You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI


Chương 7: Các hành lang kinh tế
đi qua lãnh thổ Việt Nam
Chương 8: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ VN

1. Khái niệm hành lang kinh tế.

1. Hành lang kinh tế phía Bắc.

2. Hành lang kinh tế Đông - Tây.

3. Hành lang kinh tế phía Nam


8.1. Khái niệm hành lang kinh tế.

•Hành lang kinh tế là một không gian kinh tế có giới hạn về chiều dài và chiều
rộng, liên vùng lãnh thổ hoặc liên quốc gia dựa trên việc thành lập 1 hay nhiều tuyến
giao thong với những chính sách kinh tế nhất định để thúc đẩy phát triển kinh tế trên toàn
không gian đó.

• Hành lang kinh tế là một tuyến nối liền các vùng lãnh thổ của một hoặc
nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hổ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả lợi
thế so sánh của các khu vực địa lý-kinh tế nằm trên cùng 1 dải theo trực giao thông thuận
lợi nhất đối với sự lưu thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa các vùng bên trong, và
cũng như các vùng cận kề với hành lang.

4
2. Hành lang kinh tế phiá Bắc.

•Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế 4 tỉnh phía Bắc Việt Nam bao gồm: Lạng
Sơn-Hà Nội-Hải
Phòng-Quảng Ninh.
•Quy hoạch dựa trên quan điểm hợp tác phát triển "Hai hành lang, một vành đai
kinh tế" Việt Nam- Trung Quốc và tính tới phát triển toàn tuyến đi châu Âu và các
nước ASEAN.
•Mục tiêu của quy hoạch: đưa mức tăng trưởng GDP toàn tuyến lên gấp 1,2-1,4 lần
mức trung bình cả nước. Nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua hành lang kinh tế
này đạt bình quân hơn 20%/ năm, đạt khoảng 2 tỷ USD vào năm 2010; 4,5-5 tỷ USD
vào năm 2015 và trên 10 tỷ USD vào năm 2020.
3. Hàng lang kinh tế Đông - Tây.

•Khái niệm: Hành lang Đông Tây (East-West Economic Corridor - EWEC)
được đưa ra lần đầu tiên và chính thức thông qua tại Hội nghị lần thứ 8 các Bộ
trưởng GMS, tổ chức tại Manila tháng 10/1998.
•Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến hành lang dài 1450 km, đi qua 4 nước,
bắt đầu từ
thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) đến cửa khẩu Myawaddy (bang Kayin)
ở biên giới Myanmar - Thái Lan. Ở Thái Lan, bắt đầu từ Mae Sot, chạy qua 7
tỉnh: Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kaen, Yasothon và Mukdahan.
Ở Lào, chạy từ tỉnh Savannakhet đến cửa khẩu Dansavanh và ở Việt Nam, chạy
từ cửa khẩu Lao Bảo qua các tỉnh thành Quảng Trị, Huế và Đà Nẵng.
Hành lang kinh tế phía Nam
Hành lang kinh tế phía Nam SEC bao gồm:
•6 tỉnh ở vùng đông Thái Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong, Chantaburi, Trat và
Sakaew);
•4 vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), Vùng Tonle Sap (Bantey
Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và vùng Duyên hải (Koh
Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và
thành phố tự trị;
•4 vùng ở Việt Nam: vùng Đông Nam (Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định) và
đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang) và tỉnh Cà Mau
•6 tỉnh ở miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Khammouane,
Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu)
Bản đồ Hành lang kinh tế phía Nam tại khu vực phía nam sông Mekong, nối Thành phố Hồ
Chí Minh (Việt Nam) với Bangkok (Thái Lan) qua Phnom Penh
(Campuchia). (Nguồn: AFP/TTXVN) 10
Map of GMS-Southern Coastal Corridor 11

You might also like