You are on page 1of 8

ÔN TẬP CUỐI KỲ VẬT LÝ CHẤT RẮN

CHƯƠNG I, II
Câu 1: Phân biệt các loại liên kết trong các loại tinh thể? Cho ví dụ? So sánh
cường độ các liên kết?
LK ION LK CHT LK KL LK PHÂN TỬ
BẢN Các nguyên tử Liên kết giữa các Các electron hóa Liên kế yếu giữa các
CHẤT trao đổi điện tử nguyên tử bằng trị được giải nguyên tử trung hòa
hóa trị với nhau cách góp chung các phóng khỏi bởi tương tác Van der
để tạo thành các electron hóa trị  nguyên tử và có waals – London do sự
ion (+) và ion (-) các nguyên tử trung thể di chuyển tự thăng giáng trong phân
 liên kết bằng hòa có sự phân bố e do trong tinh thể. bố điện tích của các
lực hút tĩnh điện chùm lên nhau 1 Các ion (+) được nguyên tử
phần nằm ở vị trí nút
mạng
VÍ DỤ Na+ Cl- , CsCl- H2, các ngto nhóm các ng tố IA: K , tinh thể khí trơ như
iv Ge,Si, C Li , Na He, Ne, Ar

So sánh : E liên kết ion > E liên kết đồng hóa trị > E liên kết kim loại > E liên kết van
der waals
Câu 2: Vẽ giản đồ năng lượng tương tác giữa 2 nguyên tử trong tinh thể ? Giải
thích thế năng hút, đẩy, bền

Khoảng cách giữa 2 ngtu nhỏ dần( tiến 0) thế năng đẩy>hút nên thế năng tổng lớn dần
( tiến ∞ )
Khoảng cách giữa 2 ngtu lớn dần( tiến ∞) thế năng đẩy>hút nên thế năng tổng nhỏ dần
( tiến 0 )

Câu 3: Điều kiện hình thành tinh thể khí trơ


Với nhiệt độ - 100 độ C và áp suất khoảng 25 lần áp suất khí quyển
Câu 4: Định nghĩa và công thức độ cứng chất rắn tinh thể
Là số đo năng lượng cần để làm biến dạng tinh thể

Công thức
CHƯƠNG III
Câu 1: Tại sao học chương dao động mạng tinh thể ?

- giải thích cho các tính chất nhiệt dung, độ dẫn nhiệt, hệ số dãn nở nhiệt
- sự tương tác của electron với mạng tinh thể liên quan đến hiện tượng vật lý
trong chất rắn: hấp thụ photon hồng ngoại, nơtron, siêu dẫn, hiệu ứng nhiệt
điện….

Câu 2: Đại lượng và công thức thể hiện sự truyền sóng trong mạng

Nghiệm của phương trình có dạng: . Với: L = na; q là giá trị độ


lớn của vecto sóng.
- Phương trình thể hiện sự phụ thuộc của tần số dao động w vào số sóng q và được gọi
là hệ thức tán sắc của dao động:


Với w là hàm tuần hoàn của q với chu kì
a
Câu 3: Áp dụng công thức omega theo q ứng dụng vào việc chế tạo máy phân tích
Thông qua các dao động của các loại liên kết: máy quang phổ, Raman, Uvis, FTIR,…
để đo tần số dao động của các liên kết theo q.
Câu 4: Dao động mạng sinh ra phần tử gì ? Định nghĩa phần tử đó ?
- Sinh ra Phonon
- Định nghĩa:
+ Trong vật lý, phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ
dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.
+ giải thích nhiều tính chất vật lý của các chất rắn, như độ dẫn nhiệt ,điện.
+ miêu tả của cơ học lượng tử về một dạng dao động, mọi vị trí của mạng tinh thể đều
dao động với cùng tần số
CHƯƠNG IV
Câu 1: Công thức tính nhiệt dung trong chất rắn điện môi tuân theo định luật gì ?
Ghi công thức ở nhiệt độ cao và thấp ?
Định lý Debye
Ở nhiệt độ cao kT >> hv  x<<1 thì U=3NkT ( cổ điển Dulong – Pettit )
Ở nhiệt độ thấp nhiệt dung giảm rõ rệt và tiến đến giá trị Cv = 0 khi T=0
Khi ở t0 cao và t0 thấp thì Cv ~ T3  phù hợp với thực nghiệm
Câu 2: Viết công thức và giải thích độ dẫn nhiệt của nhất rắn điện môi ? Giải thích
mối liên hệ giữa k và T ?
dt
- Công thức độ dẫn nhiệt: Q= k. dn . F . t

Trong đó: Q là nhiệt lượng truyền qua bề mặt F


k là hệ số dẫn nhiệt
F là diện tích bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt (m2)
t là thời gian (s)
Theo thực nghiệm: k giảm T giảm
Theo thực tế k tiếp tục tăng khi hạ T
Giải thích: khi T giảm thì biên độ dao động giảm => quãng đường tự do trung bình của
các phonon tăng

Câu 3: Hệ số dẫn nhiệt của chất rắn kim loại ? Giải thích ?

với

Do đó

Ở nhiệt độ phòng, kim loại sạch độ dẫn điện lớn hơn chất điện môi từ 10-100 lần =>
điện tử đóng vai trò trội hơn phonon trong quá trình dẫn nhiệt
Chương V
Câu 1: Viết tất cả công thức về độ dẫn điện J trong kim loại từ cổ điển đến hiện đại
và giả thích ? hệ số Lorentz theo sommerfeld ?
 Cổ điển (Thuyết Drude – Lorentz )
- Khi có điện trường ngoài electron chuyển động có hướng. Vectơ mật độ dòng
điện:
- Độ dẫn điện cổ điển tính theo Ohm:
Trong đó  là độ dẫn điện
 thời gian hồi phụcđộ dẫn điện, liên quan đến sự tán xạ của e ~10-13s
⃑v d độ linh động hướng của e

 Hiện đại (Thuyết SommerFeld)


- Mật độ dòng điện

Chỉ có các electron có E =EF mới tham gia dẫn điện


- Hệ số Lorentz
Câu 2: Vẽ và giải thích hàm phân bố Fermi Dirac ?

T=0: 100% e nằm dưới EF , không tham gia dẫn điện


T>0: 1 phần e trong tinh thể nhảy qua mức năng EF  tham gia dẫn điện
Nhiệt độ T càng lớn thì số e tham gia dẫn điện càng nhiều (vì số e nhảy qua mức NL
fermi càng nhiều)
Câu 4: Công thức liên hệ giữa hệ số dẫn nhiệt và hệ số điện trong kim loại ?
Chương VI:
Câu 1: Xây dựng pt vi phân bậc 2 của hàm sóng theo tọa độ mô tả

Câu 2: Vẽ cấu trúc vùng năng lượng E(k) trong e chuyển động tự do trong tinh
thể với thế năng U(r)

Câu 3:Vẽ sự hình thành vùng năng lượng trong chất rắn trong phép gần đúng
liên kết mặt N nguyên tử U(r) khác 0
Câu 4: Phân biệt các loại chất rắn (KL, bán dẫn, điện môi) dựa vào cấu trúc năng
lượng
- Kim loại : Chất có cùng hóa trị chỉ đầy 1 phần ( kim loại kiềm ) hay đã đầy hoàn toàn
nhưng có 1 phần trùng với vùng nằm ở trên (kim loại kiềm thổ )
- Chất bán dẫn và chất điện môi :
+Chất có vùng hóa trị chứa đầy electron vá trên đó là vùng cấm năng lượng có
độ rộng bằng Eg
+Ở nhiệt độ 0K, chất này hoàn toàn không dẫn điện vì năng lượng mà electron
thu được trong điện trường ngoài và dao động nhiệt không đủ để vượt qua vùng cấm
+Nếu Eg khá lớn và ở nhiệt độ không quá cao thì số e nhảy được lên vùng trên
không đáng kể và chất như vậy trên thực tế là một chất không dẫn điện
-Thường qui ước:
+Chất có cấu trấu vùng và Eg>=3eV là chất cách điện
+Nếu Eg<3eV khi nhiệt độ không quá thấp thì số electron chuyển động đủ năng
lượng để vượt qua vùng cấm khá nhiều => chất bán dẫn

Câu 5: Phân biệt chất bán dẫn tinh khiết và chất bán dẫn tạp chất
- bán dẫn tinh khiết => không pha tạp chất, nằm ở nhóm IV bảng tuần hoàn hóa
học, lớp ngoài cùng đều có bốn điện tử hoá trị.
- bán dẫn tạp chất => pha tạp chất làm độ dẫn điện thay đổi mạnh

You might also like