You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA KẾ TOÁN

TIỂU LUẬN KIỂM TOÁN CĂN BẢN


ĐỀ TÀI:
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
MỤC LỤC
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Nội dung
Họ và tên thành viên - MSSV : Mai Thị Cẩm Vân – 31221022904
: Võ Nhựt Trường – 31221022090
: Nguyễn Thị Thu – 31221026969
: Nguyễn Quốc Huy – 31221026879
: Trần Nhã Uyên - 31221023625
Lớp – Khóa : 24D1ACC50702502 - K48
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hiền

CHƯƠNG 1: TÓM TẮT VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT..............1

1.1. Môi trường của Tập đoàn Hòa Phát....................................................................1

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................1

1.1.2. Đặc điểm của Tập đoàn Hòa Phát.................................................................1

1.1.3. Các chính sách kế toán....................................................................................7

1.2. Quản trị công ty.....................................................................................................7

1.3. Quản trị rủi ro Rủi ro biến động giá nguyên liệu...............................................9

1.4. Kiểm soát nội bộ...................................................................................................11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BCTC VÀ DỰ ĐOÁN CÁC SAI SÓT TRỌNG YẾU.......12

2.1. Phân tích Báo cáo tài chính trước kiểm toán....................................................15

2.2. Phân tích các chỉ số tài chính..............................................................................20

2.3. So sánh Báo cáo tài chính trước và sau kiểm toán...........................................21

2.4. Dự đoán các sai sót trọng yếu.............................................................................23


1
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT NHẰM PHÁT HIỆN CÁC

SAI SÓT TRỌNG YẾU...................................................................................................24

Tài liệu tham khảo..........................................................................................................28

CHƯƠNG 1: TÓM TẮT VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
1.1. Môi trường của Tập đoàn Hòa Phát
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Hòa Phát là một tập đoàn sản xuất hàng đầu ở Việt Nam. Từ năm 1992, khi khởi đầu chỉ
là một công ty buôn bán máy xây dựng, Hòa Phát đã mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội
thất, Ống thép, Thép xây dựng, Điện lạnh và Bất động sản. Năm 2007, Hòa Phát tái cấu trúc
thành mô hình tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát là công ty mẹ và có
nhiều công ty con. Vào ngày 15/11/2007, Hòa Phát đã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Năm 2021, Tập đoàn Hòa Phát đứng vị trí thứ 4 trong tổng số 500 doanh nghiệp tư nhân
lớn nhất Việt Nam có hàng chục công ty con và hơn 25.000 nhân viên trên toàn quốc cộng với
1 văn phòng đại diện đặt tại Singapore. Trong các lĩnh vực hoạt động của mình thì sản xuất và
kinh doanh các mặt hàng liên quan tới thép vẫn là cốt lõi của Hòa Phát, nó chiếm tới trên 80%
doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Trong nhiều năm liền Hòa phát nhận được sự công nhận của người tiêu dùng cũng như
những chuyên gia kinh tế. Doanh nghiệp nằm trong Top 50 doanh nghiệp lớn nhất và hiệu quả
nhất Việt Nam; Top 10 công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam; Top 50 thương hiệu giá trị nhất
Việt Nam.

Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là sự kết hợp giữa tư duy hài hòa và việc phát triển
bền vững. Điều này được thể hiện rõ qua mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên trong công
ty, giữa Tập đoàn và các đối tác, đại lý, cổ đông cũng như cộng đồng xã hội. Mục tiêu là đảm
bảo rằng mọi bên liên quan đều cùng nhau trên con đường phát triển, đồng lòng hướng tới sự
phồn thịnh lâu dài.

Đặc biệt, Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng một mô hình đối tác vững chắc, lâu dài và
đáng tin cậy với các đại lý bán hàng, người được coi như thành viên trong gia đình từ những
ngày đầu thành lập của công ty.

1.1.2. Đặc điểm của Tập đoàn Hòa Phát

 Lĩnh vực hoạt động


2
 Sản xuất thép xây dựng, thép cuộn cán nóng;
 Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép;
 Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp, tôn mạ kẽm, tôn mạ lạnh, tôn mạ màu;
 Sản xuất ống thép không mạ và có mạ;
 Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu; 6. Luyện gang, thép;
Đức gang, sắt, thép;
 Sản xuất và bán buôn than cốc;
 Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu;
 Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh,
điện dân dụng, điều hòa không khí;
 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị;
 Đầu tư, kinh doanh bất động sản;
 Sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt
và các sản phẩm từ thịt, trứng gà,…;
 Vận tải đường thủy nội địa, ven biển, viễn dương;
 Sản xuất, buôn bán container.
 Loại hình sở hữu

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp
với pháp luật hiện hành của Việt Nam

 Bộ máy quản trị

Sơ đồ tổ chức

Cơ cấu Đại hội đồng cổ đông

Cơ cấu cổ đông theo nhóm cổ đông tại 27/02/2023

3
 HĐQT, BKS, BGĐ, KTT chiếm 35%
 Người có liên quan chiếm 11%
 Cổ đông trong nước khác chiếm 31%
 Cổ đông nước ngoài ngoài chiếm 23%

Cơ cấu cổ đông trong nước và ngoài nước tại 27/02/2023

 Cổ đông trong nước chiếm 77%


 Cổ đông nước ngoài chiếm 23%

Cơ cấu cổ đông theo tỷ lệ sở hữu tại 27/02/2023

 Cổ đông sở hữu trên 5% chiếm 33%


 Cổ đông sở hữu từ 1% đến 5% chiếm 16%
 Cổ đông sở hữu dưới 1% chiếm 51%

Ban trực thuộc - Ban Kiểm soát: Thực hiện vai trò giám sát quản lý cấp cao đối với hoạt động
kiểm soát, hoàn thành kế hoạch và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Quy chế tổ
chức và hoạt động của BKS và Điều lệ của Tập đoàn.

Cơ cấu Hội đồng quản trị và số lượng cổ phần nắm giữ

Tính đến 31/12/2022, HĐQT của Tập đoàn có 07 thành viên, trong đó 02 thành viên không
điều hành, 05 thành viên điều hành và chưa có thành viên độc lập.

 Ông Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 26,08%
 Ông Trần Tuấn Dương - Phó Chủ tịch HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 2,31%
 Ông Nguyễn Mạnh Tuấn - Phó Chủ tịch HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 2,27%
 Ông Doãn Gia Cường - Phó Chủ tịch HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 1,25%
 Ông Hoàng Quang Việt - Thành viên HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 0,45%
 Ông Nguyễn Việt Thắng - Thành viên HĐQT, Tổng Giám Đốc với tỷ lệ sở hữu CP
chiếm 0,32%
 Ông Nguyễn Ngọc Quang - Thành viên HĐQT với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 1,78%

Ban Trực thuộc - Ban Kiểm toán nội bộ: Là đơn vị đánh giá độc lập trong Tập đoàn Hòa Phát.
Mục đích của Ban Kiểm toán nội bộ là cung cấp cho Hội đồng Quản trị và Ban điều hành các
đảm bảo, kết luận, tư vấn và kiến nghị độc lập và khách quan, được đưa ra trên cơ sở thực hiện
các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn.

Cơ cấu Ban giám đốc

Danh sách ban điều hành & kế toán trưởng

 Ông Nguyễn Việt Thắng - Thành viên HĐQT, Tổng Giám Đốc với tỷ lệ sở hữu CP
chiếm 0,32%
 Bà Nguyễn Thị Thảo Nguyên - Phó Tổng Giám Đốc với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 0,01%
4
 Bà Phạm Thị Kim Oanh - Kế toán trưởng với tỷ lệ sở hữu CP chiếm 0,00%
 Các hình thức đầu tư
 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Đây là các khoản tiền gửi có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng tại các ngân hàng,
hưởng lãi suất từ 2,95% đến 11,60 %/năm (1/1/2022: từ 2,30% đến 7,80%/năm). Tiền gửi có
kỳ hạn gốc trên 3 tháng và có kỳ hạn còn lại không quá 12 tháng tại ngày 31 tháng 12 năm
2022 bao gồm 5,7 tỷ VND được dùng để làm tài sản đảm bảo tại các ngân hàng cho việc sử
dụng hạn mức tín dụng của Tập đoàn (1/1/2022: 7.935 tỷ VND).
 Phải thu về cho vay

Đây là khoản cho vay một đối tác cá nhân. Các khoản cho vay này sẽ đáo hạn trong năm
2023, được hưởng lãi suất 6%/năm và có tài sản đảm bảo.
Các khoản cho vay này phản ánh khoản cho cá nhân vay nhằm mục đích xây dựng và
đầu tư các hạng mục chuồng trại, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất mà sau đó Tập đoàn sẽ thuê
lại. Theo các điều khoản của hợp đồng cho vay và hợp đồng thuê tài sản, gốc và lãi vay của các
khoản cho vay này sẽ được cấn trừ với tiền thuê trang trại trong suốt thời gian thuê.
 Bất động sản đầu tư

5
Bất động sản đầu tư của Tập đoàn và các công ty con bao gồm:
 Quyền sử dụng đất và nhà xưởng cho thuê tại Khu Công nghiệp Phố Nối A, Xã Giai
Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam; Khu Công nghiệp Hòa Mạc, Thị trấn
Hòa Mạc, Huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam.
 Quyền sử dụng đất và diện tích cho thuê thương mại bao gồm tầng hầm thuộc Dự án
Khu phức hợp Mandarin Garden 1 tại Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng, Phường
Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội; Dự án Khu phức hợp Mandarin Garden 2 tại 493
Trương Định, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam và khu Chung cư tại 70 Nguyễn Đức
Cảnh, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam và văn phòng cho thuê tại 257 Giải Phóng,
Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2022, bất động sản đầu tư của Tập đoàn có giá trị 7,6 tỷ VND
(1/1/2022: 10,2 tỷ VND) được thế chấp tại ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay của một
Công ty con.
Bất động sản đầu tư là quyền sử dụng đất có thời hạn không xác định nên Tập đoàn
không thực hiện trích khấu hao.
Tại ngày báo cáo, Tập đoàn không xác định giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư do
không có thị trường hoạt động để xác định giá trị hợp lý cho các loại bất động sản đầu tư này
một cách đáng tin cậy.
 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

6
(i) Trong năm kết thúc ngày 31 tháng 12 nām 2022, Công ty đã góp bổ sung
4.000.000.000.000 VND vào Công ty CP Phát triển Bất động sản Hòa Phát và 617.000.000.000
VND vào Công ty CP Điện máy Gia dụng Hòa Phát. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2022, Công ty
đã góp đủ vốn vào các công ty con nay.
(*) Công ty chưa xác định giá trị hợp lý của các khoản đầu tư góp vốn vào công ty con
và đơn vị khác để thuyết minh trong báo cáo tài chính riêng bởi vì không có giá niêm yết trên
thị trường cho các khoản đầu tư này và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ Kế toán
Doanh nghiệp Việt Nam hiện không có hướng dẫn về cách tính giá trị hợp lý sử dụng các kỹ
thuật định giá. Giá trị hợp lý của các khoản đầu tư này có thể khác với giá trị ghi sổ.
 Cơ cấu tổ chức, sản xuất kinh doanh và quản lý và cơ cấu nguồn vốn của đơn vị
 Cơ cấu tổ chức, sản xuất kinh doanh
Lĩnh vực Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng, khoáng sản, vận tải biển) và
Sản phẩm thép (Ống thép, tôn mạ, chế tạo kim loại - thép rút dây, thép dự ứng lực và sản xuất
container) chiếm phần lớn vốn điều lệ với số vốn dao động từ 500 - 47.000 tỷ đồng. Lĩnh vực
này đóng vai trò chủ đạo và khẳng định là mảng kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn. Doanh thu và
lợi nhuận sau thuế của mảng này lần lượt chiếm 94% và 95% của toàn Tập đoàn. Cụ thể:
 Gang thép chiếm tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận cao nhất lần lượt là 72% và 78%.
 Sản phẩm thép chiếm tỷ trọng cao thứ hai về doanh thu là 225 và lợi nhuận là 18%.
Lĩnh vực Nông nghiệp có vốn điều lệ thấp với số vốn dao động từ 400 - 1.200 tỷ đồng.
Trong năm 2022, có tỷ trọng doanh thu thấp là 5% và lợi nhuận thấp nhất là 1%
Bất động sản vốn đầu tư tương đối thấp với số vốn dao động từ 750 - 6.500 tỷ đồng có
doanh thu thấp nhất là 1% và lợi nhuận thấp là 3%.
Điện máy Gia dụng có vốn đầu tư tương thấp nhất với số vốn dao động từ 300 - 400 tỷ
đồng.
 Cơ cấu tổ chức quản lý
Tập đoàn Hòa Phát hiện đại hóa hệ thống quản trị, tăng cường áp dụng các ứng dụng,
phần mềm quản lý như: văn phòng điện tử E-Office, ERP, nhà máy thông minh, quản trị nhân
sự… tiến tới chuyển đổi số toàn diện, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhân sự.
Hòa Phát đã ban hành Bộ quy chuẩn cơ cấu tổ chức, Sơ đồ mô hình quản trị Tập đoàn, cấp
Tổng Công ty và chi tiết theo từng Công ty, phân cấp cơ cấu tổ chức và quy định màu của từng
cấp. Đồng thời, ban hành Quyết định phân quyền phê duyệt công tác quản trị nhân sự, quy định

7
các nội dung phân quyền phê duyệt về tuyển dụng, bổ nhiệm, điều chuyển… và từng bước
chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị nhân sự trong Tập đoàn.
 Cơ cấu nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu tăng 6%, từ 90.781 tỷ đồng lên 96.113 tỷ đồng nhờ lợi nhuận trong
năm.
Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu giảm dưới 1 lần, hệ số nợ vay ngân hàng/vốn chủ sở
hữu giảm còn 0,6 lần, hệ số nợ vay ròng/vốn chủ sở hữu là 0,24 lần. Điều này cho thấy khả
năng tự chủ tài chính và ổn định tài chính của Tập đoàn.
Năm 2022 gặp khó khăn khi phải cắt giảm công suất sản xuất thép để giảm tồn kho
thành phẩm giá cao, phù hợp với sức tiêu thụ của thị trường.
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 54% so với năm 2021.
Khả năng thanh toán hiện hành cuối năm 2022 là 1,29 lần và khả năng thanh toán nhanh
0,71 lần. Hệ số thanh toán hiện hành luôn trên 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt.
1.1.3. Các chính sách kế toán
Những điểm chính trong chế độ kế toán đã đăng ký và chính sách kế toán áp dụng cho
một số khoản mục quan trọng.
 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
 Niên độ tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/ XX, kết thúc vào ngày 31/12/XX.
 Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung trên máy tính.
 Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập BCTC là VNĐ, trên cơ sở giá gốc.
 Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ., tính giá hàng tồn kho theo
phương pháp FIFO.
 Kế toán TSCĐ đánh giá ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá, hao mòn lũy kế theo giá trị
còn lại, khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
 Tài khoản kế toán áp dụng : Áp dụng theo Thông tư 200/22/TT-BTC ngày 22/12/2014
của Bộ Tài Chính.
 Phương pháp ghi nhận doanh thu : Khi có nghiệp vụ phát sinh.
 Chứng từ, sổ sách : tất cả các đơn vị trong công ty tổ chức sổ sách kế toán đầy đủ theo
quy định của Bộ Tài Chính. Các đơn vị trong công ty lưu trữ chứng từ gốc, sổ sách kế
toán, báo cáo kế toán của đơn vị.
 Báo cáo kế toán : Phòng kế toán lập đầy đủ các báo cáo theo quy định của Bộ Tài Chính
và nộp về các cơ quan Nhà Nước theo đúng quy định.
1.2. Quản trị công ty

Tập đoàn Cổ phần Hòa Phát là một trong những tập đoàn sản xuất và kinh doanh thép hàng đầu
tại Việt Nam. Hòa Phát chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất thép, bao gồm sản xuất
thép xây dựng, thép cuộn, thép ống, và các sản phẩm liên quan khác. Dưới đây là một số thông
tin khái quát về quản trị công ty của Tập đoàn Cổ phần Hòa Phát dựa trên Báo cáo tài chính và
Báo cáo năm 2022:

THÔNG TIN TỔNG QUAN

8
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HoSE: HPG)

- Ngày thành lập: 1992

- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh thép

- Trụ sở chính: Hà Nội, Việt Nam

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Ban lãnh đạo:

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Trần Đình Long

- Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Việt Thắng

Ban điều hành:

- Bao gồm các bộ phận quản lý chất lượng, kỹ thuật, kế toán, tài chính, tiếp thị, ...

Chiến lược kinh doanh:

- Tập đoàn Hòa Phát tập trung vào sản xuất thép và các sản phẩm liên quan.

- Mở rộng về quy mô sản xuất và phân phối, trong và ngoài nước.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Định giá và vị thế thị trường

 Tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những tập đoàn hàng đầu trong ngành công nghiệp
thép tại Việt Nam.
 Vốn hóa thị trường của Hòa Phát tiếp tục tăng lên, thể hiện lòng tin từ cộng đồng đầu tư.

Mục tiêu và Chiến lược phát triển

 Mở rộng cơ sở hạ tầng sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất thép.
 Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường
quốc tế.
 Đẩy mạnh việc chú trọng đến các tiêu chí xã hội và môi trường trong quá trình sản xuất.

Quản trị và Đạo đức doanh nghiệp

 Hòa Phát tiếp tục thực hiện quản trị công ty hiệu quả và tuân thủ các quy định về đạo
đức doanh nghiệp.
 Xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, công bằng và phát triển cho nhân viên.

Công bố thông tin và Tuân thủ luật pháp


9
 Công ty liên tục công bố thông tin tài chính và hoạt động kinh doanh theo quy định của
luật pháp.
 Tuân thủ các quy định về báo cáo tài chính và kiểm toán theo quy định của VSA 315.

KẾT QUẢ TÀI CHÍNH 2022

 Doanh thu: Báo cáo tăng trưởng so với năm trước, thể hiện sự tăng cường hoạt động
kinh doanh và mở rộng thị trường.
 Lợi nhuận: Ghi nhận mức lợi nhuận tốt, phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất và quản
lý tài chính.
 Tài sản và nợ: Có thể thấy mức tăng trưởng về tài sản, đồng thời quản lý nợ vay một
cách cẩn thận.

Đây chỉ là một cái nhìn tổng quan về quản trị công ty của Tập đoàn Cổ phần Hòa Phát dựa trên
Báo cáo tài chính năm 2022 và VSA 315. Quản trị công ty của Hòa Phát liên tục phải đối mặt
với những thách thức và cơ hội trong ngành công nghiệp thép, và việc cập nhật thông tin mới
nhất từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của công ty là rất quan trọng để có cái nhìn
chính xác về hoạt động của họ.

1.3. Quản trị rủi ro Rủi ro biến động giá nguyên liệu
Tập đoàn Hòa Phát, với hoạt động sản xuất đa ngành và đa lĩnh vực trải rộng khắp lãnh
thổ Việt Nam và quốc tế, không thể tránh khỏi những biến động giá nguyên liệu đầu vào, đặc
biệt là trong lĩnh vực sản xuất thép, một trong những ngành chủ lực. Chi phí nguyên liệu chiếm
tỷ lệ lớn trong giá thành sản xuất, đặc biệt là khoảng 70-75% trong quá trình sản xuất thép. Vì
vậy, bất kỳ biến động nào về giá quặng sắt, than, và các nguyên liệu khác cũng sẽ ảnh hưởng
đáng kể tới giá thành cuối cùng của sản phẩm.
=> Biện pháp: Để đối phó với rủi ro này, Hòa Phát đã áp dụng các biện pháp cụ thể như theo
dõi chặt chẽ thông tin thị trường, cập nhật tin tức đa chiều để có phản ứng kịp thời. Họ cũng
xây dựng các kịch bản tín dụng để đối phó với biến động giá hàng hóa và quản trị kho nguyên
liệu một cách hiệu quả, kịp thời thích ứng với biến động giá trị thị trường.

 Rủi ro chính sách


Với quy mô hoạt động lớn, Tập đoàn Hòa Phát đặc biệt quan tâm tới rủi ro về thay đổi
chính sách và thủ tục hành chính. Trên thực tế, trong 5 năm qua, chính sách kinh doanh tại Việt
Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi đột ngột, diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Điều này đặt ra
thách thức lớn cho các doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, đòi hỏi họ phải linh hoạt và chủ động
thích ứng.
=> Biện pháp: Để giảm thiểu rủi ro này, Tập đoàn Hòa Phát luôn tự tin tiếp cận với các văn
bản, dự thảo luật từ ngày đầu được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi. Họ tập trung nghiên cứu kỹ các
quy định pháp luật có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sản xuất của mình để có những
dự báo chính xác và xây dựng kế hoạch điều chỉnh kịp thời.

 Rủi ro thương mại quốc tế


10
Không chỉ phải đối mặt với biến động do dịch bệnh, ngành sản xuất thép của Việt Nam,
và Hòa Phát cũng không ngoại lệ, phải đối mặt với rủi ro thương mại quốc tế. Cụ thể, sự xuất
hiện của thép giá rẻ từ Trung Quốc đã tác động đáng kể tới thị trường trong nước, đặt ra thách
thức về cạnh tranh và tiêu thụ.
=>Biện pháp: Để đối phó, Hòa Phát đã chuẩn bị kỹ lưỡng và tận dụng các hiệp định
thương mại tự do như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định
thương mại RECP và Hiệp định CPTPP. Họ đã cải thiện năng lực cạnh tranh thông qua việc tiết
kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và cơ cấu lại sản xuất, kinh
doanh theo tín hiệu của thị trường. Đồng thời, Hòa Phát cũng tập trung vào việc rà soát chính
sách bán hàng và hệ thống phân phối để tăng cường sản lượng tiêu thụ và xây dựng hệ thống ổn
định, bền vững trong dài hạn.

 Rủi ro chính sách tiền tệ


Lạm phát được xem là một trong những thách thức vĩ mô lớn nhất và nguy cơ kéo dài
trong vài năm tới. Điều này khiến nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới lựa chọn chặt chẽ
chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Tỷ giá hối đoái trở thành một công cụ quan trọng để
kiểm soát lạm phát, và Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng công cụ này để điều tiết và ổn định các
chỉ số vĩ mô của nền kinh tế.
=> Biện pháp: Cân đối tín dụng bằng cách sử dụng cả đồng VNĐ và ngoại tệ. Tập đoàn
yêu cầu các đơn vị thành viên, khi mua bán hoặc dự kiến mua ngoại tệ, phải tham gia trao đổi
với nhóm tỷ giá và cập nhật giá thị trường.
Đối với Tập đoàn Hòa Phát, tỷ trọng nhập khẩu chiếm phần lớn trong tổng giá vốn, đặc
biệt là các nguyên liệu như than, quặng,... từ nước ngoài. Với giá trị nhập khẩu lớn hơn xuất
khẩu, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đáng kể đến chi phí sản xuất. Sự tăng tỷ giá dẫn đến việc tăng
chi phí mua nguyên liệu và chi phí tài chính. Vì vậy, quản trị rủi ro với tỷ giá hối đoái là một
công việc mà Hòa Phát phải xử lý hàng ngày.
=> Biện pháp: Quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả, giảm thiểu lượng dự trữ
nguyên liệu trong những thời điểm tỷ giá tăng cao, giúp giảm áp lực của tỷ giá lên vốn lưu
động của Tập đoàn.

Bên cạnh đó, việc sử dụng vay mượn, công cụ tài chính và sản phẩm tài chính phái sinh
với lãi suất, đặt ra những thách thức trong quản trị rủi ro lãi suất. Đặc biệt trong bối cảnh lạm
phát tăng cao và tác động của chính sách tiền tệ chặt chẽ. Quản trị tốt rủi ro lãi suất giúp đảm
bảo quản lý hiệu quả chi phí lãi vay.
=> Biện pháp: Thu thập thông tin, nhận định và dự báo thị trường để xây dựng các hạn
mức và công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá với các tổ chức tín dụng.
*Hòa Phát cũng luôn chủ động đánh giá tình hình thị trường vốn và tài chính để đưa ra
các biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất thông qua việc điều chỉnh danh mục tổng nợ vay và
nghĩa vụ phải trả một cách hợp lý. Nhờ những biện pháp này, Hòa Phát đang quản lý rủi ro
nguồn nguyên liệu đầu vào tốt, đảm bảo quản trị chi phí hiệu quả và đạt được biên lợi nhuận
cao.

11
 Rủi ro từ thị trường bất động sản
Năm 2022, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã trải qua giai đoạn khó khăn chưa từng
có, thể hiện qua việc tạm ngừng hoặc hoãn hoạt động đầu tư, thi công xây dựng một số dự án,
và không triển khai các dự án mới. Điều này ảnh hưởng đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền
kinh tế, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến nhiều lĩnh vực liên quan.
Trong thực tế, ngành thép là một trong những ngành bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi thị
trường bất động sản giảm sức tiêu thụ. Thị trường bất động sản suy yếu đã làm giảm lượng tiêu
thụ trên thị trường, trong khi lượng hàng tồn kho tại các nhà máy sản xuất vẫn còn chồng chất,
gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp ngành thép trong năm 2022.
Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, sản lượng thép toàn quốc đạt 29 triệu tấn, giảm 12%
so với cùng kỳ. Tiêu thụ đạt 27 triệu tấn, giảm 7% so với năm 2021. Sản lượng xuất khẩu là 6,2
triệu tấn, giảm gần 20% so với năm trước. Trong năm 2022, Hòa Phát đã cung cấp 7,2 triệu tấn
thép, giảm 7% so với năm 2021.
=> Biện pháp: Trước tình hình thị trường bất động sản đóng băng từ nửa cuối năm
2022, Hòa Phát đã chủ động điều tiết sản xuất theo cung cầu thị trường, giảm vòng quay hàng
tồn kho và tiết giảm chi phí sản xuất.
Chính phủ đang tích cực triển khai hàng loạt chính sách như nới room tín dụng thêm
1,5-2%, tương đương tăng thêm 240.000 tỷ đồng cung ứng cho nền kinh tế; tập trung rà soát và
củng cố thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhằm bảo đảm hoạt động công khai, an toàn; giải
ngân hơn 700.000 tỷ đồng vốn đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng. Hòa Phát cũng kỳ vọng
rằng đầu tư công sẽ là động lực thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thép trong thời gian tới.
Kết Luận: Tập đoàn Cổ phần Hòa Phát đã xây dựng và triển khai một hệ thống quản trị
rủi ro chặt chẽ, trong đó đánh giá, điều khiển và báo cáo rủi ro một cách cẩn thận và đáng tin
cậy. Việc tuân thủ VSA 315 và các quy định về quản trị rủi ro giúp công ty xây dựng nền tảng
vững chắc, đồng thời giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh.
1.4. Kiểm soát nội bộ
Vào ngày 28 tháng 4 năm 2022, theo Nghị quyết số 05NQHP2022 của Ban Quản trị, Tập đoàn
đã thành lập Ban Kiểm toán nội bộ Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát theo quy định. Bà Bùi
Thị Hải Vân đã được bổ nhiệm làm Trưởng ban Kiểm toán nội bộ và kế hoạch kiểm toán nội
bộ năm 2022 cũng đã được thông qua.

Ban Kiểm toán nội bộ sẽ đóng vai trò là bộ phận đánh giá độc lập trong Tập đoàn Hòa Phát.
Mục tiêu của Ban này là cung cấp cho Ban Quản trị và Ban điều hành các đảm bảo, kết luận, tư
vấn và kiến nghị độc lập và khách quan dựa trên việc thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh
giá và tư vấn về các vấn đề sau:
- Hệ thống kiểm toán nội bộ của Tập đoàn Hòa Phát đã được thiết lập và hoạt động một cách
phù hợp để ngăn chặn, phát hiện và xử lý rủi ro của Tập đoàn.
- Các quy trình quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro của Tập đoàn Hòa Phát đảm bảo hiệu
quả và hiệu suất cao.
- Ban Kiểm toán nội bộ hỗ trợ Tập đoàn đạt được các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch và nhiệm
vụ công việc bao gồm việc sử dụng tối ưu và hiệu quả các nguồn lực.
- Đảm bảo sự tin cậy và toàn vẹn của thông tin và bảo vệ tài sản.
- Tuân thủ các quy định pháp luật liên quan.
12
- Tuân thủ các chính sách và quy trình nội bộ có liên quan.
Người đứng đầu Ban kiểm toán nội bộ sẽ thông tin về các vấn đề chuyên môn cho Hội đồng
Quản trị liên quan đến các đề xuất về kế hoạch kiểm toán nội bộ trong năm, báo cáo về những
phát hiện trong quá trình kiểm toán, theo dõi việc thực thi các đề xuất kiểm toán, thông báo về
các vi phạm, lỗi lầm, gian lận và thông tin quan trọng khác về mặt hành chính cho Ban Điều
hành Tập đoàn. Trong năm 2022, Ban Kiểm toán nội bộ đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ và đạt
được các mục tiêu theo Quy chế, Kế hoạch kiểm toán cũng như theo quy định pháp luật như
sau:
 Thực hiện kiểm tra tuân thủ tại các bộ phận, phòng ban của đơn vị thành viên để đảm
bảo việc tuân thủ đúng quy định pháp luật hiện hành, Điều lệ Công ty, Quy chế hoạt
động và các nghĩa vụ bắt buộc về chính sách thuế, bảo hiểm xã hội...
 Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các chính sách, quy định, quy trình đã được thiết lập tại
đơn vị thành viên để đánh giá tính phù hợp, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
nhằm phát hiện rủi ro tiềm ẩn để ngăn chặn và xử lý kịp thời.
 Kiểm tra, soát xét, đánh giá báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính riêng của Tập
đoàn và các Công ty con để đưa ra kiến nghị xử lý vi phạm, khắc phục sai sót còn tồn tại
trong quá trình kiểm toán tại đơn vị và đề xuất biện pháp cải tiến để giảm thiểu rủi ro,
sai sót.
 Phân tích, đánh giá báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị khác để đánh giá tình hình
tài chính, hiệu quả hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính và hoạt động trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
 Đóng vai trò tư vấn chiến lược và đánh giá hiệu quả trong một số dự án quan trọng của
Tập đoàn năm 2022 như Dự án nhân sự tiền lương, Dự án mã vật tư, Dự án văn phòng
điện tử...Tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức, cập nhật văn bản mới cho nhân sự các bên
có liên quan;
 Hướng dẫn các tổ chức trong việc chọn lựa dịch vụ Kiểm toán độc lập
 Tư vấn cho một số đơn vị thành viên thực hiện thí điểm chuyển đổi báo cáo tài chính từ
chuẩn kế toán Việt Nam sang chuẩn IFRS
 Định kỳ gửi các báo cáo theo Quy chế Kiểm toán nội bộ cho Ban quản trị và Ban điều
hành
 Xây dựng Quy chế Kiểm toán nội bộ cho năm 2022 theo Nghị quyết số 09NQHP2022
ngày 2992022 để thay thế Quy chế đã được thông qua tại Nghị quyết số 06NQHP2021
ngày 2532021
 Phát triển hướng dẫn về nghiệp vụ Kiểm toán nội bộ để cung cấp chính sách, hướng dẫn
và quy trình thực hiện Kiểm toán nội bộ
 Tổ chức đào tạo cho kiểm toán viên về chuyên môn, kỹ thuật kiểm toán và các kỹ năng
cần thiết khi thực hiện kiểm toán
 Thuê đơn vị tư vấn độc lập để xây dựng chiến lược phát triển của Ban kiểm toán nội bộ
trong 35 năm tiếp theo.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BCTC VÀ DỰ ĐOÁN CÁC SAI SÓT TRỌNG YẾU
 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT TẠI NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2022
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MS 1/1/2022 31/12/2022 TRƯỚC KIỂM TOÁN 31/12/2022 SAU KIỂM TOÁN

13
TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 94.154.859.648.304 80.514.710.854.456 80.514.710.854.456

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 22.471.375.562.130 8.324.588.920.227 8.324.588.920.227

1. Tiền 111 6.316.299.666.510 3.458.049.733.104 3.458.049.733.104

2. Các khoản tương đương tiền 112 16.155.075.895.620 4.866.539.187.123 4.866.539.187.123

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 18.236.152.616.078 26.268.246.676.354 26.268.246.676.354

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 18.236.152.616.078 26.268.246.676.354 26.268.246.676.354

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.662.680.796.645 9.892.869.502.309 9.892.869.502.309

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 4.973.095.672.343 2.958.587.125.337 2.958.587.125.337

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 1.722.371.823.278 5.366.254.068.739 5.366.254.068.739

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 23.521.740.500 124.200.000.000 124.200.000.000

6. Phải thu ngắn hạn khác 136 981.799.066.828 1.482.978.249.031 1.482.978.249.031

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 (39.275.168.162) (41.074.336.139) (41.074.336.139)

8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 1.167.661.858 1.924.395.341 1.924.395.341

IV. Hàng tồn kho 140 42.134.493.932.210 34.491.111.096.123 34.491.111.096.123

1. Hàng tồn kho 141 42.370.012.405.544 35.727.277.739.296 35.727.277.739.296

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (235.518.473.334) (1.236.166.643.173) (1.236.166.643.173)

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.650.156.741.241 1.537.894.659.443 1.537.894.659.443

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 296.697.348.350 320.077.470.557 320.077.470.557

2. Thuế GTGT còn được khấu trừ 152 3.335.690.250.424 1.117.646.951.943 1.117.646.951.943
3. Thuế và các khoản khác phải thu của nhà
nước 153 17.769.142.467 100.170.236.943 100.170.236.943

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 84.081.562.709.945 89.820.810.782.676 89.820.810.782.676

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 809.234.947.969 894.484.456.379 894.484.456.379

5. Phải thu về cho vay dài hạn 215 118.401.369.280 101.693.561.714 101.693.561.714

6. Phải thu dài hạn khác 216 690.833.578.689 792.790.894.665 792.790.894.665

II. Tài sản cố định 220 69.280.841.784.004 70.832.915.657.865 70.832.915.657.865

1. Tài sản cố định hữu hình 221 68.744.125.939.109 70.199.153.681.536 70.199.153.681.536

- Nguyên giá 222 91.026.106.008.677 98.976.369.133.844 98.976.369.133.844

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (22.281.980.069.568) (28.777.215.452.308) (28.777.215.452.308)

3. Tài sản cố định vô hình 227 536.715.844.895 633.761.976.329 633.761.976.329

- Nguyên giá 228 618.321.659.402 744.538.077.973 744.538.077.973

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 (81.605.814.507) (110.776.101.644) (110.776.101.644)

III. Bất động sản đầu tư 230 548.210.755.123 629.111.776.960 629.111.776.960

- Nguyên giá 231 698.820.145.314 859.667.015.615 859.667.015.615

- Giá trị hao mòn lũy kế 232 (150.609.390.191) (230.555.238.655) (230.555.238.655)

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 9.698.699.397.713 13.363.274.912.355 13.363.274.912.355

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 1.409.414.047.105 28.953.988.212 28.953.988.212

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 8.289.285.350.608 13.334.320.924.143 13.334.320.924.143

V. Đầu tư tài chính dài hạn 250 6.715.955.617 700.000.000 700.000.000

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 6.015.955.617

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 700.000.000 700.000.000 700.000.000

VI. Tài sản dài hạn khác 260 3.700.737.918.854 4.012.315.019.121 4.012.315.019.121

14
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3.171.382.188.206 3.929.243.956.403 3.929.243.956.403

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 529.355.730.648 83.071.062.718 83.071.062.718

VII. Lợi thế thương mại 37.121.950.665 88.008.959.996 88.008.959.996

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 280 178.236.422.358.249 170.335.521.637.132 170.335.521.637.132

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 87.455.796.846.810 74.222.582.021.349 74.222.582.021.349

I. Nợ ngắn hạn 310 73.459.315.876.441 62.385.392.809.685 62.385.392.809.685

1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 23.729.142.569.420 11.107.124.449.326 11.107.162.924.326

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 788.002.603.134 860.793.139.245 860.793.139.245

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 796.022.241.121 648.407.591.981 648.407.591.981

4. Phải trả người lao động 314 816.457.005.628 306.208.839.467 306.208.839.467

5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 772.615.123.352 460.508.546.638 460.508.546.638

15. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 16.951.911.160 16.974.936.888 16.974.936.888

9. Phải trả ngắn hạn khác 319 1.047.158.508.079 418.550.744.668 418.512.269.668

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 43.747.643.082.356 46.748.670.400.471 46.748.670.400.471

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 4.755.735.476 5.198.833.687 5.198.833.687

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 1.740.567.096.715 1.812.955.327.314 1.812.955.327.314

II. Nợ dài hạn 330 13.996.480.970.369 11.837.189.211.664 11.837.189.211.664

3. Chi phí phải trả dài hạn 333 410.407.940.262 531.620.146.455 531.620.146.455

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 8.803.217.550 4.109.316.288 4.109.316.288

7. Phải trả dài hạn khác 337 63.027.061.241 61.033.120.562 61.033.120.562

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 13.464.931.998.700 11.151.651.204.402 11.151.651.204.402

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 31.207.164.756 31.207.164.756

12. Dự phòng phải trả dài hạn 342 49.310.752.616 57.568.259.201 57.568.259.201

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 90.780.625.511.439 96.112.939.615.783 96.112.939.615.783

I. Vốn chủ sở hữu 410 90.780.625.511.439 96.112.939.615.783 96.112.939.615.783

1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 44.729.227.060.000 58.147.857.000.000 58.147.857.000.000

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 44.729.227.060.000 58.147.857.000.000 58.147.857.000.000

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.211.560.416.270 3.211.560.416.270 3.211.560.416.270

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 (1.925.960.852) (20.652.355.005) (20.652.355.005)

8. Quỹ đầu tư phát triển 418 923.549.304.122 834.782.434.216 834.782.434.216

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 41.763.425.970.912 33.833.829.973.987 33.833.829.973.987

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 7.285.282.773.452 35.825.378.472.299 25.350.319.419.956

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 34.478.143.197.460 (1.991.548.498.312) 8.483.510.554.031

13. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 154.788.720.987 105.562.146.315 105.562.146.315

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 178.236.422.358.249 170.335.521.637.131 170.335.521.637.132


 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT CHO NĂM KẾT THÚC
NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2022

KẾT QUẢ KINH DOANH MS 2021 2022 TRƯỚC KIỂM TOÁN 2022 SAU KIỂM TOÁN

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 150.865.359.967.200 142.770.810.676.858 142.770.810.676.858

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.185.569.987.855 1.361.536.216.226 1.361.536.216.226

15
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 10 149.679.789.979.345 141.409.274.460.632 141.409.274.460.632

4. Giá vốn hàng bán 11 108.571.380.446.353 124.645.848.221.080 124.645.848.221.080

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 41.108.409.532.992 16.763.426.239.552 16.763.426.239.552

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 3.071.440.640.188 3.743.650.707.331 3.743.650.707.331

7. Chi phí tài chính 22 3.731.542.257.873 7.026.723.285.241 7.026.723.285.241

Trong đó :Chi phí lãi vay 23 2.525.823.258.237 3.083.638.131.818 3.083.638.131.818

8. Phần lãi/lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 24 4.465.302.865 (1.072.667.584) (1.072.667.584)

9. Chi phí bán hàng 25 2.120.068.223.228 2.665.806.087.302 2.665.806.087.302

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 1.324.261.548.679 1.019.444.279.447 1.019.444.279.447

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 37.008.443.446.265 9.794.030.627.309 9.794.030.627.309

12. Thu nhập khác 31 796.666.105.925 872.024.724.926 872.024.724.926

13. Chi phí khác 32 748.331.838.000 743.114.224.951 743.114.224.951

14. Lợi nhuận khác 40 48.334.267.925 128.910.499.975 128.910.499.975

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 37.056.777.714.190 9.922.941.127.284 9.922.941.127.284

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.855.306.347.167 1.001.020.240.086 1.001.020.240.086

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 (319.483.564.275) 477.491.832.682 477.491.832.682

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 34.520.954.931.298 8.444.429.054.516 8.444.429.054.516

Lợi ích của cổ đông thiểu số 42.811.733.838 (39.081.499.515) (39.081.499.515)

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ 34.478.143.197.460 8.483.510.554.031 8.483.510.554.031

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.636 1.452

2.1. Phân tích Báo cáo tài chính trước kiểm toán
 Bảng tính chênh lệch bảng cân đối kế toán
31/12/2022 TRƯỚC KIỂM TOÁN
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MS 1/1/2022 CHÊNH LỆCH TỶ LỆ

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 94.154.859.648.304 80.514.710.854.456 (13.640.148.793.848) -14,49%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 22.471.375.562.130 8.324.588.920.227 (14.146.786.641.903) -62,95%

1. Tiền 111 6.316.299.666.510 3.458.049.733.104 (2.858.249.933.406) -45,25%

2. Các khoản tương đương tiền 112 16.155.075.895.620 4.866.539.187.123 (11.288.536.708.497) -69,88%

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 18.236.152.616.078 26.268.246.676.354 8.032.094.060.276 44,04%

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 18.236.152.616.078 26.268.246.676.354 8.032.094.060.276 44,04%

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.662.680.796.645 9.892.869.502.309 2.230.188.705.664 29,10%

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 4.973.095.672.343 2.958.587.125.337 (2.014.508.547.006) -40,51%

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 1.722.371.823.278 5.366.254.068.739 3.643.882.245.461 211,56%

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 23.521.740.500 124.200.000.000 100.678.259.500 428,02%

6. Phải thu ngắn hạn khác 136 981.799.066.828 1.482.978.249.031 501.179.182.203 51,05%

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 (39.275.168.162) (41.074.336.139) (1.799.167.977) 4,58%

8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 1.167.661.858 1.924.395.341 756.733.483 64,81%

IV. Hàng tồn kho 140 42.134.493.932.210 34.491.111.096.123 (7.643.382.836.087) -18,14%

1. Hàng tồn kho 141 42.370.012.405.544 35.727.277.739.296 (6.642.734.666.248) -15,68%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (235.518.473.334) (1.236.166.643.173) (1.000.648.169.839) 424,87%

16
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.650.156.741.241 1.537.894.659.443 (2.112.262.081.798) -57,87%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 296.697.348.350 320.077.470.557 23.380.122.207 7,88%

2. Thuế GTGT còn được khấu trừ 152 3.335.690.250.424 1.117.646.951.943 (2.218.043.298.481) -66,49%
3. Thuế và các khoản khác phải thu của nhà
nước 153 17.769.142.467 100.170.236.943 82.401.094.476 463,73%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 84.081.562.709.945 89.820.810.782.676 5.739.248.072.731 6,83%

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 809.234.947.969 894.484.456.379 85.249.508.410 10,53%

5. Phải thu về cho vay dài hạn 215 118.401.369.280 101.693.561.714 (16.707.807.566) -14,11%

6. Phải thu dài hạn khác 216 690.833.578.689 792.790.894.665 101.957.315.976 14,76%

II. Tài sản cố định 220 69.280.841.784.004 70.832.915.657.865 1.552.073.873.861 2,24%

1. Tài sản cố định hữu hình 221 68.744.125.939.109 70.199.153.681.536 1.455.027.742.427 2,12%

- Nguyên giá 222 91.026.106.008.677 98.976.369.133.844 7.950.263.125.167 8,73%


(22.281.980.069.568
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 ) (28.777.215.452.308) (6.495.235.382.740) 29,15%

3. Tài sản cố định vô hình 227 536.715.844.895 633.761.976.329 97.046.131.434 18,08%

- Nguyên giá 228 618.321.659.402 744.538.077.973 126.216.418.571 20,41%

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 (81.605.814.507) (110.776.101.644) (29.170.287.137) 35,75%

III. Bất động sản đầu tư 230 548.210.755.123 629.111.776.960 80.901.021.837 14,76%

- Nguyên giá 231 698.820.145.314 859.667.015.615 160.846.870.301 23,02%

- Giá trị hao mòn lũy kế 232 (150.609.390.191) (230.555.238.655) (79.945.848.464) 53,08%

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 9.698.699.397.713 13.363.274.912.355 3.664.575.514.642 37,78%

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 1.409.414.047.105 28.953.988.212 (1.380.460.058.893) -97,95%

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 8.289.285.350.608 13.334.320.924.143 5.045.035.573.535 60,86%

V. Đầu tư tài chính dài hạn 250 6.715.955.617 700.000.000 (6.015.955.617) -89,58%

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 6.015.955.617 (6.015.955.617) -100,00%

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 700.000.000 700.000.000 0 0%

VI. Tài sản dài hạn khác 260 3.700.737.918.854 4.012.315.019.121 311.577.100.267 8,42%

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3.171.382.188.206 3.929.243.956.403 757.861.768.197 23,90%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 529.355.730.648 83.071.062.718 (446.284.667.930) -84,31%

VII. Lợi thế thương mại 37.121.950.665 88.008.959.996 50.887.009.331 137,08%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 280 178.236.422.358.249 170.335.521.637.132 (7.900.900.721.117) -4,43%

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 87.455.796.846.810 74.222.582.021.349 (13.233.214.825.461) -15,13%

I. Nợ ngắn hạn 310 73.459.315.876.441 62.385.392.809.685 (11.073.923.066.756) -15,07%

1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 23.729.142.569.420 11.107.124.449.326 (12.622.018.120.094) -53,19%

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 788.002.603.134 860.793.139.245 72.790.536.111 9,24%

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 796.022.241.121 648.407.591.981 (147.614.649.140) -18,54%

4. Phải trả người lao động 314 816.457.005.628 306.208.839.467 (510.248.166.161) -62,50%

5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 772.615.123.352 460.508.546.638 (312.106.576.714) -40,40%

15. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 16.951.911.160 16.974.936.888 23.025.728 0,14%

9. Phải trả ngắn hạn khác 319 1.047.158.508.079 418.550.744.668 (628.607.763.411) -60,03%

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 43.747.643.082.356 46.748.670.400.471 3.001.027.318.115 6,86%

17
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 4.755.735.476 5.198.833.687 443.098.211 9,32%

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 1.740.567.096.715 1.812.955.327.314 72.388.230.599 4,16%

II. Nợ dài hạn 330 13.996.480.970.369 11.837.189.211.664 (2.159.291.758.705) -15,43%

3. Chi phí phải trả dài hạn 333 410.407.940.262 531.620.146.455 121.212.206.193 29,53%

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 8.803.217.550 4.109.316.288 (4.693.901.262) -53,32%

7. Phải trả dài hạn khác 337 63.027.061.241 61.033.120.562 (1.993.940.679) -3,16%

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 13.464.931.998.700 11.151.651.204.402 (2.313.280.794.298) -17,18%

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 31.207.164.756 31.207.164.756 100%

12. Dự phòng phải trả dài hạn 342 49.310.752.616 57.568.259.201 8.257.506.585 16,75%

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 90.780.625.511.439 96.112.939.615.783 5.332.314.104.344 5,87%

I. Vốn chủ sở hữu 410 90.780.625.511.439 96.112.939.615.783 5.332.314.104.344 5,87%

1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 44.729.227.060.000 58.147.857.000.000 13.418.629.940.000 30,00%

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 44.729.227.060.000 58.147.857.000.000 13.418.629.940.000 30,00%

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.211.560.416.270 3.211.560.416.270 0 0,00%

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 (1.925.960.852) (20.652.355.005) (18.726.394.153) 972,31%

8. Quỹ đầu tư phát triển 418 923.549.304.122 834.782.434.216 (88.766.869.906) -9,61%

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 41.763.425.970.912 33.833.829.973.987 (7.929.595.996.925) -18,99%

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 7.285.282.773.452 35.825.378.472.299 28.540.095.698.847 391,75%

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 34.478.143.197.460 (1.991.548.498.312) (36.469.691.695.772) -105,78%

13. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 154.788.720.987 105.562.146.315 (49.226.574.672) -31,80%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 178.236.422.358.249 170.335.521.637.131 (7.900.900.721.118) -4,43%

 Bảng tính chênh lệch bảng kết quả kinh doanh


KẾT QUẢ KINH DOANH MS 2021 2022 TRƯỚC KIỂM TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ LỆ

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 150.865.359.967.200 142.770.810.676.858 (8.094.549.290.342) -5,37%

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.185.569.987.855 1.361.536.216.226 175.966.228.371 14,84%
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
10 149.679.789.979.345 141.409.274.460.632 (8.270.515.518.713) -5,53%
vụ

4. Giá vốn hàng bán 11 108.571.380.446.353 124.645.848.221.080 16.074.467.774.727 14,81%

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 41.108.409.532.992 16.763.426.239.552 (24.344.983.293.440) -59,22%

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 3.071.440.640.188 3.743.650.707.331 672.210.067.143 21,89%

7. Chi phí tài chính 22 3.731.542.257.873 7.026.723.285.241 3.295.181.027.368 88,31%

Trong đó :Chi phí lãi vay 23 2.525.823.258.237 3.083.638.131.818 557.814.873.581 22,08%

8. Phần lãi/lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 24 4.465.302.865 (1.072.667.584) (5.537.970.449) -124,02%

9. Chi phí bán hàng 25 2.120.068.223.228 2.665.806.087.302 545.737.864.074 25,74%

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 1.324.261.548.679 1.019.444.279.447 (304.817.269.232) -23,02%

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 37.008.443.446.265 9.794.030.627.309 (27.214.412.818.956) -73,54%

12. Thu nhập khác 31 796.666.105.925 872.024.724.926 75.358.619.001 9,46%

13. Chi phí khác 32 748.331.838.000 743.114.224.951 (5.217.613.049) -0,70%

14. Lợi nhuận khác 40 48.334.267.925 128.910.499.975 80.576.232.050 166,71%

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 37.056.777.714.190 9.922.941.127.284 (27.133.836.586.906) -73,22%

18
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.855.306.347.167 1.001.020.240.086 (1.854.286.107.081) -64,94%

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 (319.483.564.275) 477.491.832.682 796.975.396.957 -249,46%

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 34.520.954.931.298 8.444.429.054.516 (26.076.525.876.782) -75,54%

Lợi ích của cổ đông thiểu số 42.811.733.838 (39.081.499.515) (81.893.233.353) -191,29%


-75,39%
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ 34.478.143.197.460 8.483.510.554.031 (25.994.632.643.429)

Giải thích các biến động

Mục Giải thích Kết luận


Tiền Chỉ tiêu tiền năm nay giảm nhiều so với năm ngoái do tình Bình
hinh kinh doanh không thuận lợi thường

Đầu tư tài chính Tăng 44,04% so với năm ngoái. Doanh nghiệp có các Bình
ngắn hạn khoản tiền gửi có kỳ hạn gốc trên 3 tháng và kỳ hạn còn lại thường
không quá 12 tháng tại ngân hàng là 5,7 tỷ VND được
dùng làm tài sản đảm bảo tại các ngân hàng
Các khoản phải thu Tăng khá cao là 211,56%, tính hình kinh doanh không tốt Có thể bị
ngắn hạn nhưng chi phí trả trước lại cao khai
khống
Tài sản ngắn hạn
khác
Hàng tồn kho Hàng tồn kho giảm 18,14% so với năm trước Có thể bị
khai thiếu
Tài sản dài hạn - Phải thu dài hạn cũng tăng hơn so với năm ngoái Bình
- Tài sản cố định tăng 2,14% so với năm trước. Doanh thường
nghiệp mua thêm tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động
sản xuất
Nợ phải trả Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm Bình
thường
Vốn chủ sở hữu Tăng 5,87% do năm nay công ty được nhận vốn góp từ các Bình
cổ đông thường
Giá vốn hàng bán Giá vốn tăng 14,81% nhưng doanh thu thuần giảm 5,53%, Có thể bị
đây là dấu hiệu bất thường khai
khống
Doanh thu thuần từ Doanh thu giảm 5,53% vì năm nay doanh nghiệp áp dụng Bình

19
hoạt động bán hàng nhiều chương trình khuyến mãi để kích thích nhu cầu mua thường
và cung cấp dịch hàng của khách hàng
vụ
Chi phí quản lý Chi phí năm nay giảm 23,02% so với năm ngoái vì tình Bình
doanh nghiệp hình khó khăn nên doanh nghiệp cắt bỏ nhiều nhân sự dẫn thường
đến chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận giảm 75,54%. Đây là biến động bình thường do Bình
thu nhập doanh trong năm nay tình hình kinh tế khó khăn thường
nghiệp

2.2. Phân tích các chỉ số tài chính


Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Chênh lệch Tỷ lệ
Hệ số thanh toán hiện thời 1,29 1,28 0,01 0,78%
Hệ số thanh toán nhanh 0,74 0,71 0,03 4,23%
Tỷ số nợ 0,44 0,49 -0,05 -10,20%
Khả năng thanh toán lãi vay 3,22 14,67 -11,45 -78,05%
Số vòng quay tổng tài sản 0,81 0,97 -0,16 -16,49%
Số vòng quay nợ phải thu 16,11 21,71 -5,6 -25,79%
Số vòng quay hàng tồn kho 3,25 3,17 0,08 2,52%
ROA 0,05 0,19 -0,14 -73,68%
ROE 0,09 0,38 -0,29 -76,32%

Giải thích các biến động

Mục Giải thích Kết luận


Khả Khả năng thanh toán lãi vay giảm Bình thường
năng 78,05% là do chi phí lãi vay năm
thanh nay tăng 22,08% so với năm ngoái
toán lãi ( tương đương 557.814.873.581 triệu
vay đồng )
Số vòng Số vòng quay hàng tồn kho tăng Doanh nghiệp đang có chuyển
quay 2,52% so với năm ngoái. biến tốt trong việc bán hàng một
20
hàng tồn cách nhanh chóng, việc quản lý
kho hàng tồn kho cũng trở nên hiệu
quả
ROA, Các chỉ số ROA, ROE giảm một Nguồn lực của doanh nghiệp chưa
ROE cách đáng kể so với năm ngoái thai khác hiệu quả.ban lãnh đạo
công ty đã không quản trị nguồn
vốn tốt, các quyết định kinh
doanh không hiệu quả, khả năng
sinh lời không tốt.
 Nhận xét chung
 Biến động của số vòng quay hàng tồn kho tăng cho thấy phù hợp với những dự đoán rủi
ro khi phân tích báo cáo tài chính của công ty về giá vốn hàng bán được cải thiện rõ rệt,
doanh nghiệp có chuyển biến kế hoạch tốt về việc bán hàng nhanh chóng, quản lý hàng
tồn kho hiệu quả, song song là rủi ro về việc sai sót thông tin hàng hóa, gây giảm thiểu
doanh thu.
 Biến động của các chỉ số ROA, ROE giảm bất thường phù hợp với dự đoán rủi ro khi
phân tích báo cáo tài chính của công ty là doanh nghiệp không khai thác tối đa nguồn
lực, nguồn vốn không được quản lý tốt, từ đó liên quan đến việc hàng hóa bán nhanh
nhưng khả năng sinh lời không tốt, kết quả kinh doanh không hiệu quả.

2.3. So sánh Báo cáo tài chính trước và sau kiểm toán

Trước kiểm toán Sau kiểm toán Chênh lệch

1. Phải trả người bán ngắn hạn 11.107.124.449.326 11.107.162.924.326 -38.475.000

9. Phải trả ngắn hạn khác 418.550.744.668 418.512.269.668 38.475.000

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 33.833.829.973.987 33.833.829.973.987 0

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 35.825.378.472.299 25.350.319.419.956 10.475.059.052.343

- LNST chưa phân phối kỳ này -1.991.548.498.312 8.483.510.554.031 -10.475.059.052.343


* Nhận xét

1. Phải trả người bán ngắn hạn:

 Trước kiểm toán: 11.107.124.449.326

 Sau kiểm toán: 11.107.162.924.326

 Chênh lệch: -38.475.000 (tăng sau kiểm toán)

Khi khoản "Phải trả người bán ngắn hạn" tăng sau khi kiểm toán, điều này có thể có nhiều ý nghĩa khác
nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể của doanh nghiệp. Một số trường hợp có thể là Chưa thực hiện đầy
đủ việc thanh toán khi một phần khoản nợ không được ghi hoặc ghi nhận không đầy đủ trong báo cáo
tài chính, tăng cung cấp hoặc dịch vụ từ người bán khi doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ hoặc tang

21
cường hoạt động mua sắm, có sự thay đổi trong cách tính toán hoặc phân loại, điều chỉnh thông tin sai
sót

2. Phải trả ngắn hạn khác:

 Trước kiểm toán: 418.550.744.668

 Sau kiểm toán: 418.512.269.668

 Chênh lệch: 38.475.000 (giảm sau kiểm toán)

Khi khoản "Phải trả ngắn hạn khác" giảm sau khi kiểm toán, điều này có nghĩa là doanh nghiệp đã
thanh toán một phần hoặc tổng số nợ sau khi kiểm toán, mặt khác cũng giống với sự thay đổi của khoản
mục “Phải trả người bán ngắn hạn” khi có sự sai sót khi điều chỉnh thông tin, thay đổi cách tính toán
phân loại, đồng thời giảm sự cung cấp hoặc dịch vụ từ người bán

3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:

 Cả trước và sau kiểm toán đều giữ nguyên không đổi: 33.833.829.973.987

4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước:

 Trước kiểm toán: 35.825.378.472.299

 Sau kiểm toán: 25.350.319.419.956

 Chênh lệch: 10.475.059.052.343 (giảm sau kiểm toán)

Khi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước giảm sau khi kiểm toán, điều này có
thể mang ý nghĩa và hậu quả khá đa dạng:

Phát hiện các khoản lỗ lớn hơn: Kiểm toán có thể đã phát hiện ra các khoản lỗ lớn hơn hoặc các rủi ro
kinh doanh mà trước đây không được ghi nhận hoặc được ước lượng thấp hơn.

Đánh giá lại các dự án kinh doanh: Có thể có một quá trình đánh giá lại các dự án kinh doanh hoặc các
khoản đầu tư, dẫn đến việc điều chỉnh lợi nhuận trong quá khứ để phản ánh chính xác hơn hiệu quả
kinh doanh thực tế.

Thay đổi trong chính sách kế toán: Có thể có sự thay đổi trong chính sách kế toán hoặc phương pháp
tính toán, dẫn đến sự điều chỉnh của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Thay đổi trong biến động thị trường: Biến động trong điều kiện kinh doanh hoặc thị trường có thể làm
thay đổi các ước lượng về các khoản lỗ hoặc rủi ro, dẫn đến việc điều chỉnh lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối để phản ánh chính xác hơn các tác động của thị trường.

Sự cải thiện hoặc suy giảm về hiệu quả kinh doanh: Sự giảm của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
cũng có thể phản ánh sự suy giảm về hiệu quả kinh doanh hoặc các vấn đề khác trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
22
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này:

 Trước kiểm toán: -1.991.548.498.312

 Sau kiểm toán: 8.483.510.554.031

 Chênh lệch: -10.475.059.052.343 (tăng sau kiểm toán)

Khi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này tăng sau khi kiểm toán, điều này có thể có một số ý
nghĩa khác nhau:

Cải thiện hiệu suất kinh doanh: Một phần của sự tăng lợi nhuận có thể phản ánh sự cải thiện trong hiệu
suất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi các hoạt động kinh doanh được kiểm toán và điều chỉnh.
Điều này có thể bao gồm tăng trưởng doanh số bán hàng, cải thiện biên lợi nhuận hoặc giảm chi phí.

Hiệu ứng của các biện pháp tái cấu trúc: Doanh nghiệp có thể đã thực hiện các biện pháp tái cấu trúc
sau khi kiểm toán, như cắt giảm chi phí không cần thiết hoặc tối ưu hóa quy trình làm việc, dẫn đến
việc tăng lợi nhuận.

Điều chỉnh thông tin sai sót: Kiểm toán có thể đã phát hiện ra các sai sót hoặc sơ suất trong việc ghi
nhận lợi nhuận trước đó, và sau đó các điều chỉnh đã được thực hiện để sửa chữa những sai sót này, dẫn
đến sự tăng lợi nhuận.

Thay đổi trong cách tính toán hoặc phân loại: Có thể có sự thay đổi trong cách tính toán hoặc phân loại
lợi nhuận, dẫn đến sự tăng lợi nhuận sau khi kiểm toán.

Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng lợi nhuận cũng có thể phản ánh các yếu tố bên ngoài như biến động
trong thị trường, thay đổi về chính sách thuế, hoặc các yếu tố kinh doanh khác.

 Tóm lại, có sự thay đổi trong một số khoản trong báo cáo tài chính sau khi được kiểm toán. Mặc
dù một số khoản có sự thay đổi nhỏ nhưng cũng có những thay đổi đáng kể như trong trường
hợp của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

2.4. Dự đoán các sai sót trọng yếu

 Đối với phải trả người bán ngắn hạn


 Phải trả người bán ngắn hạn giảm mạnh 12.622 tỷ đồng tương ứng 53,19%. Trong khi
đó xét về điều kiện kinh doanh thì Ngành thép thế giới và Việt Nam, trong đó có Hòa
Phát tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức còn hiện hữu trong năm 2022: Xung đột vũ
trang giữa Nga và Ukraine xảy ra từ tháng 2/2022 khiến Mỹ, EU liên tục đưa những
biện pháp trừng phạt mạnh mẽ với Nga. Điều này làm giá cả các mặt hàng năng lượng,
lương thực thiết yếu vẫn tiếp tục duy trì ở mức giá cao, lạm phát gia tăng, cầu tiêu dùng
yếu, tác động đáng kể đối với kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Do ảnh hưởng của
cuộc chiến giữa Nga và Ukraine từ cuối tháng 2/2022, giá mặt hàng than bị đẩy lên cao
mức 5 đến 6 lần so với mức giá thông thường. Giá quặng sắt cũng biến động mạnh và
hiện vẫn ở mức cao. Ngoài ra Với Hòa Phát, nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá vốn toàn Tập đoàn năm 2022 cho thấy lượng nguyên vật liệu đầu vào của Tập đoàn
như than, quặng,… phụ thuộc khá nhiều vào nguồn cung cấp hàng từ nước ngoài. Giá trị
23
nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, vì vậy tỷ giá ảnh hưởng rất lớn tới chi phí sản xuất. Tỷ
giá tăng dẫn tới chi phí mua nguyên liệu tăng. Biến động của khoản mục phải trả cho
người bán đang rất lớn, bất thường, là trọng tâm của cuộc kiểm toán. Xét đoán những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm đối với phải trả người bán
 Nhiều nghiệp vụ mua hàng chưa thanh toán bị bỏ sót, không được ghi nhận trong kỳ, ghi
nhận thiếu
 Việc quy đổi tỷ giá để tính số tiền phải trả cho người bán bị sai theo chiều hướng sai
giảm hoặc việc đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ không đúng tỷ giá
 Ghi nhận các khoản phải trả người bán sai kỳ kế toán, hạch toán sang năm N+1
 Số liệu về đơn giá, số lượng dùng để tính toán phải trả cho người bán không hợp lý
 Cộng dồn sai phải trả cho người bán: sai về đối tượng, sai về mặt số học
 Đối với Phải thu ngắn hạn của khách hàng
 Phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm mạnh 2.014 tỷ đồng tương ứng 40,51%. Biến
động của khoản mục phải thu ngắn hạn của khách hàng đang rất lớn, bất thường, là
trọng tâm của cuộc kiểm toán. Xét đoán những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm
đối với phải trả người bán
 Nhiều nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán bị bỏ sót, không được ghi nhận trong kỳ, ghi
nhận thiếu
 Việc quy đổi tỷ giá để tính số tiền phải thu của khách hàng bị sai theo chiều hướng sai
giảm hoặc việc đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ không đúng tỷ giá
 Ghi nhận các khoản phải thu của khách hàng sai kỳ kế toán, hạch toán sang năm N+1
 Số liệu về đơn giá, số lượng dùng để tính toán phải thu của khách hàng không hợp lý
 Cộng dồn sai phải thu của khách hàng: sai về đối tượng, sai về mặt số học
 Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho
 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm mạnh 1.000 tỷ đồng tương ứng 424,86%. Biến
động của khoản mục này đang bất thường, trọng tâm của cuộc kiểm toán. Xét đoán
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm đối với Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Doanh nghiệp chưa trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoặc trích lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho sai, thiếu, không đầy đủ
 Đối với chi phí tài chính
 Chi phí tài chính tăng 3.295 tỷ đồng tương ứng 88,31%. Biến động chi phí tài chính là
rất lớn. Xét đoán những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai phạm đối với chi phí tài
chính: Chi phí tài chính bị khai khống

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT NHẰM PHÁT HIỆN CÁC SAI
SÓT TRỌNG YẾU

 Đối với phải trả người bán ngắn hạn


 Kiểm tra các chứng từ thanh toán đã được dùng làm căn cứ ghi sổ các bút toán thanh
toán xem có được xác định và phân loại đúng đắn hay không (thanh toán tiền mua hàng,
thanh toán các khoản nợ khác);
 Kiểm tra, so sánh số lượng bút toán ghi nhận thanh toán với số lượng các chứng từ thanh
toán kết hợp với kiểm tra tính liên tục của các chứng từ thanh toán được ghi nhận trên sổ
thanh toán với người bán, để có thể phát hiện trường hợp có thể bị bỏ sót hay ghi thiếu;
24
 Tiến hành đối chiếu giữa chứng từ thanh toán với việc ghi nhận chứng từ đó vào sổ kế
toán về Số, Ngày và Số tiền để kiểm tra tính chính xác của hạch toán nghiệp vụ thanh
toán.
 Kiểm tra tính hợp lý của việc phân kỳ hạch toán (chia cắt niên độ) và của thời gian ghi
nhận nghiệp vụ thanh toán tiền hàng để xác nhận cho tính đúng kỳ trong hạch toán, bằng
cách so sánh giữa ngày phát sinh nghiệp vụ thanh toán (ngày trên chứng từ chi tiền) với
ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán.
 Đối với Phải thu ngắn hạn của khách hàng: Chọn mẫu một số khách hàng để khảo sát
chi tiết về việc tính toán số dư. Cụ thể:
 Kiểm tra tính hợp lý và chính xác của các cơ sở tính toán nợ phải thu mà đơn vị đã thực
hiện, bằng cách so sánh đối chiếu số lượng hàng bán chịu và đơn giá bán trên hóa đơn
bán hàng chưa thu tiền với thông tin tương ứng đã ghi trên hợp đồng thương mại hay
trên kế hoạch bán hàng, trên bảng niêm yết giá của đơn vị,... đã được phê chuẩn. Trường
hợp nợ phải thu có gốc ngoại tệ, cần kiểm tra, so sánh với thông tin về tỷ giá ngoại tệ tại
thời điểm báo cáo để xem xét việc điều chỉnh có đảm bảo phù hợp hay không.. Trường
hợp nợ phải thu có gốc ngoại tệ, cần kiểm tra, so sánh với thông tin về tỷ giá ngoại tệ tại
thời điểm báo cáo để xem xét việc điều chỉnh có đảm bảo phù hợp hay không. Trường
hợp nợ phải thu chỉ là một phần còn lại của chuyến hàng đã bán, kiểm tra trên cơ sở số
tiền phải thu ghi trên hoá đơn và chứng từ đã thu tiền tương ứng của hoá đơn đó.
 Kiểm tra tính chính xác của số liệu do đơn vị tính toán về nợ còn phải thu; trong trường
hợp xét thấy cần thiết, kiểm toán viên có thể tiến hành tính toán lại (trên cơ sở tài liệu
của đơn vị và sự xét đoán của kiểm toán viên) và so sánh với số liệu trên sổ kế toán của
đơn vị.
 Cần lưu ý đến các trường hợp bán hàng có áp dụng các chính sách giảm giá, chiết khấu
thương mại sẽ có liên quan đến tính toán nợ còn phải thu; có thể kiểm toán viên cần thảo
luận với các nhà quản lý đơn vị để làm rõ các trường hợp này.
 Kiểm toán viên cần lập một bảng cân đối thử các khoản công nợ phải thu theo thời gian.
Bảng cân đối thử này cũng là một cơ sở để xem xét, đánh giá tính hợp lý, đúng đắn của
các khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
 Bảng cân đối thử theo thời gian của các khoản phải thu liệt kê các khoản phải thu vào
ngày khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính. bao gồm tất cả các số dư cá biệt của từng
khách hàng chưa thanh toán, được phân tích theo số ngày nợ tính từ khi bán hàng đến
ngày khoá sổ kế toán. Dưới đây là ví dụ về mẫu bảng cân đối thử theo thời gian của các
khoản phải thu. Việc lập bảng cân đối thử nói trên cũng bao gồm cả công việc tính toán
lại số liệu của đơn vị. Dựa vào bảng cân đối thử để tiến hành so sánh, đối chiếu kiểm tra
việc tính toán cộng dồn đối với từng khách hàng và tổng số dư nợ còn phải thu. Cụ thể:
 Kiểm tra đối chiếu từng khách hàng với các chứng từ gốc tương ứng để xem xét về tính
đầy đủ, chính xác của số dư.
 So sánh đối chiếu tổng số dư trên bảng cân đối thử với số liệu trình bày trên báo cáo tài
chính và với số tổng hợp từ các bảng kê nợ của đơn vị.
 Ngoài ra, còn có thể đối chiếu, so sánh với số liệu của những khách hàng đã có phúc đáp
xác nhận nợ.
 Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Kiểm tra việc xác định và lập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho:
25
 Kiểm tra lại các chính sách mà đơn vị áp dụng để xác định hàng tồn kho bị giảm giá và
mức độ dự phòng trích lập cho số hàng tồn kho bị giảm giá. Đánh giá tính hợp lý và nhất
quán của các chính sách này;
 Xem xét và kiểm tra cách thức đơn vị nhận dạng và tách biệt những hàng hoá chậm lưu
chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời;
 Kiểm tra các loại hàng hoá chậm lưu chuyển, mất phẩm chất hoặc lỗi thời đã phát hiện
trong kiểm kê có được đơn vị lập dự phòng thích hợp không;
 Kiểm tra sổ kế toán theo dõi hàng tồn kho để phát hiện các mặt hàng chậm lưu chuyển;
 Xem xét giá bán của sản phẩm, hàng hoá sau ngày khóa sổ và các sự kiện phát sinh sau
ngày khóa sổ để phát hiện những sự kiện và các bằng chứng có liên quan trực tiếp,
chứng minh cho sự giảm giá của hàng tồn kho;
 Đối với sản phẩm dở dang, cần kiểm tra xem giá gốc trên sổ sách vào cuối niên độ cộng
với chi phí chế biến phát sinh sau ngày khóa sổ có vượt khỏi giá bán cuối cùng của
chúng không;
 Thực hiện các ước tính độc lập đối với mức dự phòng cần thiết được trích lập phải được
trích lập;
 Có thể so sánh với tỷ trọng và mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của đơn vị
với các kỳ trước để đánh giá tính hợp lý chung;
 Kiểm tra lại kết quả xác định mức dự phòng cần trích lập đối với hàng tồn kho giảm giá
của đơn vị; Kiểm tra quá trình hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
 Đối với chi phí tài chính
 Chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh: Kiểm tra hợp đồng liên doanh,
chứng từ, hoá đơn đi kèm chứng minh khoản chi phí phục vụ hoạt động góp vốn liên
doanh, liên kết.
 Chi phí lãi vay: Kiểm tra các phiếu, bảng tính lãi vay có giá trị lớn đối chiếu với các hợp
đồng liên quan, so sánh với các mức lãi suất quy định hiện hành của Nhà nước (nếu có).
 Đối với các khoản chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư, mua, bán chứng khoán: Cần
kiểm tra các tài liệu liên quan đến hoạt động đầu tư và mua, bán chứng khoán, kiểm tra
các bút toán hạch toán.
 Đối với các khoản chi chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ, cần kiểm
tra các bằng chứng cho khoản chiết khấu. Có thể đối chiếu với các phần hành khác có
liên quan (khoản mục doanh thu, khoản mục phải thu...).
 Đối với khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán: Kiểm tra
chính sách, và bằng chứng chứng minh cho các khoản lập dự phòng này.
 Kiểm toán viên cần chú ý tới các khả năng sai phạm: Doanh nghiệp ghi nhận chi
phí/doanh thu tài chính khi chưa có đủ căn cứ. (Chẳng hạn: Ghi doanh thu tiền lãi khi
chưa được bên đi vay chấp nhận thanh toán; ghi nhận doanh thu tiền cổ tức, lợi nhuận
được chia khi chưa nhận được quyết định chia cổ tức của công ty liên doanh, liên kết;
ghi nhận chi phí tài chính không đủ hoá đơn, chứng từ chứng minh). Hoặc doanh nghiệp
ghi khống hoàn toàn các khoản doanh thu/chi phí tài chính (tức là không có đối tượng
cho vay/đi vay; nhận vốn góp liên doanh, liên kết... thực tế nhưng doanh nghiệp vẫn ghi
nhận khoản chi phí/doanh thu tài chính cho các đối tượng đó).Nếu những bằng chứng
trong doanh nghiệp chưa chứng minh được thì kiểm toán viên có thể tiến hành thẩm tra,

26
xác nhận đối với các đối tượng trong: Việc thẩm tra, xác nhận có thể là trực tiếp, hoặc
gián tiếp thông qua gửi công văn xác nhận.

27
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo thường niên 2022:
https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2023/03/bao-cao-thuong-nien-
2022.pdf)
2. Trang chủ Tập đoàn Hòa Phát : https://www.hoaphat.com.vn/
3.

28

You might also like