghiệm thực x1 ,x2 ,x3 ,...,xn phân biệt.

1 1 1
Chưng minh: + + ... + =0
P'( x1 ) P'( x2 ) P'( xn )
Hướng dẫn giải
Đặt P( x ) = a( x − x1 ) ( x − x2 )...( x − xn ) ,a  0
n
(
Nên P'( x ) = P1( x ) + P2 ( x ) + ... + Pn ( x ) với Pi ( x ) =  x − x j )
j =1
j i

Ta thấy Pi ( x j ) = 0,j  i  P'( x j ) = Pj ( x j )  0,j = 1,n

n
P(
i x)
Xét đa thức: F( x ) =  − 1 có bậc không vượt quá n − 1
i =1 P'( xi )

Pi ( xi )
Với i = 1,n ta có: F( xi ) = −1 = 0
P'( xi )
 F( x ) có n nghiệm phân biệt  F( x ) = 0

Mà hệ số của F( x ) đối với x n −1 bằng 0.


a a a
Nên + + ... + =0
P'( x1 ) P'( x2 ) P'( xn )

1 1 1
Vậy: + + ... + = 0 (đpcm)
P'( x1 ) P'( x2 ) P'( xn )

Bài toán 19.11: Giả sử a và b là 2 trong 4 nghiệm của đa thức: x4 + x3 − 1

Chứng minh tích ab là nghiệm của đa thức: x6 + x4 + x3 − x 2 − 1


Hướng dẫn giải

Giả sử a, b, c, d là 4 nghiệm của đa thức: x4 + x3 − 1

P( x ) = x 4 + x 3 − 1 = ( x − a ) ( x − b )( x − c )( x − d )  abcd = −1

Ta cần chứng minh: Q( ab ) = 0 với:

 1 1 
Q( x ) = x6 + x 4 + x 3 − x 2 − 1 = x 3  x 3 + x + 1 − − 3 
 x x 

3  1 1 
 Q( ab ) = ( ab ) . ( ab ) + ( ab ) + 1 − −
3

 ab ( ab )3 

= ( ab )3 . ( ab ) + ab + 1 + cd + ( cd ) 
3 3
 

Do đó: Q( ab ) = 0  ( ab )3 + ab + 1 + cd + ( cd )3 = 0
1
Thật vậy: P( a ) = 0  a 4 + a 3 = 1  a 3 =
a +1
1 1
Tương tự b3 = nên a3b3 = = −( 1 + c )( 1 + d )
b+1 ( a + 1)( b + 1)
Tương tự: c3d 3 = −(1 + a )(1 + b ) suy ra:

( ab )3 + ab + 1 + cd + ( cd )3 = −(1 + c )(1 + d ) + ab + 1 + cd − (1 + a )(1 + b )


= −1 − a − b − c − d = 0 . Vậy: Q( ab ) = 0 (đpcm)

Bài toán 19.12: Cho P( x ) = x3 + ax2 + bx + c có hệ số nguyên. Chứng minh nếu P( x ) có


một nghiệm bằng tích 2 nghiệm còn lại thì:
2P( −1) P(1) + P( −1) − 2(1 + P(0 ))
Hướng dẫn giải
Gọi 3 nghiệm là u,v,u.v theo định lý Viete:

u + v + uv = −a,uv( 1 + u + v ) = b,u 2v 2 = −c
- Xét a = 1 thì 0 = u + v + uv + 1 = ( u + 1 )( v + 1 ) nên có nghiệm bằng −1 do đó
2P( −1 ) = 0 chia hết cho mọi số
- Xét a  1 thì b − c = uv( 1 + u + v + uv ) = uv( 1 − a )
b−c
Nên uv = hữu tỉ
1− a

Do u 2v 2 = −c nguyên nên uv nguyên


Ta có: P( 1 ) + P( −1 ) − 2( 1 + P( 0 )) = 2( a − 1 )
= −2( u + v + uv + 1 ) = −2( 1 + u )( 1 + v )  0
Và 2P( −1 ) = 2( −1 − u )( −1 − v )( −1 − uv )
= −2( 1 + uv )( 1 + u )( 1 + v )
Do đó: 2P( −1) P(1) + P( −1) − 2(1 + P(0 ))
Bài toán 19.13: Chứng minh phương trình:

a) x4 − 6 x3 + 8x 2 + 4x − 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương

b) x4 − 2x3 − 2x + 1 = 0 có đúng 2 nghiệm

c) x5 − 2x4 − 8x3 − x 2 − 9x + 1 = 0 có đúng 2 nghiệm dương và ít nhất 1 nghiệm âm


Hướng dẫn giải
Sử dụng quy tắc dấu Đề các
a) Dãy các dấu của các hệ số là + − + + −
Gọi L là số lần đổi dấu hệ số và D là số nghiệm dương thì:
L = 3  3 = D + 2k
Do đó D = 3 hoặc 1 hay D  1 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm dương.
b) Dãy các dấu của hệ số là + − + + − nên : L = 2  2 = D + 2k
Do đó: D = 0 hoặc D = 2
Mặt khác f ( 0 ) = 1, f ( 1 ) = −2 nên f ( 0 ). f ( 1 )  0 do đó phương trình f ( x ) = 0 có ít
nhất một nghiệm trong ( 0,1 )
Vậy D  0 do đó D = 2 nên phương trình có 2 nghiệm dương
Rõ ràng f ( x )  0 nếu x  0 nên phương trình chỉ có 2 nghiệm dương không có nghiệm
âm
c) Dãy các dấu của các hệ số là + − − − − + nên:
L = 2 . Thành thử D = 0 hoặc D = 2
Vì f ( 0 ) = 1 và f ( 1 )  0 nên phương trình có nghiệm dương trong ( 0,1 )
Vậy D  0 do đó D = 2

Xét g( x ) = f ( − x ) = − x5 − 2x4 + 8x3 − x2 + 9x + 1


Dãy các dấu của các hệ số của g( x ) là: − − + − + +
 L = 3 do đó phương trình g( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương nên phương trinnhf
f ( x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm âm

Bài toán 19.14: Cho f ( x )  R  x ,deg f = n . Giả sử a  b mà f ( a ). f ( b )  0 . Chứng

minnh f ( x ) có một số lẻ các nghiệm trong khoảng ( a,b ) kể cả bội. Còn nếu
f ( a ). f ( b )  0 thì f ( x ) có một số chẵn các nghiệm trong ( a,b )
Hướng dẫn giải
Giả sử 1 , 2 ,..., s là các nghiệm của f ( x ) với các bội tương ứng là k1 ,k2 ,...,ks . Khi

đó: f ( x ) = ( x − 1 )
k1
( x − 2 )k2 ...( x − s )ks .g( x )
Trong đó g( x ) không có nghiệm trong ( a,b ) nên đa chức g( x ) giữ nguyên dấu trong

( a,b ) . Giả sử g( x )  0 với mọi x   a,b

Ta có f ( b ).g( b )  0 và f ( a ).g( a ).( −1)k1 +k2 +...+ks  0


Vì f ( a ) trái dấu với f ( b ) và g( a ) cùng dấu với g( b ) do đó f ( a ) trái dấu với
g( a )

Thành thử tổng k1 + k2 + ... + ks là số lẻ

Chứng minh tương tự khi f ( a ). f ( b )  0


Bài toán 19.15: Cho đa thức P( x ) bậc n và 2 số a  b thỏa:

P( a )  0, − P'( a )  0,P''( a )  0,...,( −1 )n P n ( a )  0


P( b )  0,P'( b )  0,P''( b )  0,...,P n ( b )  0
Chứng minh các nghiệm thực của P( x ) thuộc ( a,b )
Hướng dẫn giải
Khai triển Taylor ta có:
P'( b ) P''( b ) P''( b )
P( x ) = P( b ) + ( x −b )+ ( x − b )2 + ... + ( x − b )n
1! 2! n!
Nếu x  b  P( x )  0  P( x ) không có nghiệm x  b
P'( a ) P''( a ) P''( a )
Tương tự: P( x ) = P( a ) + ( x −a )+ ( x − a )2 + ... + ( x − a )n
1! 2! n!

− P'( a ) P''( a ) ( −1 )n .P n ( a )
= P( a ) + ( a − x )+ ( a − x )2 + ... + ( a − x )n
1! 2! n!
Nếu x  a  P( x )  0  P( x ) không có nghiệm x  a
Vậy các nghiệm phải thuộc ( a,b )
Bài toán 19.16: Cho f ( x ) là đa thức bậc n có các hệ số bằng 1 . Biết rằng đa thức

x = 1 là nghiệm bội cấp m với m  2 k ,k  2, k nguyên. Chứng minh rằng n  2k +1 − 1


Hướng dẫn giải
Gọi f là đa thức với các hệ số theo modulo 2. Vì f ( x ) có các hệ số là 1 và -1 nên

f ( x ) = xn + xn−1 + ... + x + 1
k
Ta có f ( x ) = ( x − 1)2 g( x ) trong đó g( x ) là đa thức có hệ số nguyên
Dễ dàng chứng minh được rằng C i k  0 (model 2), 1  i  2k − 1
2

Nên x n + x n−1 + ... + x + 1 =  x 2 + 1  g( x ) (*)


k

 

Giả sử g( x ) có bậc không quá 2k − 2


k
−1
Ta có hệ số của x 2 ở vế phải của (*) là 0. Điều này mâu thuẫn vì hệ số vế trái của (*)

là 1. Do đó, bậc của g( x ) không nhỏ hơn 2k − 1

Vậy n  2k + 2k − 1 = 2k +1 − 1

Bài toán 19.17: Cho đa thức P( x ) = rx3 + qx2 + px + 1 trong đó p,q r là các số thực với

r  0. Xét dãy số ( an ),n = 0,1,2,... xác định như sau

a0 = 1,a1 = − p,a2 = p 2 − q
an+3 = − pan+2 − qan+1 − ran ( n  0 )
Chứng minh rằng nêú đa thức P( x ) chỉ có duy nhất một nghiệm thực và không có
nghiệm bội thì dãy ( an ) có vô số số âm.

Hướng dẫn giải


Từ điều kiện đề bài suy ra phương trình đặc trưng của phương trình sai phân

x3 + px2 + qx + r = 0 có 1 nghiệm thực âm và hai nghiệm phức liên hợp. Giả sử ba


nghiệm đó là −a,R(cos  + i sin  ),R(cos  − i sin  ) với a  0,R  0,0     thì

an = C1( −a )n + C2 R n (cos  + i sin  )n trong đó C1 ,C2 ,C3 là các hằng số nào đó, C2 ,C3

là các số phức liên hợp. Đặt C2 = R* (cos  + sin  ) với   [0,2 ) , ta có

an = C1( −a )n + R n ( R* (cos  + i sin  )(cos n + i sin n )

+ R* (cos  − sin  )(cos n − i sin n )

= C1( −a )n + 2R n R* (cos( n +  ))

Giả sử ngược lại tồn tại n sao cho an  0 với mọi n  no

Khi đó ta có 0  an+1 + aan

= 2R n+1 R* (cos(( n + 1 ) +  )) + a2R n R* (cos( n +  ))


= 2R n R* ( R cos(( n + 1 ) +  ) + a cos( n +  ))
= 2Rn R* .C.cos( n + * )( C  0,* [0,2 )) với mọi n  no
Điều này không xảy ra vì 0     nên tồn tại vô số n sao cho:
 3 
n + *   + 2k , + 2k 
2 2 

Bài toán 19.18: Cho phương trình: x3 − x = 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Tính tổng lũy thừa
bậc 8 của 3 nghiệm đó
Hướng dẫn giải

Theo định lý Viete: phương trình: x3 − x = 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt nên


x1 + x2 + x3 = 0; x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = −1 và x1 x2 x3 = −1

Ta có: xi3 − xi + 1 = 0  xi3 = xi − 1

 xi5 = xi3 − xi2 = − xi2 + xi − 1

Nên: xi8 = 2xi2 − 3xi + 2

Do đó: T =  xi8 = 2 xi2 − 3 xi + 2 (  xi ) − 2 xi  x j  − 3 xi + 6,i  j = 10


2
 

Bài toán 19.19: Giả sử đa thức P( x ) = x5 + x2 + 1 có 5 nghiệm r1 ,r2 ,r3 ,r4 ,r5 .

Đặt Q( x ) = x2 − 2 . Tính tích: Q( r1 ).Q( r2 ).Q( r3 ).Q( r4 ).Q( r5 )

Hướng dẫn giải

Ta có: P( x ) = x 5 + x 2 + 1 = ( x − r1 )( x − r2 ) ( x − r3 )( x − r4 )( x − r5 )

Và Q( r1 ).Q( r2 ).Q( r3 ).Q( r4 ).Q( r5 )

( )( )( )(
= r12 − 2 r22 − 2 r32 − 2 r42 − 2 r52 − 2 )( )
=( 2 − r1 )( 2 − r2 )( 2 − r3 )( 2 − r4 )( 2 − r5 )
(− )( )(
2 − r1 − 2 − r2 − 2 − r3 − 2 − r4 − 2 − r5)( )( )
= P( 2 ).( − 2

( 2) +( 2) 
( ) ( 2) 
5 2 5 2
= + 1  . − 2 +− + 1
  
= ( 4 2 + 3 ) .( −4 )
2 + 3 = 9 − 32 = −23
1 4
Bài toán 19.20: Chứng tỏ đa thức: x 5 − x − 5x 3 + x 2 + 4x − 1 (1) có đúng 5 nghiệm
2
5
xi + 1
xi ,i = 1,5 . Tính tổng S =  5
i =1 2xi − x4 − 2
Hướng dẫn giải
1 4
Xét hàm số f ( x ) = x 5 − x − 5x 3 + x 2 + 4x − 1 thì f ( x ) làm hàm số liên tục trên R.
2
Ta có :
1 3 1 5 175
f ( −2 ) = −5  0, f ( 0 ) = −1  0, f ( 1 ) = −  0, f ( − ) = 2  0, f   =  0, f ( 3 ) = 0
2 2 2 8 2
Phương trình f ( x ) = 0 có các nghiệm x1 ,x2 ,x3 ,x4 ,x5 sao cho:

3 1
−2  x1  −  x2  0  x3   x4  1  x5  3
2 2
Hơn nữa, vì f ( x ) = 0 là phương trình bậc năm nên có đúng 5 nghiệm
Ta có xi là nghiệm của phương trình (1) nên:

1 4
xi5 − xi − 5xi3 + 4xi − 1 = 0  2xi5 − xi4 − 2 = 2( 5xi3 − xi2 − 4xi )
2
5
xi + 1
Do đó: S =  3
i =1 2( 5xi − xi2 − 4xi )
x +1 x +1
Xét biểu thức g( x ) = =
5x − x − 4x
3 2 x( x − 1 )( 5x + 4 )
x +1 A B C
Ta có: = + + nên đồng nhất được:
x( x − 1 )( 5x + 4 ) x x − 1 5c + 4
x +1 1 3 5
=− + +
x( x − 1)( 5x + 4 ) 4x 9( x − 1) 36( 5x + 40

1 6 1 1 5 1 1 5 1
Do đó: S = −  +  + 
8 i =1 xi 9 i =1 xi − 1 72 i =1 x + 4
i
5
Mà f ( x ) = ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ( x − x5 )

f '( x ) 5  1 
Vậy x  xi ( i = 1,5 ) ta được =  
f ( x ) i =1  x − xi 

Và f '( x ) = 5x4 − 2x3 − 15x 2 + 2x + 4 , do đó:

f '( 1) 5 1 5
1 f '( 1)
=  =− = −12
f ( 1) i =1 1 − xi i =1 xi − 1 f ( 1)

f '( 0 ) 5 1 5
1 f '( 0 )
=  =− =4
f ( 0 ) i =1 xi i =1 xi f (0 )
 4  4
f '−  5 5 f '− 
 5 = 1 1
=− 
5 12900
 4
 4
=
4  4
=−
4789
f  −  i =1 − − xi i =1 xi + f − 
 5 5 5  5
8959
Vậy S = −
4789
Bài toán 19.21: Cho ab  0 . Chứng minh phương trình:

x3 − 3( a2 + b2 )x + 2( a3 + b3 ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt


Hướng dẫn giải

Xét hàm số: y = x3 − 3( a2 + b2 )x + 2( a3 + b3 ) = 0,D = R


Ta chứng minh hàm số có cực đại, cực tiểu và yCD .yCT  0

y' = 3x2 − 3( a 2 + b2 )

Do đó y' = 0  x1,2 =  a 2 + b2 ,( S = 0,P = a 2 + b 2 )

Vì y’ bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt nên có CĐ và CT.


1
Lấy y chia y’ ta có: y = x.y' − 2( a 2 + b 2 )x + 2( a 3 + b3 )
3

 yCD .yCT = ( −2( a 2 + b2 )x1 + 2( a 3 + b3 ))

( −2( a 2 + b2 )x2 + 2( a3 + b3 )

( ) ( )
2 3
= 4 a 3 + b3 − 4 a 2 + b2

= −4a 2b 2 ( 3a 2 + 3b 2 − 2ab )
= −4a 2b 2  2a 2 + 2b 2 + ( a − b )2   0  dpcm
 

Bài toán 19.22: Cho phương trình ax3 + 27 x 2 + 12x + 2001 = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
Hỏi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:
( )( ) ( )
2
4 ax3 + 27 x2 + 12x + 2001 3ax2 + 27 = 3ax2 + 54x + 12 ,a 

Hướng dẫn giải

Đặt f ( x ) = ax3 + 27x2 + 12x + 2001 = 0

Ta có: 2 f ( x ). f ''( x ) =  f '( x )  2 f ( x ). f ''( x ) −  f '( x ) = 0


2 2

Đặt g( x ) = 2 f ( x ). f ''( x ) −  f '( x ) . Ta có g'( x ) = 2 f ( x ). f '''( x )


2

Gọi 3 nghiệm của f ( x ) là  ,  , (      ) ta có:


g'( x ) = 12a( x −  )( x −  )( x −  )
Bảng biến thiên

Vì f '(  )  0  g(  ) = −  f '( x )  0
2

Tương tự ta có: g (  )  0 và g (  0 )

Vậy phương trình g( x ) = 0 có 2 nghiệm thực

Bài toán 19.23: Cho f  R  x  , f ( x ) = an x n + an−1 x n−1 + ... + a1 x + ao

an a a a
Chứng minh: + n−1 + ... + 1 x 2 + o = 0 thì f có nghiệm
n+1 n 2 1
Hướng dẫn giải
an n+1 an−1 n a a
Xét Q( x ) = x + x + .. + 1 x 2 + o x
n+1 n 2 1

Thì Q'( x ) = f ( x ) = an x n + an−1 x n−1 + ... + a1x + ao

Ta có Q( 0 ) = Q( 1 ) = 0 . Áp dụng định lí Role thì Q( x ) có 2 nghiệm neenn


Q'( x ) = f ( x ) có nghiệm

Bài toán 19.24: Cho f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + an−1 x + an ,ao  0 có n nghiệm phân biệt.

Chứng minh f ( x ) − f '( x ) = 0 cũng có nghiệm phân biệt và:


( n − 1)a12  2nao a2
Hướng dẫn giải

Đặt g( x ) = e− x f ( x )
Vì f ( x ) + 0 có n nghiệm 1   2  ...   n nên g( i ) = 0,1,2,...,n

Theo định lí Role trong mỗi khoảng ( i ,i +1 )( i = 1,2,...,n − 1) thì tồn tại  i để

g'( i ) = 0 . Mặt khác: g'( x ) = e 


− x f ( x )− f '( x )

Suy ra f ( x ) − f '( x ) có n − 1 nghiệm 1 , 2 ,..., n−a và do đó f ( x ) − f '( x ) = 0 có đủ

n nghiệm.
Vì f ( x ) có n nghiệm phân biệt nên theo định í Role thì: f '( x ) có n − 1 nghiệm;
f ''( x ) có n − 2 nghiệm,…
n!
 f ( n −2 ) ( x ) = ao x 2 + ( n − 1 )! a1 x + ( n − 2 )! a2 có 2 nghiệm phân biệt
2

Do đó:   0 nên: (( n − 1)! a1 )2 − 2n! ao ( n − 2 )! a2  0

Vậy ( n − 1)a12  2nao a2

Bài toán 19.25: Giả sử f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an−1 x + an là đa thức với các hệ số thực,

có ao  0 và thỏa mãn đẳng thức sau với x  R : f ( x ). f ( 2x2 ) = f ( 2x3 + x )(*) .

Chứng minh f ( x ) không có nghiệm số thực.


Hướng dẫn giải
Từ (*) nhận thấy nếu xo là nghiệm thực của f ( x ) thì tất cả các số thực:

xn = 2xn3−1 + xn−1 ;n = 1,2,3,... cũng sẽ là nghiệm của f ( x )


Hơn nữa dễ dàng nhận thấy:
xo0 thì xo  x1  x2 ...  xn  xn+1  ... và:

Với xo  0 xo  x1  x2  ...  xn  xn+1  ...

Từ đó suy ra nếu f ( x ) có 1 nghiệm thực khác 0 thì f ( x ) sẽ có vô số nghiệm thực khác


nhau. Tuy nhiên f ( x ) chỉ có tối đa n nghiệm thực, do f ( x ) là đa thức bậc n với các hệ
số thực. Mâu thuẫn, chứng tỏ f ( x ) không có nghiệm thực khác 0.
Ta chứng minh f ( 0 )  0  an  0

Giả sử an = 0 . Gọi k là chỉ số lớn nhất thỏa ak  0

Do vậy: g( x ) = f ( x ). f ( 2x 2 ) = ao2 2 n.x 3n + ... + ak2 2 n−k .x 3( n−k )

h( x ) = f ( 2x3 + x ) = ao 2n x3n + ... + ak x n−k

Vì n − k  0  3( n − k )  n − k
Do đó g( x )  h( x )  ak = 0 (mâu thuẫn). Nên an  0

Vậy f ( x ) không có nghiệm số thực


Bài toán 19.26: Cho 2 cấp số cộng ( an ),( bn ) và số m nguyên dương, m  2 . Xét m tam

thức bậc hai: pk ( x ) = x 2 + ak x + bk với k = 1,2,...,m . Chứng minh nếu p1( x ) và pm( x )

không có nghiệm số thực thì các tam thức còn lại cũng không có nghiệm số thực.
Hướng dẫn giải
Ta có tam thức bậc hai: p1( x ) và pm( x ) không cói nghieemj số thực thì p1( x ) và

pm( x ) đều luôn luôn dương với mọi x.

Giả sử tồn tại pk ( x ) = x 2 + ak x + bk với k = 2,3,...,m − 1 có nghiệm số thực x = c

Gọi a, b là công sai của hai cấp số cộng ( an ),( bn )

Ta có pm( x ) − pk ( x ) = ( m − k )( ax + b ) và pk ( x ) − p1( x ) = ( m − k )( ax + b )

Do đó pm ( c ) = ( m − k )( ac + b ) và p1( c ) = −( k − 1)( ac + b ) nên pm ( c ).p1( c )  0 : vô

lý.
Vậy các tam thức còn lại cũng không có nghiệm số thực
Bài toán 19.27: Cho các đa thức Pk ( x ),k = 1,2,3... xác định bởi:

P1( x ) = x 2 − 2,Pi +1 = P1( P(


i x )),i = 1,2,3,...

Chứng mịm rằng Pn ( x ) = x có 2n nghiệm thực phân biệt nhau.

Hướng dẫn giải


Ta thu hẹp việc xét nghiệm của phương trình trên đoạn −2  x  2
Đặt x = 2 cos t,

Khi đó, bằng quy nạp ta chứng minh được: Pn ( x ) = 2 cos 2nt
Và phương trình Pn ( x ) = x trở thành: cos 2nt = cos t

2k 2k
Từ đó ta được 2n nghiệm: t = ,t = ,k = 1,2,...,n
2n − 1 2n + 1
Suy ra rằng phương trình Pn ( x ) = x có 2n nghiệm thực phân biệt.

Bài toán 19.28: Chứng minh rằng nếu đa thức P( x ) bậc n có n nghiệm thực phân biệt thì đa
thức P( x ) + P'( x ) cũng có n nghiệm thực phân biệt
Hướng dẫn giải
Giả sử P( x ) có đúng n nghiệm thực phân biệt x1  x2  ...  xn

Đặt f ( n ) = e x .P( x ) thì f ( x1 ) = f ( x2 ) = ... = f ( xn ) = 0

Do f '( x ) = e x ( P( x ) + P'( x )) nên theo định lí Role, tồn tại n − 1 số thực phân biệt
y1 , y2 ,..., yn−1 thỏa mãn: x1  y1  x2  y2  x3  ...  xn−1  yn−1  xn sao cho

f '( y1 ) = f '( y2 ) = f '( yn−1 ) = 0


x
Vì e  0 với mọi x nên ta có n − 1 nghiệm của G( x ) = P( x ) + P'( x )
Ta sẽ chứng minh G( x ) còn có một nghiệm yo  x1

Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử hệ số cao nhất của P( x ) là 1
Xét deg P = n chẵn, ta thấy G( x ) là một hàm đa thức bậc chẵn thì: lim G( x ) = +
x→−

Ta có: P( x ) = ( x − x1 )( x − x2 )...( x − xn ) nên

P'( x ) = ( x − x2 )( x − x3 )...( x − xn ) + ( x − x3 )...( x − xn )( x − x1 )

+... + ( x − xn−1 )( x − x1 )...( x − xn−2 )

 P'( x ) = ( x1 − x2 )( x1 − x3 )...( x1 − xn )  0

Do vậy:
G( x1 ) = P( x1 ) + P'( x1 ) = P'( x1 )  0

Suy ra tồn tại yo  ( − ,x1 ) sao cho G( yo ( = 0 )

Xét deg P = n lẻ thì lim G( x ) = − và tính tương tự ta có G( x1 )  0 nên tồn tại


x→−

yo  ( −; x1 ) sao cho G( yo ) = 0  dpcm


Bài toán 19.29: Cho đa thức f ( x ) = ao + a1 x + ... + an x n có n nghiệm thực. Chứng minh với
p  n − 1 thì đa thức

g( x ) = ao + a1 .p.x + a2 .p( p − 1)x 2 + ... + am p( p − 1)...( p − n + 1).x n cũng có n

nghiệm thực
Hướng dẫn giải
Để giải bài toán ta xét hai trường hợp
- Trường hợp 1: f ( x ) không nhận x = 0 làm nghiệm
Ta chứng minh bằng quy nạp
Với n = 1 bài toán hiển nhiên đúng
Giả sử đúng vớ n = k , ta chứng minh đúng với n = k + 1 , twccs là

Nếu đa thức f ( x ) = ao + a1 x + ... + ak +1 x k +1 k + 1 nghiệm thực khác 0 thì đa thức

g( x ) = ao + p.a1 .x + ... + p( p − 1)...( p − k ).ak +1 .x k +1 cũng có k + 1 nghiệm thực khác 0

với mọi p  k .
Gọi c là một nghiệm của f ( x ) thì f ( x0 = ( x − c ).q( x ) (1)
Với : q( x ) là đa thức bậc k của x:

q( x ) = bo + b1 .x + ... + bk .x k (2)

Thay (2) vào (1), đồng nhất hệ số ta được:


ao = c.bo ;a1 = c.b1 + bo ;...;ak = c.bk + bk −1 ;ak +1 = bk

Do đó g( x ) = ao + p.a1 .x + ...  p.( p − 10...( p − k )ak −1 .x k +1

= c.bo + p( c.b1 + bo )x + ... + p( p − 1)...( p − k ).bk .x k +1

= c.Q( x ) + p.x.Q( x ) − x2 .Q( x ) (3)

Trong đó Q( x ) = bo + b1 .p.x + ... + p( p − 1)...( P − k ).bk .x k

Do f ( x ) có k + 1 nghiệm thực khác 0 nên q( x ) có k nghệm thực khác 0. Mặt khác p


p  k nên p  k − 1 . Cho nên theo giả thiết quy nạp ta có đa thức Q( x ) có k nghiệm
thực. Do đó g( x ) có K = 1 nghiệm thực.
Vậy theo nguyên lý quy nạp, bài toán đúng.
- Trường hợp 2: f ( x ) nhận x = 0 làm nghiệm
Giả sử x = 0 là nghiệm bội k của f ( x ),( k  Z + ,k  n )

Khi đó ta có: f ( x ) = ak x k + ... + an x n = ( an .x n−k + ... + ak )x k

Và g( x ) = p( p − 1)...( p − k + 1)ak x k + ... + p( p − 1)...( p − n + 1)an .x n

= p( p − 1)...( p − k + 1).x k ak + ... + ( p − k )...( p − n + 1).an .x n−k 


 
Vì f ( x ) có n nghiệm thực nên

H( x ) = ak + ... + an .x n−k có n − k nghiệm thực khác 0

Do đó áp dụng kết quả của trường hợp 1 cho H( x ) và:


p' = p − k  n − k − 1 (do p  n − 1 ) , ta được đa thức:

R( x ) = ak + ... + ( p − k )...( p − n + 1).an .x n−k có n − k nghiệm thực

Vậy g( x ) có n nghiệm thực (đpcm)


Bài toán 19.30: Cho k = 1,2,...,n; p là số dương bất kỳ. Chứng minh rằng các nghiệm của

đa thức: f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an với hệ số thực (hoặc phức) của modun không

vượt quá:

ak ak
a) 1 + max b) p + max
ao ao .p k −1

ak a1 a
c) 2 max k d) + max k −1 k
ao ao a1

Hướng dẫn giải

a) Ta có f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an

a1 a
= ao x n ( 1 + + ... + n n )
ao x ao x

ak
Gọi A = max . Với nghiệm x  1 là hiển nhiên x  1 + A
ao

Với nghiệm x  1 thì:

a1 1 a2 1 a 1
f ( x ) = 0  −1 = . + . 2 + ... + n . n
ao x ao x ao x
1
1−
  xn
1 A  1
+
1
+ ... +
1  A
= .
A
 .
1
 x x2 xn  x 1 − 1 x 1− 1
  x x

A
1  A  x −1  x  1+ A
x −1
n n−1
1 1 a  x an
b) Ta có: n f ( x ) = ao   + 1   + ... +
p  p p  p p

Theo câu a) mọi nghiệm x của đa thức đều phải có:


x a ak
 1 + max k k  x  p + max
p ao p ao p k −1

ak
c) Đặt p = max k khi đó:
ao

ak ak ak
 pk  −
 p nên max p
ao ao p k 1
ao .p k −1

Do đó, theo câu b) , modun tất cả nghiệm không vượt quá

ak ak
x  p + max  2 p = 2 max k
ao p k −1 ao

ak
d) Đặt p = max k −1 , khi đó ak  a1 .p k −1
ao

ak a1 ak a1
   max 
ao .p k −1 ao ao .p k −1 ao

Theo câu b) nghiệm của đa thức không vượt quá

ak a1 a
x  p + max k −1
 + max k −1 k
ao p ao a1

Cho 2 + 2n số ai ,bi thỏa : 0  bo  ao ,bi  ai với i = 1,...,n


Bài toán 19.31: Chứng minh các nghiệm nếu có của đa thức ao x n + a1 x n−1 + ... + an có giá trị

tuyệt đối không vượt quá nghiệm dương duy nhất xo của phương trình :

bo x n − b1 x n−1 − ... − bn = 0
Hướng dẫn giải

Đặt f ( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an

g( x ) = bo x n − b1 xn−1 − ... − bn

b1 b2 b
Ta có : g( x ) = x n ( bo − − 2 − ... − nn ) = x n .h( x )
x x x
b1 2b2 nb
Thì h'( x ) = + + ... + n+n1  0 do bi  ai  0
x2 x3 x
Nên h( x ) tăng trên ( 0; + ) và nhận giá trị thuộc ( − ,bo )

Do đó g( x ) có 1 nghiệm dương duy nhất xo

Và khi x  xo  g( x )  0

Ta có f ( x ) = ao xn + a1 x n−1 + ... + an

 ao x n − a1 x n−1 + ... + an

 ao x n − a1 x n−1 − ... − an

= ao . x − a1 . x n−1 − ... − an
n

n n −1
 bo . x − b1 . x − ... − an
= g( x )

Nên với nghiệm x nếu có của f ( x ) thì x  xo

Bài toán 19.32: Cho đa thức: P( x ) = 1 + x2 + x9 + xn1 + ... + xns + x1992 với n1 ,...ns là các

số tự nhiên thỏa mãn: 9  n1  ...  ns  1992 . Chứng minh nghiệm của đa thức P( x )

1− 5
(nếu có) không thể lớn hơn
2
Hướng dẫn giải

Ta có P( x ) = 1 + x2 + x9 + xn1 + ... + xns + x1992


Với x  0 thì P( x )  1  0

 1− 5 
Ta sẽ chứng minh P( x )  0 với x   ;0 
 2 
Thật vậy với x  0 và x  −1 ta có:

P( x )  1 + x + x3 + x5 + ... + x2k +1 + ... + x1991

( x1990 + x1988 + ... + 1 ).( 1 − x 2 )


= 1 + x.
( 1 − x2 )
1 − x996 1 − x 2 + x − x 997
= 1+ x =
1 − x2 1 − x2
1− 5
Mà với x  ( ;0 ) thì 1 − x 2  0; x997  0,1 − x 2 + x  0
2

1− 5
Nên P( x )  0 với x  ( ;0 )
2

1− 5
Vậy P( x )  0 với x  ( ; + ) (đpcm)
2

Bài toán 19.33: Cho phương trình ax3 + bx2 + cx + d = 0( a  0 ) có 3 nghiệm dương

b3 c 2
x1 ,x2 ,x3 . Chứng minh rằng: x17 + x72 + x37 
81a5
Hướng dẫn giải
 b
 x1 + x2 + x3 = − a  0
Theo Viet: 
x x + x x + x x = c  0
 1 2 2 3 3 1 a
c
Ta có: x1 x2 + x2 x3 + x3 x1  x12 + x22 + x32  0   x12 + x22 + x32
a

b2
Và ( x1 + x2 + x3 ) 2
 3( x12 + x22 + x32 )0 2
 x12 + x22 + x32
3a
b2c b2c
Do đó: 0  3
 ( x12 + x22 + x32 )2  0  3
 ( x14 + x24 + x34 )
3a 9a
Vì x1 ,x2 ,x3  0 nên:
1 7 1 7 1 7
( x14 + x24 + x34 )2= ( x1 .x1 + x2 .x22
2 2 2 + x3 .x32 )2
2

 ( x1 + x2 + x3 )( x17 + x72 + x37 )


b4 c 2 b 7 b3c 2 7
 6
 − ( x1 + x7
2 + x7
3 )  − 5
( x1 + x72 + x73 )
81a a 81a
b
Dấu “=” xảy ra khi x1 = x2 = x3 = −
3a
Bài toán 19.34: Cho số thực a và số tự nhiên n  2 . Chứng minh rằng nếu z là nghiệm phức
1
của đa thức X n+1 − X 2 + aX + 1 thì z  n
n
Hướng dẫn giải
Giả sử z = r(cos  + i sin  )

Do z là nghiệm của đa thức P( X ) = X n+1 − X 2 + aX + 1


Nên

r n+1  cos( n + 1 ) + i sin( n + 1 )  − r 2  cos 2 + i sin 2  + ar(cos  + i sin  ) + 1 = 0 = 0 + 0i

Từ đây đồng nhất phần thực với phần thực, phần ảo với phần ảo ta được
 n +1
r cos( n + 1 ) − r cos 2 + ra cos  + 1 = 0( 1 )
2
 n+1
r sin( n + 1 ) − r sin 2 + ra sin  = 0( 2 )
2

Nếu sin  = 0 thì z là số thực, mâu thuẫn với giả thiết
1
Nếu cos  = 0 thì z = 1  n
, ta có điều phải chứng minh
n
Tiếp theo giả sử sin   0 và cos   0
Nhân 2 vế của (1) với sin  , nhân 2 vế của (2) với cos  rồi trừ nhau ta được

r n+1 sin( n ) − r 2 sin  − sin  = 0  r n+1 sin( n ) = ( r 2 + 1)sin 

r n +1 sin 
Do đó =
r +1 2 sin 

sin  1 r n+1 1
Mà  nên 2 
sin  n r +1 n
do r 0
Mặt khác r 2 + 1  2r  r
1 r n+1 r n+1 1 1
Suy ra  2  = rn  r  n  z = r  n
n r +1 r n n
Nên ra có điều phải chứng minh
Bài toán 19.35: Chứng minh: 3
2 + 3 4 là số vô tỉ
Hướng dẫn giải

Đặt: x = 2 3 + 3 4 . Ta có: x3 = 2 + 4 + 33 8( 3 2 + 3 4 )

Nên x3 = 6 + 6 x  x3 − 6 x − 6 = 0
Giả sử x hữu tỉ mà ao = 1  x là số nguyên

Và 2  3 2 + 3 4  4 nên x = 3

Do đó: x3 − 6 x − 6 = 3  0 : vô lý. Vậy x là số vô tỉ

Bài toán 19.36: Tìm a, b để f ( x ) = 2x4 + ax3 + bx2 + ax − b chia hết cho ( x − 1)2 . Chứng

minh khi đó f ( x ) không chia hết cho ( x − 1)3


Hướng dẫn giải

Ta có: f ( x ) ( x − 1)2 nên f có nghiệm bội k  2


 f ( 1 ) = 0 và f '( 1 ) = 0
 2 + a + b + a − b = 0 và 8 + 3a = 2b + a = 0
Vậy a = −1 và b = −2

Do đó f ( x ) = 2x4 − x3 − 2x2 − x + 2, f '( x ) =

f ''( x ) = 24x2 − 6 x − 4

Vì f ''( 1 ) = 14  0 nên f ( x ) không chia hết cho ( x − 1)3

Bài toán 19.37: Giả sử cn − d n = ( c + d )n ,n  N ,n  1


Chứng minh rằng cd( c + d ) = 0
Hướng dẫn giải
Nếu c = 0 thì ta có điều phải chứng minh

Nếu c  0 , ta xét đa thức P( x ) = ( x + c )n + xn − cn


Ta có P( 0 ) = 0 . Ta sẽ chứng minh P( x ) không có nghiệm nào khác 0 và khác −c .

P( x ) = ( x + c )n + xn − cn
n −1
nên có P'( x ) = n( x + c )n−1 + nx n −1 = n ( x + c ) + x n −1 
 
- Nếu n lẻ thì P'( x ) không có nghiệm, suy ra P( x ) là hàm đơn điệu thực sự, suy ra
x = 0 là nghiệm duy nhất của P( x )
- Nếu n chẵn, thì P'( x ) có nghiệm duy nhất, suy ra P( x ) có nhiều nhất hai nghiệm.
Mà 0 và −c là hai nghiệm của P( x ) , do đó P( x ) có đúng hai nghiệm là 0 và −c .
Tóm lại P( x ) không có nghiệm nào khác 0 và −c . Mà theo giả thiết ta có P( d ) = 0 , suy
ra chỉ có thể là d = 0 hoặc d = −c , do đó cd( c + d ) = 0
Bài toán 19.38: Cho a, b, c đôi một không đối nhau
a − b b − c c − a ( a − b )( b − c )( c − a )
Chứng minh: + + + =0
a + b b + c c + a ( a + b )( b + c )( c + a )
Hướng dẫn giải
a − b b − c c − a ( a − b )( b − c )( c − a )
Giả sử + + + =0
a + b b + c c + a ( a + b )( b + c )( c + a )
Quy đồng mẫu số vế trái, ta được tử thức:
f = ( a − b )( b + c )( c + a ) + (b − c )( c + a )( a + b )

+ ( c − a )( a + b )( b + c ) + ( a − b )(b − c )( c − a )

Ta xem: f là đa thức theo a có deg f  2


Để ý: f ( b ) = f ( c ) = f ( 0 ) = 0
Xét b, c, 0 đôi một khác nhau thì f ( a )  0
Xét 3 trường hợp còn lại b = c hay b = 0 hay c = 0 thì ta đều có f ( a ) = 0
Vậy f = 0 .
Bài toán 19.39: Cho ao ,a1 ,...,an là n + 1 số đôi một khác nhau. Giải hệ phương trình

 xo + x1ao + x2 ao2 + ... + xn aon



 xo + x1a1 + x2 a12 + ... + xn a1n

............

 xo + x1an + x2 an + ... + xn an
2 n

Hướng dẫn giải

Xét đa thức: f ( y ) = xn y y + xn−1 y n−1 + ... + x1 y + xo có deg f  n


 xo + x1ao + x2 ao2 + ... + xn aon

 x + x a + x a 2 + ... + xn a1n
Từ hệ  o 1 1 2 1
............

 xo + x1an + x2 an + ... + xn an
2 n

Ta có f ( ao ) = f ( a1 ) = ... = f ( a n ) = 0

Nên f ( y ) có n + 1 nghiệm phân biệt, do đó f ( y ) = 0

Từ đó suy ra xo = x1 = ...x n = 0

Thử lại ta thấy xo = x1 = x n = 0 thỏa mãn hệ đã cho.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( xo ,x1 ,...,x n ) = ( 0,0,...,0 )

Bài toán 19.40: Giải hệ phương trình


 x1 x2 xn
 a − b + a − b + ... + a − b = 1
 1 1 1 2 1 n
 x1 x2 xn
 + + ... + =1
 a2 − b1 a2 − b2 a2 − bn
......................

 x1 x2 xn
 a − b + a − b + ... + a − b = 1
 n 1 n 2 n n

Trong đó a1 ,a2 ,...,an ,b1 ,b2 ,...,bn là 2n số khác nhau. Tính tổng các nghiệm

Hướng dẫn giải


Đa thức f ( X ) với biến số X, xác định bởi công thức:
x1 x2 xn f(X )
+ + ... + −1 = (1)
X − b1 X − b2 X 1 − bn ( X − b1 )( X − b2 ) ( X 1 − bn )
Rõ ràng đa thức f ( x ) có bậc n và có hệ số cao nhất bằng – 1

 x1 x2 xn
 a − b + a − b + ... + a − b = 1
 1 1 1 2 1 n
 x1 x2 xn
 + + ... + =1
Từ hệ phương trình  a2 − b1 a2 − b2 a2 − bn
......................

 x1 x2 xn
 a − b + a − b + ... + a − b = 1
 n 1 n 2 n n
Suy ra rằng: f ( a1 ) = f ( a2 ) = ... = f ( an ) = 0 (2)

Nhân hai vế của (1) với X − bi và để ý đến (2) ta được:

 x xi −1 xi +1 xn 
xi + ( X − bi )  1 + ... + + + ... + − 1
 X − b1 X − bi −1 X − bi +1 X 1 − bn 

=−
( X − a1 )( X − a2 ) ...( X − an )
( X − b1 ) ...( X − bi −1 )( X − bi +1 ) ...( X − bn )
Và trong đẳng thức này, cho X = bi , thì đi đến kết quả:

− ( bi − a1 )( bi − a2 ) ...( bi − an )
xi = ,i = 1,2,...,n
( bi − b1 ) ...( bi − bi −1 )( bi − bi +1 ) ...(bi − bn )
Đó là nghiệm của phương trình đã cho:
Ta có: f ( X ) = −( X − a1 )( X − a2 )...( X − an )

Thành thử quy đồng mẫu ở vế trái của (1), thì được:
x1( X − b2 )( X − b3 )...( X − bn ) + x2 ( X − b1 )( X − b3 )...( X − bn ) +

... + xn ( X − b1 )( X − b2 )...( X − bn−1 ) − ( X − b1 )( X − b2 )...( X − bn )

= f ( X ) = −( X − a1 )( X − a2 )...( X − an )

So sánh hệ số của X n−1 trong hai vế của đằng thức trên, ta được:
a1 + a2 + ... + an = x1 + x2 + ... + xn + b1 + b2 + ... + bn

Do đó tổng: T = x1 + x2 + x3 + ... + xn = a1 + a2 + ... + an − b1 − b1 − ... − bn

Bài toán 19.41: Cho đa thức p( x ) bậc 5 có 5 nghiệm thực phân biệt. Tìm số bé nhất của các
hệ số khác 0.
Hướng dẫn giải

Xét p( x ) = ax5 + bx4 + cx3 + dx + e,a  0


Nếu có 4 hệ số bằng 0 thì b = c = d = e = 0 nên

P( x ) = ax5 có nghiệm bội (loại) tức là p( x ) không thể có 1 hệ số khác 0. Do đó p( x )


có ít nhất 2 hệ số khác 0.

Xét p( x ) = ax5 = bxn ,n  2 thì p( x ) có nghiệm bội: loại


d
Xét p( x ) = ax 5 + dx = ax( x 4 + ) có tối đa 3 nghiệm: loại
a
Xét p( x ) = ax5 + e có một nghiệm: loại
Do đó p( x ) có ít nhất 3 hệ số khác 0.

Chọn p( x ) = x5 − 5x3 + 4x = x( x2 − 1)( x2 − 4 )


Thì p( x ) có đúng 5 nghiệm phân biệt và đúng 3 hệ số khác 0: tồn tại min.
Vậy số bé nhất của hệ số khác 0 là 3
Bài toán 19.42: Chứng minh tồn tại 2015 tam giác ABC thỏa mãn:
sin A + sin B + sin C 12 12
= ; sin A sin B sin C =
cos A + cos B + cos C 7 25
Hướng dẫn giải
A B
Tam giác ABC thì có  tan 2 tan 2 = 1
A B C A B C
 sin A = 4 cos 2 cos 2 cos 2 ;  cosA = 1 + 4 sin 2 sin 2 sin 2
A B C A B C
Đặt u = sin sin sin ,v = cos cos cos
2 2 2 2 2 2
v 12 12 1 3
Theo giả thiết: = vaf 8uv = u = ,v =
1 + 4u 7 25 10 5
Ta lập phương trình bậc 3 có 3 nghiệm:
A B C A B C u 1
tan ,tan ,tan tan tan tan = =
2 2 2 2 2 2 v 6
1 1  A
Ta có: = =   1 + tg 2 
v2 A B
cos 2 cos 2 cos 2
C  2
2 2 2
25 A A B A B C
 = 1 +  tan 2 +  tan 2 tan 2 +  tan2 tan2 tan2
9 2 2 2 2 2 2
2 2
25  A A B  A B A A 1
 = 1 +   tan  − 2 tan tan +   tan tan  − 2 tan . tan +
9  2 2 2  2 2 2 2 36
2
25  A 1 A 1
 = 1 +   tan  − 2.1 + 1 − 2. . tan +
9  2 6 2 36
2
 A 1 A  99 A 11
   tan  −   tan  − = 0   tan =
 2  3 2  36 2 6
A B C 11 1
Do đó: tan ,tan ,tan là nghiệm phương trình: X 3 − X 2 + X − = 0
2 2 2 6 6
 1 1 3 4 5
Hướng dẫn giải được tập nghiệm 1, ,  do đó sin A,sin B,sinC bằng , , . Vậy
 2 3 5 5 5
có vô số tam giác ABC thỏa mãn điều kiện, đồng dạng với tam giác vuông Ai Cập
( 3,4,5 ) nên tồn tại 2015 tam giác như thế.
1 1 1
Bài toán 19.43: Tính tổng: T = + +
2 3 6
sin 2 sin 2 sin 2
7 7 7
Hướng dẫn giải
2 3 6 
Ta có: , , là nghiệm phương trình: sin2 4x = sin2 3x
7 7 7

Đặt t = sin x thif sin2 3x = ( 3t − 4t 3 )2

sin2 4x = ( 2 sin 2x.cos 2x )2 = 16t 2 (1 − t 2 )(1 − 2t 2 )2

Ta có phương trình: 64t 6 − 112t 4 + 56t 2 − 7 = 0


2 3 6
Do đó: sin 2 ,sin 2 ,sin 2 là 3 nghiệm phương trình:
7 7 7

64z 3 − 112z 2 + 56 z − 7 = 0
Áp dụng định lí Viete:
1 1 1
T= + +
2 3 6
sin 2 sin 2 sin 2
7 7 7
1 1 1 x1 x2 + x2 x3 + x3 x1
= + + = =8
x1 x2 x3 x1 x2 x3

Bài toán 19.44: Cho các số thực: x1 ,x2 ,...,xn : 0  x1  x2  ...  xn  1 thỏa mãn:
n +1
1
 = 0,i = 1,2,...,n . Kí hiệu xo = 0,xn+1 = 1 . Chứng minh rằng xn+1−i = 1 − xi
j =0, j i xi − x j

với i = 1,2,...,n
Hướng dẫn giải
Đặt P( x ) = ( x − xo )( x − x1 )...( x − xn )( x − xn+1 )
n +1 n +1 n + 1 n +1 n + 1
Thì P'( x ) =   ( x − x j ) và P''( x ) =   ( x − xj )
i =1 j =0, j i k =0 l =0 j =0
j  ,l

n +1 n +1 n +1 n +1
1
Từ đó P''( xi ) =   ( x − x j ) = ( x − x j ) =0
i =0 j =0, j i j i k =0 xi − xk
k i

Suy ra: x( x − 1 )P''( x ) = ( n + 2 )( n + 1 ).P( x ) (1)


Do đó: chỉ tồn tại duy nhất một đa thức bậc n + 2 với hệ số cao nhất bằng 1, thỏa (1)

Mặt khác đa thức Q( x ) = ( −1)n .P( 1 − x ) thỏa mãn phương trình (1), Q(x) là đa thức bậc
n + 2 với hệ số cao nhất bằng 1

Vậy ( −1)n .P(1 − x ) = P( x )


Và vì 0  x1  x2  ...  xn  1 nên ta có đpcm

Bài toán 19.45: Cho P( x ) = x n + a1 x n−1 + ... + an−1 x + 1 , với các ai  0 có n nghiệm xi .

Chứng minh: P( x )  ( x + 1)n ,x  0


Hướng dẫn giải
n
Vì ai  0 nên các nghiệm xi  0 và  xi = 1 . Xét x  Z + :
i =1

n n n
P( x ) =  ( x − xi ) =  ( x − xi ) =  ( 1 + 1 + ... + 1 + xi )
i =i i =1 i =1 2
x +1s

n
  ( x + 1)n x+1 xi = ( x + 1)n x=1 x1 ...xn = ( x + 1)n
i =1

Xét x  0 t tùy ý:

ak =  xi1 .xi2 ...xik ( −1)k ( 1  i1  i2  ...  in  n )

=  xi1 . xi2 ... xik (BCS Cnk số)

k
 Cnk .Cn x1 x2 ...xn = Cnk
n
Do đó: P( x )   Cnk .x n−k = ( 1 + x )n (đpcm)
k =0
Bài toán 19.46: Cho 4 số dương a, b, c, d. Giả sử phương trình ax4 − ax3 + bx 2 − cx + d = 0
1
có 4 nghiệm thuộc khoảng ( 0; ) . Chứng minh bất đẳng thức : 21a + 164c  80b + 320d
2
Hướng dẫn giải

Giả sử phương trình ax4 − ax3 + bx 2 − cx + d = 0 có 4 nghiệm là x1 ,x2 ,x3 ,x4 thuộc

1
khoảng ( 0; ) . Theo định lí Viete ta có:
2
b
x1 + x2 + x3 + x4 = 1; x1 x2 + x1 x3 + x1 x4 + x2 x3 + x3 x4 = ,
a
c d
x1 x2 x3 + x1 x2 x4 + x1 x3 x4 + x2 x3 x4 = và x1 x2 x3 x4 =
a a
Vì a  0 nên bất đẳng thức : 21a + 164c  80b + 320d
c b d
 21 + 164  80 + 320
a a a
 21 + 164( x1 x2 x3 + x1 x2 x4 + x1 x3 x4 + x2 x3 x4 )

 80( x1 x2 + x1 x3 + x1 x4 + x2 x3 + x2 x4 + x3 x4 ) + 320( x1 x2 x3 x4 ) (*)

Áp dụng bất đẳng thức BCS


( 1 − 2x1 )( 1 − 2x2 )( 1 − 2x3 )
3 3
 1 − 2x1 + 1 − 2x2 + 1 − 2x3 )   1 + 2x4 
  = 3 
 3   

 27( 1 − 2x1 )( 1 − 2x2 )( 1 − 2x3 )  ( 1 + 2x4 )3 (1)

Tương tự:

27( 1 − 2x1 )( 1 − 2x2 )( 1 − 2x4 )  ( 1 + 2x3 )3 (2)

27( 1 − 2x1 )( 1 − 2x3 )( 1 − 2x4 )  ( 1 + 2x2 )3 (3)

27( 1 − 2x4 )( 1 − 2x2 )( 1 − 2x3 )  ( 1 + 2x1 )3 (4)

Nhân từng vế của (1), (2), (3), (4) và rút gọn ta có:
81( 1 − 2x1 )( 1 − 2x2 )( 1 − 2x3 )( 1 + 2x4 )
 ( 1 + 2x3 )( 1 + 2x4 )( 1 + 2x1 )( 1 + 2x2 )
Khai triển và rút gọn ta có bất đẳng thức (*)
1
Đẳng thức xảy ra: x1 = x2 = x3 = x4 =
4
b 3 c 1 1
 = , = ,d =
a 8 a 16 256
Bài toán 19.47: Cho a,b,c,d  0 . Chứng minnh:

abc + bcd + cda + dab ab + bc + cd + da + ac + bd


3 
4 6
Hướng dẫn giải
Không mất tính tổng quát, giả sử a  b  c  d
Xét đa thức: f ( x ) = ( x − a )( x − b( x − c )( x − d )

= x4 − ( a + b + c = d )x3 + ( ab + bc + cd + da + ac + bd )2
−( abc + bcd + cda + dab )x + abcd

Vì f có 4 nghiệm nên f ' có 3 nghiệm x1 ,x2 ,x3  0

f '( x ) = 4x3 − 3( a + b + c + d )x2 + 2( ab + bc + cd + da + ac + d )x


−( abc + bcd + cda + dab)

 4( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )

1
Theo định lí Viete, ta có: x2 x2 x3 = ( abc + bcd + cda + dab )
4
1
x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = ( ab + bc + cd + da + ac + bd )
2
Áp dụng bất đẳng thức BCS:
1
( ab + bc + cd + da + ac + bd ) = x1 x2 + x2 x3 + x3 x1
2

1
 3 3 ( x1 x2 x3 )2 = 3 3 ( abc + bcd + cda + dab )2
16
Từ đó suy ra đpcm

Bài toán 19.48: Cho f ( x ) = x n + a1 x n−1 + ... + an có bậc n  2 và có n nghiệm b1 ,b2 ,...,bn .

Chứng minh:
 1 1 1 
f ( x + 1). + + ... +   2n ,x  bi
2
 x − b1 x − b2 x − bn
Hướng dẫn giải

Ta có f ( x ) = x n + a1 x n−1 + ... + ax có n nghiệm thực b1 ,b2 ,...,bn

Nên: f ( x ) = ( x − b1 )( x − b2 )...( x − bn )

 f ( x + 1) = ( 1 + x − b1 )( 1 + x − bn )...( 1 + x − bn )

 1 1 1 
Do đó: f ( x + 1). + + ... + 
 x − b1 x − b2 x − b1 

1
 f ( x + 1 ).n.n ( BCS )
( x − b1 )( x − b2 )...( x − bn )

( 1 + x − b1 )n ( 1 + x − bn )n
=n ...
x − b1 x − bn

n( n − 1 )t 2
Từ nhị thức Newton thì ( 1 + t )  1 + nt +
n
,t  0
2

n( n − 1 )2
Và 1 + nt +  2nt,t  1,n  2 nên ta có:
2

( 1 + t )n  2nt do đó: (1 + x − bj )n  2( x − bj ),t = x − bj  0

 1 1 1 
  n. ( 2n ) = 2n
n
 f ( x + 1). + + ... + n 2
 1 − b1 1 − b2 1 − bn 

3. BÀI LUYỆN TẬP:


Bài tập 19.1: Giả sử m là một tham số để phương trình:
( x − 1 )( x − 2 )( x − 3 )( x − 4 ) = m
1 1 1 1
Có 4 nghiệm khác nhau. Tính giá trị: P = + + + theo m.
x1 x2 x3 x4
Hướng dẫn
50
Dùng định lí Viet. Kết quả
24 − m

Bài tập 19.2: Cho đa thức : f ( x ) = x4 + 4x3 − 2x2 − 12x + 1


n
2xi2 + 1
Hãy tính tổng S = với n là số nghiệm xi của đa thức f ( x )
2
i =1 ( xi − 1)2
Hướng dẫn
9
Chứng minh f ( x ) có 4 nghiệm. Kết quả S =
2
a b c
Bài tập 19.3: Cho abc  0 và + + =0
7 5 3

Chứng minh: f ( x ) = ax4 + bx2 + c = 0 có nghiệm


Hướng dẫn
a 7 b 5 c 3
Xét F( x ) = x + x + x và áp dụng định lí Lagrange trên 0,1
7 5 3

Bài tập 19.4: Cho x1 ,x2 ,x3 ,x4 là 3 nghiệm phương trình: x3 + 3 px + q = 0 . Lập phương
trình bậc 3 có 3 nghiệm là:
 = ( x1 − x2 )( x1 − x3 ),  = ( x2 − x3 )( x2 − x1 ), và  = ( x3 − x1 )( x3 − x2 )
Hướng dẫn

Dùng định lí Viet. Kết quả x3 + 9 px2 − 27( q 2 + 4 p3 ) = 0


Bài tập 19.5: Tồn tại hay không tồn tại các số a1 ,a2 ,...,an  R là các nghiệm của đa thức:
n
P( x ) = x n +  ( −1)k Cnk akk x n−k
k =1

Hướng dẫn
Chú ý tổ hợp. Kết quả a1 = a2 = an = a

n2 − n
Bài tập 19.6: Cho ao = 1,a1 = − n,a2 = . Tìm n nghiệm của đa thức
2

P( x ) = ao x n + a1 x n−1 + ... + an−1 x + an với n  3


Hướng dẫn
Dùng định lí Viet và đánh giá . Kết quả xi = 1

Bài tập 19.7: Cho phương trình x3 − ax 2 + bx − 1 = 0 có 3 nghiệm dương. Chứng minh rằng:

2a2 ( a + 1)  9( 3b − 1) . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?


Hướng dẫn
Dùng Viet và bất đẳng thức AM − GM

Bài tập 19.8: Phương trình: z 3 − 2z − z + m = 0 có thể có 3 nghiệm hữu tỉ phân biệt không?
Hướng dẫn
Dùng phản chứng.
Kết quả không thể có 3 nghiệm hữu tỉ phân biệt.
Bài tập 19.9: Tìm a để phương trình sau vô nghiệm:

x6 + 3x5 + (6 − a )x4 + (7 − 2a )x3 + (60a )x 2 + 3x + 1 = 0


Hướng dẫn
Biến đổi đưa về tham số a một bên
27
Kết quả a 
4
 3 5
Bài tập 19.10: Đặt un = cos n + cos n + cos n ,n nguyên. Chứng minh u n hữu tỉ với
7 7 7
mọi n nguyên
Hướng dẫn
Dùng qui nạp và 8un−1 = 4un + 4un−1 − 4un−2 ,n  3

You might also like