You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ISO............................................................

3
I. Giới thiệu về tổ chức ISO:.........................................................................................3
II. Tổng quan về ISO:.....................................................................................................5
1. Khái niệm ISO:......................................................................................................5
2. Lịch sử hình thành ISO:.........................................................................................5
3. Qúa trình xây dựng tiêu chuẩn ISO:.......................................................................5
4. Triết lí của ISO:......................................................................................................5
5. Các nguyên tắc quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO:.......................................5
III. Quy trình thực hiện:...............................................................................................5
IV. Tình hình thực hiện:...............................................................................................5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG.......................................................................5
I. Giới thiệu về công ty đang làm..................................................................................5
II. Phân tích thực trạng tại công ty đang làm.................................................................5
III. Đánh giá thực trạng................................................................................................5
6. Ưu điểm:.................................................................................................................5
7. Nhược điểm:...........................................................................................................5
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP...................................................................................................5
I. Mục tiêu, định hướng:...............................................................................................5
1. Mục tiêu chung của doanh nghiệp..........................................................................5
2. Mục tiêu chung về ISO..........................................................................................5
II. Giải pháp:..................................................................................................................5
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ISO.
I. Giới thiệu về tổ chức ISO:
ISO (International Organization for Standardization) là một tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa. Trong đó, điều quan trọng chủ yếu của tổ chức này là góp phần vào việc thúc
đẩy và đảm bảo cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên.
ISO là tổ chức lớn nhất và được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về vấn đề
đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất của cả khu vực tư nhân và nhà nước.
ISO là liên hiệp các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia. Các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia
này là thành viên của tổ chức ISO và đại diện cho tổ chức ISO tại quốc gia của họ. Nó là
một tổ chức độc lập, phi chính phủ.
ISO được thành lập vào tháng 2 năm 1947 tại Geneva Thụy Sỹ, hiện có 163 nước
thành viên và 3368 cơ quan kỹ thuật đảm nhiệm việc xây dựng các tiêu chuẩn. Kể từ đó,
tổ chức được xuất bản trên 19500 tiêu chuẩn quốc tế bao quát hầu như tất cả các khía
cạnh công nghệ và sản xuất.
ISO là một từ phái sinh của từ “isos” trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là công bằng. Ở
bất kỳ quốc gia nào, trong bất kỳ ngôn ngữ nào, tên viết tắt của tổ chức luôn là ISO.
Trong các nhiệm vụ khác nhau của Hội đồng kỹ thuật, mỗi một quốc gia thành
viên phải thiết lập được hoạt động chủ yếu của ISO là chuẩn bị, xây dựng, xem xét các
tiêu chuẩn quốc tế cho nhiều lĩnh vực: văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế…những chuẩn
mực nhất định để trình cho Hội đồng để góp phần xây dựng những tiêu chuẩn quốc tế.
Trong lĩnh vực kinh tế, ISO có rất nhiều văn bản hướng dẫn, quy định về những hệ
thống quản lý hữu hiệu cho các tổ chức kinh tế. Các thành viên của ISO cần phải tuân thủ
các điều lệ của ISO trong việc áp dụng các tiêu chuẩn, những quy định về việc chứng
nhận hệ thống đảm bảo chất lượng và chứng nhận công nhận lẫn nhau trong các chính
sách mua bán, trao đổi thương mại quốc tế để đảm bảo quyền lợi của cả hai bên và của
người tiêu dùng. Đặc biệt là đối với những sản phẩm có liên quan đến an toàn, sức khỏe
của con người và môi trường. Ví dụ:
- Đối với các sản phẩm điện kỹ thuật: ISO kết hợp với IEC Ban kỹ thuật điện quốc tế
đi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn bắt buộc thực hiện để đảm bảo an toàn cho con
người khi sử dụng.
- Đối với các sản phẩm thực phẩm: ISO cùng với CCI để quy định cách thức kiểm
tra, đánh giá chất lượng riêng biệt...
Tổ chức ISO xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm các tiêu chuẩn về hệ thống
quản lý như: ISO 9001, ISO 14001... Tuy nhiên, tổ chức ISO không chứng nhận cho bất
kỳ tiêu chuẩn nào mình xây dựng. Thay vào đó, việc đánh giá chứng nhận sẽ được tiến
hành bởi các tổ chức chứng nhận (certification bodies/registrars), các tổ chức riêng. Do
đó, không có tổ chức hay công ty nào được chứng nhận bởi tổ chức ISO.
Khi một công ty hay tổ chức được chứng nhận theo một tiêu chuẩn ISO, họ sẽ
nhận được một chứng chỉ từ tổ chức chứng nhận. Mặc dù trên chứng chỉ có tên tiêu
chuẩn ISO nhưng không phải tổ chức ISO cấp chứng chỉ đó.
Mặc dù tổ chức ISO không thực hiện chứng nhận, ban đánh giá tuân thủ của tổ
chức (CASCO) có xây dựng một số tiêu chuẩn liên quan đến quá trình chứng nhận. Các
tiêu chí tự nguyện trong những tài liệu đó chính là sự đồng thuận trên toàn thế giới về
những thực hành tốt liên quan đến chứng nhận. Các công ty và tổ chức thường thực hiện
hoạt động chứng nhận tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế này.
Tại Việt Nam cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn ISO là Tổng cục
Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng. Đây là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ.
Cơ quan có hai trung tâm, một trung tâm cung cấp các dịch vụ tư vấn về việc thực hiện
các tiêu chuẩn ISO, đặc biệt là ISO 9000 và trung tâm thứ hai là tổ chức chính phủ duy
nhất được phép cấp chứng nhận ISO tại Việt Nam. Đây là những tổ chức có thể giúp bạn
tìm thông tin, hiểu và thực hiện bất kỳ một tiêu chuẩn quốc tế nào chẳng hạn như các tiêu
chuẩn ISO. Địa chỉ liên lạc như sau: Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng. 8
Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
II. Tổng quan về ISO:
1. Khái niệm ISO:
2. Lịch sử hình thành ISO:
3. Qúa trình xây dựng tiêu chuẩn ISO:
4. Triết lí của ISO:
5. Các nguyên tắc quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO:

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG


I. Giới thiệu về công ty đang làm
II. Phân tích thực trạng tại công ty đang làm
III. Đánh giá thực trạng
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP


I. Mục tiêu, định hướng:
1. Mục tiêu chung của doanh nghiệp
2. Mục tiêu chung về ISO
II. Giải pháp:

You might also like