You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

LỚP QTLCLC46A
NHÓM 7

BÀI THẢO LUẬN PHẦN I

GV hướng dẫn: Nguyễn Thái Cường

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7

STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ


1 Nguyễn Quốc Anh 2153401020015 Thành Viên
2 Phạm Đình Thái Duy 2153401020061 Thành Viên
3 Trần Hữu Nhật Minh 2153401020155 Nhóm trưởng
4 Bùi Trần Kỳ Tú 2153401020289 Thành Viên

Địa chỉ liên lạc: email của nhóm trưởng 2153401020155@email.hcmulaw.edu.vn

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2024

1
Nội dung
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
Lý thuyết:.............................................................................................................3
1. Trình bày lịch sử hình thành luật SHTT ở Việt Nam và thế giới?. . .3
2. Đối tượng điều chỉnh.............................................................................3
3. Phương pháp điều chỉnh.......................................................................3
Khung pháp luật quốc tế về Sở hữu trí tuệ (SHTT) bao gồm nhiều hiệp
định và điều ước quốc tế, trong đó có:..........................................................4
4. Chat GPT và quyền tác giả?.................................................................4
5. Sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo có xâm phạm quyền tác
giả hay không?.................................................................................................5
Bài tập:.................................................................................................................5
1. Tìm các bản án tranh chấp quyền SHTT?................................................5
2. Chế tài xử lý hành vi xâm phạm được quy định trong những văn bản
nào?.......................................................................................................................5
3. Trình bày dưới dạng sơ đồ các văn bản pháp luật quốc tế về SHTT?...6
4. Trình bày các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến Luật SHTT?
6
5. Thống kê các vụ việc liên quan đến tranh chấp quyền SHTT (Vấn đề
pháp lý, hướng giải quyết của Tòa Án)?...........................................................7

2
PHẦN NỘI DUNG

Lý thuyết:

1. Trình bày lịch sử hình thành luật SHTT ở Việt Nam và thế giới?
Ở Việt Nam:
• Kể từ khi Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng
năm 939, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, lập nên nhà nước
độc lập đầu tiên cho đến nay thì pháp luật hình sự Việt Nam đã có lịch sử hình
thành và phát triển trải qua ba thời kỳ1.
• Trong đó từ 939 -1858 là thời kỳ phong kiến; 1858-1945 là thời kỳ Pháp thuộc;
từ 1945 đến nay 2018 là thời kỳ hiện đại, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám lập nên Nhà nước VNDCCH1.
• Riêng thời kỳ hiện đại, 40 năm đầu (1945-1985) pháp luật hình sự chưa được
pháp điển hóa và 33 năm sau (1985-2018) đã được pháp điển hóa ba lần với ba
BLHS các năm 1985,1999 và 2015.
Ở thế giới:
• Lịch sử đã ghi nhận một hình thức nhận nợ được ra đời đầu tiên ở thế kỷ thứ
VII tại Ý với phương pháp giản đơn là người đi vay đưa cho người vay một tờ
giấy nhận nợ trong đó có ghi rõ số tiền vay tiền lãi nếu có và ngày trả.
• Đây có thể coi là một trong những bước đầu tiên của việc hình thành luật
SHTT.
2. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) bao gồm các quan hệ xã
hội liên quan đến việc tạo ra, sử dụng, quản lý và bảo vệ các sản phẩm của trí
tuệ. Dưới đây là một số ví dụ về đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác:
• Luật Dân sự: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là quan hệ nhân thân và tài
sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình
đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
• Luật Lao động: Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là mối quan hệ xã hội
phát sinh giữa một bên là người lao động làm công ăn lương với một bên là cá
nhân hoặc tổ chức sử dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động.
• Luật Hành chính: Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là những quan hệ
xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham
gia hoạt động của nhà nước.
• Luật Hiến pháp: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp là những quan hệ xã
hội quan trọng với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, chính
sách đối ngoại và an ninh quốc phòng, địa vị pháp lý của công dân cũng như tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Phương pháp điều chỉnh
1. Phương pháp mệnh lệnh: Đây là phương pháp điều chỉnh chủ yếu trong
luật hành chính, bao gồm luật SHTT. Phương pháp mệnh lệnh được hình

3
thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh
nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó.

2.Phương pháp thoả thuận: Đây là một phương pháp điều chỉnh được sử
dụng trong luật lao động, nhưng cũng có thể được áp dụng trong một số
trường hợp của luật SHTT, chẳng hạn như khi hai bên thoả thuận về việc
chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ.

3.Tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động: Đây là một phương pháp
điều chỉnh được sử dụng trong luật lao động, nhưng cũng có thể được áp
dụng trong một số trường hợp của luật SHTT, chẳng hạn như khi một tổ chức
đại diện cho một nhóm người sở hữu trí tuệ.
Khung pháp luật quốc tế về Sở hữu trí tuệ (SHTT) bao gồm nhiều hiệp
định và điều ước quốc tế, trong đó có:
1. Công ước Berne về Bảo hộ Tác phẩm Văn học và Nghệ thuật: Đây là một
trong những công ước quan trọng nhất liên quan đến quyền tác giả, ban đầu
được ký kết vào năm 1886 tại Berne, Thụy Sĩ. Công ước này đặt ra các nguyên
tắc cơ bản về bảo hộ quyền tác giả trên phạm vi toàn cầu.
2. Hiệp định TRIPS (Trade-Related Aspects of Intellectual Property
Rights): Được ký kết trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
hiệp định này đặt ra các tiêu chuẩn tối thiểu về bảo hộ SHTT mà tất cả các thành
viên WTO phải tuân thủ.
3. Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp: Được ký kết vào năm
1883, Công ước Paris là một trong những công ước quan trọng nhất liên quan
đến bảo hộ sở hữu công nghiệp, bao gồm các quyền liên quan đến sáng chế,
nhãn hiệu, và mẫu mã công nghiệp.
4. Công ước Madrid về Đăng ký Quốc tế Nhãn hiệu: Công ước này cung cấp
một cơ chế cho phép đăng ký nhãn hiệu ở nhiều quốc gia thông qua một đơn
đăng ký duy nhất.
5. Công ước Budapest về Công nhận Gửi mẫu vi sinh vật: Công ước này
cung cấp một cơ chế cho việc gửi mẫu vi sinh vật, điều này rất quan trọng đối
với việc đăng ký sáng chế liên quan đến vi sinh vật.
4. Chat GPT và quyền tác giả?

Vấn đề về quyền tác giả trong trường hợp của Chat GPT là một chủ đề phức tạp và đang được
nhiều người quan tâm. Dưới đây là một số thông tin liên quan:

1. Quyền tác giả của tác phẩm do Chat GPT tạo ra: Theo Luật bản quyền của
hầu hết các quốc gia trên thế giới, chỉ có những tác phẩm được tạo ra bởi con
người mới được bảo hộ bản quyền. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ,
câu hỏi về quyền tác giả của các tác phẩm do AI như Chat GPT tạo ra đang trở
nên phức tạp hơn.

4
2. Quyền sở hữu của người dùng: Nếu Điều khoản sử dụng dịch vụ có quy
định rằng Chat GPT hoặc đơn vị tạo ra nền tảng này mới chính là tác giả và chủ
sở hữu toàn vẹn quyền tác giả của tác phẩm do Chat GPT tạo ra, thì khi đó
người dùng nền tảng này sẽ không có đầy đủ các quyền của một chủ tác quyền
như không có quyền sửa chữa, cắt xén tác phẩm, biểu diễn, phân phối tác phẩm
đó.
3. Quyền sở hữu của OpenAI: Người chủ sở hữu ứng dụng Chat GPT cũng
khó có thể được coi là tác giả, vì không có bất cứ mối liên hệ nào giữa công ty
OpenAI đặt tại Mỹ và nội dung mà Chat GPT tạo ra để có thể công nhận quyền
sở hữu của công ty OpenAI với các nội dung này.
5. Sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo có xâm phạm quyền tác giả hay
không?
1. Quyền tác giả và AI: Theo luật bản quyền của hầu hết các quốc gia, chỉ
có tác phẩm do con người sáng tạo mới được bảo hộ bản quyền1. Tuy nhiên,
với sự phát triển của công nghệ, câu hỏi về quyền tác giả của các tác phẩm
do AI tạo ra đang trở nên phức tạp hơn.
2. Sản phẩm của AI và quyền tác giả: Nếu một AI tạo ra một tác phẩm mà
không có sự can thiệp hoặc hướng dẫn cụ thể từ một người, thì việc xác định
quyền tác giả cho tác phẩm đó có thể trở nên khó khăn. Trong một số trường
hợp, tác phẩm do AI tạo ra có thể không được bảo hộ bản quyền.
3. AI và việc xâm phạm quyền tác giả: Nếu một AI tạo ra một tác phẩm
dựa trên một tác phẩm đã được bảo hộ bản quyền, thì có thể xảy ra việc xâm
phạm quyền tác giả1. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào cách AI sử dụng và
biến đổi tác phẩm gốc.
Bài tập:

1. Tìm các bản án tranh chấp quyền SHTT?


- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 35/2019/DS-ST
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 213/2014/DS-ST
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 01/2019/KDTM-PT
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 17/2019/KDTM-ST
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 658/2018/KDTM-ST
- Bản án 60/2020/KDTM-PT ngày 10/09/2020 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tên miền số 28/2019/KDTM-ST
- Bản án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số 774/2019/DS-PT

2. Chế tài xử lý hành vi xâm phạm được quy định trong những văn bản
nào?
Hành chính:
- Luật Sở hữu trí tuệ với 501200100111 ngày 29 tháng 11 năm 2011 của
Nghị định 99/2013/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
vì từ công nghiệp,
- Nghị định 11/2ND-CP quy định sử phạt vi phạm hành chính về quyền the
giá, quyền liên qua

5
- Nghị định 126/2021/ND-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị
định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp,
tiêu chuẩn đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoạt động khoa học và
công nghệ chuyển giao công nghệ năng lượng nguyên tử
- Nghị định 158/2013/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
linh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
3. Trình bày dưới dạng sơ đồ các văn bản pháp luật quốc tế về SHTT?
- Hiệp định đối tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thái Bình Dương (các quy
định về sở hữu trí tuệ)
- Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (các quy định về
sở hữu trí tuệ)
- Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (các
quy định về sở hữu trí tuệ)
- Hiệp định Việt Nam - Thụy Sỹ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ
- Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (các quy định về sở hữu trí
tuệ)
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile (các quy định về sở hữu trí
tuệ)
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (các quy định về sở
hữu trí tuệ) I
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu
4. Trình bày các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến Luật
SHTT?
- Nghị định về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ đang có hiệu lực thi hành
- Nghị định 129/2021/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền
liên quan; văn hóa và quảng cáo
- Nghị định 76/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chuyển giao công nghệ
- Nghị định 22/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và
Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan
- Nghị định 28/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị
định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
- Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa Nghị định 131/2013/NĐ-CP
quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan
- Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ
sung
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu
công nghiệp

6
- Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 105/2006/NĐ-CP hướng
dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà
nước về sở hữu trí tuệ
- Nghị định 88/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Sở hữu
trí tuệ sửa đổi về quyền đối với giống cây trồng
- Nghị định 105/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Nghị định 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu
công nghiệp
- Nghị định 31-CP năm 1981 Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý
hoá sản xuất và sáng chế do Hội đồng Chính phủ ban hành
5. Thống kê các vụ việc liên quan đến tranh chấp quyền SHTT (Vấn đề
pháp lý, hướng giải quyết của Tòa Án)?
- Asanzo sử dụng nhãn hiệu xâm phạm Asanno đã được đăng ký bảo hộ Sơ lược
nội dung: Tại Văn bản số 3374/SHTT-TTKN ngày 06/5/2016, Cục S – Bộ
Khoa học và Công nghệ xác định: “Tuy có sự khác biệt ở màu sắc, các chữ cái
là phụ âm (thêm chữ Z) và chữ “A” được trình bày đủ nét, nhưng kết hợp chữ
và hình trên vẫn tạo thành tổng thể có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
được bảo hộ”. Từ đó, Cục S – Bộ Khoa học và Công nghệ kết luận hành vi của
bị đơn là xâm phạm quyền nhãn hiệu theo Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ. Tòa án
cấp sơ thẩm chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị
đơn chấm dứt sử dụng nhãn hiệu “Asanzo, hình” ( ) và bồi thường cho nguyên
đơn số tiền 100.000.000 đồng là có căn cứ, đúng quy định pháp luật. Công ty Đ
không đưa ra được chứng cứ chứng minh về thiệt hại vật chất, không xác định
được bị đơn đã thu được bao nhiêu lợi nhuận từ việc sử dụng nhãn hiệu. Lợi
nhuận của Công ty cổ phần điện tử A Việt Nam là kết quả của nhiều yếu tố
cộng hưởng lại. Do đó, Tòa án cấp sơ thẩm chỉ chấp nhận mức bồi thường
100.000.000 đồng là có căn cứ, cũng phù hợp với quy định tại Điều 205 Luật sở
hữu trí tuệ mà nguyên đơn đưa ra. Bản án số 01/2019/KDTM-PT của Tòa án
nhân dân cấp cao tại TP HCM
- Sử dụng nhãn hiệu của công ty khác đã được đăng ký bảo hộ Sơ lược nội dung:
việc Công ty TNHH M trong quá trình hoạt động kinh doanh có sử dụng dấu
hiệu F mà Công ty CP H là chủ thể đang trong thời hạn được pháp luật bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp để gắn vào tên gọi, biển hiệu, giấy tờ giao dịch,
phương tiện quảng cáo kinh doanh, có cùng kênh tiêu thụ dịch vụ du lịch, là có
dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “F” mà Công ty CP H
đang được pháp luật bảo hộ. Bản án số 18/2016/KDTM-ST của Tòa án nhân
dân thành phố Hà Nội
- Sử dụng xe máy điện và nhãn hiệu tương tự kiểu dáng xe Piaggio và nhãn hiệu
đã được bảo hộ Sơ lược nội dung: Tại bản kết luận giám định: Sản phẩm xe
máy điện do Bị đơn sản xuất, lưu thông đều tương ứng có hầu hết đặc điểm tạo
dáng của kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ. Sản phẩm chỉ khác kiểu dáng
công nghiệp ở các đặc điểm sàn xe phẳng không có sống lưng, phía trên bánh
xe có hai gân mảnh chéo vào giữa, đầu chắn bùn trước cong nhọn chứ không
thẳng; đèn xi nhan sau hình dạng đầu mũi tên chứ không phải hình thang

7
ngược), các đặc điểm khác biệt trên chỉ là sự thay đổi đơn giản và không làm
thay đổi đặc điểm tạo dáng của Yếm xe cũng như của cả chiếc xe. Tập hợp các
đặc điểm tạo dáng cơ bản của sản phẩm xe máy điện do Bị đơn sản xuất là
không khác biệt so với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ, là bản sao của Kiểu
dáng công nghiệp được bảo hộ của Nguyên đơn.
Bản án số 01/2018/KDTM-ST của Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên

You might also like