You are on page 1of 26

1.

Về hoạt động kinh doanh


4.1 Ngành và phương thức hoạt động
 Lĩnh vực hoạt động:
Sản xuất, nhập khẩu và phân phối các loại phân bón hữu cơ và vô cơ …
 Năng lực hoạt động:
• Trụ sở giao dịch chính của công ty nằm tại đường Hoàng Bật Đạt, Q Tân Bình, TPHCM thuộc sở
hữu của chủ doanh nghiệp. Nhà máy sản xuất phân bón của công ty nằm tại KCN Lộc Sơn, Bảo Lộc
với tổng diện tích 26.905 m2, trong đó:
+ Xưởng sản xuất NPK phức hợp: 3000 m2
+ Xưởng sản xuất NPK trộn: 800m2
+ Kho nguyên liệu: 800 m2
+ Kho thành phẩm: 800 m2
+ Xưởng sản xuất phân hữu cơ & kho hữu cơ: 3000m2
+ Khối nhà ăn + hội trường: 580m2. Tổng sức chứa nguyên liệu tại các kho của nhà máy đạt khoảng
20,000 tấn.
Ngoài ra, công ty còn kho hàng tại thôn Bồng Lai, Đức Trọng, Lâm Đồng với diện tích 950 m2 (sức
chứa 2,500 tấn), phục vụ hàng cho các thị trường Đà Lạt, Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng.
• MMTB sản xuất của công ty được đầu tư trong năm 2018, gồm: Dây chuyền NPK hỗn hợp (công
suất 20 tấn/h), dây chuyền NPK trộn (8 tấn/h), phân Urea (8 tấn/h), phân hữu cơ (8 tấn/h) (tổng công
suất ~528 tấn/ngày), được sản xuất bởi NCC tại Việt Nam. MMTB được mua bảo hiểm và bảo trì,
đảm bảo duy trì ổn định hoạt động SXKD.
Công suất trung bình hiện tại như sau: dây chuyền NPK hỗn hợp: 150 tấn/ngày, 2500 - 3000
tấn/tháng;
3 dây chuyền còn lại: 60-100 tấn/ngày, 600 – 1000 tấn/tháng
Hiện nay, công suất sản xuất trung bình tại nhà máy mới chỉ đạt khoảng 30% công suất tối đa, tương
đương ~ 160 tấn/ngày. Công suất của nhà máy đảm bảo đáp ứng khả năng mở rộng sản xuất của
doanh nghiệp trong giai đoạn sắp tới.
Về PTVT: Công ty có 3 xe tải 3.5 tấn, 6 xe pick up bán tải, 2 xe ô tô con, 2 xe nâng tại nhà máy. Hầu
hết PTVT mới, được đầu tư từ năm 2018 đến nay.
 Nguồn nhân lực: hiện tại công ty có 75 nhân viên, gồm:
 Bộ phận quản lý: 1 Giám đốc + 1 phó giám đốc kỹ thuật + 1 phó giám đốc kinh doanh + 1 kế
toán trưởng
 Bộ phận sản xuất: 1 quản lý + 2 trưởng ca + 24 công nhân (1 ca); 2 cơ khí
 Bộ phận bán hàng: 31 người, gồm cả 6 quản lý vùng (miền Tây, miền Đông, Tây Nguyên,
Bắc miền Trung, miền Trung, miền Bắc)
 Bộ phận văn phòng: 6 người (kế toán, thủ kho)
 Ngoài ra còn có 3 tài xế chở hàng và 2 lái xe nâng tại nhà máy
 Mô tả và đánh giá hệ thống xử lý nước thải, an toàn vệ sinh, phòng cháy chữa cháy: đạt tiêu chuẩn an
toàn đúng theo quy định
 Phương thức tổ chức hoạt động SXKD:
Phương thức hoạt động: Trước đây, khi chưa có nhà máy, công ty thực hiện nhập hàng hóa từ các công ty
sản xuất/phân phối, chuyển về kho, rồi bán lại cho các đại lý cấp 1 và các hộ kinh doanh. Với hàng phân
phối trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, thường nhập hàng về kho tại Bồng Lai và tiếp tục phân phối đi các đại
lý nhỏ hơn.
Với các địa bàn khác, công ty chở thẳng hàng từ công ty sản xuất đến các đại lý. Hoạt động kinh doanh
của công ty hoàn toàn là thương mại và phân phối.
Cuối năm 2017, công ty bắt đầu mở rộng và sản xuất, khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động,
công ty đã tự sản xuất ra phân bón từ nguyên liệu nhập từ nước ngoài về. Sau đó phân phối, đưa ra các
đại lý và các hộ gia đình.
Từ tháng 6/2018, công ty bắt đầu đi vào sản xuất chính thức phân bón NPK, phân Urea và phân
phối cho các đại lý trong nước. Từ tháng 10/2019, công ty bắt đầu chạy thử dây chuyền phân hữu cơ.
Ngoài ra công ty tiếp tục nhập khẩu hàng phân bón mà nhà máy không sản xuất được.
Quy trình sản xuất phân bón của công ty: có 2 loại phân bón chính mà công ty sán xuất là phân
NPK trộn và phân NPK 3 màu, thêm vào đó là phân Urea xanh và phân hữu cơ với quy trình như sau:
 Dây chuyền sản xuất NPK bằng công nghệ hơi nước và kết hợp gia nhiệt URE hỏa lỏng: (dây
chuyền lớn nhất của công ty).
+ Bước 01: nguyên liệu đưa lên trạm chiết phối (dạng bột) ở đây trạm chiết phối có trách nhiệm cân
từng nguyên liệu do con người lập trình sẵn.
+ Bước 02: sau khi nguyên liệu đã được chiết theo % từng loại sẽ được đưa lên máy nghiền tổng thể,
các nguyên liệu đưa vào tuy đã dạng bột và dạng viên nhỏ khi qua máy sẽ có nhiệm vụ nghiền nhỏ
các nguyên liệu còn lại.
+ Bước 03: nguyên liệu được tập kết vào bồn chứa trung gian có tác dụng ổn định lượng hàng vào
trống phun cấp hơi nước, ở đây sấy nguyên liệu được cấp hơi nước vừa đủ nhưng chưa được lên
viên .
+ Bước 04: sau khi nguyên liệu được cấp hơi nước thì sẽ chuyền lên trống sấy gia nhiệt tạo viên.
+ Bước 05: sản phẩm đã được tạo ra viên và quyết định kích cỡ viên chuẩn cho mình, nhưng những
viên sản phẩm đó còn có lượng nước khoảng 9 - 12% trong đó nên được lên chuyền tải đưa qua
trống sấy thứ cấp.
+ Bước 06: sản phẩm sau khi tạo ra viên nhưng trong hạt có lượng nhiệt cao nếu để gặp nhiệt tiếp thì
sản phẩm của chúng ta sẽ bị hóa bùn ngay nên chúng ta phải đưa vào hệ thống giải nhiệt cấp tốc ở
ngay trên băng tải dùng khí lạnh để đẩy lượng hơi nước trong tâm hạt được giải phỏng bớt.
+ Bước 07: sau khi hạ nhiệt sản phẩm chưa khô còn lượng nước khoảng 7-9% trong đó, ở đây sản
phẩm được chuyển lên trống sấy thứ cấp, hạt sau khi sẩy độ ẩm còn khoảng 2-4% trong đó.
+ Bước 08: sản phẩm khi đã được tách sẩy khô rồi sẽ được đưa lên trống làm nguội, ở đây trống làm
nguội có trách nhiệm hút gió lạnh vào để làm nguội sản phẩm.
+ Bước 09: sản phẩm sau khi đã được làm nguội sẽ được đưa lên sàng phân loại 2.Sàng phân loại
này sẽ phân ra 3 loại:
1. Cám hồi lưu về bồn tập kết
2. Sản phẩm quá kích cỡ sẽ đươc đưa lên máy nghiền rồi cũng hồi lưu về bồn tập kết,sản phẩm đạt
tiêu chuẩn sẽ được chuyền lên trống bọc ảo
3. Trống bọc áo có tác dụng khi nguyên liệu đưa ra sẽ ít đông kêt với nhau do hàm lượng đạm của
sản phẩm cao.
+ Bước 10: sau khi sản phẩm đã hoàn thiện sẽ được tập kết lên bồn đóng bao, ở đây hệ thống sẽ cân
từng bao 50kg theo yêu cầu lập trình tự động.
Tóm tắt quy trình làm việc liên hoàn của dây chuyền sản xuất NPK trộn:

 Quy trình sản xuất phân NPK 3 màu và phân Urea xanh:
Bước 1: Định lượng nguyên liệu theo tỷ lệ và công thức
Bước 2: Trộn đều nguyên liệu, thêm chất tạo màu.
Bước 3: Định lượng đóng bao.
 Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ:

 Phương thức hoạt động


Theo đơn đặt hàng/hợp đồng: 90%
Công ty đặt mua nguyên liệu (phân bón, hóa chất, bao Chưa có đơn đặt
Khác:
bì…) chủ yếu theo các hợp đồng nguyên tắc đã ký kết, hàng/hợp đồng: 10%
sau đó sản xuất và phân phối đến các đai lý
 Thị trường đầu vào: Trong nước 100%. Từ năm 2020 đến nay là 100% trong nước. Do ảnh
hưởng của tình hình dịch bệnh Covid 19, công ty không trực tiếp nhập khẩu phân bón như giai đoạn
trước đây nữa Nhập khẩu …%
Một số đối tác lớn (tối đa 5-> 10 đối tác phát sinh lớn nhất)
Doanh số Tỷ trọng/Tổng
Phương Thời gian
phát sinh doanh số phát
Đối tác Hàng hóa giao dịch thức thanh bắt đầu có
năm gần sinh trong năm
toán giao dịch
nhất (2021) gần nhất
Công ty TNHH Vũ Minh
DAP, MAP, Urea, lân… 23.412 13% 2018
Long
Công ty TNHH DV
DAP, MAP, Urea, lân… 67.646 37% 2018
XNK Việt Khang
Chuyển
Lân các loại:
Công ty TNHH TM DV khoản
Supephotphate, lân nung 15.517 8% 2016
VT Hồng Vân
chảy
Công ty CP Tập đoàn
NPK 15.628 8% 2015
Vinacam
Công ty CP Đầu tư &
DAP, MAP, Urea.. 10.610 6% 2020
XNK Thiên Thành Kim
Than, khí đốt, cao
Các NCC khác
lanh...
 Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty: Phân bón nguyên liệu các loại, hóa chất, bao bì… Giá
phân bón tăng mạnh giai đoạn 2021 – 2022 ảnh hưởng đến giá thành sản xuất của công ty, tuy
nhiên nhìn chung nguồn cung nguyên liệu vẫn rất dồi dào.
 Thị trường đầu ra: Trong nước 100% (địa bàn cụ thể ) Xuất khẩu …%
Một số đối tác lớn (tối đa 5-> 10 đối tác phát sinh lớn nhất)
Tỷ trọng / Tổng
Thời gian bắt
doanh số phát Phương thức
Hàng hóa giao dịch Doanh số 2021 đầu có giao
Đối tác sinh năm gần TT
dịch
nhất

Phân bón các loại 9.058 3,9% Tiền mặt/ CK 2020

Phân bón các loại 6.038 2,6% Tiền mặt/ CK 2021

Phân bón các loại 4.350 1,9% Tiền mặt/ CK 2019

Phân bón các loại 2.635 1,1% Tiền mặt/ CK 2021

Phân bón các loại 2.211 1,0% Tiền mặt/ CK 2021

Phân bón các loại 2.247 1,0% Tiền mặt/ CK 2021

Phân bón các loại 9.462 4,1% CK 2021

Phân bón các loại 3.155 1,4% Tiền mặt/ CK 2020

Phân bón các loại 1.653 0,7% Tiền mặt/ CK 2018

Phân bón các loại 4.755 2,1% Tiền mặt/ CK 2019

TC 45.565 19,8%

Các hàng hóa, sản phẩm đầu ra chính, thị trường tiêu thụ chính của Công ty: Phân bón các loại . Công
ty hiện đã xây dựng được thương hiệu nhất định trên thị trường, với mạng lưới khách hàng sẵn có.
4.2 Phân tích ngành hàng
- Tính thời vụ của ngành hàng: Phân bón là ngành liên quan mật thiết đến nông nghiệp, do đó tính
thời vụ của ngành cũng liên quan trực tiếp tới tính thời vụ và cả sự phân bổ diện tích đất nông
nghiệp. Như vậy, tính thời vụ của phân bón tập trung chủ yếu vào vụ Đông Xuân (40%), từ tháng
11 năm nay đến tháng 3-4 năm sau; và khu vực miền Nam thì nhu cầu phân bón nhiều hơn các
miền khác, thời vụ cũng phân bổ dài hơn do tập trung các loại cây trồng khác nhau như cà phê,
cây ăn quả, rau màu…
- Ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, vì vậy nhu cầu phân bón là rất
lớn và ổn định, tạo điều kiện cho ngành phân bón phát triển. Hàng năm, tổng nhu cầu tiêu thụ
phân bón của nước ta vào khoảng 11 triệu tấn, trong đó 90% là phân vô cơ, còn lại là các loại
phân hữu cơ, phân vi sinh khác. Nước ta tiêu thụ chủ yếu 4 loại phân bón vô cơ gồm: Đạm (DAP,
SA, Urea), Lân (Supephophat và Lân nung chảy), Kali và phân tổng hợp NPK. Trong đó, NPK và
Urea được sử dụng nhiều nhất, chiếm 39% và 20% tỷ trọng tiêu thụ (Nguồn: dautucophieu.net).
- Tình hình ngành phân bón vừa qua, xu hướng biến động của ngành trong thời gian tới (tỷ lệ tăng
trưởng và dự báo):
+ Giá phân bón thế giới tăng mạnh trong năm 2021. Nhiều loại phân lập kỷ lục giá cao nhất mọi
thời đại. Cụ thể giá Ure những ngày cuối năm có lúc cao gấp 3.5 lần giá đầu năm 2021; trong khi
giá DAP cũng xấp xỉ gấp 3 lần, nguyên nhân do (i) giá các nguyên nhiên liệu đầu vào (như giá
khí, than và các loại hóa chất) leo thang; (ii) nhu cầu phân bón toàn cầu vẫn tăng ~1.5% YoY
trong khi nguồn cung hạn chế; (iii) đặc biệt trong nửa cuối năm và giá phân còn chịu tác động lớn
bởi 1 số yếu tố địa chính trị (nguồn: https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/879594-nganh-
phan-bon-trong-nam-2021)
+ KQKD 2021 của các DN phân bón tăng trưởng mạnh, khi cả sản lượng bán hàng và giá bán
tăng mạnh. Sản lượng sản xuất: NPK (+7.5%), DAP (+28.4%), riêng Ure (chỉ +1%) do nhiều nhà
máy lớn nghĩ bảo dưỡng trong năm. Giá xuất khẩu bình quân các loại phân tăng >120% so với
cuối 2020. Trong khi giá bán trong nước cũng tăng >50%-80% tùy loại.
+ Tuy nhiên giá phân thế giới đang có dấu hiệu hạ nhiệt từ đầu T01/2022 đến nay, sau khi tăng
sốc trong tháng 11 & 12/2021. Trong đó, tính đến ngày 21/01/2022, giá Ure đã giảm ~8-13%, và
giá DAP giảm ~5-6% so với mức đỉnh hồi giữa T11/2021. Tuy nhiên, theo dự báo của Hiệp hội
phân bón thế giới (IFA), giá phân có thể sẽ tiếp tục neo ở mức cao, thậm chí có thể tăng thêm
trong ½ đầu năm 2022, do các yếu tố tác động lên nguồn cung phân bón toàn cầu, đặc biệt các
vấn đề địa chính trị như chiến tranh Nga - Ukraina khó có thể kết thúc sớm, trong khi tổng nhu
cầu phân bón thế giới trong 2022 được IFA dự báo sẽ duy trì bằng hoặc tăng nhẹ 0.9% so với
2021 (có thể đạt 199.9 triệu tấn các loại).
+ Theo ước tính của Công ty cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam (KIS), doanh thu của ngành
phân bón trong quý 1/2022 đạt 30.925 tỷ đồng, tăng 71,2% so với cùng kỳ năm trước, trong khi
lợi nhuận sau thuế đạt 6.811 tỷ đồng, gấp 7,9 lần năm trước.
+ Dẫn đầu mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế quý 1/2022 vẫn là “cặp đôi vàng” Tổng Công ty
Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP (PVFCCo-mã chứng khoán: DPM) và Công ty cổ phần
Phân bón Dầu khí Cà Mau (mã chứng khoán: DCM). Trước diễn biến thuận lợi của giá bán và
sản lượng kinh doanh mặt hàng phân bón, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí có lãi sau
thuế 2.126 tỷ đồng, tăng gấp 12 lần cùng kỳ năm ngoái, vượt 125% kế hoạch cả năm. Đây cũng là
số lãi theo quý cao nhất lịch sử hoạt động của doanh nghiệp.
+ Đối với ngành phân bón, trong quý 1/2022, tổng sản lượng tiêu thụ không đổi so với cùng kỳ
năm trước trong khi sản lượng xuất khẩu đạt 510.000 tấn, tăng 47% so với cùng kỳ năm trước và
tăng 31% so với quý 4/2021.
+ Trong dài hạn, các dự báo ghi nhận năm 2023 nhu cầu phân bón toàn cầu sẽ hồi phục nhẹ, ở
mức từ 1,2%-1,9%. Nguyên nhân chính là sau đại dịch, sản xuất nông nghiệp đã tăng trở lại.
Ngoài ra, tình trạng thiếu hụt lương thực do xung đột Nga-Ukraine khiến nhiều quốc gia sẽ phải
gia tăng diện tích canh tác để tự túc lương thực thay vì nhập khẩu như trước đây.
+ Tại Việt Nam, xu hướng nông nghiệp hữu cơ tạo cơ hội phát triển bền vững cho ngành phân
bón thế giới và Việt Nam. Sản xuất phân bón hữu cơ Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng bắt đầu
tăng nhanh trong 02 năm gần đây. Cơ chế chính sách Nhà nước đang dần hoàn thiện, giúp xóa bỏ
các rào cản gia nhập lĩnh vực phân bón hữu cơ, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phân bón trong
nước.
- Hiện tại, nước ta đã chủ động được 80% nhu cầu phân bón phục vụ nông nghiệp trong nước, tạo
điều kiện bình ổn giá thị trường và tránh được rủi ro từ chính sách xuất khẩu ở các nước, đặc biệt
là Trung Quốc – thị trường cung ứng khoảng 80% lượng nhập khẩu phân bón của Việt Nam trong
thời gian qua.
- Rào cản gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới: đối với những doanh nghiệp sản xuất theo
phương thức thủ công thì dễ gia nhập ngành. Ngược lại, đối với những doanh nghiệp sản xuất có
công nghệ, có quy mô thì rào cản gia nhập ngành là tương đối khó, đòi hỏi phải có vốn, kỹ thuật
và công nghệ cao.
- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành, mức độ cạnh tranh của bản thân doanh
nghiệp: hiện trong nước có đến hàng trăm đơn vị sản xuất phân bón tổng hợp NPK các loại. Tuy
nhiên, số lượng doanh nghiệp sản xuất có thiết bị công nghệ tiên tiến và công suất lớn còn hạn
chế. Hiện tại, thị trường mục tiêu của Công ty là địa bàn tỉnh Lâm Đồng (chiếm chủ lực) và các
tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Thuận, Đăk Lăk …, các loại cây trồng tại khu vực này phù hợp
với sản phẩm chính của Công ty là phân bón NPK. Trên địa bàn kinh doanh, chỉ có đơn vị sản
xuất cùng mặt hàng NPK với quy mô lớn là công ty Bình Điền Lâm Đồng, với số lượng lớn, đa
dạng chủng loại phân bón. Công ty tuy mới phát triển các sản phẩm phân bón thương hiệu của
riêng mình, tuy nhiên có lợi thế về hệ thống đại lý và cửa hàng cấp 2 đã có sẵn và đầu tư nhiều về
chất lượng vẫn có mạng lưới và phân khúc khách hàng riêng, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh được mở rộng.
4.3 Định hướng tín dụng
 Định hướng tín dụng của NHCT đối với ngành kinh doanh chính của khách hàng (theo VB số
1409/TGĐ-NHCT9 ngày 07/03/2022):
Ưu tiên cấp tín dụng Ứng xử tín dụng bình thường Tăng cường kiểm soát
Kiểm soát đặc biệt Không cấp tín dụng
Định hướng cấp tín dụng với ngành hàng của khách hàng (sản xuất phân bón NPK, Urea) là tăng cường
kiểm soát. Tuy nhiên khách hàng sản xuất đã được cấp đầy đủ GCN sản xuất phân bón; đồng thời xét
khách hàng có tình hình tài chính ổn định, doanh thu ổn định và tăng trưởng tốt qua các năm, hoạt động
kinh doanh vẫn đang được mở rộng, khách hàng tập trung quan hệ tín dụng 100% và toàn bộ doanh thu từ
hoạt động kinh doanh tập trung về tài khoản mở tại chi nhánh, do đó chi nhánh xin đề xuất tiếp tục cấp
GHTD 2022 cho khách hàng.
2. Kết quả kinh doanh và Tình hình tài chính
5.1 Nguồn số liệu và chất lượng nguồn số liệu
Báo cáo tài chính Báo cáo kiểm Báo cáo kiểm toán
Báo cáo thuế Khác (ghi rõ)
của khách hàng toán đạt yêu cầu có ý kiến ngoại trừ
+ Năm 2020 X

+ Năm 2021 X
+ 6 tháng 2022 Báo cáo nộp cơ
quan nhà nước có
thẩm quyền
Ý kiến của kiểm toán viên: Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh
trọng yếu tình hình tài chính của Công ty tại ngày 31 tháng 12, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh
và tình hình lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với Chuẩn mực kế
toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và
trình bày Báo cáo tài chính.
5.2 Kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 %2021 - 2020
Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng 2022
230.239 211.745 144.027 8,7%
Doanh thu thuần 125.189
207.306 183.984 126.311 12,7%
Giá vốn hàng bán 116.431
22.933 27.761 17.715 -17,4%
Lợi nhuận gộp (1-2) 8.758
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 14.010 18.125 14.109 -22,7%
5.658
(EBIT)
5.485 7.511 6.611 -27,0%
Lợi nhuận sau thuế 976
 Cơ cấu về doanh thu và lợi nhuận theo từng loại SP, dịch vụ/lĩnh vực hoạt động hoặc thị
trường/khách hàng (nếu có):

Các loại SP, dịch vụ/lĩnh Tỷ trọng doanh Tỷ trọng doanh Tỷ trọng doanh Thời gian hoạt
vực hoạt động chính của thu/tổng doanh thu/tổng doanh thu/tổng doanh động từng lĩnh
Công ty thu 6 tháng 2022 thu 2021 thu 2020 vực
Doanh thu thương mại 1% 2.4% 2.4% 8 năm
Doanh thu mảng sản xuất 99% 97.6% 97.6% 4 năm
 Đánh giá quy mô, xu hướng biến động, nguyên nhân tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận (xác định
nguyên nhân từ nội tại Doanh nghiệp, từ các yếu tố bên ngoài):
 Doanh thu 2021 đạt 230.239 trđ, tăng 8,7% so với năm 2020. Doanh thu vẫn tăng trưởng tốt, tuy
nhiên có chậm lại so với giai đoạn từ 2018 – 2020. Giai đoạn từ 2018 – 2020 công ty đang ở giai
đoạn đầu vận hành dự án nhà máy phân bón và mở rộng mạng lưới khách hàng, do đó doanh thu
tăng trưởng mạnh qua các năm. Hiện nay, thương hiệu phân bón hiện đã được nhận diện trên thị
trường, mạng lưới khách hàng của công ty đã ổn định, hoạt động kinh doanh tiếp tục được mở
rộng.
 Năm 2021 giá cả phân bón biến động mạnh, giá phân bón nguyên liệu tăng trung bình 40% so với
năm 2020 (Số liệu của Tổng cục Hải Quan và Bộ Công Thương). Thêm vào đó, ảnh hưởng của
dịch Covid 19 tại Việt Nam trong năm 2021 tác động khá mạnh tới ngành nông nghiệp nói chung
và giá nông sản nói riêng. Trong bối cảnh đó, công ty tiếp tục chú trọng vào chất lượng sản xuất,
chọn lọc khách hàng và tiếp tục phân phối sản phẩm theo mạng lưới sẵn có, từ đó doanh thu vẫn
ổn định và tăng trưởng so với giai đoạn trước.
 Tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh thu 2021 là 90%, tăng so với năm 2020 là 86,9%, tỷ trọng khá
cao đối với doanh nghiệp sản xuất. Giá phân bón biến động và tăng liên tục trong năm 2021, cùng
với việc công ty tăng chiết khấu trực tiếp trên giá bán để tăng độ cạnh tranh cho sản phẩm khiến
lợi nhuận gộp về bán hàng đạt 22.933 trđ, giảm 12,7% so với năm 2020.
 Tỷ trọng chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021/doanh thu giảm nhẹ so với
năm 2020 (lần lượt giảm 18,1% và 12%). Hoạt động kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định,
doanh nghiệp chú ý tiết giảm chi phí, quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh.
+ Thống kê doanh thu bán hàng trên tờ khai GTGT năm 2021, cụ thể:

Tháng/2021 Giá trị HH mua vào Giá trị HH bán ra


1 12.692.649.112 14.956.833.000
2 10.947.166.274 15.370.420.000
3 25.236.344.620 15.854.105.600
4 19.558.866.050 19.806.443.667
5 16.419.166.692 27.569.695.267
6 7.284.506.860 22.330.723.667
7 15.095.367.956 10.190.080.667
8 9.867.925.536 8.968.647.500
9 18.851.966.348 10.526.609.150
10 19.775.182.043 9.722.928.250
11 23.239.742.075 47.115.747.999
12 27.998.751.865 28.435.339.720
TC 206.967.635.431 230.847.574.487
Doanh thu ghi nhận theo tờ khai thuế năm 2021 tương đương với doanh thu trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh 2021 (tính cả doanh thu từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác). Doanh thu các
tháng giữa và cuối năm cao hơn các tháng còn lại, do giai đoạn giữa năm là giai đoạn mùa mưa và cũng là
mùa đầu tư cho cây cà phê, nhu cầu phân bón gia tăng. Đầu ra của sản phẩm cũng có sự phân hóa: Giai
đoạn đầu năm (tháng 1 – 6 hàng bán ra chủ yếu phục vụ cây rau màu, tháng 6 – 10 phục vụ chủ yếu cho
cây cà phê). Thời gian này, hoạt động sản xuất của công ty đã đi vào ổn định, đáp ứng được nhu cầu tiêu
thu đầu ra. Tuy nhiên nhìn chung, đầu ra của công ty ngoài phục vụ cho cây cà phê còn tập trung vào cây
rau màu, cây ăn trái, lúa gạo, do đó doanh thu các quý còn lại vẫn ổn định. Tính thời vụ có ảnh hưởng ít
nhiều nhưng không quá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đánh giá về hiệu quả hoạt động SXKD : Năm 2021 sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định, quy mô
hoạt động của doanh nghiệp mở rộng, công ty ngày càng chú trọng vào phát triển thị trường và mở
rộng hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp đạt mức khá tốt, các chỉ số ROA và ROE
tương đối cao, hoạt động kinh doanh đảm bảo đem lại lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp

Chỉ tiêu khả năng sinh lời Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Hệ số vòng quay TTS 1,09 1,16 1,09
Lợi nhuận từ HĐKD (loại trừ hoạt động
tài chính) 6,15% 8,54% 9,79%
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 2,60% 4,12% 5,00%
Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) 9,85% 15,28% 15,70%

Về doanh thu tại 30/06/2022:


Doanh thu 6 tháng đầu năm 2022 đạt 125.189 trđ, tăng 9.301 trđ (8%) so với cùng kỳ năm 2021 (115.888
trđ), bằng 54% doanh thu thuần năm 2021. Qua theo dõi doanh thu các quý trong năm, quý 1 thường là
thời điểm doanh thu thấp và là thời điểm công ty tập trung sản xuất, chuẩn bị hàng để đẩy bán từ giữa quý
2 – thời điểm chuyển mùa mưa. Doanh thu quý 2 và quý 3 thường tăng mạnh, cũng là thời điểm công ty
cần nhu cầu vốn lớn cho hoạt động kinh doanh.
Doanh thu – sản lượng 6 tháng 2020/2021/2022:
Tỷ lệ tăng/giảm Tỷ lệ tăng/giảm
6 tháng 2020 6 tháng 2021 6 tháng 2022
2021/2020 2022/2021
Sản lượng (tấn) 10.233 11.351 10.451 10,93% -7,93%
Doanh thu (trđ) 85.805 115.888 125.189 35,06% 8,03%

Việc giá phân bón tăng mạnh trong năm 2021 khiến cho tỷ trọng doanh thu 2021/2020 tăng mạnh. 6
tháng 2022 sản lượng phân phối có giảm, tuy nhiên giá phân bón tiếp tục duy trì ở mức cao trong năm
2022, khiến doanh thu 6 tháng 2022 tiếp tục tăng trưởng. Nhìn chung, doanh thu tăng giai đoạn 2021 –
2022 chủ yếu là do giá bán phân bón tăng mạnh trong giai đoạn này.
Tỷ trọng giá vốn hàng bán/Doanh thu 6 tháng đầu 2022 là 93%, tăng so với tỷ trọng này của năm 2021
(90%). Giá nguyên liệu biến động và tăng mạnh từ đầu năm 2021 đến nay, do đó trong những tháng đầu
năm 2021 công ty có lợi thế hàng tồn kho lớn với đơn giá thấp, dẫn đến tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh
thu 2021 thấp hơn. Thêm vào đó, từ đầu năm 2022, do tình hình cước vận chuyển tăng, thực tế giá cước
vận chuyển từ cảng Cát Lái về kho tại KCN Bảo Lộc tăng từ 280 ngàn lên 356 ngàn/tấn (27%), ảnh
hưởng đến tỷ trọng giá vốn hàng bán 2022. Tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh thu tăng làm giảm lợi nhuận
gộp và lợi nhuận sau thuế 6 tháng của doanh nghiệp.
Tỷ trọng chi phí bán hàng/doanh thu 2022 giảm từ 2,6% của năm 2021 xuống còn 1.4% do công ty cắt
giảm chi phí cho bộ phận bán hàng, trước đây công ty xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp toàn
quốc với đội ngũ bán hàng hơn 40 người, hiện nay định hướng của công ty là tập trung phân phối tại địa
bàn Tây Nguyên – miền Trung, do đó công ty cắt giảm lượng nhân viên bán hàng lớn ở miền Tây và miền
Bắc, hiện chỉ còn 21 nhân viên. Tuy nhiên, với việc đã có mạng lưới nhà phân phối lâu năm, việc bán
hàng – thanh toán diễn ra ổn định, việc cắt giảm số lượng nhân viên bán hàng so với giai đoạn mới phát
triển thương hiệu là hợp lý.
Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu tương đương 2021 và ổn định, góp phần làm cho lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau thuế được đảm bảo. Nhìn chung hoạt động kinh
doanh của công ty vẫn đạt hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.

Nhận xét chung: Hoạt động kinh doanh của công ty ít chịu ảnh hưởng bởi tình hình dịch bệnh Covid 19,
tuy nhiên chịu tác động lớn từ biến động giá nguyên liệu cũng như giá xăng dầu, cước vận tải trong thời
điểm hiện tại. Kết quả kinh doanh có khả quan và ổn định trong năm 2021 cũng như 6 tháng đầu năm
2022, dòng tiền doanh thu tập trung về tài khoản mở tại Vietinbank, giúp chi nhánh theo dõi và quản lý
dòng tiền của doanh nghiệp. Công ty và người quản lý có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh hiện tại.
Công ty vừa chú trọng kinh doanh, mở rộng thị trường, vừa có ý thức xây dựng hình ảnh thương hiệu và
củng cố uy tín. Tình hình kinh doanh của công ty vẫn ổn định.
Cập nhật và đánh giá tình hình tài chính

 Bảng biểu tổng hợp tình hình tài chính của khách hàng
 Đánh giá quy mô Tổng tài sản/ Tổng nguồn vốn; Sự hợp lý về cơ cấu tài sản, nguồn vốn với lĩnh
vực hoạt động.
PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BiẾN ĐỘNG TÀI SẢN - NGUỒN VỐN (Đơn vị: Trđ)
Chỉ tiêu 30/6/22 2021 Tăng giảm 2020 Tăng giảm
Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN
ĐỘNG TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 167.142 160.529 72,7% 21.761 15,7% 138.768 68,9% 31.677 29,6%
I. Tiền và các khoản tương đương
3.465 3.008 1,4% 852 39,5% 2.156 1,1% 1.180 121,0%
tiền
II.Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 73.097 76.322 34,6% 16.250 27,1% 60.072 29,8% 25.771 75,1%
IV. Hàng tồn kho 87.977 78.596 35,6% 4.327 5,8% 74.268 36,9% 3.721 5,3%
V. Tài sản ngắn hạn khác 2.604 2.604 1,2% 331 14,6% 2.272 1,1% 1.005 79,3%
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 57.163 60.247 27,3% (2.468) -3,9% 62.715 31,1% 7.064 12,7%
I.Các khoản phải thu dài hạn - - - - -
II.Tài sản cố định 53.407 56.951 25,8% (3.640) -6,0% 60.591 30,1% 35.761 144,0%
III.Bất động sản đầu tư - - - - -
V.Đầu tư tài chính dài hạn - - - - -
VI.Tài sản dài hạn khác 2.830 3.296 1,5% 1.173 55,2% 2.123 1,1% 320 17,8%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 224.305 220.776 100,0% 19.294 9,6% 201.483 100,0% 38.741 23,8%
PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN
ĐỘNG NGUỒN VỐN
C. NỢ PHẢI TRẢ 164.926 162.373 73,5% 13.809 9,3% 148.564 73,7% 31.231 26,6%
I. Nợ ngắn hạn 117.839 112.636 51,0% 13.459 13,6% 99.177 49,2% 27.679 38,7%
Phải trả người bán ngắn hạn 12.202 - - - -
Người mua trả tiền trước ngắn
- - - - -
hạn
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 105.392 110.245 49,9% 13.050 13,4% 97.195 48,2% 27.519 39,5%
II. Nợ dài hạn 47.087 49.737 22,5% 350 0,7% 49.387 24,5% 3.552 7,7%
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 47.087 49.737 22,5% 350 0,7% 49.387 24,5% 3.552 7,7%
D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 59.380 58.404 26,5% 5.485 10,4% 52.919 26,3% 7.511 16,5%
I. Vốn chủ sở hữu 59.380 58.404 26,5% 5.485 10,4% 52.919 26,3% 7.511 16,5%
Vốn góp của chủ sở hữu 20.000 20.000 9,1% - 20.000 9,9% -
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
39.380 38.404 17,4% 5.485 16,7% 32.919 16,3% 7.511 29,6%
phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 224.305 220.776 100,0% 19.294 9,6% 201.483 100,0% 38.741 23,8%
 Đánh giá quy mô Tổng tài sản/ Tổng nguồn vốn; Sự hợp lý về cơ cấu tài sản, nguồn vốn với lĩnh
vực hoạt động.
─ Tổng tài sản/nguồn vốn năm 2021 tăng 19.294 trđ tương đương tăng 9,6% so với 31/12/2020,
trong đó:
 Bên phần tài sản: Tài sản ngắn hạn tăng 21.761 trđ tương đương 16%, tăng ở tiền và tương
đương tiền (852trđ – 39,5%), trả trước người bán ngắn hạn (22,632 trđ – 231,8%), hàng tồn
kho (4,327 trđ tương đương 5,8%), thuế GTGT được khấu trừ (331 trđ – 14,6%); giảm ở phải
thu ngắn hạn khách hàng (5.964 trđ – 11,9%). Tài sản cố định giảm do khấu hao.
 Bên phần nguồn vốn: Nợ phải trả tăng 13.809 trđ tương đương tăng 9,3% so với tại
31/12/2020, trong đó tăng ở cả nợ ngắn hạn (vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, phải trả
người lao động) và nợ dài hạn (vay và nợ thuê tài chính dài hạn). Vốn chủ sở hữu tăng 10,4%
từ lợi nhuận sau thuế giữ lại.
 Về cơ cấu, tài sản ngắn hạn chiếm 72,7%, tài sản dài hạn chiếm 27,3%. Cơ cấu tài sản ngắn
hạn/dài hạn tương đối hợp lý. Bên phần nguồn vốn, nợ phải trả chiếm 73,5%, chủ yếu là vay
và nợ thuê tài chính ngắn hạn và dài hạn, vốn chủ sở hữu chiếm 26.5%
 Chiếm tỷ trọng tương đối trong tài sản ngắn hạn tại 31/12/2021 là hàng tồn kho (78.596 trđ
tương đương 35,6%), phải thu ngắn hạn 76.740 trđ – 34,8%), bên tài sản dài hạn là TSCĐ
hữu hình (56.951 trđ – 25,8%)
 Cân đối về kỳ hạn:
PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ 2021

NGUỒN SỬ DỤNG VỐN 22.934

Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 16.250

Tăng hàng tồn kho 4.327


Tăng tài sản dài hạn khác 1.173

Tăng tài sản ngắn hạn khác 331

Tăng tiền và các khoản tương đương tiền 852

NGUỒN TÀI TRỢ VỐN 22.934

Giảm tài sản cố định 3.640

Tăng nợ dài hạn 350

Tăng nợ ngắn hạn 13.459

Tăng vốn chủ sở hữu 5.485

 Nhìn vào bảng biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2021 cho thấy: trong năm công ty sử
dụng nguồn tài trợ từ tăng nợ ngắn hạn, tăng vốn chủ sở hữu, giảm phải thu dài hạn, giảm TSCĐ
để tài trợ cho tăng phải thu ngắn hạn, tăng tồn kho, tăng TS dài hạn khác, tăng tiền và tương
đương tiền. Công ty không bị mất cân đối nguồn vốn.
 Vốn lưu động ròng của công ty luôn dương và biến động tích cực qua các năm
Đánh giá các khoản mục trọng yếu trên bảng cân đối kế toán:
 Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty tại 31/12/2021 tăng 16.668 trđ tương đương 27,7% so
với 31/12/2020, trong đó giảm ở phải thu ngắn hạn khách hàng (5.964trđ) và tăng trả trước người
bán (22.632 trđ)
Khoản phải thu ngắn hạn giảm 5.964 trđ so với 31/12/2020, sau thời gian thực hiện chính sách
nới lỏng công nợ nhằm phát triển khách hàng, hiện nay công ty đang dần quản lý công nợ chặt
chẽ hơn, đồng thời thực hiện trích lập dự phòng một số khoản phải thu không luân chuyển trong
kỳ.
Một số khách hàng có số dư phải thu lớn:

TK công
Tên khách hàng Đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
nợ
TN49064-Công ty TNHH 1.032.778.5 14.049.350.00 12.878.412.3 2.203.716.15
131
Vì Dân Thịnh 00 0 47 3
TN98001-Công ty CP Vật
12.556.750.00 11.318.792.7 1.237.957.30
tư kỹ thuật nông nghiệp Bắc 131
- 0 00 0
Giang
TN48019-Đại lý Tuyết 344.160.0 1.544.900.00 1.095.000.0 794.060.00
131
Bằng 00 0 00 0
301.270.0 3.915.000.00 3.661.339.0 554.931.00
TN48023-Đại lý Ngân Soi 131
00 0 00 0
206.161.0 366.000.00 109.483.5 462.677.50
TN49008-Đại lý Phúc Ngọc 131
00 0 00 0
82.400.0 564.150.00 184.450.0 462.100.00
TN63005-Đại lý Cô Nga 131
00 0 00 0
TR49001-Đại Lý Tân 453.092.6 453.092.66
131 -
66 - 6

 Vì Dân Thịnh, KTNN Bắc Giang, đại lý Ngân Soi… là những đại lý lớn, truyền thống, có
uy tín trong thanh toán với công ty, doanh số mua bán phát sinh trong kỳ lớn. Công nợ
phải thu của công ty phát sinh ở nhiều khách hàng, tuy nhiên số dư phải thu/khách hàng
không quá lớn, số lượng công nợ không luân chuyển trong kỳ thấp và được trích lập dự
phòng đầy đủ. Nhìn chung công ty vẫn quản lý tốt công nợ phải thu phát sinh trong kỳ.

Trả trước người bán ngắn hạn tại 31/12/2021 tăng mạnh, chi tiết:

TK Số dư đầu kỳ Phát sinh Số dư cuối kỳ


Tên nhà cung cấp công
nợ Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Công ty TNHH DV TM
331 600.000.000 - 600.000.000 - 1.200.000.000 -
Huỳnh Tâm Long
Chi Nhánh Công ty TNHH
331 - 1.335.000.000 1.235.000.000 100.000.000 -
MTV Toyota Phú Mỹ Hưng
Công Ty Cổ Phần Thiên
331 - - 21.800.000.000 10.610.000.000 11.190.000.000 -
Thành Kim
Công Ty TNHH SXTM
331 - - 73.387.125 73.387.125 - -
Anh Giáp
Công Ty TNHH Hóa Chất
331 - - 558.580.000 379.830.000 178.750.000 -
Nam Phú
Công ty TNHH TM Hiền
331 - - 6.368.360.000 6.368.360.000 - -
Phan
CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI - DỊCH
331 - - 15.901.718.041 15.517.080.040 384.638.001 -
VỤ - VẬN TẢI HỒNG
VÂN
CÔNG TY TNHH TM DV
331 - 2.112.000 2.112.000 - -
HÙNG NHI
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XUẤT
331 - 68.000.000 68.000.000 - -
NHẬP KHẨU MALT
MINH KIẾN
CÔNG TY TNHH
331 - - 19.778.000 19.778.000 - -
NGUYÊN MUÔN
Công Ty TNHH THương
Mại Dịch Vụ Hoàng Phúc 331 - - 894.804.700 227.134.600 667.670.100 -
Tín
CÔNG TY TNHH TỔ
CHỨC SỰ KIỆN HỒ 331 - - - - - -
THIÊN HÀ
Công Ty TNHH XNK Kết
331 2.990.208.800 2.990.208.800 - -
Nông
Công Ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ Vận Tải Lê 331 337.000.000 337.000.000 - -
Hồ
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XUẤT
331 17.305.440.000 15.214.685.237 2.090.754.763 -
NHẬP KHẨU GOLDEN
LOTUS
Bưu Điện Thành Phố Bảo
Lộc- Bưu Điện Tỉnh Lâm 331 781.346 781.346 - -
Đồng
Công Ty TNHH Giao Nhận
331 531.700.000 531.700.000 - -
Quốc tế niềm tin
Phạm Thị Thanh Vân 331 40.278.000 40.278.000 - -
Công Ty TNHH Quốc
331 31.581.000 31.581.000 - -
Thành Mỹ
Công Ty TNHH Hoàng Tân
331 1.925.000 1.925.000 - -
Phú
Công Ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ Vận Tải Trần 331 1.413.041.410 1.413.041.410 - -
Bình Minh
CÔNG TY TNHH DỊCH
VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 331 7.513.640.128 66.795.000.000 67.645.599.155 6.663.040.973 -
VIỆT KHANG
CÔNG TY TNHH YANG
331 9.515.000 9.515.000 - -
GIA THÀNH
Công ty TNHH Vũ Minh
331 33.333.234.970 23.412.275.080 9.920.959.890 -
Long
Phan Thị Thảo 331 17.072.000 17.072.000 - -
CÔNG TY TNHH MTV
BẢO HIỂM NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG 331 13.398.000 13.398.000 - -
VIỆT NAM - CN TÂY
NGUYÊN
Công ty Bảo Hiểm Bảo
331 28.302.450 28.302.450 - -
Long Lâm Đồng
Công Ty CP City Auto 331 720.130.000 720.130.000 - -
Công Ty TNHH Fansipan
331 102.740.000 102.740.000 - -
Vina
Công Ty TNHH TM-DV
331 75.650.476 75.650.476 - -
Huân Hòa Phát
Vũ Thị Quỳnh 331 34.500.000 34.500.000 - -
TRUNG TÂM Y TẾ THỊ
XÃ BẢO LỘC TỈNH LÂM 331 11.703.100 11.703.100 - -
ĐỒNG
Hộ Kinh Doanh Nguyễn
331 266.273.000 266.273.000 - -
Thị Kim Chi
CÔNG TY CP CHỨNG
NHẬN VÀ KIỂM ĐỊNH 331 26.820.000 26.820.000 - -
VINACONTROL
CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI
331 1.113.751.300 1.113.751.300 - -
NGUYÊN LIỆU CÔNG
NGHIỆP MIỀN NAM
CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HÓA 331 594.200.000 594.200.000 - -
CHẤT ĐẠI TIẾN PHÁT
CÔNG TY ĐIỆN LỰC
331 721.507.380 721.507.380 - -
LÂM ĐỒNG
Công ty CP Trung Đông 331 5.194.816.900 5.194.816.900 - -
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
331 15.627.557.150 15.627.557.150 - -
ĐOÀN VINACAM
DOANH NGHIỆP TƯ
331 1.104.784.141 1.104.784.141 - -
NHÂN VẠN BẢO DUY
CÔNG TY TNHH DỊCH
331 543.731.400 543.731.400 - -
VỤ AN HOÀNG PHÁT
CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ VÀ THƯƠNG MẠI 331 4.354.175.380 4.354.175.380 - -
PHƯƠNG THẢO
Công Ty TNHH THương
Mại Hóa Chất Công Nghiệp 331 3.957.906.620 3.957.906.620 - -
Miền Nam
Cộng 9.763.640.128 - 207.601.155.689 184.968.982.090 32.395.813.727 -

 Số dư trả trước người bán là 32.396 trđ, trong đó chủ yếu là trả trước tiền nguyên vật liệu (Việt
Khang 6.663 trđ, Vũ Minh Long 9.921 trđ, Thiên Thành Kim 11.190 trđ…). Đây là các đối tác
cung cấp nguyên liệu chính của công ty trong năm 2021, do có lợi thế giá cả ưu đãi và xe giao
hàng tận nhà máy sản xuất, tuy nhiên đối với các nhà cung cấp trên công ty hầu hết phải thanh
toán trước khi giao hàng, ít chiếm dụng được vốn của người bán. Công ty đang tiến hành thương
thảo để có thể có hạn mức công nợ với đối tác trên trong thời gian tới.
Ngoài ra, Hồng Vân, Trung Đông, Golden Lotus… đều là các đối tác cung cấp nguyên liệu lớn và
có quan hệ lâu năm với công ty. Hầu hết các NCC của công ty đều yêu cầu thực hiện ứng trước
hoặc thanh toán trước giao hàng. Do biến động của giá cả thị trường, để tận dụng lợi thế khi giá
nguyên liệu rẻ, công ty thường thực hiện thanh toán trả trước, khoản chiếm dụng từ người bán
không có.
Nhìn chung, công ty thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với các NCC đầy đủ, đúng hạn
 Hàng tồn kho tại 31/12/2021 là 78.596 triệu đồng, tăng 4.327 triệu đồng tương ứng tăng 5,8% so
với năm 2020, chiếm 35,6% cơ cấu tổng tài sản. Cơ cấu hàng tồn kho như sau:

Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ


Tên tài khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
24.920. 192.507.06 193.55 23.875.
Nguyên liệu, vật liệu 676.472 8.159 1.997.477 747.154 -
-
Công cụ, dụng cụ - - -

209.989.91 209.98
Chi phí sản xuất kinh doanh dở 6.186 9.916.186
- - -
dang

47.025. 209.989.91 204.67 52.336.


Thành phẩm 741.571 6.186 8.669.917 987.841 -
-

2.322. 2.688.3 2.62 2.382.


Hàng hoá 051.073 59.500 7.540.100 870.473 -
-

Năm 2021, quy mô hàng tồn kho chiếm chủ yếu ở thành phẩm (66.5%), nguyên liệu (30.3%) và
hàng hóa (3.2%). Công ty chuyển hướng hoạt động từ thương mại sang sản xuất từ 2018, tuy
nhiên vẫn có mảng thương mại phân bón.
Tồn kho của công ty vẫn tăng và có số dư cao ở thời điểm cuối năm 2021, nguyên nhân là do:
 Công ty đánh giá giá nguyên liệu vẫn tiếp tục biên động trong năm 2021, do từ năm 2020
đến hết 2021 giá nguyên liệu đã biến động liên tục và tăng đến 40%, nên chủ động tiếp
tục nhập nguyên liệu để đảm bảo đầu vào cho sản xuất để đẩy mạnh bán hàng năm 2022.
 Thành phẩm tăng so với 31/12/2020, như thuyết minh ở trên, công ty tăng nhập hàng,
tăng sản xuất và trữ hàng để đẩy bán cho mùa vụ mới trong năm 2022. Tuy nhiên, việc
sản xuất đều có kế hoạch cụ thể, với việc đặt hàng và dự kiến số lượng phân phối của các
vùng trong năm 2022 để phía nhà máy lên kế hoạch sản xuất và trữ tồn kho.
Thành phẩm chiếm tỷ trọng 66.5% và luân chuyển thường xuyên, không có hàng tồn kho kém
phẩm chất, chậm luân chuyển. Các hàng sản xuất không đủ tiêu chuẩn (hàng bán thành phẩm -
không tạo hạt) đều được đưa vào sản xuất lại, hao hụt mất mát về tồn kho không lớn.
Hàng hóa của công ty phát sinh nhập ít trong kỳ, do công ty chuyển hướng sang sản xuất, giảm
mảng thương mại. Công ty cho biết tập trung hoàn toàn vào sản xuất để hướng đến thương hiệu
phân bón
 Tiền và tương đương tiền cuối năm 2020 tăng so với 31/12/2020
 Tài sản cố định hữu hình của công ty tại 31/12/2021 giảm 3.640trđ tương đương giảm 6% so với
31/12/2020, chủ yếu do khấu hao. Trong năm, công ty ghi nhận tăng một số PTVT phục vụ hoạt
động bán hàng nhưng không đáng kể. TSCĐ chủ yếu là công trình nhà máy phân bón, các
MMTB và PTVT. Các TS là bất động sản (kho hàng Đức Trọng, trụ sở công ty tại TPHCM) đều
thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp
 Bên phần nguồn vốn:
 Phải trả người bán ngắn hạn tại 31/12/2021 không có số dư.
 Vốn vay ngân hàng ngắn hạn tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn 2021 (tăng
13.050 trđ). Công ty được cấp GHCV ngắn hạn 130,000 trđ tại Vietinbank. Công ty vẫn đang tiếp
tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thời điểm cuối năm là cao điểm nhập hàng
và sản xuất, do đó công ty sử dụng nợ vay cao. Nợ vay ngắn hạn tại Vietinbank Lâm Đồng toàn
bộ là chuyển khoản thanh toán tiền nguyên vật liệu cho sản xuất, ngoài ra còn có thanh toán tiền
điện, nhân công, bảo hiểm xã hội…
 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn: Chiếm 22,5% cơ cấu tổng nguồn vốn. Ngoài vay ngân hàng
khoản vay TDH nhằm thực hiện dự án NM Phân bón (dư nợ tại 31/12/2021 là 19.826 trđ), công
ty còn thực hiện vay chủ doanh nghiệp (dư nợ tại 31/12/2021 là 29.911 trđ). Khoản vay trên có
thời hạn dài hạn, nhằm bổ sung vốn cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp.
 Trong năm 2021 vốn chủ sở hữu của công ty tăng 5.485 trđ tương đương tăng 16,7%, toàn bộ từ
tăng lợi nhuận sau thuế giữ lại. Lợi nhuận sau thuế qua các năm đều được giữ lại nhằm tăng vốn
chủ sở hữu, dẫn đến hệ số tự tài trợ tăng, năng lực tài chính của công ty được đảm bảo tốt hơn do
vốn chủ sở hữu ổn định, việc mở rộng sản xuất kinh doanh được tài trợ từ phần lợi nhuận giữ lại
và vốn vay lưu động ngắn hạn. Nhìn chung, cơ cấu vốn của công ty ngày càng ổn định bền vững,
giúp công ty hoạt động vững vàng trong những năm tiếp theo.
 Đánh giá chi phí bằng tiền trong kỳ so với doanh số nhận nợ vay ngắn hạn:
Chi phí bằng tiền năm 2021 = Giá vốn hàng bán (không tính khấu hao) + CP bán hàng + CP quản
lý doanh nghiệp + chênh lệch hàng tồn kho + chênh lệch khoản ứng trước cho người bán (chỉ tính
ứng trước người bán thanh toán tiền hàng) - chênh lệch phải trả người bán = 236.976 trđ
Doanh số nhận nợ vay ngắn hạn trong kỳ: 220.828 trđ
Chi phí bằng tiền cao hơn doanh số nhận nợ vay trong kỳ.

Về Bảng cân đối kế toán tại 30/06/2022:


 Đánh giá quy mô Tổng tài sản/ Tổng nguồn vốn; Sự hợp lý về cơ cấu tài sản, nguồn vốn với lĩnh
vực hoạt động
 Tại 30/6/2022 tổng tài sản/nguồn vốn tăng 3.529 trđ tương đương tăng 1,6% so với 31/12/2021,
trong đó:
+ Tài sản: Tài sản ngắn hạn tăng 6.613 trđ, trong đó tăng ở hàng tồn kho (9.382 trđ) và phải thu
khách hàng (4.130 trđ), giảm ở trả trước người bán ngắn hạn (9.171 trđ). Tài sản dài hạn giảm
chủ yếu do khấu hao trong kỳ. Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản
(75% - 25%)
+ Nguồn vốn: Nợ phải trả/tổng nguồn vốn bằng 74% và Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn bằng
26%. Nợ phải trả tăng 2.554 trđ, tăng ở nợ ngắn hạn 5.202 trđ và giảm nợ dài hạn 2.650 trđ. Vốn
chủ sở hữu tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn trong cơ cấu tổng nguồn vốn nhưng vẫn gia tăng từ lợi
nhuận sau thuế giữ lại, tăng khả năng tự chủ tài chính.
 Đánh giá các khoản mục:
- Bên phần tài sản:
√ Các khoản phải thu ngắn hạn khách hàng: chiếm 21,8% tổng tài sản, tăng 4.370 trđ so với
31/12/2021. Chi tiết 1 số khách hàng có số dư phải thu lớn:

TK
Tên khách hàng Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
công nợ

131 554.931.000 - 5.701.257.728 250.247.549 6.005.941.179 -

4.344.882.681 - 4.344.882.681 -

131 - - 3.086.251.000 - 3.086.251.000 -


222.410.000 - 2.863.650.000 - 3.086.060.000
131 -

131 382.886.500 - 2.213.621.500 - 2.596.508.000 -

Do thời điểm giữa năm bắt đầu cao điểm bán hàng cho mùa mưa, do đó công nợ với các đại lý
tăng mạnh, tuy nhiên chủ yếu phát sinh công nợ cao với các khách hàng truyền thống, tình hình
thanh toán công nợ tốt.
Nhìn chung, các NPP của công ty đều có lịch sử thanh toán công nợ tốt, tuy thời gian thanh toán
công nợ còn dài nhưng công ty có khả năng thu hồi công nợ tồn. Với các khoản nợ khó đòi, công
ty thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ.
√ Hàng tồn kho: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản – chiếm 39%, tăng so với thời điểm
31/12/2021
Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Tên tài khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
23.875.747.154 - 122.743.903.187 115.676.808.572 30.942.841.769 -
Nguyên liệu, vật liệu
Chi phí sản xuất kinh doanh - - 118.745.253.220 118.745.253.220 - -
dở dang
52.336.987.841 - 118.745.253.220 114.048.230.569 57.034.010.492 -
Thành phẩm
2.382.870.473 - 2.382.870.473 - -
Hàng hoá

Thành phẩm tiếp tục tăng trong kỳ và chiếm 65% cơ cấu tồn kho. Công ty tập trung sản xuất trong giai
đoạn đầu năm, nhằm phục vụ cho việc tăng bán hàng từ giữa quý 2 – giai đoạn chuyển mùa mưa, doanh
số trong giai đoạn này thường khá cao (qua theo dõi năm 2019 - 2021).
Nguyên vật liệu cũng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tồn kho (25%). Giá nguyên liệu phân bón
biến động từ năm 2021 tác động khá lớn đến tình hình kinh doanh (giá phân nguyên liệu tăng trung bình
40% trong năm 2021 và giữ ở mức cao trong nửa đầu năm 2022.
Tuy nhiên, tính theo đơn giá tồn kho một số mặt hàng tại 30/06/2022:
152 – nguyên vật liệu:
Đơn giá đầu Đơn giá cuối
Tên hàng ĐVT Đầu kỳ Cuối kỳ
kỳ kỳ
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị
Phân bón Kali kg 306.165 2.107.558.648 642.367 8.914.216.836 6.884 13.877
Phân Urea kg 352.511 2.383.151.289 352.511 4.965.042.290 6.761 14.085
Phân bón DAP Trung
kg 869.876 9.154.905.535 229.775 3.797.189.330 10.524 16.526
Quốc 60%
Phân bón Copper
kg 167.857 1.311.692.440 166.551 1.408.769.999 7.814 8.458
Sulphate( đồng sulphat)
Phân Bón SA kg 152.234 516.342.917 152.234 1.111.719.466 3.392 7.303
Phân bón MAP kg 89.375 966.586.847 89.375 1.002.524.536 10.815 11.217
Phân Lân Nguyên liệu
kg 261.834 996.484.035 261.834 996.484.035 3.806 3.806
(FDCP)
Phân bón EDTA kg 9.491 705.919.083 9.261 845.901.340 74.380 91.343
Hóa chất Borax kg 24.508 402.589.348 35.992 694.239.525 16.427 19.289
Pentahydrate - Boric
acid(H3BO3)

155 – thành phẩm:


Đầu kỳ Cuối kỳ
Tên hàng
ĐVT Đơn giá Đơn giá Chênh
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị
đầu kỳ cuối kỳ lệch
Phân Bón NPK 20-20-
kg 45.070 442.712.939 88.862 1.208.966.068 9.823 13.605 3.782
15+TE
Phân Bón NPK 17-7-
kg 61.236 494.898.792 80.737 823.708.732 8.082 10.202 2.121
17+3S+TE
Phân Bón NPK 20-5-
kg 608.463 3.312.746.200 889.316 6.178.940.982 5.444 6.948 1.504
5+6S+TE
Phân Bón NPK 19-9-
kg 81.100 618.646.585 104.288 949.376.890 7.628 9.103 1.475
19+TE
Phân Bón Đạm Pluss kg 98.050 736.886.474 119.996 1.033.287.478 7.515 8.611 1.096
Phân bón NPK 22-20-
kg 16.000 177.649.052 17.676 214.413.134 11.103 12.131 1.027
15+TE
Phân Bón NPK 31-11-
kg 7.325 80.762.226 9.161 109.944.632 11.026 12.001 976
11+TE
Phân Bón NPK 20-10-
kg 104.200 764.786.367 136.415 1.133.660.089 7.340 8.310 971
6+TE
Phân Bón NPK 25-5-
kg 26.572 133.378.008 31.174 183.036.250 5.019 5.871 852
5+6S+TE
Phân Bón NPK 30-5-
kg 15.726 117.915.502 18.689 156.026.632 7.498 8.349 850
5+TE
Phân Bón NPK 16-16-
kg 916.277 7.911.975.911 1.226.880 11.604.483.332 8.635 9.459 824
8+8S-TE
Phân Bón NPK 20-
kg 98.500 664.088.863 126.137 951.128.320 6.742 7.540 798
20+TE
Phân Bón NPK 15-15-
kg 230.000 2.053.224.306 252.458 2.346.875.607 8.927 9.296 369
15+1Mg+TE
Phân Bón NPK 19-9-
kg 37.250 290.659.565 37.215 298.378.208 7.803 8.018 215
24+TE

Có thể thấy hầu hết các mặt hàng từ nguyên liệu đến thành phẩm đều có đơn giá tăng mạnh, một số mặt
hàng nguyên liệu như Kali tăng 101%, Urea tăng 108%, SA tăng 115%, nguyên nhân là do năm 2021, khi
giá nguyên liệu tăng mạnh vào thời điểm giữa đến cuối năm, công ty đã có sẵn 1 lượng tồn kho lớn với
đơn giá thấp từ trước phục vụ cho sản xuất, do đó đơn giá tồn kho năm 2021 vẫn thấp hơn so với 2022.
So sánh đơn giá tồn kho nguyên liệu – thành phẩm với giá phân bón trên thị trường và một số NCC khác,
đơn giá tồn kho của công ty khá hợp lý.
Thêm vào đó, trong năm 2022, giá xăng dầu, nhiên liệu và cước vận chuyển gia tăng, khiến cho đơn giá
tồn kho thành phẩm tăng mạnh.
 Tồn kho tăng giá trị trong kỳ chủ yếu do đơn giá tăng, không phải tăng ở số lượng hàng
hóa.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được hạch toán xuất hết trong kỳ.
Hàng hóa (phục vụ thương mại) không phát sinh nhập trong kỳ và đã xuất hết.
Nhìn chung tồn kho của công ty phát sinh và luân chuyển liên tục, không có tồn kho chậm luân chuyển.
√ Phải trả người bán: Tại 30/06/2022, phải trả người bán ngắn hạn là 12.202 trđ, so với 31/12/2021 không
có số dư.
Tại thời điểm cuối năm do giá nguyên liệu biến động, công ty chủ động thanh toán ứng trước ngay khi có
giá tốt, tránh biến động tăng giá. Hiện nay, tình hình giá nguyên liệu vẫn tăng cao nhưng đã ổn định, công
ty không phải đặt trước tiền hàng nhiều như giai đoạn trước; trả trước người bán ngắn hạn 30/06/2022
giảm.
Chi tiết 331 tại 30/06/2022 của một số NCC:
TK Số dư đầu Số dư cuối
Tên nhà cung cấp Phát sinh
công nợ kỳ kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
6.663.0 14. 12.580 8.474.
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT 331
40.973 - 392.580.147 .622.535 998.585 -
KHANG
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN 5. 5.822.
331
VINACAM - - 822.580.583 - 580.583
CÔNG TY TNHH DV TM 1.200.0 1. 2.553.
331
HUỲNH TÂM LONG 00.000 - 353.725.000 - 725.000 -
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
2.090.7 39. 38.702 2.466.
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU 331
54.763 - 078.284.597 .921.660 117.700 -
GOLDEN LOTUS
CÔNG TY TNHH TM-DV HÙNG 1. 1.012.
331
HƯNG THỊNH - - 012.000.000 - 000.000 -
CÔNG TY TNHH TMDV KL 9. 8.514 1.004.
331
VIỆT NAM - - 519.448.000 .907.200 540.800 -
TRUNG TÂM KHẢO KIỂM
976.
NGHIỆM PHÂN BÓN QUỐC 331
- - 976.888.000 - 888.000 -
GIA
CÔNG TY CP CƠ KHÍ VÀ MÔI 300.
331
TRƯỜNG NAM AN - - 300.000.000 - 000.000 -
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
200.
THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG 331
- - 200.000.000 - 000.000 -
THANH

Tên nhà cung cấp TK Số dư đầu kỳ Phát sinh Số dư cuối


công nợ kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
CÔNG TY TNHH VŨ MINH 331 9.920.959.89 - 14.489.943.121 30.674.900.000 - 6.263.996.989
LONG 0

CÔNG TY TNHH XD TM DV 331 - - - 2.550.000.000 - 2.550.000.000


BẢO KHUÊ
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP 331 - - 176.657.550 996.784.016 - 820.126.466
MIỀN NAM

CÔNG TY CP TRUNG ĐÔNG 331 - - 2.199.856.734 2.953.583.615 - 753.726.881

CÔNG TY TNHH QUỐC THÀNH 331 - - - 493.916.400 - 493.916.400


MỸ

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ AN 331 - - 212.657.500 468.803.500 - 256.146.000


HOÀNG PHÁT

CÔNG TY TNHH HÓA CHẤT 331 178.750.000 - 391.270.000 - 212.520.000


NAM PHÚ

CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN 331 - - 150.000.000 - 150.000.000


QUỐC TẾ NIỀM TIN

CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÂM 331 - - 538.502.377 675.328.400 - 136.826.023


ĐỒNG
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ VẬN TẢI TRẦN BÌNH 331 - - 1.303.908.000 1.425.084.602 - 121.176.602
MINH
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 4.853 trđ. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm 2.650 trđ
Lợi nhuận sau thuế được giữ lại hoàn toàn (976 trđ), công ty đảm bảo khả năng tự chủ tài chính.
 Đánh giá các chỉ tiêu tài chính
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh 30/6/2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
Đơn vị
toán
1,42 1,43 1,40 1,50
Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần
0,65 0,70 0,63 0,49
Hệ số thanh toán nhanh Lần
0,03 0,03 0,02 0,01
Hệ số thanh toán tức thời Lần
Khả năng thanh toán lãi vay (dựa 0,00 -1,29 -2,28 -4,43
Lần
trên LCTT)
49.304 47.894 39.592 35.594
Vốn lưu chuyển Trđ

 Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty qua các năm đều đạt tỷ lệ lớn hơn 1. Đây là một tỷ lệ an
toàn cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng đáp ứng các khoản nợ đến hạn trong thời gian tới.
 Hệ số thanh toán nhanh của công ty qua các năm đều > 0.5, năm 2019 hệ số này giảm và ở mức
0.49 lần, do tồn kho của công ty tăng mạnh, tuy nhiên hiện đều về lại trên mức 0.5
 Vốn luân chuyển 6 tháng 2022 sau khi trừ khoản trả trước người bán ngắn hạn mục đích thanh
toán các chi phí đầu tư TSCĐ (3.390 trđ) còn 45.914 trđ, vốn luân chuyển qua các năm đều
dương, đảm bảo tái đầu tư cho hoạt động kinh doanh và mở rộng xây dựng nhà máy trong thời
gian tới.

Nhóm cơ cấu vốn và đòn bẩy tài 30/06/2022 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019
chính Đơn vị
Hệ số tự tài trợ Lần 0,26 0,26 0,26 0,28

Hệ số nợ Lần 0,74 0,74 0,74 0,72

Hệ số đòn bầy tài chính Lần 3,78 3,78 3,81 3,58

Nợ dài hạn/VCSH Lần 0,79 0,85 0,93 1,01

Hệ số TSCĐ Lần 0,90 0,98 1,14 0,55

Hệ số thích ứng dài hạn Lần 0,54 0,56 0,61 0,61

 Hệ số tự tài trợ = Vốn-chủ-sở-hữu/Tổng-nguồn-vốn hệ số này cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu. Hệ số tự tài trợ của công ty còn thấp, do
công ty sử dụng chủ yếu là nợ vay, tuy nhiên công ty vẫn có khả năng tự chủ tài chính khá tốt, khi
toàn bộ lợi nhuận sau thuế sử dụng cho tái đầu tư phục vụ hoạt động kinh doanh.
 Hệ số tài sản cố định = Tài-sản-cố-định/Vốn-chủ-sở-hữu Hệ số này cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư
vào tài sản cố định. Qua các năm hệ số tài sản cố định của công ty vẫn khá thấp. Tỷ lệ này cho
thấy tài sản cố định của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, cơ cấu nguồn-tài trợ
nguồn vốn đạt ổn định.
 Hệ số thích ứng dài hạn = Tài-sản-dài-hạn/Vốn-chủ-sở-hữu+Nợ-dài-hạn Hệ số này cho biết khả năng doanh nghiệp
có thể trang trả tài sản dài hạn của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn. Hệ số này qua các
năm duy trì cùng chiều với hệ số tài sản cố định, có tăng dần nhưng vẫn ở mức < 1. Điều này cho
thấy doanh nghiệp hoàn toàn có thể trang trải cho tài sản dài hạn của mình bằng nguồn vốn ổn
định là vốn chủ sở hữu và nợ vay dài hạn.
Phân tích khả năng hoạt động và dòng tiền

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động Đơn vị Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019

Hệ số vòng quay TTS Vòng 1,09 1,16 1,09


Vòng quay vốn lưu động Vòng 1,54 1,72 1,54

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 3,92 4,96 11,47

Chu kỳ HTK Ngày 132,73 141,68 153,47

Vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,71 2,54 2,35

Thời gian thu hồi công nợ khách hàng Ngày 74,00 61,43 53,11

Vòng quay các khoản phải thu Vòng 3,38 4,49 3,83

Thời gian thanh toán công nợ Ngày 0,00 0,00 13,86

Vòng quay tiền Ngày 206,73 203,11 192,72

 Chu kỳ hàng tồn kho: Hiện ổn định ở mức 133 ngày. Tồn kho của công ty vẫn ở mức cao, nhất là
thời điểm cuối năm là cao điểm nhập hàng – sản xuất. Tuy nhiên, tồn kho của công ty được nhập
vào theo kế hoạch sản xuất, công ty quản lý được tồn kho, không có tồn kho chậm luân chuyển.
 Thời gian thu hồi công nợ: ~ 74 ngày. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công ty
phải nới lỏng chính sách công nợ với các đại lý thân thiết, tuy nhiên vẫn chú trọng theo dõi và
thực hiện công nợ sát sao ngay khi có thể. Khả năng thu hồi công nợ của công ty từ khách hàng là
tốt, do công nợ chủ yếu là đối với các khách hàng uy tín.
 Vòng quay vốn lưu động = doanh thu thuần/tổng tài sản ngắn hạn bình quân: 1.54 vòng ~ 8
tháng.
Nhận xét chung: Nhìn chung các chỉ số tài chính của công ty về khả năng hoạt động và dòng tiền
vẫn ổn định. Các khoản mục trọng yếu như tồn kho, phải thu, phải trả đều có luân chuyển trong kỳ .
Hệ số thanh toán, vốn luân chuyển, hệ số tự tài trợ đều ổn định và nằm trong ngưỡng an toàn, các
hệ số chỉ tiêu về khả năng hoạt động luân chuyển tốt. Doanh nghiệp đang trong giai đoạn ổn định
sau đầu tư và ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh.
3. Phương án cấp tín dụng
6.1 Kế hoạch kinh doanh
Đã được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền phù hợp với điều lệ Công ty: Giám đốc công ty
Chưa được phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền phù hợp với điều lệ Công ty
So sánh Kế hoạch năm
Kế hoạch 2022-2023/ KQ Thực Ghi chú
Thực hiện
Chỉ tiêu 6 tháng 2022 2022 - hiện năm 2021
năm 2021
2023
+/- %
Doanh thu thuần 230.239 125.189 262.692 58.387 25,36%
Tổng chi phí ( bao gồm
223.993 123.970 260.471 58.885 26,29% Giá vốn hàng bán, chi phí
khấu hao)
bán hàng, chi phí
+ Giá vốn hàng bán 200.317 112.887 236.878 36.561 18,25% QLDN /doanh thu dựa
+ Chi phí bán hàng 6.098 1.728 3.626 -2.472 -40,54% trên số thực hiện 6 tháng
2022
+ Chi phí QLDN 2.674 1.372 2.879 205 7,66%
Dư nợ trung bình dự kiến:
Ngắn hạn: 120,000 trđ x
+ Chi phí tài chính 7155 4439 10.000 2.845 39,76% 7%/năm = 8,400 trđ; lãi
vay TDH: 16,000 trđ x
10%/năm = 1,600 trđ
+ Chi phí khác 760 -760 -100,00%
Trong năm 2022 công ty
có kế hoạch đầu tư mở
rộng nhà máy giai đoạn 2,
tuy nhiên dự kiến đi vào
+ Chi phí khấu hao 6989 3544 7088 99 1,42%
hoạt động cuối 2023, do
đó chi phí khấu hao 2022
tương đương số thực hiện
6 tháng 2022
Thu nhập khác 608 -608 -100,00%
Lợi nhuận trước thuế 6.854 1.219 2.221 -4.633 -67,59%
Lợi nhuận sau thuế 5.483 975 1.777 -3.706 -67,59%
- Đánh giá doanh thu và sản lượng 2021 và kế hoạch 2022:
Hoàn thành
Thống kê Kế hoạch KD 2021 Thực hiện
kế hoạch
Doanh Doanh
Vùng Tỉnh thành Sản lượng Sản lượng
thu thu
Lâm Đồng, Ninh Thuận,
Miền Đông 1 14.070.585 143.660 13.591.065 145.061 100,98%
Bình Thuận
Bình Dương, Bình Phước,
Miền Đông 2 Tây Ninh, Đồng Nai, Đăk 5.338.480 54.506 4.590.198 48.992 89,88%
Nông
Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lak,
Tây nguyên 3.685.606 37.630 2.032.261 21.691 57,64%
Bình Định
Bắc Giang, Hải Dương, Hà
Miền Bắc 1.184.940 12.098 527.394 5.629 46,53%
Tây
Tiền Giang, An Giang, Long
Miền Tây 2.858.300 29.183 830.674 8.866 30,38%
An, Kiên Giang, Cần Thơ

Tổng cộng 27.137.911 277.077 21.571.592 230.239 83,10%

- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2021 theo từng địa bàn:
a/ Thị trường Miền Đông 1 (gồm các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận): doanh số phân phối 2021
~ 145 tỷ ~ 103% kế hoạch. Thị trường này với Lâm Đồng là vùng trọng tâm, là thị trường chính, cũng như thế
mạnh của công ty. Với đặc thù từ cây cà phê, chè, tiêu, điều… đến nông sản, rau màu các loại, thị trường trên
với hơn 200 đại lý được công ty ưu tiên tiếp tục phân phối. Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận chủ yếu chuyên
canh cây ăn trái vùng nhiệt đới, chịu được khô hạn như nho, táo, thanh long và cây lúa. Tuy nhiên trước hiện
tượng thời tiết ngày càng khô hạn, cùng định hướng chuyển sang công nghiệp năng lượng và du lịch tại 2 vùng
trên, định hướng của công ty là giảm doanh số phân phối tại các vùng trên.
b/ Thị trường Miền Đông 2 (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Đăk Nông) gồm khoảng 130
đại lý, doanh số 2021 là 48.992 trđ, đạt 90% kế hoạch. Vùng duyên hải miền Trung chuyên canh cây lúa, rau
màu, cây ăn trái, cây công nghiệp như tiêu, điều, cao su. Đây là thị trường công ty đã khá ổn định mạng lưới
PP, doanh số phân phối cao thứ 2 – chỉ sau vùng Miền Đông 1.
c/ Thị trường Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk Bình Định): gồm 90 đại lý, doanh số năm 2021 là
22 tỷ, đạt 57% kế hoạch. Các thị trường này chuyên canh cây cà phê, cao su, tiêu, cây ăn trái (bơ, sầu riêng…),
tuy nhiên trước tình hình cạnh tranh hiện tại, công ty tập trung phát triển cho các đại lý tại thị trường Lâm
Đồng, do đó doanh thu vùng này chỉ đạt 57% so với kế hoạch.
d/ Thị trường miền Tây: 8.866 trđ - 30% kế hoạch. Công ty định hướng không đẩy mạnh phân phối tại thị
trường Miền Tây như trước, nguyên nhân là tình hình mùa khô ở đầy thường kéo, thời tiết nắng hạn, ngập mặn
kéo dài ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ; đồng thời trên thị trường này có khá nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, do
đó trên thực tế trong năm, công ty cắt giảm đội ngũ bán hàng, cũng như số lượng NPP tại thị trường này, chỉ
tập trung vào một số đối tác khách hàng truyền thống, có thể bán hàng trả ngay bằng tiền mặt. Doanh thu giảm
so với kế hoạch nhưng đúng theo định hướng của công ty chứ không phải do yếu tố tác động từ bên ngoài.
e/ Thị trường Miền Bắc (tỉnh Bắc Giang, Hà Tây, Hải Dương): Là thị trường mới phát triển từ tháng 7/2020.
Đặc thù của vùng trên là sản phẩm rau màu và một số cây ăn trái, doanh số phân phối ổn định. Tuy nhiên với
định hướng phát triển của công ty là tập trung vào thị trường miền Trung – Tây Nguyên chứ không phân phối
rộng khắp cả nước như trước đây, doanh số tại thị trường này chỉ đạt 47% so với kế hoạch. Tuy nhiên việc bán
hàng – thu tiền tại thị trường này chủ yếu là thanh toán trả ngay, giảm thiểu rủi ro trong khả năng thanh toán.
- Nhìn chung kế hoạch kinh doanh công ty xây dựng đã được thực hiện khá tốt (đạt 83% kế hoạch). Công ty dần
nắm bắt được thị trường, ổn định các đại lý và đội ngũ nhân viên bán hàng, tiếp tục xây dựng kế hoạch kinh
doanh hiệu quả trong năm 2021, với định hướng phát triển vùng Tây Nguyên với trọng tâm Lâm Đồng (vùng
truyền thống) và miền Trung.
- Để thúc đẩy bán hàng cho các đại lý, công ty thường xuyên lên chương trình bán hàng với chiết khấu và
thưởng doanh số cho các đại lý. Cụ thể trong giai đoạn nửa cuối năm 2020, công ty thực hiện hỗ trợ các đại lý
200.000đ/tấn sản phẩm và chiết khấu 2% doanh số; khuyến mãi vàng; quy đổi vé du lịch… với các đại lý
không có nợ quá hạn > 30 ngày.
- Đồng thời, công ty tập trung xây dựng mạng lưới bán hàng chất lượng, với nhân viên bán hàng nhiều kinh
nghiệm và có mối quan hệ rộng khắp, được đào tạo thường xuyên. Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ
chức các hội thảo quảng bá, bán hàng; quảng cáo trên truyền hình và báo chí. Song song công ty cũng chú
trọng vào chất lượng sản phẩm, với đội ngũ kỹ thuật có kinh nghiệm lâu năm, đảm bảo tính cạnh tranh của sản
phẩm với các thương hiệu khác trên thị trường.
- Kế hoạch kinh doanh 2022 – 2023 dựa trên số thực hiện 2021 và 6 tháng 2022:
2021 6 tháng 2022 2022 +/- % 2022/2021
Doanh Doanh
Vùng Sản lượng Doanh thu Sản lượng Doanh thu Sản lượng Sản lượng
thu thu
MĐ1 13.591 145.061 6.519 78.086 13.180 157.882 -3,02% 8,84%
MĐ2 4.590 48.992 1.784 21.368 4.386 52.537 -4,45% 7,23%
TN 2.032 21.691 1.206 14.441 2.450 29.343 20,54% 35,28%
MB 527 5.629 367 4.393 762 9.126 44,45% 62,12%
MT 831 8.866 576 6.902 1.152 13.804 38,73% 55,70%
Tổng cộng 21.572 230.239 10.451 125.189 21.930 262.692 19,25% 33,83%
Đơn giá trung
10.673 11.978 11.978 12,23%
bình
-Nhìn chung doanh số phân phối năm 2022 dự kiến tăng so với số thực hiện năm 2021 một phần là do tăng
giá phân phối. Giá phân phối trung bình dự kiến năm 2022 tương đương số thực hiện 6 tháng 2022 là
11.978 đồng/kg. Sản lượng phân phối chỉ tăng 12,51% so với năm 2021 và bằng 210% số thực hiện 6
tháng 2022. Chi nhánh đánh giá kế hoạch phân phối của công ty là khá thận trọng và khả quan.
-Về giá phân phối: Giá phân bón Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới do chịu
ảnh hưởng của đà tăng của giá thế giới trong thời gian tới. Tuy nhiên, để thận trọng công ty và chi
nhánh chỉ đánh giá giá bán trung bình giữ nguyên so với 6 tháng 2022.
 Doanh thu 2022 dự kiến: 262.692 trđ.
Sản lượng phân phối theo loại hàng:

2021 dự kiến 2022 - 2023


Loại phân Sản lượng PP Tỷ trọng Sản lượng PP Tỷ trọng
Vô cơ 20.788.477 96,37% 20.606.463 93,96%
Hữu cơ 783.116 3,63% 1.323.875 6,04%
TC 21.571.593 100,00% 21.930.337 100,00%
+ Năm 2022 – 2023, công ty chưa có kế hoạch tăng trưởng sản xuất và phân phối phân hữu cơ,
do mặt hàng phân hữu cơ công ty có kế hoạch tập trung sản xuất khi thực hiện dự án đầu tư
mở rộng nhà máy sản xuất phân bón giai đoạn 2, dự kiến thực hiện vào cuối năm 2022 và đi
vào hoạt động năm 2023 – 2024. Hiện nay sản xuất và phân phối phân hữu cơ chủ yếu là chạy
thử nghiệm. Tỷ trọng sản xuất và phân phối phân vô cơ vẫn chiếm trên 90% và dự kiến là định
hướng sản xuất chính của công ty trong thời gian tới.
- Đánh giá tính khả thi và cơ sở thực hiện kế hoạch SXKD:
+ Công ty hiện có đầu vào, đầu ra ổn định; ban lãnh đạo Công ty có kinh nghiệm và uy tín trong
lĩnh vực phân phối sản phẩm hàng công nghệ thực phẩm và gia dụng; điều kiện kinh doanh
thuận lợi, nên phương án SXKD là khả thi.
+ Khả năng đáp ứng của năng lực SXKD cho Kế hoạch SXKD: đáp ứng.
+ Khả năng đáp ứng của thị trường đầu vào, đầu ra cho Kế hoạch SXKD: đáp ứng.
+ Khả năng cân đối vốn để thực hiện Kế hoạch SXKD: Công ty có tiềm lực tài chính và khả
năng tự tài trợ tốt.
+ Kế hoạch/phương án SXKD có khả năng trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn.
6.2 Bảng tính nhu cầu khoản vay ngắn hạn
T Đơn
Chỉ tiêu Giá trị Căn cứ
T vị
1 Tổng chi phí Trđ 260.471
2 Khấu hao Trđ 7.088
Tổng chi phí đã loại trừ khấu
3 Trđ 253.383 = (1) - (2)
hao
4 Vòng quay vốn lưu động Trđ 1,54 Theo BCTC 2021
Tổng nhu cầu vốn lưu động cần
5 Trđ 164.534 = (3)/(4)
thiết
Vốn luân chuyển của công ty tại
30/06/2022 (sau khi loại trừ khoản trả
trước người bán ngắn hạn liên quan đến
đầu tư TSCĐ là 45.914 trđ. Tuy nhiên,
công ty có kế hoạch đầu tư mở rộng nhà
máy phân bón giai đoạn 2, dự kiến thực
6 Vốn tự có và chiếm dụng Trđ 34.534 hiện vào quý 3/2022, do đó vốn luân
chuyển còn phải sử dụng cho hoạt động
đầu tư sau này.
Do giá nguyên liệu khá biến động, công
ty thường phải đặt hàng trước với các
nhà cung cấp, do đó phần vốn chiếm
dụng không lớn.
Công ty quan hệ tín dụng với duy nhất
7 Vốn vay TCTD khác Trđ -
Vietinbank
8 Vốn vay NHCT Trđ 130.000 = (5) - (6) - (7)
 Số tiền cho vay: 130.000.000.000 đồng
 Phương thức cho vay: hạn mức
 Thời gian cho vay tối đa trên một Giấy nhận nợ (trường hợp cho vay theo phương thức hạn mức): xác
định trên cơ sở chu kỳ sản xuất kinh doanh, vòng quay vốn và đặc thù hoạt động SXKD của khách
hàng
Vòng quay năm 2021 là 1,54 vòng/ năm ~ 8 tháng. Chi nhánh đề xuất thời gian cho vay là 8 tháng/
GNN

You might also like