You are on page 1of 10

NỘI DUNG CHÍNH

2 KIẾN
ClickTHỨC
to addCẦN
Title
NHỚ
2 BÀI TẬP
Click toLUYỆN
add Title
TẬP
21. BT trắctonghiệm
Click add Title

22. BT Tự to
Click luận
add Title
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Câu 1: Trường hợp nào sau đây dẫn điện được:
A. Nước cất. B. NaOH rắn khan.
C. Khí hiđroclorua. D. Nước biển.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CH3COOH.
Câu 3: Dung dịch CH3COOH có :
A. CH3COO- B. H+
B. C. CH3COO-, H+ D. CH3COO-, H+,CH3COOH
Câu 4: Trong bộ ba các chất sau, bộ ba nào đều không phải là
chất điện ly
A. NaCl, KMnO4, Na2CO3. B. NaCl, ete, KMnO4.
C. Saccarozơ, ete, rượu etylic. D. NaOH, CO2, Na2CO3.
Câu 5: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l ,
dung dịch nào dẫn điện kém nhất
A. HCl B. HF C. HI D. HBr
Câu 6: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. CH3COOK
Câu 7: Hidoxit nào sau đây là Hidroxit lưỡng tính
A. Zn(OH)2 B. Cr(OH)3 C. Al(OH)3 D. A, B, C đều đúng
Câu 8: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dd HCl và dd
NaOH?
A. Na2SO4, HNO3, Al2O3 B. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2
C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3 D. Zn(OH)2,NaHCO3, CuCl2.
Câu 9: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd ZnSO4 thì hiện
tượng là
A. chỉ xuất hiện kết tủa trắng
B. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan hết
C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu rồi tan hết
D. chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Dạng 1: Áp dụng định luật Bảo toàn Điện tích
(BTĐT)
B1 : Phát biểu định luật
- Trong dung dịch các chất điện li, tổng số mol điện tích dương =
tổng số mol điện tích âm.
B2 : Áp dụng giải toán
+ Công thức chung:
 số mol đt ion dương =  số mol đt ion âm (1)
- Cách tính mol điện tích : nđt = số chỉ đt . nion
+ Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion:
 mchất tan =  mion = (mcation + manion) (2)
- Cách tính khối lượng ion: mion = nion . Mion
Vd1: Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-,
d mol NO3- .
a. Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b. Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu.
c. Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì khi cô cạn dd thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan?

HD:
a. 2a + 2b = c + d
b. b = 0,01 (mol)
c. Khối lượng chất rắn khan thu được là:
mchất rắn = mCa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3-
= 0,01.40 + 0,01.24+ 0,01.35,5 + 0,03. 62
mchất rắn = = 2,855 (gam)
Câu 1: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+;
0,2 mol Cl- và x mol NO3- . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 2: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b
mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x
mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 4: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol
Cl- và a mol Y-. Cô cạn dd X thu được m gam chất rắn khan. Ion Y- và giá
trị của m là
A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
Câu 5: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2
mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan.
Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 56,5. B. CO32- và 30,1. C. SO42- và 37,3. D. CO32- và 42,1.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014)
Câu 6: Một dung dịch có chứa 4 ion là 0,1 mol Ma+ và 0,3 mol Na+ và
0,35 mol NO3-, 0,25 mol Cl-. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được
43,075 gam chất rắn khan. Xác định M và a ?

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào
nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y
gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X
bởi dung dịch Y. Tính tổng khối lượng các muối được tạo ra?
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)

You might also like