You are on page 1of 20

1

Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên

HYDROCARBON THƠM - ARENE

BENZENE

A. BENZENE VÀ ĐỒNG ĐẲNG


I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO
1. Dãy đồng đẳng của benzene
Benzene C6H… và các hydrocarbon thơm khác C7H…, C8H… Lập thành dãy đồng đẳng có CTPT
chung là…………

2. Cấu tạo
H
H H - Phân tử có cấu trúc …………., hình ……………
- 6C và 6H cùng ……………………………………
H H
H

3. Đồng phân và danh pháp

CTPT Đồng phân Tên thông thường Tên thay thế

C6H6

C7H6

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 1


2
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
C8H10

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Trên nhãn chai chứa benzene có một số biểu tượng sau :
⦁ Benzene, toluene, xylene, styrene : Chất lỏng,
không màu, trong suốt, dễ cháy, có mùi đặc trưng.
⦁ Napthalene : Chất rắn màu trắng, có mùi đặc trưng
(phát hiểu được ở nồng độ thấp),
⦁ Các arene đều độc, phân tử không phân cực hoặc
kém phân cực nên không tan trong nước & thường Chất dễ cháy Chất gây nguy hiểm cho sức khỏe
nhẹ hơn nước, tan được trong các dung môi hữu cơ
như acetone, diethyl ether, chloroform,… Nguồn hydrocarbon thơm gây tổn hại đến sức khoẻ con người :
Các hydrocarbon thơm (benzene, toluene, xylene,..) được thêm
vào xăng theo một tỉ lệ thể tích nhất định, giúp tăng chỉ số octane
của xăng, nhờ đó nhiên liệu được đốt cháy hiệu quả hơn. Trong
thành phần của khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc hại trong
đó có benzene.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 2


3
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1.1. Phản ứng thế & cộng halogen


a. Phản ứng thế halogen hóa
⦁ Trong phản ứng của các arene với halogen
có thể thay FeCl3, FeBr3 bằng bột Fe hoặc
AlCl3, AlBr3 bằng bột Al.
⦁ Giải thích : Vì phân tử toluene chứa vòng
benzene có sẵn nhóm thế –CH3 nên ưu tiên
thế vào vị trí o– và p–. Chắc chắn vẫn có sản
phẩm thế vào vị trí m– tuy nhiên chiếm hàm
lượng rất nhỏ (không đáng kể).
⦁ Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng thơm
của toluene và các alkylbenzene dễ hơn
benzene.
⦁ Phản ứng thế của styrene với Br2 : Ưu tiên
thế vào vị trí meta : m– (vì styrene chứa gốc
–CH=CH2 là nhóm thế loại II)

………………………………………………………………..

Quy tắc thế của vòng benzene


Nhóm thế loại I –alkyl(–CH3, –C2H5); – halogen(–Cl, –Br), –OH; – H2; –OCH3,… Ưu tiên thế vào : o– và p–

Nhóm thế loại –NO2; –COOH; –SO3H; –CHO,… Ưu tiên thế vào : m–
II

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 3


4
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên

Tương tự viết phương trình khi cho toluene pư với HNO3/H2SO4 đ

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

b. Thế H của nhánh

(phản ứng thế nhánh ưu tiên tương tự các phản ứng thế của alkane)

2. Phản ứng cộng

+ H2 Ni, to
……………………………………………………….

…………………………………………………………………

3. Phản ứng oxi hóa

a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 4


5
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên

+ KMnO4
………………………………………………….

…………………………………………………..

*Lưu ý: - Benzene không phản ứng với KMnO4


- Alkyl benzene: + Nhiệt độ thường: không phản ứng với KMnO4
+ Đun nóng: phản ứng với KMnO4
→ phản ứng này dùng để phân biệt benzene và toluene

b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

+ O2 ⎯⎯ →
o
t
(10) C n H2n −6

I. STYRENE (vinyl benzene)


CTPT: ………………………………………………..
CTCT:
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………

→ Styrene mang tính chất của alkene và hydrocarbon thơm


1. Tính chất tương tự alkene
CH=CH2
+ H2 Ni, to

2. ……………………………………………………….
CH=CH2
+ Br2
………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 5


6
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
CH=CH2
+ HBr
………………………………………………………..
CH=CH2

t0, p, xt

…………………………………………………………….

CH=CH2
+ KMnO4 + H2 O
.......................................................

4 ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG

Điều chế : Nhiều arene (benzene, toluene, napthalene,...) thu


được từ quá trình chưng cất nhựa than đá hay chế biến dầu mỏ Ứng dụng
dựa trên cơ sở phản ứng reforming alkane có trong dầu mỏ để ⦁ Hydrocarbon thơm có trong thành phần của xăng, dầu
chuyển các alkane có chỉ số octane thấp thành các arene có chỉ (5% toluene + 1% – 6% xylene trong xăng) có chỉ số
số octane cao hơn. octane cao, gây đột biến tế bào (dẫn tới bệnh ung thư)
nên hiện nay người ta hạn chế sự có mặt của octane
trong thành phần của nhiên liệu.
⦁ Các arene dùng đề điều chế polymer, dung môi, thuốc
nhuộm, mực in, dược phẩm, mĩ phẩm, chất dẻo, tơ sợi
tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều hòa thực vật,...
⦁ Benzene dùng để điều chế styrene (chế tạo nhựa PS),
cumene (sản xuất acetone & phenol).
⦁ Toluene sản xuất thuốc nổ TNT.
⦁ Napthalene sản xuất thuốc diệt dán, côn trùng.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 6


7
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Công thức phân tử của benzene là


A. C7H8. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H10.
Câu 2: Công thức phân tử của toluene là
A. C7H8. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H10.
Câu 3: Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene?
A. C8H16. B. C8H14. C. C8H8. D. C8H10.
Câu 4: Công thức phân tử của styrene là
A. C7H8. B. C6H6. C. C8H8. D. C8H10.
Câu 5: Công thức phân tử của naphthalene là
A. C7H8. B. C10H8. C. C4H4. D. C8H10.
Câu 6: Trong phân tử benzene, có bao nhiêu liên kết đôi C=C?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Phân tử toluene có bao nhiêu nguyên tử C no?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 8: Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?
A. Benzene. B. Toluene.
C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 9: Dãy đồng đẳng của benzene (gồm benzene và alkylbenzene) có công thức chung là
A. CnH2n+6 (n  6). B. CnH2n-6 (n  3).
C. CnH2n-8 (n  8). D. CnH2n-6 (n  6).
Câu 10: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay
nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn.
C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 7


8
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
A. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene.
B. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
C. Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
D. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát CnH2n-6 (n  6).
Câu 12: Trong phân tử benzen:
A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử
C. C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 13: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Benzene có CTPT là C6H6.
B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzene.
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzene.
D. Benzene có công thức đơn giản nhất là CH.
Câu 14: Hoạt tính sinh học của benzene, toluene là
A. gây hại cho sức khỏe nếu tiếp xúc trong thời gian dài.
B. không gây hại cho sức khỏe.
C. gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Câu 15: Styrene có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo là: C6H5–CH=CH2. Phát biểu nào
đúng khi nói về styrene?
A. Styrene là đồng đẳng của benzene.
B. Styrene là đồng đẳng của ethylene.
C. Styrene là hydrocarbon thơm.
D. Styrene là hydrocarbon không no.
Câu 16: Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu
xăng, dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần
A. cấm sử dụng nhiên liệu xăng.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 8


9
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
B. hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
C. thay xăng bằng khí gas.
D. cấm sử dụng xe cá nhân.
Câu 17: Chất sau đây có tên gọi là
CH3

CH3

A. o-xilene. B. m-xilene.
C. p-xilene. D. 1,5-đimethylbenzene.
Câu 18: Chất X có công thức cấu tạo:

H3C CH CH2

Tên gọi nào sau đây không phải của X?


A. 3-methyl-1-vinylbenzene. B. p-methylstyrene.
C. p-vinyltoluene. D. benzylethene.
Câu 19: Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
C. 2-methyl-1 -ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
Câu 20: Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:

Tên gọi của X và Y lần lượt là


A. p-xylene và m-xylene. B. l,2-dimethylbenzene và l,3-dimethylbenzene.
C. m-xylene và o-xylene. D. l,3-dimethylbenzene và l,2-dimethylbenzene.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 9


10
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Câu 21: Cho hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là
A. 4-chloro-1 -bromo-3-nitrobenzene. B. 4-bromo-1-chloro-2-nitrobenzene.
C. 4-chloro-1 -bromo-5-nitrobenzene. D. 4-bromo-1-chloro-6-nitrobenzene.
Câu 22: Cho hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là
A. 1-bromo-3-methyl-4-nitrobenzene. B. 4-bromo-2-methyl-1-nitrobenzene.
C. 1-methyl-2-nitro-4-bromobenzene. D. 4-bromo-1-nitro-2-methylbenzene.
Câu 23: Hợp chất CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:
A. ethylmethylbenzene. B. methylethylbenzene.
C. p-ethylmethylbenzene. D. p-methylethylbenzene.
Câu 24: Hợp chất (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzene. B. n-propylbenzene.
C. iso-propylbenzene. D. dimethylbenzene.
Câu 25: Các tên gọi o-xylene; o-dimethylbenzene; 1,2-dimethylbenzene; ethylbenzene tương ứng với bao
nhiêu chất?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 26: Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi lần lượt là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 10


11
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Câu 27: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng?
A. Propene và butane. B. Buta-1,3-diene và propyne.
C. Butane và isobutane. D. Benzene và Cumene.
Câu 28: Cho các chất sau: (a) toluene; (b) o-xylene; (c) ethylbenzene; (d) m-dimethylbenzene; (e) styrene.
Số chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 29: X là đồng đẳng của benzene có công thức là (C3H4)n. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.
Câu 30: Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối lượng của Y có peak
ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Công thức cấu tạo phân tử của Y là
A. C6H5CH=CH2. B. CH3C6H4CH3.
C. C6H5C  CH. D. C6H5C2H5.
Câu 31: Ứng với công thức phân tử C7H8 có bao nhiêu hợp chất chứa vòng benzene?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 32: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu hợp chất chứa vòng benzene?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 33: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzene?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 34: Số đồng phân dẫn xuất arene có công thức phân tử C7H7Cl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Carotene (chất màu vàng da cam có trong củ cà rốt) có công thức phân tử C40H56 và không chứa
liên kết ba. Khi hydrogen hóa hoàn toàn carotene, thu được một hydrocarbon có công thức phân tử C40H78.
Số vòng và số liên kết đôi trong phân tử carotene là:
A. 2 vòng và 13 nối đôi. B. 1 vòng và 11 nối đôi.
C. 2 vòng và 11 nối đôi. D. 1 vòng và 13 nối đôi.
Câu 36: Anthracene là một arene đa vòng, được điều chế từ than đá. Anthracene được dùng để sản xuất
thuốc nhuộm alizarin đỏ, bảo quản gỗ, làm thuốc trừ sâu,... Anthracene có công thức cấu tạo:

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 11


12
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Công thức phân tử của anthracene là
A. C16H18. B. C14H8. C. C14H12. D. C14H10.
Câu 37: Anthracene là một arene đa vòng, được điều chế từ than đá. Anthracene được dùng để sản xuất
thuốc nhuộm alizarin đỏ, bảo quản gỗ, làm thuốc trừ sâu,... Anthracene có công thức cấu tạo:

Số liên kết  trong phân tử anthracene là bao nhiêu?

A. 9. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 38: Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở điều kiện thường?
A. Benzene. B. Toluene.
C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 39: Chất nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc nóng tạo một sản phẩm
mononitro hoá duy nhất?
A. Benzene. B. Toluene.
C. o-xylene. D. Naphthalene.
Câu 40: Phản ứng giữa toluene và chlorine khi được chiếu sáng tạo sản phẩm là
A. p-chlorotoluene. B. m-chlorotoluene.
C. benzyl chloride. D. 2,4-dichlorotoluene.
Câu 41: Benzene tác dụng được với chất nào sau đây ở điều kiện thích hợp?
A. Dung dịch Br2. B. NaCl khan
C. Br2/FeBr3, to D. Dung dịch NaOH
Câu 42: Phản ứng của benzene với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
A. HNO3 đậm đặc. B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 43: Tính chất nào không phải của benzene?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 44: 1 mol toluene + 1 mol Cl2 ⎯⎯


as
→ X + HCl. Chất X là

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 12


13
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3.
C. o-ClC6H4CH3. D. m-ClC6H4CH3.
H SO ñaëc
Câu 45: 1 mol nitrobenzene + 1 mol HNO3 đ ⎯⎯⎯⎯
2
to
4
→ X + H2O. Chất X là

A. m-dinitrobenzene. B. o-dinitrobenzene.
C. p-dinitrobenzene. D. o-trinitrobenzene.

Câu 46: Cho dãy chuyển hoá sau: 1 mol (A) ⎯⎯⎯⎯
1mol Br
Fe
→ (B) ⎯⎯⎯⎯
21mol Br
askt, t
→ Br-C6H4-CBr(CH3)2 (sản phẩm
o
2

chính). Vậy (A) và (B) lần lượt là:


A. C6H5-CH2-CH2-CH3 và p- Br-C6H4-CH2-CH2-CH3.
B. C6H5-CH2-CH2-CH3 và o- Br-C6H4-CH2-CH2-CH3.
C. C6H4-CH(CH3)2 và p-Br-C6H4-CH(CH3)2.
D. C6H4-CH(CH3)2 và o-Br-C6H4-CH(CH3)2.
Câu 47: Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác), benzene tác dụng được với tất cả các chất
trong dãy:
A. HCl, HNO3, Cl2, H2. B. HNO3, H2, Cl2, H2O.
C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2. D. HNO3, H2, Cl2, O2.
Câu 48: Toluene không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. KMnO4/to.
C. HNO3/H2SO4 đặc. D. H2/Ni, to.
Câu 49: Đun nóng toluene với dung dịch KMnO4 nóng, thì tỉ lệ mol C6H5COOK sinh ra so với KMnO4
phản ứng bằng
A. 1: 2. B. 2: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 50: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu thuốc tím?
A. Toluene, benzene. B. Toluene, styrene.
C. Styrene, hexane. D. Toluene, styrene, hexane.
Câu 51: Phát biểu nào không đúng về styrene
A. Styrene làm mất màu dung dịch thuốc tím.
B. Sản phẩm trùng hợp của styrene có tên gọi tắt là PS.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 13


14
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
C. Công thức phân tử của styrene là C8H10.
D. Tên gọi khác của styrene là vinylbenzene.
Câu 52: Cho các chất sau: etylene, vinylaxetylene, isoprene, toluene, methylaxetylene, styrene, butane,
cumene, benzene, but-1,3-diene. Nhận xét đúng về các chất trên là
A. có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4.
B. có 6 chất làm mất màu dung dịch bromine.
C. có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. có 6 chất tác dụng với H2.
Câu 53: Cho các chất: isobutane, isobutilene, isoprene, vinyl axetylene, đivinyl, styrene, toluene,
xiclohexane, xiclohexene. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước bromine là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 54: Cho các chất sau: metan (1); etylene (2); axetylene (3); benzene (4); styrene (5); toluene (6). Số
chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 55: Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10, khi tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi
trường H2SO4 tạo nên hợp chất hữu cơ đơn chức Y. X phản ứng với chlorine có chiếu sáng tạo họp chất
hữu cơ Z chứa một nguyên tử Cl trong phân tử (là sản phẩm chính). Các chất X, Y, Z có công thức cấu
tạo lần lượt là
A. C6H5CH2CH3; C6H5COOH; C6H5CHClCH3.
B. C6H5CH2CH3; C6H5CH2COOH; C6H5CHClCH3.
C. o-CH3C6H4CH3; o-HOOCC6H4COOH; o-ClCH2C6H4CH2Cl.
D. p-CH3C6H4CH3; p-HOOCC6H4COOH; p-ClCH2C6H4CH2Cl.

Câu 56: Xét phản ứng: C6H5CH3 + KMnO4 ⎯⎯ → C6H5COOK+ MnO2 + KOH + H2O.
o
t

Tổng hệ số các chất trong phương trình trên là


A. 10. B. 9. C. 12. D. 8.
Câu 57: Cho phản ứng: C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27. B. 31. C. 24. D. 34.

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 14


15
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
BÀI TẬP ĐỐT CHÁY
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzene (X), thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá
trị m và công thức phân tử của X là:
A. 4,6 và C7H8. B. 4,6 và C8H8. C. 4,4 và C8H8. D. 4,4 và C7H8.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đốt cháy một ankylbenzene cần x mol O2, thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị của x là
A. 1,5. B. 1. C. 1,3. D. 1,2.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp benzene và toluene, thu được 0,65 mol CO2 và 0,35 mol H2O.
Thành phần phần trăm về số mol của benzene là
A. 40%. B. 25%. C. 50%. D. 35%.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hydrocarbon X là đồng đẳng của benzene, thu được 7,04 gam
CO2. X có công thức phân tử là
A. C6H6. B. C7H8. C. C8H10. D. C8H8.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 15


16
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Câu 5: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzene X và Y, thu được H2O và 30,36
gam CO2. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C6H6; C7H8. B. C8H10; C9H12.
C. C7H8; C9H12. D. C9H12; C10H14.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,479 lít O2 (đkc), chỉ thu được khí
CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 2:1 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định tên gọi của
X. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 52; X có chứa vòng benzene và tác dụng với dung dịch Br2.
A. Phenylaxetilen. B. o-methylsitren.
C. p-methylstyrene. D. Styrene.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THẾ VÀ BÀI TOÁN HIỆU SUẤT


Câu 1: Lượng clorobenzene thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với
hiệu suất phản ứng đạt 80% là :

A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam.


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 16


17
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Câu 2: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzene (bột Fe làm xúc tác) người ta thu được 78 gam
clorobenzene. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 69,33% B. 71% C. 72,33% D. 79,33%

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Cho benzene tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzene.
Khối lượng Nitrobenzene điều chế được từ 19,5 tấn benzene (hiệu suất phản ứng 80%) là

A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn. C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Cho 39 gam benzene vào 100 gam HNO3 63% sau đó thêm axit H2SO4 đặc vào và đun nóng. Tính
khối lượng nitrobenzene thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.

A. 61,5 gam. B. 49,2 gam. C. 98,4 gam. D. 123 gam.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: TNT (2,4,6- trinitrotoluene) được điều chế bằng phản ứng của toluene với hỗn hợp gồm HNO3 đặc
và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Tính lượng
TNT (2,4,6- trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene?

A. 524g B. 378g C. 454g D. 544g

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 17


18
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
+ HNO / H SO ®Æc
Câu 6: Người ta điều chế 2,4,6-trinitrotoluene qua sơ đồ sau: Hep tane ⎯⎯⎯ → Toluene ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → TNT
0
t ,p 3 2 4
40% 70%

. Để điều chế được 1 tấn sản phẩm 2,4,6-trinitrotoluene dùng làm thuốc nổ TNT cần dùng khối lượng
heptane là
A. 431,7 kg. B. 616,7 kg. C. 907,4 kg. D. 1573 kg.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Đề hydrogen hoá 13,25 gam ethylbenzene, thu được 10,4 gam styrene. Trùng hợp lượng styrene
này thu được hỗn hợp X gồm polistyrene và styrene dư. Lượng X thu được tác dụng đủ với 100 ml dung
dịch brom 0,3M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 60%. B. 70%. C. 75%. D. 85%.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Biết khối lượng mol phân tử trung bình của một loại polistyrene bằng 624000 đvC. Hệ số trùng
hợp của loại polime này là
A. 5150. B. 5500. C. 6000. D. 7000.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Trùng hợp 83,2 gam styrene, thu được hỗn hợp sản phẩm X. X có khả năng làm mất màu dung
dịch chứa 16 gam Br2. Polime thu được có phân tử khối bằng 111300 đvC. Hiệu suất phản ứng trùng hợp
và hệ số trùng hợp của polime trên là:
A. 12,5% và 1050. B. 87,5% và 1060.
C. 87,5% và 1070. D. 90% và 1080.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 18


19
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
Câu 10: Đề hydrogen hoá 10,6 gam ethylbenzene, thu được styrene với hiệu suất 80%. Trùng hợp lượng
styrene này thu được hỗn hợp X. Biết X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch Br2 0,3M. Khối lượng
polistyrene thu được và hiệu suất của phản ứng trùng hợp là:
A. 7,25 gam và 60%. B. 7,28 gam và 70%.
C. 6,825 gam và 60%. D. 5,824 gam và 70%.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

CHUỖI PHẢN ỨNG HỆ THỐNG HÓA VỀ HYDROCARBON


Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Vinyl clorua
9 10 11 12
CaC2 Ag2C2 Vinyl axetilen butadien Cao su buna
Al4C3
5 8
2 CH3CHO
1 4 7
CH3COONa CH4 C2H2 6 CH 14 C H
2 4 2 6
13 15
3 16 PE
CH3Cl 17 C6H6 C2H5OH
18
C6H5Br
19 C6H5NO2

C6H5CH2CH3 20 21
C6H5CH=CH2 PS

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 19


20
Tài liệu học tập khóa Vip 2k7 – học kì 2 – chương trình SGK mới - Cô Thân Thị
Liên
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

GV: Cô Thân Thị Liên - Tell: 0933 555 694 Trang 20

You might also like