You are on page 1of 2

Câu 1: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ

trượt mỗi lúc một


tăng. Như vậy đối với vận động viên
A. động năng tăng, thế năng tăng.
B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng không đổi, thế năng giảm.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Chọn B.
Câu 2: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5 m, và nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của
vật ở chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5 m/s.
B. 5 m/s.
C. 3,25 m/s.
D. 4 m/s.
Chọn B

Câu 3: Một ô tô mô hình được thả nhẹ từ trạng thái nghỉ từ độ cao h của một cái rãnh không
ma sát. Rãnh được uốn thành đường tròn có đường kính D ở phía cuối như trên hình vẽ. Ô tô
này trượt trên rãnh được cả vòng tròn mà không bị rơi. Giá trị tối thiểu của h là

A. 5D/4
B. 3D/2
C. 5D/2
D. 5D/3
Chọn A
Câu 4: Câu 2: Trong chuyển động của con lắc đơn, khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại.
B. thế năng bằng động năng.
C. thế năng đạt giá trị cực đại.
D. cơ năng bằng không.
Đáp án đúng là: C Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), khi lên đến vị
trí cao nhất, thế năng đạt giá trị cực đại, động năng bằng 0.
Câu 5: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4m/s. Bỏ qua sức
cản không khí. Cho g=10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng
bằng:
A. 0,4m
B. 0,6m
C. 2m
D. 0,8m
Chọn D
Câu 6: Câu 3: Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc
không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì
A. thế năng của người giảm và động năng không đổi.
B. thế năng của người tăng và của động năng không đổi.
C. thế năng của người tăng và động năng tăng.
D. thế năng của người giảm và động năng tăng.
Chọn B

You might also like