You are on page 1of 2

Nội dung hội nghị V:

 Thời gian: 27 - 31/03/1982


 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
 Thành phần tham dự:
o 1.727.000 đảng viên
o 1.033 đại biểu

 Tổng bí thư: Lê Duẩn

 Ban Chấp hành Trung ương Đảng: 116 uỷ viên

 Bộ Chính trị: 13 uỷ viên

 Bối cảnh:
o Khó khăn trong nước và quốc tế.
o Khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng trầm trọng.
 Mục tiêu:
o Ổn định đời sống, phát triển kinh tế.
o Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa.
o Củng cố quốc phòng, an ninh.
 Nhiệm vụ: Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
 Đường lối: Nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức về mọi mặt, kinh tế, xã hội, quốc
phòng, an ninh của đất nước
 Chính sách:
- Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Phát động phong trào cách mạng của quần chúng;
- Chính sách đối ngoại;
- Nhiệm vụ nâng cao sức chiến đấu của Đảng

 Những điểm mới:


o Xác định chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
o Tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
o Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng.
 Hạn chế:
o Chưa thấy hết vai trò của kinh tế nhiều thành phần.
o Chưa xác định rõ về thị trường, lưu thông.
o Tiếp tục duy trì bao cấp, tập trung quan liêu.

Bước đột phá trong đổi mới kinh tế:

 Hội nghị Trung ương 6 (7/1984):


o Giải quyết vấn đề phân phối lưu thông.
o Thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài chính.
 Hội nghị Trung ương 7 (12/1984):
o Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
 Hội nghị Trung ương 8 (6/1985):
o Xóa bỏ quan liêu, bao cấp trong giá và lương.
o Chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
 Hội nghị Bộ Chính trị (8/1986):
o Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, tập trung vào lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng và xuất khẩu.
o Cải tạo xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật kinh tế.
o Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

Kết quả:

Đánh dấu một bước chuyển biến mới về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất
cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".

 Thành tựu: Thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
 Hạn chế: Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài, đời sống nhân dân khó khăn.
 Nguyên nhân:
o Khách quan: Nền kinh tế nghèo nàn, bị bao vây cấm vận.
o Chủ quan: Sai lầm trong đánh giá tình hình, xác định mục tiêu, chiến lược.

You might also like