You are on page 1of 48

CHương 1.

Số phức và dãy số phức


§1. Số phức
Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình: Nguyễn Văn Khuê, Lê Mậu Hải, Hàm biến phức,
NXB ĐHQG Hà Nội.
2 Nguyễn Văn Trào, Phạm Nguyễn Thu Trang, Bài tập hàm
biến phức, NXB ĐHSP Hà Nội.
3 Lê Mậu Hải, Bùi Đắc Tắc, Bài tập hàm biến phức, NXB GD.
4 E. M. Stein, R. Shakarchi, Complex analysis, Princeton
University Press.
Nội dung bài học

1 Xây dựng trường số phức;


2 Số phức liên hợp
3 Mặt phẳng phức;
4 Mô đun và argument của số phức;
5 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức;
6 Căn bậc n của số phức.
Xây dựng trường số phức
Ta đã học các tập số sau

N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R.

Tập số thực không đầy đủ để dùng để tính toán, cũng như giải
thích nhiều sự kiện trong toán học:
• Nhiều phương trình bậc cao không có nghiệm thực, chẳng
hạn phương trình x 2 + 1 = 0;
1
• Hàm f (x) = khả vi vô hạn trên R nhưng không thể
x2 + 1
khai triển thành chuỗi lũy thừa trên toàn đường thẳng thực;
1
• Đa thức nội suy Lagrange của hàm Runge f (x) =
1 + 25x 2
tại các điểm cách đều trên [−1, 1] không hội tụ trên [−1, 1] về
hàm f .
Xây dựng trường số phức (tiếp)

Xét tập hợp các số phức cho bởi

C = {z = a + bi : a, b ∈ R, i 2 = −1},

với i gọi là đợn vị ảo.


Xây dựng trường số phức (tiếp)

Xét tập hợp các số phức cho bởi

C = {z = a + bi : a, b ∈ R, i 2 = −1},

với i gọi là đợn vị ảo.


Giả sử z = a + bi. Ta gọi a là phần thực của z và b là phần ảo của
z và
a = Re(z), b = Im(z).
Khi a = 0 thì z = bi và ta được số phức thuần ảo.
Khi b = 0 thì z = a. Suy ra tập các số thực là tập con thực sự của
tập các số phức.
Xây dựng trường số phức (tiếp)
Các phép toán trong C: z = a + bi và w = c + di với
a, b, c, d ∈ R,
1 Phép đồng nhất: z = w ⇔ a = c, b = d.
2 Phép cộng, phép trừ: z ± w = (a ± c) + (b ± d)i.
3 Phép nhân:

z.w = (ac − bd) + (ad + bc)i


1 1 c − di
4 Phép chia: Khi w ̸= 0, ta viết = = 2 và
w c + di c + d2
z 1 c − di (ac + bd) + (bc − ad)i
= z. = (a + bi). 2 2
= .
w w c +d c2 + d2
Xây dựng trường số phức (tiếp)
Các phép toán trong C: z = a + bi và w = c + di với
a, b, c, d ∈ R,
1 Phép đồng nhất: z = w ⇔ a = c, b = d.
2 Phép cộng, phép trừ: z ± w = (a ± c) + (b ± d)i.
3 Phép nhân:

z.w = (ac − bd) + (ad + bc)i


1 1 c − di
4 Phép chia: Khi w ̸= 0, ta viết = = 2 và
w c + di c + d2
z 1 c − di (ac + bd) + (bc − ad)i
= z. = (a + bi). 2 2
= .
w w c +d c2 + d2
Định lý 1. Tập các số phức C với các phép toán định nghĩa như
trên lập thành một trường số thỏa mãn các điều kiện
• C chứa R như một trường con thực sự;
• Phương trình x 2 + 1 = 0 có nghiệm trong C (nghiệm là ±i).
Số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R. Khi đó

z = a − bi

được gọi là số phức liên hợp của z. Tính chất cơ bản của số phức
liên hợp:
Số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R. Khi đó

z = a − bi

được gọi là số phức liên hợp của z. Tính chất cơ bản của số phức
liên hợp:
1 z ∈ R khi và chỉ khi z = z;
2 z = z với mọi z ∈ C;
3 z + w = z + w;
4 z.w = z.w , z/w = z/w ;
5 z.z = a2 + b 2 với z = a + bi.
Số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R. Khi đó

z = a − bi

được gọi là số phức liên hợp của z. Tính chất cơ bản của số phức
liên hợp:
1 z ∈ R khi và chỉ khi z = z;
2 z = z với mọi z ∈ C;
3 z + w = z + w;
4 z.w = z.w , z/w = z/w ;
5 z.z = a2 + b 2 với z = a + bi.
Với z = a + bi, w = c + di. Ta có đẳng thức thứ 4 bởi vì

z.w = (ac − bd) + (ad + bc)i = (ac − bd) − (ad + bc)i

z.w = (a − bi)(c − di) = (ac − bd) − (ad + bc)i.


Dễ thấy z.z = (a + bi)(a − bi) = a2 + b 2 .
Mặt phẳng phức

+ Giả sử trên R2 cho hệ trục tọa độ vuông góc Oxy . Khi đó tương
ứng
M(x, y ) ∈ R2 7−→ z = x + yi ∈ C
cho ta 1 song ánh giữa C và tập tất cả các điểm của R2 .
Mặt phẳng phức

+ Giả sử trên R2 cho hệ trục tọa độ vuông góc Oxy . Khi đó tương
ứng
M(x, y ) ∈ R2 7−→ z = x + yi ∈ C
cho ta 1 song ánh giữa C và tập tất cả các điểm của R2 .
+ Mặt phẳng R2 cùng với tương ứng này là mặt phẳng phức.
+ Mỗi điểm M(x, y ) có thể đồng nhất với số phức z = x + yi.
+ Các điểm nằm trên Ox là các số thực và Ox gọi là trục thực;
+ Các điểm nằm trên Oy là các số thuần ảo và Oy gọi là trục ảo.
Mô đun của số phức
Ta sẽ mở rộng khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực thành mô
đun của số phức. Với z = a + bi ta đặt
p
|z| = a2 + b 2 .
Mô đun của số phức
Ta sẽ mở rộng khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực thành mô
đun của số phức. Với z = a + bi ta đặt
p
|z| = a2 + b 2 .

Chú ý |z| là khoảng cách từ M(x, y ) ứng với z = x + yi tới gốc


tọa độ. Một số tính chất cơ bản của mô đun:
Mô đun của số phức
Ta sẽ mở rộng khái niệm giá trị tuyệt đối của số thực thành mô
đun của số phức. Với z = a + bi ta đặt
p
|z| = a2 + b 2 .

Chú ý |z| là khoảng cách từ M(x, y ) ứng với z = x + yi tới gốc


tọa độ. Một số tính chất cơ bản của mô đun:
1 |z| ≥ 0 với mọi z, |z| = 0 khi và chỉ khi z = 0;
2 |zw | = |z|.|w |, |z/w | = |z|/|w | với w ̸= 0; |z n | = |z|n .
3 |z + w | ≤ |z| + |w | và ||z| − |w || ≤ |z − w |;
4 z.z = |z|2 ;
p
5 |z − w | = (a − c)2 + (b − d)2 với z = a + bi, w = c + di.
Vậy |z − w | bằng khoảng cách giữa z và w trên mặt phẳng
phức.
Mô đun của số phức (tiếp)
Ta sẽ chứng minh tính chất thứ 2 và thứ 3. Ta viết z = a + bi và
w = c + di. Khi đó

|zw |2 = |(ac − bd) + (ad + bc)i|2 = (ac − bd)2 + (ad + bc)2

= a2 c 2 + b 2 d 2 + a2 d 2 + b 2 c 2 = (a2 + b 2 )(c 2 + d 2 ) = |z|2 .|w |2 .


Mô đun của số phức (tiếp)
Ta sẽ chứng minh tính chất thứ 2 và thứ 3. Ta viết z = a + bi và
w = c + di. Khi đó

|zw |2 = |(ac − bd) + (ad + bc)i|2 = (ac − bd)2 + (ad + bc)2

= a2 c 2 + b 2 d 2 + a2 d 2 + b 2 c 2 = (a2 + b 2 )(c 2 + d 2 ) = |z|2 .|w |2 .


Suy ra |zw | = |z|.|w |. Theo BĐT Bunyakowsky ta có

|z + w |2 = |(a + c) + (b + d)i|2 = (a + c)2 + (b + d)2

= (a2 + b 2 ) + (c 2 + d 2 ) + 2(ac + bd)


q
2 2 2 2
≤ (a + b ) + (c + d ) + 2 (a2 + b 2 )(c 2 + d 2 )
p p
= ( a2 + b 2 + c 2 + d 2 )2 = (|z| + |w |)2 .
Mô đun của số phức (tiếp)
Ta sẽ chứng minh tính chất thứ 2 và thứ 3. Ta viết z = a + bi và
w = c + di. Khi đó

|zw |2 = |(ac − bd) + (ad + bc)i|2 = (ac − bd)2 + (ad + bc)2

= a2 c 2 + b 2 d 2 + a2 d 2 + b 2 c 2 = (a2 + b 2 )(c 2 + d 2 ) = |z|2 .|w |2 .


Suy ra |zw | = |z|.|w |. Theo BĐT Bunyakowsky ta có

|z + w |2 = |(a + c) + (b + d)i|2 = (a + c)2 + (b + d)2

= (a2 + b 2 ) + (c 2 + d 2 ) + 2(ac + bd)


q
2 2 2 2
≤ (a + b ) + (c + d ) + 2 (a2 + b 2 )(c 2 + d 2 )
p p
= ( a2 + b 2 + c 2 + d 2 )2 = (|z| + |w |)2 .
Kéo theo |z + w | ≤ |z| + |w |. Ta cũng có thể dùng phương pháp
hình học để chứng minh BĐT này.
Argument của số phức
Cho số phức z = x + yi khác 0. Ta viết
p  x y 
z = x + yi = x 2 + y 2 p +p i .
x2 + y2 x2 + y2
Argument của số phức
Cho số phức z = x + yi khác 0. Ta viết
p  x y 
z = x + yi = x 2 + y 2 p +p i .
x2 + y2 x2 + y2
x y
Hai số p và p có tổng bình phương bằng 1 nên
x2 + y2 x2 + y2
có duy nhất góc φ ∈ [0, 2π) sao cho
x y
cos φ = p , sin φ = p .
x + y2
2 x + y2
2
Argument của số phức
Cho số phức z = x + yi khác 0. Ta viết
p  x y 
z = x + yi = x 2 + y 2 p +p i .
x2 + y2 x2 + y2
x y
Hai số p và p có tổng bình phương bằng 1 nên
x2 + y2 x2 + y2
có duy nhất góc φ ∈ [0, 2π) sao cho
x y
cos φ = p , sin φ = p .
x + y2
2 x + y2
2

Ta gọi φ là argument chính của z và viết φ = arg z.


Số phức z = 0 nhận mọi góc thuộc [0, 2π) là argument chính. Khi
đó
z = |z|(cos φ + i sin φ).
Dạng lượng giác của số phức
Tập các argument của số phức được cho bởi
Arg(z) = {φ + 2kπ : k ∈ Z}, φ = arg z.
Với mỗi α ∈ Arg(z) ta có α = φ + 2kπ. Cho nên
z = |z|(cos α + i sin α).
Công thức trên là dạng lượng giác của số phức z. Vậy
x = |z| cos α, y = |z| sin α.
Dạng lượng giác của số phức
Tập các argument của số phức được cho bởi
Arg(z) = {φ + 2kπ : k ∈ Z}, φ = arg z.
Với mỗi α ∈ Arg(z) ta có α = φ + 2kπ. Cho nên
z = |z|(cos α + i sin α).
Công thức trên là dạng lượng giác của số phức z. Vậy
x = |z| cos α, y = |z| sin α.
Chú ý rằng
(cos α + i sin α)(cos β + i sin β)
= cos α cos β − sin α sin β + i(cos α sin β + sin α cos β)
= cos(α + β) + i sin(α + β)

1
= cos α − i sin α = cos(−α) + i sin(−α).
cos α + i sin α
Dạng lượng giác của số phức (tiếp)

Cho nên

Arg(zw ) = Arg(z) + Arg(w ), Arg(z/w ) = Arg(z) − Arg(w ).


Dạng lượng giác của số phức (tiếp)

Cho nên

Arg(zw ) = Arg(z) + Arg(w ), Arg(z/w ) = Arg(z) − Arg(w ).

Bằng quy nạp ta chứng minh được công thức de Moivre

(cos α + i sin α)n = cos nα + i sin nα,

z = |z|(cos α + i sin α) =⇒ z n = |z|n (cos nα + i sin nα).


Công thức trên cũng đúng cho n nguyên.
Ví dụ
1 −3 = 3(cos π + i sin π);
Ví dụ
1 −3 = 3(cos π + i sin π);
√ 1 1 √ π π
2 1 + i = 2( √ + √ i) = 2(cos + i sin );
2 2 4 4
Ví dụ
1 −3 = 3(cos π + i sin π);
√ 1 1 √ π π
2 1 + i = 2( √ + √ i) = 2(cos + i sin );
2 2 4 4

√ 1 − 3 π π
3 1 − 3i = 2( + i) = 2(cos(− ) + i sin(− ))
2 2 3 3
5π 5π
= 2(cos + i sin ).
3 3
Ví dụ
1 −3 = 3(cos π + i sin π);
√ 1 1 √ π π
2 1 + i = 2( √ + √ i) = 2(cos + i sin );
2 2 4 4

√ 1 − 3 π π
3 1 − 3i = 2( + i) = 2(cos(− ) + i sin(− ))
2 2 3 3
5π 5π
= 2(cos + i sin ).
3 3 √
Argument chính của 1 − 3i là 5π/3. Ta có
√ 500π 500π
(1 − 3i)100 = 2100 (cos + i sin )
3 3
2π 2π
= 2100 [cos(166π + ) + i sin(166π + )]
3 3
2π 2π √
= 2100 [cos + i sin ] = 299 (−1 + 3i).
3 3
Dạng mũ của số phức
Với α ∈ R ta đặt
cos α + i sin α = e iα .
Khi đó z = |z|(cos α + i sin α) = |z|e iα . Ta gọi biểu diễn này là
dạng mũ của số phức z.
Dạng mũ của số phức
Với α ∈ R ta đặt
cos α + i sin α = e iα .
Khi đó z = |z|(cos α + i sin α) = |z|e iα . Ta gọi biểu diễn này là
dạng mũ của số phức z.
1 Vì e −iα = cos(−α) + i sin(−α) = cos α − i sin α nên ta có
công thức Euler

e iα + e −iα e iα − e −iα
cos α = , sin α = .
2 2i
Dạng mũ của số phức
Với α ∈ R ta đặt
cos α + i sin α = e iα .
Khi đó z = |z|(cos α + i sin α) = |z|e iα . Ta gọi biểu diễn này là
dạng mũ của số phức z.
1 Vì e −iα = cos(−α) + i sin(−α) = cos α − i sin α nên ta có
công thức Euler

e iα + e −iα e iα − e −iα
cos α = , sin α = .
2 2i
2 Với z = |z|e iα và w = |w |e iβ . Ta có

z.w = |z|.|w |e i(α+β) , z/w = (|z|/|w |)e i(α−β) ,

z n = |z|n e inα .
Căn bậc n của số phức
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Cho z ∈ C. Ta nói số phức w
là một căn bậc n của số phức z nếu w n = z.
Căn bậc n của số phức
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Cho z ∈ C. Ta nói số phức w
là một căn bậc n của số phức z nếu w n = z.
Nếu z = 0 thì w = 0.
Căn bậc n của số phức
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Cho z ∈ C. Ta nói số phức w
là một căn bậc n của số phức z nếu w n = z.
Nếu z = 0 thì w = 0.
Nếu z ̸= 0 thì viết z = |z|(cos α + i sin α), w = |w |(cos β + i sin β)
w n = z ⇔ |w |n (cos nβ + i sin nβ) = |z|(cos α + i sin α)
⇔ |w |n = |z|, cos nβ = cos α, sin nβ = sin α
p
⇔ |w | = n |z|, nβ = α + 2kπ, k ∈ Z
p α + 2kπ
⇔ |w | = n |z|, β = , k ∈ Z.
n
Căn bậc n của số phức
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Cho z ∈ C. Ta nói số phức w
là một căn bậc n của số phức z nếu w n = z.
Nếu z = 0 thì w = 0.
Nếu z ̸= 0 thì viết z = |z|(cos α + i sin α), w = |w |(cos β + i sin β)
w n = z ⇔ |w |n (cos nβ + i sin nβ) = |z|(cos α + i sin α)
⇔ |w |n = |z|, cos nβ = cos α, sin nβ = sin α
p
⇔ |w | = n |z|, nβ = α + 2kπ, k ∈ Z
p α + 2kπ
⇔ |w | = n |z|, β = , k ∈ Z.
n
Vậy
√ np  α + 2kπ α + 2kπ  o
n
z = n |z| cos + i sin : k = 0, 1, . . . , n − 1 .
n n
Căn bậc n của số phức
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Cho z ∈ C. Ta nói số phức w
là một căn bậc n của số phức z nếu w n = z.
Nếu z = 0 thì w = 0.
Nếu z ̸= 0 thì viết z = |z|(cos α + i sin α), w = |w |(cos β + i sin β)
w n = z ⇔ |w |n (cos nβ + i sin nβ) = |z|(cos α + i sin α)
⇔ |w |n = |z|, cos nβ = cos α, sin nβ = sin α
p
⇔ |w | = n |z|, nβ = α + 2kπ, k ∈ Z
p α + 2kπ
⇔ |w | = n |z|, β = , k ∈ Z.
n
Vậy
√ np  α + 2kπ α + 2kπ  o
n
z = n |z| cos + i sin : k = 0, 1, . . . , n − 1 .
n n
Căn bậc n của z gồm n giá trị khác nhau có biểu diễn trên mặt
phẳng phức p
tạo thành đa giác đều n cạnh nội tiếp đường tròn tâm
O bán kính n |z|.
Ví dụ

1 Tính 3 −8. Ta viết −8 = 8(cos π + i sin π). Nên
√3
n  π + 2kπ π + 2kπ  o
−8 = 2 cos + i sin : k = 0, 1, 2
3 3
n √ √ o
= 1 + 3i, −2, 1 − 3i .
Ví dụ

1 Tính 3 −8. Ta viết −8 = 8(cos π + i sin π). Nên
√3
n  π + 2kπ π + 2kπ  o
−8 = 2 cos + i sin : k = 0, 1, 2
3 3
n √ √ o
= 1 + 3i, −2, 1 − 3i .

2 Tính 1 + 2i. Ta viết 1 + 2i = (a + bi)2 = (a2 − b 2 ) + 2abi.
Nên ta có hệ a2 − b 2 = 1, ab = 1. Ta có
s √
2 1 4 2 1+ 5
a − 2 =1⇔a −a −1=0⇔a=± .
a 2
r √
−1 + 5
Khi đó b = ± . Vậy
2
n  1 + √5 √
s s
√ −1 + 5 o
1 + 2i = ± + i .
2 2
Ví dụ
Xác định các tập hợp trong mặt phẳng phức cho bởi
1
a) Re( ) = c với c là hằng số thực;
z
b) Im(z 2 ) = c với c là hằng số thực.
Ví dụ
Xác định các tập hợp trong mặt phẳng phức cho bởi
1
a) Re( ) = c với c là hằng số thực;
z
b) Im(z 2 ) = c với c là hằng số thực.
Lời giải. Đặt z = x + yi. Ta có
1 1 x − yi x
Re( ) = c ⇔ Re( ) = c ⇔ Re( 2 2
)=c ⇔ 2 = c.
z x + yi x +y x + y2
Ví dụ
Xác định các tập hợp trong mặt phẳng phức cho bởi
1
a) Re( ) = c với c là hằng số thực;
z
b) Im(z 2 ) = c với c là hằng số thực.
Lời giải. Đặt z = x + yi. Ta có
1 1 x − yi x
Re( ) = c ⇔ Re( ) = c ⇔ Re( 2 2
)=c ⇔ 2 = c.
z x + yi x +y x + y2
1
+ Nếu c = 0 thì x = 0 và y ̸= 0. Nên tập Re( ) = 0 là Oy trừ ra
z
gốc tọa độ.
Ví dụ
Xác định các tập hợp trong mặt phẳng phức cho bởi
1
a) Re( ) = c với c là hằng số thực;
z
b) Im(z 2 ) = c với c là hằng số thực.
Lời giải. Đặt z = x + yi. Ta có
1 1 x − yi x
Re( ) = c ⇔ Re( ) = c ⇔ Re( 2 2
)=c ⇔ 2 = c.
z x + yi x +y x + y2
1
+ Nếu c = 0 thì x = 0 và y ̸= 0. Nên tập Re( ) = 0 là Oy trừ ra
z
gốc tọa độ.
+ Nếu c ̸= 0 thì
x x 1 1
= c ⇔ x 2 + y 2 = ⇔ (x − )2 + y 2 = ( )2 .
x2 + y2 c 2c 2c
Ví dụ
Xác định các tập hợp trong mặt phẳng phức cho bởi
1
a) Re( ) = c với c là hằng số thực;
z
b) Im(z 2 ) = c với c là hằng số thực.
Lời giải. Đặt z = x + yi. Ta có
1 1 x − yi x
Re( ) = c ⇔ Re( ) = c ⇔ Re( 2 2
)=c ⇔ 2 = c.
z x + yi x +y x + y2
1
+ Nếu c = 0 thì x = 0 và y ̸= 0. Nên tập Re( ) = 0 là Oy trừ ra
z
gốc tọa độ.
+ Nếu c ̸= 0 thì
x x 1 1
= c ⇔ x 2 + y 2 = ⇔ (x − )2 + y 2 = ( )2 .
x2 + y2 c 2c 2c
1 1 1
Nên tập Re( ) = c là đường tròn tập ( , 0) và bán kính trừ
z 2c 2|c|
ra gốc tọa độ.
Ví dụ (tiếp)

Ta có

Im(z 2 ) = c ⇔ Im(x 2 − y 2 + 2xyi) = c ⇔ 2xy = c ⇔ xy = c/2.


Ví dụ (tiếp)

Ta có

Im(z 2 ) = c ⇔ Im(x 2 − y 2 + 2xyi) = c ⇔ 2xy = c ⇔ xy = c/2.

+ Nếu c = 0 thì tập Im(z 2 ) = 0 là 2 đường thẳng x = 0 hoặc


y = 0.
Ví dụ (tiếp)

Ta có

Im(z 2 ) = c ⇔ Im(x 2 − y 2 + 2xyi) = c ⇔ 2xy = c ⇔ xy = c/2.

+ Nếu c = 0 thì tập Im(z 2 ) = 0 là 2 đường thẳng x = 0 hoặc


y = 0.
̸ 0 thì tập Im(z 2 ) = c là hyperbol xy = c/2.
+ Nếu c =

You might also like