You are on page 1of 92

Y Học TP.

Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

XÂY DỰNG CÔNG THỨC XÀ PHÒNG TỪ CAO LÁ KHẾ (AVERRHOA CARAMBOLA) HỖ TRỢ ĐIỀU
TRỊ RÔM SẢY .............................................................................................................................................................. 590
Võ Thị Kim Loan*, Trần Quốc Thanh*, Phạm Đình Duy* ............................................................................................ 590
XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NÉN METFORMIN HYDROCLORID 750 MG
PHÓNG THÍCH KÉO DÀI VỚI HỆ TÁ DƯỢC TẠO KHUNG MATRIX THÂN DẦU .................................... 599
Nguyễn Hữu Vĩnh Trung*, Nguyễn Thiện Hải*, Phạm Đình Duy* ............................................................................ 599
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ROSUVASTATIN ............................................................. 607
Lê Thị Thương Thương*, Nguyễn Thiện Hải* .............................................................................................................. 607
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA PANTOPRAZOL .............................................................. 618
Nguyễn Mạnh Huy*, Nguyễn Thị Thanh Tú*, Tạ Quang Vượng*, Nguyễn Thiện Hải*............................................. 618
NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CELECOXIB BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN .......................................... 630
Lê Khánh Thủy*, Nguyễn Thiện Hải* ........................................................................................................................... 630
KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN ĐƯỜNG UỐNG TRÊN CHUỘT NHẮT CỦA VIÊN NANG
CỨNG MIMOSTAM ................................................................................................................................................... 640
Đỗ Thị Hồng Tươi*, Nguyễn Thị Bạch Tuyết**, Phạm Quốc Vĩnh*, Dương Thị Mộng Ngọc*** .................................. 640
KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƯỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG CHỐNG OXY HÓA, BẢO VỆ GAN CỦA
CAO CHIẾT KIM THẤT LÁNG (Gynura nitida DC., Asteraceae) .......................................................................... 647
Trần Thị Nguyệt Ánh*, Trần Thị Ngọc Tú*, Bùi Mỹ Linh**, Đỗ Thị Hồng Tươi* ........................................................ 647
MÔ PHỎNG MÔ HÌNH GÂY KHỐI U BẰNG 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN TRÊN CHUỘT
NHẮT ............................................................................................................................................................................ 655
Nguyễn Thị Kim Oanh*, Đỗ Thị Hồng Tươi* ............................................................................................................... 655
KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG KHÁNG KHỐI U CỦA THUỐC TIÊM LIPOSOME PACLITAXEL TRÊN CHUỘT
NHẮT GÂY KHỐI U BẰNG 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN ............................................................ 662
Đỗ Thị Hồng Tươi*, Thiều Đặng Thúy An**, Nguyễn Thị Kim Oanh*, Trương Công Trị* ......................................... 662
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ MÃ VẠCH ADN CỦA CÂY AN XOA (Helicteres hirsute L.,
Sterculiaceae) Ở BÌNH PHƯỚC, VIỆT NAM ............................................................................................................ 670
Trương Thị Bảy*, Trương Thị Đẹp**, Đỗ Thị Hồng Tươi**............................................................................................ 670

Chuyên Đề Dược 589


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

XÂY DỰNG CÔNG THỨC XÀ PHÒNG TỪ CAO LÁ KHẾ


(AVERRHOA CARAMBOLA) HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ RÔM SẢY
Võ Thị Kim Loan*, Trần Quốc Thanh*, Phạm Đình Duy*

TÓM TẮT
Mở đầu: Khi bị rôm sảy, trẻ em thường được tắm bằng nước nấu các loại lá cây như: lá khế, lá kinh giới, lá
trà, lá khổ qua. Việc sử dụng theo cách này tiềm ẩn nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây hại và lông tơ trên lá có thể gây
kích ứng cho da trẻ.
Mục tiêu: Xây dựng công thức xà phòng chứa cao chiết từ cao lá khế (Averrhoa carambola L.) và đánh giá
khả năng kháng viêm trên mô hình in-vivo.
Phương pháp: Việc lựa chọn dung môi để chiết xuất lá khế dựa trên hàm lượng polyphenol có trong dịch
chiết với phương pháp ngâm lạnh. Dịch chiết được xây dựng tiêu chuẩn dựa trên các chỉ tiêu: cảm quan, độ ẩm,
định tính và định lượng. Tiếp theo, công thức xà phòng nền và công thức xà phòng chứa cao lá khế được xây
dựng dựa trên các khảo sát tỉ lệ phối hợp các loại dầu, tỉ lệ dầu dư sau phản ứng xà phòng hóa, tỉ lệ glycerin và tỉ
lệ nước tạo thành xà phòng nền. Sau cùng, xà phòng chứa cao lá khế được xây dựng tiêu chuẩn chất lượng về cảm
quan, pH, định tính, định lượng và được đánh giá hoạt tính kháng viêm.
Kết quả: Dung môi ethanol 50% chiết được hàm lượng polyphenol là 75,96% cao hơn dung môi ethanol
70% là 66,86%. Cao đặc lá khế sau khi chiết xuất có màu nâu đen, đồng nhất, thể chất dẻo ở nhiệt độ thường, có
mùi đặc trưng của dược liệu, về độ ẩm không lớn hơn 13,0%. Cao đặc lá khế khi định lượng có giá trị không được
nhỏ hơn 74,81 mg polyphenol tương đương acid gallic trong 1 g cao đặc. Công thức xà phòng nền có thể chất hơi
nhớt, dễ lấy ra khi nhấn vòi phun và khả năng làm mềm da được nhiều người tình nguyện chọn. Thành phẩm xà
phòng chứa dịch chiết lá khế có khả năng giảm phù hiệu quả khi so sánh với xà phòng đối chiếu Lactacyd đang lưu
hành trên thị trường.
Kết luận: Công thức xà phòng từ lá khế đã được xây dựng chứng minh được khả năng kháng viêm, tạo nền
tảng cho việc tiến tới sản xuất ở quy mô công nghiệp.
Từ khóa: xây dựng công thức, xà phòng, chiết xuất lá khế.
ABSTRACT
FORMULATION OF SOAP CONTAINS LEAF EXTRACT OF STAR FRUIT (AVERRHOA
CARAMBOLA) FOR THE TREATMENT OF THE MILIARIA
Vo Thi Kim Loan, Tran Quoc Thanh, Pham Dinh Duy
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 590 – 598

Background: When children are rash, children are often bathed with boiled water of the herbal leaf such as:
Averrhoa carambola, Elsholtzia ciliata, Camellia sinensis, Momordica charantia. This way implies the risk of
bacterial infection and leaf fuzz can irritate the skin.
Objectives: Formulating soap contains leaf extract of Averrhoa carambola and investigating its anti-
inflammatory in-vivo.
Method: The choice of solvent for leaf extraction depends on the polyphenol content presenting in the extract.
The selected leaf extract was standardized. The criteria of leaf extract was established including: appearance,

*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Đình Duy ĐT: 0908832827 Email: duyphamdinh1981@gmail.com
590 Chuyên Đề Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

moisture, qualitative and quantitative. Formula of soap base and formula of soap containing leaf extract was
established based on investigating the percentage of different oils, residual oil, glycerin and water. Then, the final
formula was established the standards for the quality control…. and evaluated the anti-inflammatory.
Results and Discussions: The percentage of polyphenol which was extracted by ethanol 50% and 70% were
respectively 75.96% and 66.86%. Concentrated leaf extract has dark brown, homogeneous, flexible physical at
room temperature with herbal odor and moisture no more than 13.0%. The total polyphenol contents of
concentrated extract expressed as milligram gallic acid equivalent (GAE)/g was not less than 74.81 mg/g. The
chosen soap base formula was slightly viscous and easy to pump out for use, besides, its soften skin effect was
accepted by many volunteers. The final formula containing leaf extract showed a better anti-inflammatory
property compared to the reference soaps on the market.
Conclusion: The soap formula containing leaf extract of Averrhoa camrambola presented a good anti-
inflammatory property and formed the basis for proceeded to industrial production.
Keywords: formulation, soap, Averrhoa camrambola extract.
ĐẶT VẤNĐỀ những vi khuẩn gây hại xâm nhập da trẻ khi tắm
lá trực tiếp
Da là cơ quan phức tạp và năng động, được
xem là bộ áo giáp để bảo vệ cơ thể, thực hiện NGUYÊNLIỆU–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
một số chức năng quan trọng. Sự khác biệt về Nguyên liệu
chức năng của da giữa trẻ sơ sinh và người lớn Lá khế đạt tiêu chuẩn được thu hái tại thành
đó là cấu trúc da(8). Da trẻ sơ sinh mỏng hơn da phố Hồ Chí Minh; dầu cám gạo, dầu thầu dầu và
người lớn từ 40-60%, do đó khả năng mất nước dầu dừa đạt tiêu chuẩn TCVN 7597:2013 (Việt
cũng cao hơn và do hệ giao cảm còn non nớt nên Nam); glycerin, kali hyroxyd, acid lactic,
sự đáp ứng của cơ thể khi mất nước cũng bị cản chloroform, methanol đạt tiêu chuẩn Dược điển
trở(6). Rôm sảy sẽ phát triển khi một số tuyến Trung Quốc 2010; thuốc thử Folin-Ciocalteu
ngoại tiết bị nghẽn. Thay vì bốc hơi, mồ hôi sẽ (Đức), acid acetic băng (Đức), chất chuẩn acid
giữ lại dưới da gây tình trạng viêm và nổi mụn gallic - GAE (Trung Quốc) và các dung môi
đỏ(2). Ở trẻ em rôm sảy chủ yếu ở cổ, vai, ngực, ethanol (Việt Nam), aceton (Việt Nam) đạt tiêu
lưng nhưng cũng có thể thêm ở kẽ nách, háng. chuẩn phân tích. Nước sử dụng là nước cất 1 lần.
Rôm sảy thường tự khỏi nhưng đôi khi một số
Phương pháp
biến chứng có thể xảy ra như: nhiễm trùng, sốc
do nóng…. Khi trẻ em bị rôm sảy, theo dân gian, Chiết xuất lá khế
trẻ em thường được tắm bằng nước nấu các loại Lá khế được rửa sạch, phơi khô đến dòn; sau
lá cây như: lá khế, lá kinh giới, lá trà, lá khổ qua. đó được xay thành bột thô, rây qua rây số 1400
Tuy nhiên khi sử dụng các loại lá tắm cho trẻ và số 355, có độ ẩm là 8,5%; cuối cùng bột lá khế
phải đảm bảo rửa sạch lá, ngâm qua nước muối được chiết xuất bằng dung môi cồn 70% hoặc
hay thuốc tím trước khi sử dụng, vì các loại lá có 50%(4). Tiến hành bằng cách cho vào bình nón 150
thể còn chứa nhiều vi khuẩn gây hại và lông tơ ml dung môi và 30 g bột lá khế khô, đậy hờ và
trên lá có thể gây kích ứng cho da trẻ. đun cách thủy ở 80 oC trong 1 giờ. Sau đó gạn lấy
Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là xây phần dịch ở phía trên và lọc. Thực hiện lặp lại
dựng công thức xà phòng chứa cao lá khế giúp như vậy 2 lần, mỗi lần với 150 ml dung môi. Gộp
phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan tất cả dịch lọc lại và bay hơi dung môi trên bếp
đến viêm nhiễm trên da trẻ em. Bên cạnh đó, cách thủy ở 80 oC cho đến khi khối lượng
công thức xà phòng này còn mang lại sự tiện ích không đổi và thu được cao lá khế ứng với
khi sử dụng, tránh được sự kích ứng cũng như từng loại cồn.

Chuyên Đề Dược 591


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Đánh giá chất lượng của cao lá khế của các dung dịch thu được ở 760 nm. Chuẩn bị
Cao lá khế được đánh giá về các chỉ tiêu cảm song song một mẫu trắng. Xây dựng đường
quan, độ ẩm, định tính, định lượng. chuẩn với độ hấp thu là trục tung và nồng độ
dung dịch là trục hoành.
Cảm quan
- Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 100
Quan sát bằng mắt thường, đánh giá màu
mg cao dược liệu cho vào bình định mức 100 ml
sắc, thể chất và mùi hương của cao.
màu nâu, thêm khoảng 80 ml nước cất, siêu âm
Độ ẩm 30 phút, để nguội, thêm nước cất vừa đủ, lắc
Dùng cân phân tích độ ẩm, tiến hành lặp lại đều, để lắng. Lọc bằng giấy lọc, bỏ 20 ml dịch lọc
3 lần, lấy giá trị trung bình, các mẫu được lấy ở đầu. Hút chính xác 10 ml dịch lọc vào bình định
vị trí khác nhau trong khối cao. mức 100 ml màu nâu, bổ sung nước cất vừa đủ.
Định tính - Tiến hành: Hút chính xác 2 ml dung
Phương pháp hóa học: cao lá khế được cho dịch thử vào bình định mức 25 ml màu nâu,
phản ứng với thuốc thử FeCl3 5%, thực hiện song thêm vào mỗi bình 1 ml thuốc thử Folin-
song mẫu trắng(7). Cân khoảng 0,1 g cao lá khế Ciocalteu, sau đó thêm 10 ml nước vào các
hòa trong 50 ml nước cất, siêu âm trong 2 phút bình tương ứng, thêm dung dịch natri
và lọc lấy dịch. Cho dịch lọc phản ứng với FeCl3 carbonat 29% đến vạch, lắc đều. Đo độ hấp
5%, quan sát màu của dung dịch. thu của các dung dịch thu được ở 760 nm.

Sắc kí lớp mỏng - Dựa trên đường chuẩn acid gallic đã


xây dựng, tính hàm lượng phenolic trong
Dung dịch đối chiếu: 1 g dược liệu được
dung dịch phản ứng. Từ đó, tính hàm lượng
chiết bằng 15 ml ethanol 50% trong bể siêu âm 30
phenolic theo đơn vị tương đương acid
phút. Lọc lấy dịch, cô thành cắn. Sau đó, cắn
gallic (mg GAE/g).
được hòa lại trong 2 ml ethanol 50%.
Xây dựng tỉ lệ các thành phần trong công
Dung dịch thử: hòa tan 0,5 g lượng cao lá
khế hòa tan trong 5 ml ethanol 50%. thức xà phòng nền

Chấm riêng biệt lên bản mỏng silicagel F254 Tỉ lệ các thành phần trong công thức xà
20 μl mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. phòng nền được khảo sát và chọn lựa dựa trên
Sau khi khai triển bằng hệ dung môi chloroform các công thức được trình bày ở Bảng 1. Việc chọn
– methanol – acid acetic băng (9:1:0,05), để khô tỉ lệ của một số thành phần dựa trên một số
bản mỏng, quan sát dưới bước sóng 365 nm. tham khảo các nghiên cứu về công thức xà
Định lượng polyphenol toàn phần phòng(1,5). Nguyên tắc để xây dựng nên các công
Thực hiện theo phụ lục 12.6 Dược Điển Việt thức nền này là: tỉ lệ dầu dừa và dầu thầu dầu là
Nam IV(6) trong điều kiện tránh ánh sáng. 3:1; tỉ lệ dầu cám gạo, dầu dừa, dầu thầu dầu:
- Xây dựng đường chuẩn: đường chuẩn 6:3:1 và 3:3:1; lượng kali hydroxyd phụ thuộc
được xây dựng bằng cách hút chính xác lần lượt vào lượng dầu dư sau khi xà phòng hóa, ít nhất
1,0 ml; 2,0 ml; 3,0 ml; 4,0 ml; 5,0 ml dung dịch
là 5%; glycerin 30-60% tổng lượng dầu; tỉ lệ xà
chuẩn chứa acid gallic 0,05 mg/ml vào các bình
phòng thu được với nước 1:1 và 1:2; hàm lượng
định mức 25 ml riêng biệt màu nâu, thêm vào
mỗi bình 1 ml thuốc thử Folin-Ciocalteu, sau đó cao đặc lá khế được cố định 7%, nồng độ này
thêm lần lượt 11 ml; 10 ml; 9 ml; 8 ml; 7 ml nước được giữ để xây dựng công thức nền cho thành
vào các bình tương ứng, thêm dung dịch natri phẩm và sẽ được điều chỉnh sau khi xác định
carbonat 29% đến vạch, lắc đều. Đo độ hấp thu được chính xác nồng độ cao đặc lá khế sử dụng.

592 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Bảng 1: Tỉ lệ các thành phần trong công thức Khả năng làm mềm da
Dầu
Dầu cám Dầu
thầu
Kali
Glycerin Acid
Tính làm mềm cho da được tiến hành khảo
CT gạo dừa hydroxyd
dầu (%) lactic sát trên 10 người tình nguyện. Cho 5 ml xà
(%) (%) (%)
(%)
phòng nền vào tay người tình nguyện nữ da
1 43 43 14 5 30
2 43 43 14 5 60 lành từ 20 – 23 tuổi, xoa đều trong 5 phút và rửa
3 43 43 14 10 30 sạch bằng nước. Sau 15 phút, mỗi tình nguyện
4 43 43 14 10 60 pH=7,
5 viên sẽ đánh giá và chọn công thức xà phòng
5 60 30 10 5 30
6 60 30 10 5 60 nền làm mềm da nhất.
7 60 30 10 10 30
Đánh giá tác dụng kháng viêm của thành
8 60 30 10 10 60
phẩm
Các công thức xà phòng nền được khảo sát
Nồng độ cao đặc lá khế được lựa chọn dựa
và chọn lựa dựa trên các tiêu chí: thể chất và khả
trên đánh giá tác dụng kháng viêm. Tiến hành
năng làm mềm cho da.
đánh giá hoạt tính kháng viêm của thành phẩm
Điều chế xà phòng tắm trẻ em ở ba mức nồng độ cao đặc lá khế là 2%; 5%; 7%
Quy trình điều chế xà phòng nền: 2/3 (kl/tt). Thử nghiệm được tiến hành theo mô hình
glycerin được đun cách thủy đến nhiệt độ 70 gây viêm bằng carrageenan do Winter và cộng
o C trong ly có mỏ 250 ml, cho kali hydroxyd sự đề nghị năm 1962(9).
vào, khuấy đều (1). Dầu cám gạo, dầu dừa và Động vật thử nghiệm
dầu thầu dầu được phối hợp với nhau trong
Chuột nhắt trắng trưởng thành, chủng Swiss
một ly có mỏ khác và đun cách thủy đến 70 oC
albino, trọng lượng trung bình 25-30 g, được
(2), cho (1) vào (2) kết hợp khuấy liên tục. Khi
cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế
hỗn hợp sệt lại thì ngưng khuấy, đậy hờ, đun
Nha Trang. Chuột được giữ trong 4 ngày để
cho đến khi hỗn hợp trong, rồi cho nước cất
quen với môi trường thử nghiệm. Trong suốt
được đun đến 70 oC vào. Tiếp tục đun và
quá trình thử nghiệm, chúng được cung cấp đầy
khuấy hỗn hợp cho đến khi đồng nhất hoàn
đủ thức ăn và nước uống.
toàn và có màu vàng trong. Sau đó, acid lactic
Hóa chất và nguyên liệu thử nghiệm: Dung
được cho vào, khuấy nhẹ. Sau cùng cao đặc lá
dịch carrageenan 1% được pha bằng cách ngâm
khế được phân tán vào trong 1/3 glycerin
carrageenan cho trương nở hoàn toàn trong
nóng còn lại và cho vào hỗn hợp trên, khuấy
nước muối sinh lý natri clorid 0,9%, tiến hành
đều, thêm chất tạo mùi vừa đủ. Đóng chai,
trước khi gây viêm khoảng 2 giờ. Mẫu đối chiếu
dán nhãn.
là Lactacyd (Việt Nam). Mẫu thử là các thành
Khảo sát tính chất của xà phòng nền
phẩm đang khảo sát.
Thể chất
Tiến hành
Xà phòng nền được cho vào bao bì trong
suốt có đầu phun tạo dòng. Quan sát độ lỏng – Chuột được chia ngẫu nhiên thành 1 lô
nhớt của xà phòng bằng cách lắc nghiêng 1 chứng bệnh, 3 lô thử, 1 lô đối chứng, mỗi lô có 12
góc 160o từ trái qua phải và ngược lại. Sau đó, chuột. Thử nghiệm được tiến hành trong 5 ngày.
mức độ dễ dàng khi nhấn đầu phun để lấy xà Ngày đầu sẽ gây viêm chân chuột bằng cách
phòng cũng được khảo sát. tiêm vào gan bàn chân trái sau của chuột 0,02 ml

Chuyên Đề Dược 593


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

dung dịch carrageenan 1% ở tất cả các lô, sau đó pH: pH của thành phẩm được đánh giá bằng
3 giờ tiếp theo tiến hành đo thể tích chân chuột máy đo pH theo Phụ lục 6.2, DĐVN IV(3). Các
và bôi 20 µl xà phòng chân chuột, rửa lại bằng phép đo phải được tiến hành trong cùng điều
nước sau 5-10 phút, 3 giờ tiếp theo sẽ đo thể tích kiện nhiệt độ khoảng từ 20-25 oC. Máy được hiệu
chân chuột. Tiến hành bôi xà phòng lần 2 cách chuẩn với các mẫu pH 4, 7 và 9 trước khi sử
lần đầu 6 giờ và lặp lại các bước trên. Các ngày dụng. Mẫu đo được nhúng ngập điện cực và ghi
còn lại cũng làm lại các bước tiến hành bôi xà
nhận kết quả.
phòng như trên. Nhóm đối chứng bôi xà phòng
Định tính
Lactacyd. Thể tích chân chuột được đo bằng
- Phản ứng hóa học: pha loãng 1 ml thành
dụng cụ đo thể tích chân chuột Plethymometer
phẩm với nước cất theo tỉ lệ 1:10 trong ống
(Model 7140, Ugo Basile, Milan, Ý). Độ sưng phù nghiệm. Thêm vài giọt dung dịch FeCl3 5%.
chân chuột được tính theo công thức: Quan sát màu của dung dịch so với ống chứng.
∆V(%)=(Vt-Vo)/Vo× 100
- Sắc kí lớp mỏng: dung dịch thử được chuẩn
∆V(%): độ sưng phù chân chuột (%).
bị bằng cách hòa tan 1 lượng thành phẩm trong
Vo: thể tích chân chuột trước khi gây viêm (ml).
ethanol 50%, chấm lên bản mỏng silicagel F254,
Vt: thể tích chân chuột sau khi gây viêm (ml).
thực hiện song song với dung dịch đối chiếu
Đánh giá kết quả
chứa cao lá khế hòa trong ethanol 50%. Dung
Hoạt tính kháng viêm được đánh giá dựa
vào hiệu quả giảm phù giữa lô thử so với lô đối môi khai triển gồm chloroform-methanol-acid
chứng hoặc lô thử với lô chứng bệnh. acetic băng (9:1:0,05). Sau khi khai triển, để khô
Đánh giá chất lượng của thành phẩm bản mỏng, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
Xà phòng chứa 7% cao đặc lá khế được đóng bước sóng 365 nm.
vào chai và được thực hiện các chỉ tiêu sau: Định lượng
Cảm quan Thực hiện định lượng polyphenol toàn phần
trong thành phẩm tương tự như định lượng
Quan sát bằng mắt thường màu sắc, mùi
trong cao đặc lá khế. Mẫu thử là xà phòng được
thành phẩm, đồng thời cảm nhận độ mềm của pha loãng 500 lần.
tay sau khi rửa tay bằng thành phẩm.
KẾT QUẢ
Kết quả khảo sát hàm lượng polyphenol trong cao đặc lá khế
Bảng 2: Kết quả tính hàm lượng polyphenol toàn phần có trong các cao
Cao Độ hấp thu đo Nồng độ polyphenol tính Khối lượng Lượng polyphenol tính Hàm lượng polyphenol
được theo acid gallic cao (mg) theo acid gallic (%)
(mg) (mg)
Cao cồn 0,1094 0,54 101,7 6,80 66,86
70%
Cao cồn 0,1165 0,62 101,6 7,72 75,96
50%
Dựa vào Bảng 2, kết quả hàm lượng cồn 70%. Do đó dung môi được lựa chọn để
polyphenol trong cao cồn 50% nhiều hơn cao chiết xuất lá khế là cồn 50%.

594 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Kết quả đánh giá chất lượng của cao đặc lá Kết quả khảo sát các chỉ tiêu đặc trưng của
khế
cao đặc lá khế được trình bày ở Bảng 3.
Bảng 3: Kết quả các chỉ tiêu chất lượng của cao đặc lá khế
Chỉ tiêu Kết quả
Cao đặc lá khế có màu nâu đen, đồng nhất, thể chất dẻo ở nhiệt độ thường, có mùi hương đặc
Cảm quan
trưng của dược liệu.
13,0 12,9 13,1
Trung bình: 13,0
RSD %: 0,77
Độ ẩm (%)
Khi cao đặc có độ ẩm > 13% sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn và nấm mốc, không thể bảo quản lâu dài.
Do đó, cao đặc phải có độ ẩm =< 13%.

Hình phản ứng và hình sắc ký

Định tính
- Phản ứng hóa học với Ghi chú:
FeCl3. Vết 1: cao đặc lá khế
- Sắc kí lớp mỏng Vết 2: dịch chiết lá khế

Trắng Thử

74,77 75,06 74,61


Định lượng
Trung bình: 74,81
(mg GAE/g)
RSD %: 0,31

Kết quả xây dựng công thức xà phòng phun để lấy xà phòng. Các công thức 1, 2, 3, 4 có
Sau khi điều chế, các công thức xà phòng độ nhớt tương đối cao, gây khó khăn trong quá
nền được khảo sát về thể chất và khả năng làm trình sử dụng. Do đó, các công thức trên bị loại
mềm da. Kết quả được trình bày ở Bảng 4. và tiếp tục khảo sát khả năng làm mềm da của
Bảng 4: Kết quả đánh giá thể chất và khả năng làm các công thức còn lại. Từ kết quả khảo sát trên 10
mềm da của các công thức xà phòng nền người tình nguyện, công thức 8 có số lượng
CT 1 2 3 4 5 6 7 8 người tình nguyện chọn cao. Công thức xà
Thể Tỉ lệ xà phòng xà phòng - nước 1:2 phòng được chọn cuối cùng này có tỉ lệ dầu cám
chất Độ nhớt - - - - - - - -
gạo, dầu dừa, dầu thầu dầu là 6:3:1, lượng
Tỉ lệ xà phòng xà phòng - nước 1:1
Độ nhớt ++ ++ ++ ++ + + + + dầu dư sau khi xà phòng hóa là 10%,
Khả năng làm mềm da glycerin 10% so với tổng lượng dầu.
Số người chọn 0 1 2 7
Bảng 5: Công thức xà phòng cuối cùng được xây
-: không có độ nhớt, rất lỏng.
dựng theo khối lượng
+: nhớt vừa, có thể dễ dàng nhấn đầu phun để lấy xà phòng. Công thức xà phòng nền
++: nhớt khó nhấn đầu phun để lấy xà phòng. Dầu cám gạo 24 g
Dầu thầu dầu 12 g
Kết quả cho thấy thể chất của xà phòng nền
Dầu dừa 3g
rất lỏng khi tỉ lệ nước gấp đôi xà phòng, nên Kali hydroxyd 7,3 g
không phù hợp với việc đóng vào chai dùng đầu Glycerin 24 g
Acid lactic 0,7 g

Chuyên Đề Dược 595


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Công thức xà phòng nền và có sự khác biệt rõ ràng với lô chứng


Nước cất 72 g bệnh. So sánh giữa các mức nồng độ cao lá
Công thức thành phẩm xà phòng từ lá khế cho 100 ml thành
phẩm khế khác nhau trong thành phẩm thì nồng
Cao đặc lá khế 2-7g độ càng cao thì tác dụng giảm phù càng
Tá dược mùi 6 giọt nhiều. Bên cạnh đó, độ phù bàn chân chuột
Xà phòng nền 100 ml giữa lô chứng bệnh và lô chuột được bôi
Kết quả đánh giá tác dụng kháng viêm của thành phẩm 7% có ý nghĩa thống kê (= 9,10
thành phẩm > t 0,05 (4)= 2,11), điều này chứng minh được
Dữ liệu trong Bảng 6 về độ phù chân tác dụng kháng viêm của thành phẩm là có
chuột của lô đối chứng và lô chứng bệnh hiệu quả.
cho thấy mô hình đáp ứng với sản phẩm Lô chuột được bôi thành phẩm 5% và
trên thị trường. Vì vậy, có thể dùng mô 7% có xu hướng giảm phù tương tự lô đối
hình này để khảo sát hoạt tính kháng viêm
chứng, và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
cho thành phẩm xà phòng chứa chiết xuất
giữa hai lô trên (= 2,41 > t 0,05 (4)= 2,11). Vì
lá khế.
vậy, thành phẩm có nồng độ cao là 7%
Đồ thị ở hình 1 cho thấy hiệu quả của
các thành phẩm đang khảo sát giảm phù tốt được chọn.
Bảng 6: Kết quả độ phù bàn chân chuột
Lô Độ phù chân chuột (%)
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Chứng bệnh 95,0 72,3 52,4 27,1 16,9
Xà phòng 2% 78,0 57,9 55,3 29,0 18,8
Xà phòng 5% 49,0 38,4 31,1 22,6 14,1
Xà phòng 7% 38,1 28,6 23,7 21,7 13,1
Lactacyd 58,8 39,9 31,8 30,9 18,7

Hình 1: Độ phù bàn chân chuột (%) của lô chứng bệnh, lô xà phòng 2%, 5%, 7% và lô đối chứng Lactacyd

596 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Kết quả đánh giá chất lượng của thành phẩm pH, định tính, định lượng. Kết quả được
Công thức xà phòng chứa 7% cao đặc lá trình bày ở Bảng 6.
khế được đánh giá các chỉ tiêu cảm quan,
Bảng 6: Kết quả đánh giá chất lượng của xà phòng chứa cao lá khế.
Chỉ tiêu Kết quả
Cảm quan Xà phòng màu nâu đen, có mùi thơm, màu sắc đồng nhất.
7,40 7,38 7,42 7,39 7,44 7,30
pH Trung bình: 7,388
RSD%: 0,6543
Hình phản ứng và hình sắc ký

Ghi chú:
Định tính
Vết 1: thành phẩm
- Phản ứng hóa học với FeCl3.
Vết 2: cao đặc lá khế
- Sắc kí lớp mỏng

trắng 1 2

-Thành phẩm có phản ứng dương tính với các thuốc thử đặc trưng của hợp chất phenolic
- Sắc kí đồ của mẫu cao và mẫu thành phẩm cho các vết có cùng Rf và màu sắc.
1,12 1,16 1,18
Định lượng
Trung bình: 1,15
(mg GAE/ml)
RSD%: 2,87

BÀNLUẬN mg GAE/g) nên cho phản ứng dương tính với


các thuốc thử FeCl3.
Các thành phần hóa học trong lá khế là chủ
yếu là polyphenol toàn phần, do đó dung môi Công thức nền xà phòng được xây dựng dựa
dùng để chiết xuất sẽ là các dung môi có tính trên việc khảo sát thể chất, mức độ dễ dàng khi
phân cực trung bình như ethanol, nhưng do cấu nhấn đầu phun để lấy xà phòng và khả năng
tạo các hợp chất có nhiều nhóm –OH phân cực: làm mềm da. Những tính chất này giúp chọn lựa
flavonoid toàn phần, proanthocyanidin, nên với được một công thức xà phòng nền đạt được tính
dung môi cồn 50% sẽ cho lượng polyphenol toàn thuận tiện cho việc đóng chai, dễ dàng sử dụng
phần cao hơn cồn 70%. Cao đặc lá khế sau khi và người dùng cảm thấy thoải mái. Công thức xà
chiết xuất được khảo sát các chỉ tiêu đặc trưng phòng nền sau đó được phối hợp với các nồng
của một cao chiết dược liệu như về cảm quan cao độ khác nhau của cao đặc lá khế để khảo sát tính
đặc lá khế có màu nâu đen, thể chất dẻo và có kháng viêm, từ đó chọn được nồng độ cao đặc
mùi hương đặc trưng của dược liệu. Cao đặc thích hợp cho thành phẩm. Từ kết quả khảo sát
phải có độ ẩm nhỏ hơn 13% vì nếu lớn hơn thì cho thấy nồng độ cao đặc lá khế 7% cho khả
cao đặc sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn và nấm mốc, năng kháng viêm đạt hiệu quả hơn so với các
không thể bảo quản lâu dài. Bên cạnh đó, do cao mức nồng độ khác và xà phòng đối chiếu
đặc lá khế có chứa lượng lớn polyphenol (74,81 Lactacyd đang lưu hành trên thị trường.

Chuyên Đề Dược 597


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine,


KẾT LUẬN
para. 2, May. 2, 2011. [online]. Available:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3137785/,
Công thức xà phòng chứa chiết xuất từ lá
[Accessed: Jul. 1,2018].
khế dùng hỗ trợ trị rôm sảy đã được đánh giá 5. Debesh M, “Preparation of Soap Using Different Types of Oils
and Exploring its properties,” ethesis.nitrkl.ac.in, para. 2, Dec.
các chỉ tiêu chất lượng như cảm quan, pH, định 20, 2013. [Online]. Available: http://ethesis.nitrkl.ac.in/5371/,
tính, định lượng. Các thử nghiệm bước đầu cho [Accessed: Jul. 1,2018].
6. Larralde M, Luna PC.(2008), “Pustulosis neonatales
thấy thành phẩm có tác động kháng viêm tương estérelis”, Dermatol Pediatr Latinoam, 6, pp.2–9.
đương với sản phẩm đối chiếu trên thị trường. 7. Ngô Thu Vân, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y
học, Hà Nội, tr. 483-486.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Stamatas GN, Nikolovski J, Luedtke MA, Kollias N, Wiegand
BC. (2010), “Infant skin microstructure assessed in vivo differs
1. “Experient: Soap making (saponification),”
from adult skin in organization and at the cellular
facweb.northseattle.edu, para. 2, May. 2, 2015. [Online].
level”, Pediatr Dermatol, 27, pp.125–131.
Available
9. Vogel HG (2008), Drug discovery and Evalution:
https://vi.scribd.com/document/374234236/252Preparation-of-
Pharmacological Assays, Springer Berlin Heidelberg New
Soap10-pdf. [Accessed: Jul. 1,2018].
York, pp.725-774, 1099-1106.
2. “Heat rash”, webmd.com, para. 2, 20/3/2017, [online].
https://www.webmd.com/skin-problems-and-
treatments/picture-of-heat-rash. [Accessed: Jul. 1,2018]. Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
3. Bộ Y tế. (2009). Dược điển Việt Nam IV. NXB Y học: Hà Nội
pp. 919-920, PL 12.6, PL 6.2, PL 6.5, PL 6.3. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
4. Cabrini DA, et al, “Analysis of the Potential Topical Anti- Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019
Inflammatory Activity of Averrhoa carambola L. In Mice”,

598 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ


VIÊN NÉN METFORMIN HYDROCLORID 750 MG PHÓNG THÍCH KÉO
DÀI VỚI HỆ TÁ DƯỢC TẠO KHUNG MATRIX THÂN DẦU
Nguyễn Hữu Vĩnh Trung*, Nguyễn Thiện Hải*, Phạm Đình Duy*

TÓM TẮT
Mở đầu: Do bệnh đái tháo đường tăng nhanh nên nhu cầu dùng metformin hydroclorid (MH) cũng tăng
lên. Việc nghiên cứu dạng phóng thích kéo dài (PTKD) thực sự cần thiết.
Mục tiêu: Xây dựng công thức, quy trình bào chế viên nén MH 750 mg PTKD với hệ tá dược tạo khung xốp
thân dầu (TDTKXTD) có độ giải phóng hoạt chất (GPHC) tương đương với viên đối chiếu (VĐC) theo tiêu
chuẩn USP 40.
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: VĐC glucophage XR 750 (Merck Sante), viên nghiên
cứu PTKD (VNC). Phương pháp: VNC được bào chế bằng phương pháp đun chảy hoặc xát hạt ướt với sự thay
đổi thành phần và tỉ lệ TDTKXTD khác nhau. Sau đó, tiến hành so sánh các tính chất lý hóa và độ GPHC giữa
VNC và VĐC dựa trên giá trị f2 chọn công thức tối ưu (CTTƯ). Các thông số quy trình trọng yếu được khảo sát,
từ đó xây dựng quy trình bào chế ở cỡ lô 1000 viên cho CTTƯ.
Kết quả: CTTƯ chứa 30% Compritol 888 cho kết quả GPHC đạt USP 40 – Test 1. Xát hạt ướt cho kết quả
kém hơn kết hợp hai phương pháp. Độ hòa tan của VNC cũng đạt các Test 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 của USP 40.
Thông số quy trình bào chế cỡ lô 1000 viên được xác lập, quy trình có tính lặp lại.
Kết luận: VNC với TDTKXTD đã được bào chế thành công ở quy mô 1000 viên. VNC đạt yêu cầu đặt ra,
tương đương với VĐC, nhiều triển vọng ứng dụng vào thực tiễn.
Từ khóa: metformin hydroclorid, phóng thích kéo dài, tá dược tạo khung xốp thân dầu.
ABSTRACT
FORMULATION OF METFORMIN HYDROCLORIDE 750 MG EXTENDED RELEASE TABLETS
PREPARED BY HYDROPHOBIC MATRIX RETARDANTS
Nguyen Huu Vinh Trung, Nguyen Thien Hai, Pham Dinh Duy
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 599 – 606

Background - Objective: Since diabetes increase rapidly, the need for metformin hydrochloride also
increase. The study of extended release form is necessary. Formulation of metformin hydrochloride (MH) 750 mg
extended release tablets using hydrophobic retardants with the dissolution profile was equivalent to the reference
product, Glucophage XR 750 according to specification of USP 40.
Method: MH 750 mg extended release tablets were formulated by hot melt or wet or combination of hot melt
and wet granulation method with different hydrophobic retardants. Then, the physicochemical properties and the
dissolution profile of the test tablets were compared with the reference product, and finally choosing the optimal
formulation base on f2 factor. In addition, the important parameters of the process were investigated and scaled up
the optimal formulation to 1.000 tablets.
Results: The MH 750 mg extended release tablets containing Compritol 888 retardant in optimal ratio 30%
*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Đình Duy ĐT: 0908832827 Email: duyphamdinh1981@gmail.com

Chuyên Đề Dược 599


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

using combination of hot melt and wet granulation method showed the dissolution profile met the specification of
USP 40 – Test 1. This combination method was better than wet granulation method and the optimal formula is
also met some of the specifications of USP 40 Test 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10 and 11. The parameters of preparation of
the MH 750 mg extended release tablets were determined and showed a repeat.
Conclusion: MH 750 mg extended release tablets using hydrophobic matrix retardant were prepared
successfully with scale of 1000 tablets. Their dissolution profile met the defined requirements and equaled with the
reference product. Theresults showed that it can be used in the future.
Key words: metformin hydrocloride, extended release and hydrophobic matrix retardant.
ĐẶT VẤNĐỀ khuấy nhưng chưa được nghiên cứu nhiều ở tất
cả các hàm lượng(1-6). Xuất phát từ các lý do trên,
Metformin là thuốc được dùng phổ biến để nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu
điều trị bệnh đái tháo đường với ưu điểm không
xây dựng công thức và quy trình bào chế viên
làm hạ đường huyết lúc đói, không làm tăng nén MH PTKD 750 mg với hệ TDTKXTD có độ
cân. Để kiểm soát đường huyết, đa phần bệnh GPHC tương đương với VĐC Glucophage XR
nhân phải sử dụng thuốc nhiều lần trong ngày 750, hãng Merck Sante (Pháp) sản xuất theo tiêu
và suốt đời, nên việc nghiên cứu dạng PTKD là
chuẩn USP 40.
cần thiết(7). Do metformin được dùng dưới dạng
MH dễ tan trong nước, liều dùng lớn nên việc NGUYÊNLIỆU–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
nghiên cứu các dạng PTKD gặp nhiều khó khăn, Nguyên liệu
các nghiên cứu trước đây tập trung vào liều 500 MH (Na Uy – USP 37). Compritol 888 (Pháp
mg nhưng liều cao hơn rất ít được chú trọng và – USP 38), Sterotex K (Mỹ – USP 38), PVP K30
tập trung nghiên cứu theo 3 cơ chế: khuếch tán, (Trung Quốc - USP 32). Magie stearat (Singapore
hòa tan và thẩm thấu, trong đó cơ chế khuếch - DĐVN IV), cồn tuyệt đối và nước cất (Việt
tán qua khung xốp thân nước được chú trọng Nam - DĐVN IV).
hơn cả. Một số hệ tá dược tạo khung thân nước
Phương pháp
cho kết quả phóng thích hoạt chất tốt khi thử
nghiệm với giỏ quay nhưng không giữ được cấu Bào chế viên nén MH 750 mg PTKD với hệ tá
trúc khi thử nghiệm với cánh khuấy dẫn tới dược tạo khung matrix thân dầu
không kiểm soát được sự phóng thích hoạt chất Các công thức khảo sát với sự thay đổi tá
như mong muốn. Hệ tá dược tạo khung xốp dược tạo khung cùng các tỉ lệ và phương pháp
thân dầu có ưu điểm đảm bảo giữ vững được bào chế tương ứng được trình bày trong Bảng 1.
cấu trúc và không bị ảnh hưởng bởi thiết bị
Bảng 1: Thành phần các công thức của viên nghiên cứu.
(%) khối lượng trong các công thức sử dụng hệ tá dược tạo khung thân dầu
TT Thành phần
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9
1 MH 63,5 63,5 63,5 63,5 43,5 53,5 58,5 61 66
2 Sterotex K 30 30
3 Compritol 888 30 30 50 40 35 32,5 27,5
4 PVP K30 5 5 5 5 5 5 5 5 5
5 Magie stearat 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
6 Cồn - nước vđ
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Phương pháp (x)(*) (d)(*) (x) (d)
(*) x: xát hạt ướt;
(d): Phối hợp đun chảy – xát hạt ướt: Trộn với TD tạo khung, đun chảy, xát hạt ướt

600 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Quy trình bào chế 100 viên nén như sau: - Độ đồng đều khối lượng: cân và so sánh
Xát hạt ướt (x): Cân đong nguyên liệu theo khối lượng từng viên trong 20 viên với giá trị
công thức. Rây hoạt chất và tá dược tạo khung trung bình. Chênh lệch khối lượng không được
matrix qua rây 0,2 mm sau đó trộn đều được hỗn quá 5% so với khối lượng trung bình mTB.
hợp bột (1). Pha tá dược dính, rồi cho tá dược - Định lượng: Cân 10 viên, nghiền thành bột
dính vào hỗn hợp bột (1), trộn đều, xát hạt qua mịn. Phân tán một lượng bột mc tương ứng với
rây 2 mm; Sấy tủ sấy đối lưu ở nhiệt độ 40 oC 1/10 viên trong 70 ml đệm phosphat 6,8, siêu âm
đến độ ẩm < 3%; Sửa hạt qua rây 1 mm; Thêm tá trong 10 phút. Bổ sung dung dịch đệm vừa đủ
dược trơn bóng, trộn hoàn tất. Dập viên bằng 100 ml sau đó để trong ngăn mát tủ lạnh 24 h rồi
máy dập viên tâm sai sử dụng chày caplet kích lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 1
thước 2,10 cm x 1,00 cm, độ cứng viên khoảng ml dịch lọc ở nhiệt độ phòng, bổ sung dung dịch
140 – 200 N. đệm vừa đủ 100 ml (dung dịch thử). Độ hấp thu
Phương pháp đun chảy – xát hạt ướt (d): At của dung dịch được đo ở bước sóng 232 nm.
Trộn đều hoạt chất với tá dược tạo khung thân Tiến hành song song pha 75 mg MH chuẩn; Độ
dầu khảo sát, thu được hỗn hợp (1) sau đó đun hấp thu Ac của dung dịch được đo ở bước sóng
chảy hỗn hợp (1) ở 68 oC, để nguội rồi xát hạt lần 232 nm. Tính toán hàm lượng chế phẩm theo
1 qua rây 1,5 mm; Pha tá dược dính; Cho tá dược
dính vào hỗn hợp sau xát hạt lần 1, xát hạt lần 2 công thức:
qua rây 2 mm; Sấy trong tủ sấy ở t0 40 oC có gió - Thử độ hòa tan theo USP 40 - Test 1: sử
đến độ ẩm < 3%; Thêm tá dược trơn bóng, trộn dụng 1000 ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8;
hoàn tất. Dập viên bằng máy dập viên tâm sai sử giỏ quay 100 vòng/phút, rút 10 ml mẫu tại các
dụng chày caplet kích thước 2,10 cm x 1,00 cm, thời điểm 1, 3, 10 giờ, pha loãng bằng dung dịch
độ cứng viên khoảng 140 – 200 N. đệm và Tđịnh lượng bằng phương pháp UV tại
Phương pháp đánh giá tính chất lí hóa của bước sóng 232 nm với tiêu chuẩn tương ứng là
bột và hạt trước khi dập viên 22-42%, 49-69%, ≥85%.
- Góc nghỉ: Đổ khoảng 50 g hỗn hợp cốm - Đánh giá tương đương hòa tan VNC và
chảy liên tục qua phễu có đường kính chuôi 1 VĐC dựa trên hệ số tương đồng f2, thời điểm lấy
cm cho đến khi tạo thành khối chóp có chiều cao mẫu là 1, 2, 3, 4, 6, 8, 10, 12 giờ, định lượng và
h. Góc nghỉ α được xác định bằng công thức: tan tính (%) tích lũy GPHC.
α = h/r (r là bán kính đáy của khối bột). Khi giá trịT f2 ≥ 50, hai thuốc tương tự về độ hòa
tan hay tương đương in vitro.
- Xác định độ ẩm của hạt: mất khối lượng do
làm khô khoảng 1 g cốm khi sử dụng cân đo độ
ẩm bằng hồng ngoại MB 45 - OHAUS.
Phương pháp đánh giá tính chất lí hóa của Với n là số điểm lấy mẫu. Rt và Tt lần lượt là
viên nén TB (%) hoạt chất hòa tan từ thuốc đối chiếu và
- Độ cứng: xác định lực gây vỡ viên trên máy thuốc nghiên cứu tại thời điểm t.
đo độ cứng Erweka, lấy giá trị trung bình 10
Xây dựng quy trình bào chế lô 1.000 viên
viên.
Từ kết quả nghiên cứu sàng lọc công thức
- Độ mài mòn: thổi bụi và cân 10 viên cho đạt các yêu cầu đề ra, việc bào chế VNC ở cỡ lô
vào máy thử mài mòn Erweka với tốc độ 25 1.000 viên được khảo sát các thông số ảnh hưởng
vòng/ phút trong 4 phút, thổi bụi và cân lại khối đến quy trình và kiểm tra các chỉ tiêu trong quá
lượng 10 viên, tính phần trăm hao hụt khối trình bào chế
lượng do mài mòn.

Chuyên Đề Dược 601


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Giai đoạn trộn khô: Trộn MH và tá dược thời điểm khác nhau. Yêu cầu: Hàm lượng %
tạo khung trong máy trộn siêu tốc với tốc độ MH trong khối bột 95-105 %; đánh giá độ
1.400 vòng/ phút. Lấy 1–2 g mẫu ở 6 vị trí phân tán hàm lượng CV%, chọn thời gian
đại diện định lượng % MH: 2 vị trí lớp trên, trộn phù hợp.
2 vị trí lớp giữa, 2 vị trí lớp đáy của khối Khảo sát tính lặp lại các thông số trọng yếu
bột, tại các thời điểm khác nhau. Yêu cầu: phản ánh tính chất hạt, viên trên 3 lô liên tiếp,
Hàm lượng MH trong khối bột 95 - 105 %; dùng phép phân tích phương sai đánh giá.
đánh giá độ phân tán hàm lượng CV%, chọn
KẾT QUẢ
thời gian trộn phù hợp.
Giai đoạn trộn hoàn tất: Cho cốm vào Bào chế viên nén MH 750 mg PTKD với hệ tá
máy trộn lập phương, rây magie stearat qua dược tạo khung matrix thân dầu
rây 0,2 mm vào khối cốm, tốc độ 30 vòng/ Kết quả khảo sát tính chất lí hóa và khả năng
phút. Lấy 1-2 g mẫu ở 6 vị trí đại diện định GPHC của các CT điều chế viên MH 750 mg
lượng MH: 3 vị trí lớp trên, 2 vị trí lớp PTKD được trình bày trong Bảng 2 và Hình 1.
giữa, 1 vị trí lớp đáy của khối bột tại các
Bảng 2: Kết quả sàng lọc CT viên MH 750 mg PTKD với hệ tá dược tạo khung thân dầu.
Tiêu chuẩn CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9
Tính chất cốm/ viên Tốt Tốt Tốt Tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Tốt
KLTB (mg) (n = 20) 1217,35 1222,09 1205,9 1203,8 1739,56 1415,13 1293,99 1230,99 1151,11
Độ cứng (N) (n=10) 163,4 160,2 181 161 142 146,3 151,3 158,1 169,5
Mài mòn (%) (n = 3) 0,09 0,07 0,62 0,42 0,001 0,003 0,005 0,007 0,007
Độ ẩm (%) (n = 3) 1,59 1,25 1,58 1,23 0,89 0,93 0,96 1,03 1,28
HLTB (%) (n = 3) 101,29 101,22 101,1 100,23 100,20 100,86 100,16 100,16 100,35
f2 68,99 73,98 55,40 61,82 19,16 32,67 54,25 66,42 57,89

Hình 1: Đồ thị GPHC của CT1 – CT9 với điều kiện pH 6,8 – GQ (A), so sánh GPHC của CT2 với điều kiện pH
6,8 – GQ/CK, các lô lặp lại (B) theo thời gian

602 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

CT2 được tiến hành khảo sát độ lặp lại với 2 Kết quả xây dựng quy trình bào chế lô trung
lô ứng là CT2-1 và CT2-2. Kết quả được trình bày gian (TG - 1.000 viên)
trong hình 1 B cho thấy có sự lặp lại của công Kết quả xây dựng quy trình bào chế lô TG
thức và quy trình. (1000 viên) với các thông số khảo sát được trình
bày trong bảng 3 và hình 2.
Bảng 3: Công thức bào chế lô 1.000 viên và kết quả các thông số khảo sát
Khối lượng cho Tính chất Lô
Thành phần 1 viên (mg) 1.000 viên (g) Cốm/ viên TG 01 TG 02 TG 03
Metformin hydroclorid 750 750 HL trộn khô (%) (n = 6) 67,92 67,92 67,93
Compritol 888 354,33 354,33 HL trộn hoàn tất (%)(n = 6) 63,53 63,51 63,52
PVP K30 59,06 59,06 Độ ẩm (%) (n = 3) 1,00 1,09 1,12
Magnesium stearat 17,61 17,61 Góc nghỉ (0) (n = 3) 25,41 25,47 25,83

Dung Cồn tuyệt đối 5,9 KLTB viên (mg) (n= 20) 1194,3 1195,3 1197,2
vừa đủ
môi Nước cất 166 Độ cứng (N) (n = 10) 163,4 162,3 164,6
Khối lượng 1181 1181 HLTB viên (%) (n = 3) 101,06 100,85 100,98

Sự ảnh hưởng của thời gian trộn lên độ phân 0,005 < F0,05 = 3,68, phân tích phương sai hai yếu
tán hàm lượng trong giai đoạn trộn (với tốc độ tố có lặp: Fα = 0,7416 < F0,05 = 3,89 suy ra độ phân
cánh khuấy được chọn là 1.400 vòng/ phút) và tán hoạt chất trong trộn khô, trộn hoàn tất, độ
giai đoạn trộn hoàn tất (với tốc độ quay được ẩm và góc nghỉ giữa các lô TG 01, TG 02, TG 03
chọn là 30 vòng/ phút) được thể hiện trong hình khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Vậy thông
2 cho thấy chọn thời gian trộn khô là 5 phút và số được chọn phù hợp, quy trình lặp lại.
trộn hoàn tất là 15 phút đạt yêu cầu. Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố
không lặp cho thấy: Fα = 2,49 < F0,05 = 6,94 suy ra
các tính chất khối lượng, độ cứng và hàm lượng
của các lô TG 01, TG 02, TG 03 khác nhau không
có ý nghĩa thống kê.
Kết quả độ GPHC các lô TG 01, TG 02, TG 03
trong môi trường pH 6,8 khi dùng thiết bị là giỏ
quay, cánh khuấy cho giá trị f2 lần lượt là 78,28;
83,65; 76,10; 82,65; 78,01; 84,25 đều đạt yêu cầu.
Kết quả này được thể hiện ở đồ thị so sánh được
trình bày trong hình 3.
Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố
không lặp cho thấy: với phép thử dùng giỏ quay
trong môi trường pH 6,8: Fα = 2,92 < F0,05 = 3,74
và phép thử dùng cánh khuấy trong môi trường
Hình 2: Đồ thị độ phân tán hàm lượng hoạt chất pH 6,8: Fα = 3,68 < F0,05 = 3,74 nên suy ra sự
theo thời gian trộn GPHC giữa các lô TG 01, TG 02, TG 03 khác nhau
CV% rất thấp cho thấy trong mỗi lô hoạt chất không có ý nghĩa thống kê.
đã được trộn đều. Kết quả phân tích phương sai Độ hòa tan của VNC được thử theo một số
một yếu tố lần lượt: Fα = 0,0013 < F0,05 = 3,68, Fα = Test trong USP 40 được trình bày trong bảng 4

Chuyên Đề Dược 603


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Hình 3: Đồ thị GPHC lô TG môi trường pH 6,8 – GQ (A), CK (B)


Bảng 4: Độ hòa tan của viên nghiên cứu được thử theo một số Test trong USP 40
Thời điểm % GPHC viên nghiên cứu % GPHC viên Glucophage XR Tiêu chuẩn
Test Môi trường Thiết bị 750 (n = 6, ± RSD)
(h) (n = 6, ± RSD) USP (%)
1 33,16 ± 0,64 28,73 ± 0,58 22 – 42
1 và 3 3 57,09 ± 0,78 55,37 ± 0,81 49 – 69
10 90,74 ± 0,88 94,74 ± 1,81 ≥ 85
1 33,16 ± 0,64 28,73 ± 0,58 20 – 40
7 1000 ml dd đệm 3 57,09 ± 0,78 55,37 ± 0,81 40 – 60
phosphat pH 6,8 10 90,74 ± 0,88 94,74 ± 1,81 ≥ 80
1 33,44 ± 0,52 28,15 ± 0,36 20 – 40
2 47,00 ± 0,60 43,27 ± 0,63 35 – 55
8
6 76,42 ± 0,69 79,70 ± 1,46 75 – 95
Giỏ quay 100 10 90,99 ± 1,75 93,57 ± 1,83 ≥ 85
v/ph 1 33,62 ± 0,61 29,82 ± 0,53 20 – 45
4 64,78 ± 0,48 64,62 ± 0,66 45 – 70
9
1000 ml dd đệm 10 90,69 ± 0,52 93,70 ± 1,43 70 – 95
phosphat 0,05 M 24 100,96 ± 0,18 100.07 ± 0.94 ≥ 85
pH 6,8 1 31,09 ± 0,20 29,82 ± 0,60 25 – 45
10 3 55,46 ± 0,48 55,33 ± 1,10 50 – 70
10 89,44 ± 0,78 92,77 ± 0,93 ≥ 85
1 31,31 ± 0,40 27,61 ± 0,24 25 – 45
11 3 55,11 ± 1,04 52,07 ± 0,78 50 – 70
10 89,77 ± 0,49 90,82 ± 0,92 ≥ 80
1 30,24 ± 0,44 29,64 ± 0,31 20 – 40
2 45,14 ± 0,83 44,85 ± 0,54 35 – 55
2
6 77,85 ± 0,51 81,69 ± 0,55 65 – 85
1000 ml dd đệm 10 93,05 ± 1,23 94,42 ± 1,48 ≥ 85
phosphat pH 6,8 1 28,69 ± 0,45 28,81 ± 0,43 20 – 40
Cánh khuấy
3 52,65 ± 0,82 56,91 ± 0,95 45 – 65
4 100 v/ph
6 73,84 ± 0,97 79,98 ± 1,67 65 – 85
10 90,50 ± 0,93 94,09 ± 1,36 ≥ 85
1 30,18 ± 0,52 28,82 ± 0,44 20 – 40
6 3 57,17 ± 0,65 56,92 ± 0,94 45 – 65
10 95,07 ± 0,68 94,08 ± 1,35 ≥ 85

604 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

BÀNLUẬN giai đoạn sau lại thấp. Sự khác biệt này nằm
ngay trong sự khác biệt về bản chất thành phần
Bào chế viên nén MH 750 mg PTKD với hệ tá của hệ tá dược nên không thể thay đổi được. Để
dược tạo khung matrix thân dầu có những giá trị tham khảo và tìm kiếm sự
Kết quả cho thấy CT1 – CT4 đều cho khả tương tự trong công thức với hi vọng có được hệ
năng xát hạt dễ dàng, cốm đều đẹp, có tính chịu tá dược có tính chất giống với hệ tá dược của
nén tốt, tính trơn chảy tốt, độ ẩm thấp, sấy VĐC nên tiếp tục khảo sát hệ tá dược tương tự
nhanh, dập viên bóng đẹp đều, độ mài mòn rất tiềm năng cho công thức sử dụng dầu thực vật
thấp. Cả 4 CT đều đạt tiêu chuẩn về thử độ hydrogen hóa tạo khung kiểm soát sự phóng
GPHC theo USP 40 – Test 1. Với Compritol 888 thích trong CT3 và CT4 nhưng giá trị f2 thu được
(CT1 và CT2) khả năng kiểm soát GPHC tốt hơn chưa cao đồng thời kết quả cũng cho thấy việc
Sterotex K (CT3 và CT4). CT2 (f2 = 73,98) kiểm đun chảy giúp kiểm soát GPHC tốt hơn cho giá
soát khả năng GPHC tốt hơn CT1 (f2 = 68,99) là trị f2 cao hơn.
do CT2 sử dụng phương pháp đun chảy CT5 – CT9 khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ
Compritol trong quy trình bào chế viên. Khi bị compritol 888 ATO lên khả năng GPHC của
đun chảy, compritol chuyển sang dạng lỏng có viên nén MH 750mg PTKD. Kết quả cho thấy
thể bao phủ lấy hoạt chất tốt hơn, sự gắn kết tốt lượng compritol tỷ lệ nghịch với khả năng
hơn làm hạn chế được phần nào sự phóng thích GPHC của viên nghiên cứu. CT5, CT6 và CT7
nhanh trong khi lượng hoạt chất giải phóng tích sử dụng tỷ lệ compritol lần lượt là 50, 40 và
lũy trong 12 giờ không giảm. Đây là công thức
35% cao hơn so với CT2 (30%) cho độ GPHC
rất tiềm năng, tiếp tục thử độ GPHC bằng thiết
không đạt tiêu chuẩn USP 40 – test 1. CT8 và
bị cánh khuấy, kết quả cho thấy hệ số f2 = 83,46. CT9 sử dụng tỷ lệ compritol lần lượt là 32,5 và
Việc thử độ hòa tan sử dụng các thiết bị khác 27,5% cho độ GPHC dao động quanh giá trị
nhau ảnh hưởng đến khả năng GPHC. Thông
GPHC của CT2. Do đó CT2 được lựa chọn làm
thường các nghiên cứu cho thấy với cánh khuấy, CT tiềm năng.
khả năng GPHC cao hơn so với giỏ quay. Tuy
MH có độ tan cao, liều sử dụng lớn cần hệ tá
nhiên ở đây lại có sự khác biệt. Khi sử dụng cánh
dược kiểm soát sự phóng thích tốt. Mặc dù một
khuấy, lúc đầu viên chìm, nằm dưới đáy cốc thử,
số hệ tá dược thân nước kiểm soát tốt trong điều
di chuyển không đáng kể, có thể các yếu tố này
kiện thử với thiết bị khuấy là giỏ quay tuy nhiên
làm giảm lượng hoạt chất giải phóng trong giai
bị vỡ cấu trúc khi dùng cánh khuấy. Bên cạnh đó
đoạn đầu so với phương pháp dùng giỏ quay –
độ GPHC của thuốc đối chiếu gần như không
ngay từ đầu viên thuốc nằm chính giữa khối
phụ thuộc vào môi trường và thiết bị khuấy. Do
chất lỏng môi trường thử, tốc độ di chuyển có
vậy, rất nhiều hệ tá dược đã không vượt qua khi
thể gần bằng với tốc độ khuấy, lượng môi
sử dụng các môi trường khắc nghiệt, điều kiện
trường mới tiếp xúc bề mặt viên trong đơn vị
khó khăn khi thay đổi phương pháp thử độ hòa
thời gian lớn hơn. Lượng hoạt chất tích lũy 12
tan. Từ đây cho thấy rằng khi khảo sát một công
giờ cao hơn so với khi thử với giỏ quay có thể do
thức cần đánh giá hòa tan với những điều kiện
sự va đập của cánh khuấy làm gia tăng tốc độ di
khác nhau và đối với mỗi công thức thì có một
chuyển của viên, thay đổi cấu trúc bề mặt có thể
vài điều kiện được xem là khắc nghiệt riêng biệt,
xảy ra như quá trình bào mòn bề mặt do va
do bản chất các thành phần trong công thức.
đập,… từ các yếu tố trên đã làm độ GPHC gần
Việc thử trong một vài điều kiện có thể bỏ sót
giống với VĐC hơn nên giá cao trị f2 cao. Tuy
những giá trị thực nghiệm dẫn đến sai lầm trong
vậy về hình dạng đồ thị có sự khác biệt, giai
đánh giá tương đương hòa tan và chọn nhầm
đoạn đầu hoạt chất phóng thích nhiều nhưng
công thức. Với những ưu thế sẵn có của hệ tá

Chuyên Đề Dược 605


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

dược thân dầu đảm bảo giữ vững được cấu trúc KẾT LUẬN
và không bị ảnh hưởng bởi thiết bị khuấy nhiều
Đã khảo sát và tìm được một số viên nén
như viên đối chiếu. Trong nghiên cứu này,
MH 750 mg PTKD với hệ TDTKXTD có độ
Sterotex K và Compritol 888 là những
GPHC đạt tiêu chuẩn USP 40, tương đương với
TDTKXTD được sử dụng để khảo sát trên các
VĐC Glucophage XR. Đã tối ưu hóa được
điều kiện khác nhau, kết quả cho thấy tỉ lệ sử
công thức, hệ tá dược sử dụng 30%
dụng ở 30% Compritol cho giá trị f2 cao nhất. Bên
Compritol tạo khung cho giá trị f2 cao nhất,
cạnh đó, có sự khác biệt giữa các phương pháp
sử dụng phương pháp đun chảy. Quy trình
bào chế, quá trình đun chảy làm gắn kết giữa
bào chế ở cỡ lô 1.000 viên được xây dựng có
hoạt chất và tá dược tốt hơn, làm hẹp các lỗ xốp,
tính lặp lại trên 3 lô cho VNC đạt tất cả các
láng bề mặt, bao phủ tốt hoạt chất nên cho sự
Test của USP 40 được khảo sát.
kiểm soát tốt sự GPHC và đó là phương pháp
được chọn. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thanh Ngọc (2007). Nghiên cứu kĩ thuật và quy trình
Xây dựng quy trình bào chế lô TG (1.000 bào chế viên nén phóng thích kéo dài chứa metformin 500 mg.
viên) Luận văn cao học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Chandan Garg and Vikrant Saluja (2013). Once-daily
Từ các số liệu được thu thập từ các công sustained-release matrix tablets of metformin hydrochloride
based on an enteric polymer and chitosan. J Pharm Educ Res.
đoạn, xử lí, phân tích thống kê và các đồ thị cho
vol 4: pp.92-97.
thấy các thông số phù hợp và quy trình có tính 3. Lila K, Nath N, Pani R (2014). Development of controlled
release tablet by optimizing HPMC: Consideration of
lặp lại. theoretical release and RSM. Elsevier, 104: pp.238-245.
4. Nguyễn Xuân Đình (2012). Nghiên cứu bào chế viên
Quy trình và các thông số được chọn đã
metformin hydroclorid giải phóng kéo dài. Dược Học, 52(8):
được chứng minh phù hợp và cho ra sản phẩm pp.10-13.
5. Palmer F. et al (2005). Investigation of a directly compressible
có tính lặp lại. Các giai đoạn quan trọng như metformin HCl 500mg extended release formulation based on
trộn khô, đun chảy, sấy, trộn hoàn tất và dập hypromellose. Poster reprint, Controlled release society annual
meeting: pp.1-3.
viên được khảo sát kĩ lưỡng và kiểm soát chặt. 6. Saptarshi D, et al. (2010). Formulation and evaluation of
metformin hydrochloride sustained release matrix tablets.
Độ hòa tan của VNC được thử theo một số Journal of Pharmacy Research. 3(4): pp.781-784.
Test trong USP 40 được trình bày trong bảng 4 7. Serge J and Barry Z (2011). Advantages of extended release
metformin in patients with type 2 diabetes mellitus.
cho thấy VNC đạt tất cả các Test đúng như dự Postgraduate medicine, 123(1): pp.15-23.
đoán và mong muốn tìm được hệ tá dược sao
cho: mặc dù các điều kiện thử nghiệm khác nhau Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
nhưng VNC đều đạt cho thấy độ GPHC của Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
VNC ít bị ảnh hưởng bởi điều kiện thử. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

606 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ROSUVASTATIN


Lê Thị Thương Thương*, Nguyễn Thiện Hải*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Rosuvastatin (RSV) là thuốc tổng hợp mới của nhóm statin dùng điều trị rối loạn lipid huyết,
tăng cholesterol máu. Do thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học nên RSV có tính tan kém, sinh khả
dụng thấp (khoảng 20%).Trong số các phương pháp cải thiện tính tan và sinh khả dụng, với nhiều ưu điểm nổi
trội, hệ vi tự nhũ (Self Emulsifying Drug Delivery System - SMEDDS) được chọn để nghiên cứu với mục tiêu
thành lập công thức SMEDDS chứa RSV với tải lượng cao, ổn định, độ hòa tan, thấm cao và có triển vọng ứng
dụng vào thực tiễn.
Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát độ tan của RSV trong các tá dược có khả năng tạo hệ vi tự nhũ. Chọn
pha dầu, chất diện hoạt, đồng diện hoạt dựa vào độ tan, khả năng nhũ hóa thông qua độ truyền qua (T%). Xây
dựng giản đồ pha, chọn công thức tạo vi nhũ tương để khảo sát tỷ lệ tải 5 - 20% RSV và đánh giá về cảm quan, độ
bền thế zeta và kích thước giọt. Chọn các công thức có khả năng tải cao nhất và bền nhất, điều chế lặp lại. Hệ cũng
được đánh giá sơ bộ tính thấm qua ruột chuột nhắt cô lập và độ giải phóng hoạt chất (GPHC) so với viên đối chiếu
Crestor® (AstraZeneca). Hàm lượng RSV trong các thử nghiệm được định lượng bằng quang phổ UV-Vis ở bước
sóng 243 nm.
Kết quả: Trong các pha dầu và chất đồng diện hoạt khảo sát, RSV tan tốt trong Capmul MCM và
Transcutol HP. RSV tan trong các chất diện hoạt khảo sát. SMEDDS RSV tạo thành gồm Capmul MCM,
Cremophor RH40 và Transcutol HP (10 : 50 : 40), tải 15% RSV đạt các yêu cầu về cơ lý với kích thước giọt 12,94
nm, phân bố một đỉnh, thế zeta -15,5 mV. Hệ SMEDDS RSV được bào chế thành công ở qui mô 200g cho khả
năng thấm qua ruột chuột nhắt cô lập cao hơn khoảng 1,7 lần và có độ GPHC cao hơn viên đối chiếu. Quy trình
định lượng RSV bằng phương pháp UV tại bước sóng 243 nm đạt yêu cầu qui trình phân tích.
Kết luận: SMEDDS RSV đã được bào chế thành công ở qui mô 200 g. Hệ đạt các chỉ tiêu cơ lý hóa, có độ
hòa tan cao. Qui trình bào chế có tính lặp lại và có triển vọng áp dụng vào thực tiễn.
Từ khóa: Hệ vi tự nhũ (SMEDDS), rosuvastatin, độ hòa tan cao, thấm qua ruột chuột cô lập
ABSTRACT
FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY
SYSTEM CONTAINING ROSUVASTATIN
Le Thi Thuong Thuong, Nguyen Thien Hai
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 607 – 617

Objectives: Rosuvastatin (RSV), a new drug of statin group, used in treatment of dyslipidemia, high
cholesterol in blood, has low water solubility and low bioavailability (20%) being a BCS class II agent. Amongst
methods used for improving the solubility and bioavalability, self-microemulsifying drug delivery system
(SMEDDS) with significant potentials were chosen to formulate a stable SMEDDS RSV with high loading, high
dissolution and can apply in practical.
Methods: Solubility of RSV in several excipients that formed SMEDDS was determined. Oils, surfactants
and co-surfactants were chosen depending on solubility, emulsifying ability via transmission (T%). Phase

*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: nthai@ump.edu.vn

Chuyên Đề Dược 607


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

diagrams were constructed. The SMEDDS that formed clear microemulsions were loaded 5 – 20% RSV and
evaluated the appearance, stability, zeta potential and droplet size. The most stable SMEDDS RSV having highest
drug loading was reprepared and investigated the preliminary permeation through excised mice intestine and the
dissolution test that compared with the reference product, Crestor® (AstraZeneca). UV method at 243 nm was
used for determination of RSV in the experiments.
Results: In the oils and cosurfactants screened, solubility of RSV was highest in Capmul MCM and
Transcutol HP. RSV is soluble in the investigated surfactants. The selected SMEDDS RSV was composed of
Capmul MCM, Cremophor RH40 and Transcutol HP with the ratio (10 : 50 : 40), can load 15% RSV, met the
properties of SMEDDS with droplet size average of 12,94 nm, gausian distribution, zeta potential of -15.5 mV.
SMEDDS RSV, prepared successfully in scale of 200 g, showed the permeability through excised mice intestine
was higher about 1.7 times and the dissolution profile higher than that of the reference product. The UV method
for determination of RSV in the experiments met the requirements of a analytical procedure.
Conclusion: The SMEDDS RSV was successfully prepared on a 200 g scale, met the physico-chemical
properties, has high dissolution. The preparation has a repeat and can apply in practical
Key words: SMEDDS (Self Micro-Emulsifying Drug Delivery System), rosuvastatin, high dissolution,
permeability through excised mice intestine.
ĐẶT VẤNĐỀ BCS. Ngoài ra có thể sử dụng cả dạng vi tự
nhũ lỏng (đóng nang mềm, nang cứng) hoặc
Hiện nay rối loạn lipid huyết là một bệnh hóa rắn dạng hệ vi tự nhủ lỏng để đóng nang
khá phổ biến, nó có thể gây nhiều biến chứng
cứng hay dập viên. Đây cũng là xu hướng của
nguy hiểm. Bên cạnh việc điều trị bằng cách thế giới hiện nay trong việc nghiên cứu cải
thay đổi lối sống còn cần phải điều trị bằng thiện độ tan các dược chất nhóm II và nhóm
thuốc. Nhiều nhóm thuốc dùng điều trị rối
IV theo BCS. Nghiên cứu này được thực hiện
loạn lipid huyết với nhiều cơ chế khác nhau nhằm mục tiêu tìm kiếm một công thức
trong đó nhóm statin với simvastatin, SMEDDS chứa rosuvastatin với hàm lượng
atorvastatin và rosuvastatin được dùng khá
cao, bền, ổn định, có độ hòa tan và độ thấm
phổ biến hiện nay. Rosuvastatin (RSV) là cao.
thuốc tổng hợp mới thuộc nhóm statin có hoạt
tính chống tăng lipid huyết. Do RSV thuộc ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học Nguyên vật liệu - trang thiết bị
(Biopharmaceutical classification system - Nguyên vật liệu
BCS) nên khó tan và điều này dẫn đến sinh
khả dụng (SKD) của thuốc thấp, chỉ khoảng Rosuvastatin (Ấn độ – USP 39), Capryol 90,
20% sau khi uống(5). Việc nghiên cứu cải thiện Transcutol HP, Transcutol P, Labrasol, Labrafac
độ tan của RSV sẽ góp phần cải thiện sinh khả WL1349, Labrafil M1944CS, Labrafil 2125CS,
dụng. Có nhiều phương pháp cải thiện độ tan Maisine 35-1, Plurol oleic CC497, Syloid FP244
của các dược chất nhóm II BCS nói chung và (Gattefosse - Pháp), Cremophor RH40, Kolliphor
của RSV nói riêng như tạo hệ phân tán rắn(9), HS15 (BASF - Đức), tween 20, tween 80
tạo phức bao với cyclodextrin và dẫn chất(1),
(Singapore), Florite R (Nhật). Các tá dược trên
công nghệ nano(11), vi nhũ tương(8), hệ tự
nhũ,… trong đó hệ vi tự nhũ cho thấy có cùng dung môi, hóa chất cần thiết khác cho thí
nhiều ưu điểm như thành phần đơn giản, dễ nghiệm đạt tiêu chuẩn dược dụng hay phân tích.
bào chế và nâng cỡ lô, áp dụng được cho cả Trang thiết bị
dược chất thuộc nhóm II và nhóm IV theo

608 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Bể đun cách thủy có bộ phận lắc (Grant - và %T cao sẽ được lựa chọn. Cân 300 mg từng
Anh), bể siêu âm (Sonorex RK 510H - Đức), máy chất diện hoạt khảo sát cho vào từng eppendorf
đo nano (Zetasizer Nano ZSP - Anh), máy ly tâm có sẵn 300 mg pha dầu được lựa chọn tương tự
(Eppendorf Minispin - Đức), máy quang phổ cân 100 mg từng chất đồng diện hoạt khảo sát
UV-Vis (Shimadzu UV-1800 - Nhật), máy thử độ cho vào từng eppendorf có sẵn 200 mg chất diện
hòa tan (Erweka - ĐỨC), Vortex (Labnet VX100 - hoạt và 300mg pha dầu được chọn. Các hỗn hợp
Mỹ), tủ đông (Toshiba - Nhật Bản), tủ lạnh khảo sát được đun cách thủy ở nhiệt độ 45 - 60oC
(Panasonic - Nhật Bản), tủ ủ ấm (Memmert - trong 10 phút, vortex 2 phút. Cân 50 mg từng
Đức). hỗn hợp cho vào bình định mức 50 ml. Bổ sung
Phương pháp nghiên cứu nước cất hai lần vừa đủ 50 ml, lắc kỹ, để ổn định
2 giờ. Đo độ truyền qua (%T).
Nghiên cứu bào chế hệ vi tự nhũ
(SMEDDS) nền Xây dựng giản đồ pha
Khảo sát độ tan của rosuvastatin trong các tá dược Pha dầu, chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt
tiềm năng tạo hệ vi tự nhũ được chọn sẽ dùng để xây dựng giản đồ pha
theo phương pháp pha loãng (100 lần trong
Độ tan của RSV trong các tá dược tiềm năng
nước cất) với tỷ lệ mỗi thành phần pha dầu, chất
tạo hệ vi tự nhũ (pha dầu, chất diện hoạt, chất
diện hoạt, chất đồng diện hoạt từ 10% đến 80%
đồng diện hoạt) được xác định bằng phương
(kl/kl). Mỗi bước nhảy là 10%. Tổng tỷ lệ của ba
pháp bão hòa từ đó làm cơ sở để lựa chọn các tá
thành phần luôn là 100%(4). Các hỗn hợp gồm
dược tiềm năng cho điều chế hệ vi tự nhũ nền
pha dầu, chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt với
(không chứa dược chất) – SMEDDS. Cho một
tỷ lệ khác nhau được cho vào eppendorf. Sau đó,
lượng thừa RSV vào eppendorf có sẵn 1 ml từng
hỗn hợp đem đun cách thủy ở 45-60 °C trong 5
loại pha dầu, chất diện hoạt, chất đồng diện
phút và vortex để được hỗn hợp đồng nhất. Để
hoạt. Vortex 5 phút, siêu âm 20 phút, cho vào
yên trong 24 giờ. Các hỗn hợp được pha loãng
máy lắc ngang và lắc ở nhiệt độ phòng với tốc độ
100 lần với nước cất. Để yên trong 12 giờ. Nhũ
100 vòng/phút trong 72 giờ. Ly tâm tốc 5000
tương hình thành được đánh giá theo cảm quan
vòng/phút trong 20 phút, thu dịch, lọc qua màng
với 5 mức là nhũ tương trong suốt, trong mờ,
lọc 0,45 μm, pha loãng bằng methanol đến nồng
đục mờ, đục, rất đục. Vùng tạo được nhũ tương
độ thích hợp và xác định độ tan của RSV trong
trong suốt và trong mờ là vùng tạo vi nhũ tương.
các tá dược khảo sát bằng phương pháp UV(10) ở
Các công thức (CT) với tỷ lệ pha dầu, chất diện
bước sóng 243 nm, mẫu trắng là tá dược khảo sát
hoạt, chất đồng diện hoạt khác nhau nằm trong
pha loãng cùng điều kiện trong methanol.
vùng tạo vi nhũ tương sẽ được chọn như là hệ vi
Khảo sát hệ tá dược dùng để điều chế SMEDDS nền tự nhũ (SMEDDS) tiềm năng để thực hiện các
Sàng lọc pha dầu dựa vào độ tan của RSV nghiên cứu tiếp theo.
trong các pha dầu khảo sát. Chất diện hoạt dựa Nghiên cứu bào chế hệ vi tự nhũ chứa
vào hiệu quả nhũ hóa của chất diện hoạt với pha rosuvastatin
dầu và chất đồng diện hoạt dựa vào hiệu quả cải
Khảo sát khả năng tải rosuvastatin của SMEDDS
thiện khả năng nhũ hóa của chất đồng diện hoạt
tiềm năng
với pha dầu hơn khả năng hòa tan của chúng đối
với hoạt chất(2,6). Hiệu quả nhũ hóa được đánh Các CT SMEDDS tiềm năng được chọn từ
giá thông qua độ truyền qua (%T). Hệ tạo được giản đồ pha với qui mô 0,5 – 1g sẽ được khảo
vi nhũ tương nếu độ truyền qua được đo ở bước sát khả năng tải RSV ở các tỷ lệ 5; 7,5; 10; 12,5;
sóng 638,2 nm cao (> 99% )(2). Chất diện hoạt, 15; 17,5 và 20% (kl/ kl) và đánh giá cảm quan
chất đồng diện hoạt có độ hòa tan hoạt chất cao khi pha chế, ly tâm (không có tủa hay tách

Chuyên Đề Dược 609


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

pha) và pha loãng 100 lần trong nước cất tạo nhất nằm trong vùng nhỏ hơn 100 nm và có
được vi nhũ tương. Các CT đạt là những CT thế zeta cao sẽ được lựa chọn.
tạo vi nhũ tương trong suốt hoặc trong mờ, Xây dựng qui trình bào chế SMEDDS chứa
không đục, không tủa hoạt chất ngay sau khi rosuvastatin cỡ lô 200g
pha loãng và sau 12 giờ ở t0 phòng.
SMEDDS là một hệ đẳng hướng, đồng nhất
Đánh giá các CT SMEDDS tải rosuvastatin tiềm năng nên thứ tự bào chế nói chung không ảnh hưởng
Độ ổn định trong các môi trường pH: Các CT nhiều đến tính chất hệ. CT SMEDDS RSV đạt
đạt trong thử nghiệm tải RSV sẽ được dùng để yêu cầu sẽ được pha chế theo qui trình từ nghiên
cứu thực nghiệm.
đánh giá độ ổn định trong các môi trường pH
bằng cách pha loãng 100 lần trong các môi Sơ bộ đánh giá khả năng thấm và khả năng
trường pH 1,2; 4,5 và 6,8. Đánh giá bằng cảm hòa tan của SMEDDS chứa rosuvastatin qua
ruột chuột nhắt cô lập so với thuốc đối chiếu
quan (yêu cầu phải trong suốt hoặc trong mờ,
Sơ bộ đánh giá khả năng thấm của SMEDDS RSV
không đục, không tủa hoạt chất ngay sau khi
qua ruột chuột nhắt cô lập(7,12)
pha loãng và sau 12 giờ pha loãng).
Chuột nhắt có khối lượng 20 – 25 g, nhịn ăn,
Độ bền nhiệt động: Các CT đạt ổn định trong chỉ uống nước trong 20 giờ được lựa chọn để
cả ba môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8 sẽ được lựa nghiên cứu. Một đoạn ruột tá tràng có chiều dài
chọn để đánh giá độ bền nhiệt động thực hiện 6 -11cm được lấy và ngâm trong dung dịch
theo các chu kỳ nóng-lạnh (thực hiện 6 chu kỳ lạnh KRPB (Krebs-Ringer Phosphate-Buffer,
giữa nhiệt độ 4 °C và 45 °C. Lưu trữ ở mỗi nhiệt pH 7.2), đoạn ruột sau khi loại bỏ màng nhầy sẽ
được lộn ngược. Một đầu của đoạn ruột được
độ không ít hơn 48 giờ), ly tâm (ở 3500
cột kín, sau đó cho vào bên trong ruột khoảng 2
vòng/phút trong 30 phút) và chu kỳ đông-rã
ml dung dịch KRPB lạnh và cột kín đầu còn lại.
đông khảo sát 3 chu kỳ đông-rã đông giữa nhiệt Đoạn ruột này sẽ được cho vào becher 100 ml
độ -21 °C và +25 °C. Lưu trữ ở mỗi nhiệt độ chứa 50 ml dung dịch thuốc nghiên cứu có
không ít hơn 48 giờ). Đánh giá bằng cảm quan. nồng độ 100 µg/ml (điều chế từ SMEDDS chứa
CT đạt là công thức không có hiện tượng đục, RSV và thuốc đối chiếu Crestor®) trong dung
kết tủa hay tách pha. Các CT đạt độ bền nhiệt dịch KRPB liên tục sục khí và duy trì nhiệt độ
37 ± 5 oC. Sau 60 phút thu dịch bên trong ruột
động và có khả năng tải hoạt chất cao nhất sẽ
và định lượng hàm lượng thuốc trong dịch
được khảo sát tính lặp lại các thử nghiệm khả
bằng phương pháp UV-Vis. Tính thấm tương
năng tải hoạt chất, độ ổn định pH và độ bền đối của lô thử và lô thuốc đối chiếu được so
nhiệt động. Mỗi thử nghiệm được lặp lại 3 sánh sau khi trừ đi sai số dương thu được từ lô
lần. Trong cả 3 lần thử nghiệm lặp lại đều trắng (lô chứng phương pháp) chỉ chứa dung
phải cho kết quả không khác với kết quả thử dịch sinh lý KRPB. Kết quả thống kê được đánh
nghiệm ban đầu. giá bằng phần mềm SPSS 22.0.

Độ truyền qua, sự phân bố kích thước giọt Độ thấm tương đối của thuốc được tính bằng
và thế zeta: Các CT đạt độ bền nhiệt động và công thức: J (µg/cm2) =
có khả năng tải hoạt chất cao nhất sẽ được C: Nồng độ thuốc (µg/ml) = [A(từng mẫu) – A(TB lô trắng)] x
chọn để xác định độ truyền qua, phân bố kích Cchuẩn/Achuẩn
thước giọt và thế zeta của vi nhũ tương hình A: Độ hấp thu (của các mẫu thuốc, trắng, chuẩn)
thành. CT có sự phân bố kích thước giọt tốt V: Thể tích dịch thanh mạc (ml)

610 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

S: Diện bề mặt niêm mạc (cm2) = chiều dài x đường kính trường là 900 ml dung dịch pH 1,2; pH 4,5 và pH
xπ 6,8, nhiệt độ 37 ± 0.5°C. Rút 5 ml mẫu sau 10, 20,
So sánh khả năng GPHC của SMEDDS 30, 45 và 60 phút, lọc qua màng 0,45 μm, bù môi
rosuvastatin so với viên đối chiếu Crestor® trường trương ứng(3). Định lượng RSV trong dịch
SMEDDS chứa 10 mg RSV được đóng nang lọc bằng phương pháp UV(10).
cứng số 0. Tiến hành thử độ GPHC, sử dụng
thiết bị cánh khuấy, tốc độ 50 vòng/phút. Môi
KẾT QUẢ
Nghiên cứu bào chế hệ vi tự nhũ (SMEDDS) nền
Khảo sát độ tan của rosuvastatin trong các tá dược tiềm năng tạo hệ vi tự nhũ (Hình 1)

Hình 1: Kết quả độ tan của RSV trong các tá dược khảo sát của hệ SMEDDS
Kết quả khảo sát độ tan của RSV trong pha Sàng lọc pha dầu, chất diện hoạt, chất đồng
dầu (Hình 1) cho thấy Capmul MCM có khả diện hoạt
năng hòa tan RSV cao nhất (38,75 mg/ml) nên Bảng 1: Độ truyền qua (T%) giữa các chất diện hoạt
được chọn làm pha dầu để khảo sát hệ tá dược khảo sát với pha dầu capmul MCM, chất đồng diện
tiềm năng. Tương tự, các chất diện hoạt có khả hoạt khảo sát với pha dầu capmul MCM và chất diện
năng hòa tan rosuvastatin từ cao đến thấp lần hoạt Cremophore RH40
lượt là tween 80, tween 20, Labrasol, Chất diện hoạt (T%) Chất đồng diện (T%)
Cremophor RH40. Việc lựa chọn chất diện hoạt
hoạt phụ thuộc chính vào khả năng nhũ hóa Tween 80 88,40 Kolliphor HS15 99,10
Tween 20 81,92 Transcutol HP 99,79
và cả khả năng hòa tan hoạt chất của chúng
Cremophor RH40 99,44 Transcutol P 99,78
trong hệ tự nhũ. Với các chất đồng diện hoạt, Labrasol 41,95 Lauroglycol 90 98,01
độ tan của RSV từ cao đến thấp lần lượt là
Kết quả độ truyền qua (T%) giữa các chất diện
Transcutol HP, Transcutol P, Kolliphor HS15,
hoạt khảo sát với pha dầu được chọn là Capmul
Lauroglycol 90. Việc lựa chọn cũng tương tự
MCM và chất đồng diện hoạt khảo sát với pha
như chất diện hoạt.
dầu Capmul MCM và chất diện hoạt được chọn
Khảo sát hệ tá dược dùng để điều chế trình bày ở Bảng 1 cho thấy Cremophor RH40 có
SMEDDS nền %T cao nhất (99,44 %) nên được chọn làm chất

Chuyên Đề Dược 611


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

diện hoạt trong khi với chất đồng diện hoạt, độ Transcutol HP được chọn do khả năng hòa tan
truyền qua khác nhau không có ý nghĩa và cao hoạt chất hơn các chất đồng diện hoạt còn lại.
Xây dựng giản đồ pha

Hình 2: Giản đồ pha của hệ Capmul MCM, Cremophor RH40, Transcutol HP


Giản đồ pha với pha dầu là Capmul MCM, lên 50% thì không còn cho nhũ tương trong
chất diện hoạt là Cremophor RH40 và chất suốt hay trong mờ khi pha loãng với nước cất
đồng diện hoạt là Transcutol HP được xây mà đều cho nhũ tương đục mờ hoặc nhũ
dựng bằng phương pháp pha loãng với nước tương đục hay nhũ tương rất đục. Những
cất được trình bày trong Hình 2 cho thấy với công thức với tỉ lệ Capmul MCM, Cremophor
tỷ lệ Capmul MCM 10% đều cho nhũ tương RH40 và Transcutol HP tạo được vi nhũ tương
trong suốt khi pha loãng với nước cất ở bất kỳ (trong suốt hoặc trong mờ) khi pha loãng với
tỷ lệ Cremophor RH40 và Transcutol HP nào nước cất sẽ được lựa chọn cho các thử nghiệm
từ 10 - 80%. Tỉ lệ Capmul MCM là 20% cho tiếp theo.
nhũ tương trong suốt khi pha loãng với nước Nghiên cứu bào chế hệ vi tự nhũ chứa
cất ở tỷ lệ Cremophor RH40 từ 40 - 80% và rosuvastatin
Transcutol HP từ 10 - 40%, cho nhũ tương Khảo sát khả năng tải rosuvastatin của
trong mờ khi pha loãng với nước cất ở tỷ lệ SMEDDS tiềm năng
Cremophor RH40 từ 20 - 30% và Transcutol
Kết quả khả năng tải RSV ở các tỉ lệ khác
HP từ 50 - 60%. Với tỉ lệ Capmul MCM là 30 -
40% khi pha loãng với nước cất có thể cho nhũ nhau 5 - 20% (kl/kl) của các CT SMEDDS
tương trong suốt, trong mờ hay nhũ tương tiềm năng được trình bày lần lượt trong
đục còn tùy vào tỉ lệ Cremophor RH40 và Bảng 2 cho thấy ở tỉ lệ tải 5%, các CT F4, F5,
Transcutol HP. Khi tỉ lệ Capmul MCM tăng F6, F7, F8, F11, F12, F13, F14, F17 đều trong

612 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

suốt đồng nhất sau thử nghiệm ly tâm và bày trong Bảng 3 cho thấy với tỷ lệ tải 12,5% có 3
tạo được vi nhũ tương trong suốt hay trong CT đạt là F4, F5 và F12 trong khi ở tỷ lệ tải 15%
mờ bền vững sau 12 giờ khi pha loãng với thì 2 CT F4 và F5 đạt yêu cầu. 5 CT này bền trong
nước cất. Các CT này sẽ được thực hiện thử cả 3 môi trường pH 1,2 pH 4,5 và pH 6,8 do tạo
nghiệm tải 7,5%. Khi tải 7,5%, các CT đều được vi nhũ tương trong suốt hoặc trong mờ và
đạt trừ F15. Tải tiếp với 10% và 12,5%, F4, ổn định sau 12 giờ pha loãng nên được chọn để
F5, F6, F7, F8, F12, F13, F14, F17 đạt và tiếp đánh giá độ bền nhiệt động.
tục tăng tải lên 15% và 17,5% có bảy CT đạt Độ bền nhiệt động
yêu cầu gồm F4, F5, F6, F7, F12, F13, F14. Tỉ Kết quả độ bền nhiệt động của 5 CT khảo sát
lệ tải 20%, chỉ có F4, F5 và F13 đạt yêu cầu. được trình bày trong Bảng 4 cho thấy cả 5 CT
Các CT đạt tỷ lệ tải từ 12,5 – 20% được đánh đều ổn định. CT F4 và F5 với tỷ lệ tải 15% sẽ
giá độ bền ở thử nghiệm tiếp. được lựa chọn khảo sát tính lặp lại trước khi
Đánh giá các công thức SMEDDS tải thực hiện các thử nghiệm tiếp theo về độ truyền
rosuvastatin tiềm năng qua, sự phân bố kích thước giọt và thế zeta. Kết
Độ ổn định trong các môi trường pH quả thực nghiệm các khảo sát này trình bày
Kết quả độ ổn định sau khi pha loãng trong 3 trong Bảng 5 cho thấy có sự lặp lại và CT F4 -
môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 của các CT 15% là CT tốt nhất sẽ được chọn để đánh giá tính
SMEDDS tải RSV (12,5 – 20%) tiềm năng trình thấm, độ hòa tan so với thuốc đối chiếu.
Bảng 2: Kết quả khảo sát khả năng tải RSV ở các tỷ lệ 5; 7,5; 10; 12,5; 15; 17,5 và 20% của các CT
SMEDDS (Capmul MCM - Cremophor RH40 - Transcutol HP) tiềm năng từ F1đến F20
CT Tỷ lệ tải rosuvastatin (%) của các CT SMEDDS khảo sát
(tỷ lệ 5% 7,5% 10% 12,5% 15% 17,5% 20%
phối hợp)* LT PL LT PL LT PL LT PL LT PL LT PL LT PL
F1 (1:8:1) T - - - - - - - - - - - - -
F2 (1:7:2) T - - - - - - - - - - - - -
F3 (1:6:3) T - - - - - - - - - - - - -
F4 (1:5:4) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t
F5 (1:4:5) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t
F6 (1:3:6) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t T -
F7 (1:2:7) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t T -
F8 (1:1:8) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn Đ - - - -
F9 (2:7:1) T - - - - - - - - - - - - -
F10 (2:6:2) T - - - - - - - - - - - - -
F11 (2:5:3) t-đn t t-đn t T - - - - - - - - -
F12 (2:4:4) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t T -
F13 (2:3:5) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t
F14 (2:2:6) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t T -
F15 (3:6:1) t-đn t T - - - - - - - - - - -
F16 (3:5:2) T - - - - - - - - - - - - -
F17 (3:4:3) t-đn t t-đn t t-đn t t-đn t T - - - - -
F18 (3:3:4) t-đn Đ - - - - - - - - - - - -
F19 (4:5:1) t-đn Đ - - - - - - - - - - - -
F20 (4:4:2) t-đn Đ - - - - - - - - - - - -
LT: Ly tâm, PL: pha loãng; T: Tủa; t: Trong; Đ: Đục; đn: đồng nhất; -: Không thực hiện; * (Capmul MCM: Cremophore
RH40: Transcutol HP)

Chuyên Đề Dược 613


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 3: Độ ổn định sau khi pha loãng trong các môi trường pH 1,2; pH 4,5; và pH 6,8 của các CT
SMEDDS chứa RSV với tỷ lệ tải 12,5; 15; 17,5 và 20%
Tỷ lệ tải RSV (%) của các CT SMEDDS khảo sát
12,5% 15% 17,5% 20%
CT
pH pH pH pH
1,2 4,5 6,8 1,2 4,5 6,8 1,2 4,5 6,8 1,2 4,5 6,8
F4 t t t t t t Đ t t Đ t Đ
F5 t t t t t t Đ t t Đ t Đ
F6 Đ t t Đ t t Đ t t - - -
F7 Đ t t Đ t t Đ t t - - -
F8 Đ t t - - - - - - - - -
F12 t t t Đ t t Đ t t - - -
F13 Đ t t Đ t t Đ t t Đ t Đ
F14 Đ Đ t Đ Đ t Đ t t - - -
F17 Đ Đ t - - - - - - - - -
Đ: đục; t: trong; -: không thực hiện do không đạt điều kiện pha loãng trong nước
Bảng 4: Độ bền nhiệt động của các CT SMEDDS tiềm năng khảo sát
Công thức Chu kỳ nóng - lạnh Ly tâm Chu kỳ đông - rã đông
F4 - 12,5% Trong suốt Trong - đồng nhất Trong suốt
F5 - 12,5% Trong suốt Trong - đồng nhất Trong suốt
F12 - 12,5% Trong suốt Trong - đồng nhất Trong suốt
F4 – 15,0% Trong suốt Trong - đồng nhất Trong suốt
F5 – 15,0% Trong suốt Trong - đồng nhất Trong suốt
Bảng 5: Kết quả lặp lại thử nghiệm tải hoạt chất, độ ổn định trong các môi trường pH, độ bền nhiệt động,
độ truyền qua, phân bố kích thước giọt và thế zeta của CT F4 -15% và F5 – 15%
Công thức
Các thử nghiệm
F4 - 15% F5 - 15%
Khả năng tải Ly tâm Đồng nhất Đồng nhất
hoạt chất Pha loãng Trong – đồng nhất Trong – đồng nhất
pH 1,2 Trong Trong
Độ ổn định trong các môi
pH 4,5 Trong Trong
trường đệm
pH 6,8 Trong Trong
Chu kỳ nóng-lạnh Trong suốt Trong suốt
Độ bền nhiệt động Ly tâm Trong – đồng nhất Trong – đồng nhất
Chu kỳ đông – rã đông Trong suốt Trong suốt
Độ truyền qua T(%) 99,86 99,79
Kích thước giọt TB (nm) - Chỉ số PDI 12,94 – 0,093 13,03 – 0,194
Thế zeta (mV) -15,5 -14,8

Xây dựng qui trình bào chế SMEDDS phẩm tạo thành. Các tính chất của SMEDDS RSV
rosuvastatin cỡ lô 200 g của CT F4 – 15% cỡ lô 200 g không thay đổi so với khi điều chế
Qui trình điều chế như sau: Cân lần lượt với lượng nhỏ chứng tỏ quy trình điều chế
Capmul MCM (17,4 g), Cremophore RH 40 (87,0 SMEDDS RSV có thể nâng cỡ lô dễ dàng, thực
g) và Transcutol HP (69,6 g) cho vào lọ thủy tinh, chất chỉ là hòa tan đơn giản.
vortex 1 – 2 phút thu SMEDDS nền đồng nhất. Sử dụng phương pháp UV để định lượng
Cân rosuvastatin calcium (26,0 g) cho tiếp vào RSV trong SMEDD RSV lô 200 g. Kết quả cho
SMEDDS nền, vortex 2 – 3 phút, siêu âm 30 phút thấy hàm lượng TB RSV calcium là 14,88% ± 0,14
thu SMEDDS RSV đồng nhất. Kiểm tra sản so với lý thuyết là 15%.

614 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Qui trình định lượng RSV bằng phương bằng phân tích One-way ANOVA với phép
pháp UV tại bước sóng λmax 243 nm đã được kiểm LDS hoặc Dunnett´s T 3 để so sánh sự
thẩm định với kết quả đạt yêu cầu của một khác biệt giữa lô. Với các số liệu không
quy trình phân tích (không trình bày dữ liệu). phân phối chuẩn, phân tích thống kê bằng
test Kruskal Wallis và Mann – Whitney U
Sơ bộ đánh giá khả năng thấm và khả năng
GPHC của SMEDDS rosuvastatin qua ruột test để so sánh kết quả giữa các lô. Sự khác
chuột nhắt cô lập so với thuốc đối chiếu biệt giữa các lô có ý nghĩa khi p < 0,05. Kết
Sơ bộ đánh giá khả năng thấm của SMEDDS quả cho thấy độ hấp thu lô trắng và lô thử
rosuvastatin qua ruột chuột nhắt cô lập khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
Kết quả thử nghiệm độ thấm qua ruột Độ hấp thu lô trắng và lô chứng khác nhau
chuột nhắt cô lập của hệ SMEDDS chứa có ý nghĩa thống kê (p = 0,003). Độ thấm
RSV 10% (dạng acid) được thể hiện trong giữa lô thử và lô chứng khác nhau có ý
Bảng 6. nghĩa thống kê (p = 0,021). Độ thấm tương
đối của thuốc thử và thuốc chứng lần lượt
Dữ liệu thu thập được xử lý thống kê
là 7,31 ± 0,84 µg/cm 2 và 4,27 ± 0,81 µg/cm 2 .
bằng phần mềm SPSS 22.0. Dùng phép
Như vậy, lô thử và lô chứng có độ hấp thu
phân tích kiểm chuẩn Kolomogorow –
tăng rõ rệt so với lô trắng. Độ thấm của lô
Smirnow, các số liệu đều thuộc phân phối
thử tăng rõ rệt so với lô chứng và cao hơn
chuẩn và kết quả được biểu diễn dưới dạng
gấp 1,709 lần.
M ± SEM. So sánh giá trị TB giữa các lô
Bảng 6: Kết quả nghiên cứu thử nghiệm độ thấm qua tá tràng chuột nhắt cô lập
Sruột (cm2) Vdịch ruột (ml) A* Độ thấm (µg/cm2)
TT
LT LC LTr LT LC LTr LT LC LTr LT LC
1 8,76 9,52 8,64 1,40 1,10 1,10 6,03 6,24 4,01 8,28 6,88
2 8,40 8,76 8,52 1,40 1,40 1,60 5,70 5,15 4,36 6,60 3,07
3 9,10 9,66 9,80 1,50 1,50 1,30 5,98 5,60 4,64 8,23 5,57
4 7,20 9,00 9,52 1,50 1,40 1,30 5,10 4,85 4,84 3,62 1,27
5 6,50 7,20 8,04 1,00 1,00 1,30 5,54 5,90 4,87 5,18 6,53
6 8,04 8,64 7,80 1,30 1,40 1,20 5,74 5,04 4,82 6,64 2,46
7 9,80 8,76 8,40 1,70 1,40 1,50 6,43 4,98 4,35 11,55 2,07
8 9,52 8,40 8,28 1,30 1,10 1,20 6,28 5,94 5,17 8,34 6,35
8,42 ± 8,74 ± 8,63 ± 1,39 ± 1,29 ± 1,31 ± 5,85 ± 4,63 ±
TB 5,46 ± 0,19 7,31 ± 0,84 4,27 ± 0,81
0,40 0,27 0,25 0,07 0,07 0,06 0,15 0,13
(*): độ hấp thu đã nhân với độ pha loãng; LT: Lô thử, LC: Lô chứng, Ltr: Lô trắng
Đánh giá độ GPHC của SMEDDS SMEDDS RSV sau 10 phút gần như phóng
rosuvastatin so với viên đối chiếu thích 100% hoạt chất trong khi với viên đối
Kết quả GPHC của SMEDDS RSV trong chiếu sau 60 phút mới phóng thích khoảng
các môi trường pH khác nhau so với viên 90%. Kết quả này cùng với khả năng thấm
đối chiếu được trình bày trong Bảng 7 cho cao, hệ SMEDDS RSV cho thấy có nhiều
thấy khả năng GPHC của SMEDDS RSV cao triển vọng ứng dụng vào thực tiễn trong
hơn viên đối chiếu. Viên nang cứng chứa việc cải thiện sinh khả dụng của RSV.

Chuyên Đề Dược 615


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 7: Kết quả GPHC SMEDDS RSV và viên đối chiếu trong các môi trường pH
(%) RSV phóng thích (n = 6)
Mẫu SMEDDS RSV 10 mg Crestor 10 mg
Thời gian (phút) 10 20 30 45 60 10 20 30 45 60
Môi 1,2 96,0 98,2 98,4 99,2 100,1 41,3 62,2 76,1 87,1 90,0
trường 4,5 96,7 97,7 99,2 99,5 99,8 37,1 60,3 80,8 86,0 90,8
pH 6,8 96,4 98,2 98,7 99,1 101,0 39,2 61,9 81,4 84,1 92,3

BÀNLUẬN 8%) cho thấy CT này có nhiều thuận lợi trong


việc đóng nang mềm (sử dụng lượng SMEDDS
Rosuvastatin là hoạt chất thuộc nhóm II BCS RSV nhỏ) hoặc dễ hóa rắn do sử dụng lượng tá
nên có độ tan và sinh khả dụng thấp (khoảng dược thấm hút ít, thuận tiện cho đóng nang
20%). Trong nghiên cứu này, SMEDDS được cứng, dập viên để ứng dụng cho các dạng bào
ứng dụng để cải thiện độ tan, cải thiện sinh khả
chế rắn chứa RSV có độ hòa tan cao. Hệ
dụng của RSV. Với SMEDDS RSV, yêu cầu đặt ra SMEDDS RSV bền, đạt các chỉ tiêu cơ lý theo
là hệ phải tải được lượng dược chất với tỷ lệ cao, yêu cầu. Qui trình bào chế đơn giản, dễ
bền trong các môi trường pH, bền về nhiệt động, dàng nâng cỡ lô do chỉ là hòa tan đơn giản
có độ truyền qua, kích thước giọt và thế zeta đạt
và đặc biệt là khả năng thấm qua ruột chuột
yêu cầu của hệ tự nhũ. Kết quả thực nghiệm cho cô lập cao hơn thuốc đối chiếu 1,7 lần cùng
thấy hệ có thể tải được từ 12,5% đến 20% RSV. với khả năng hòa tan nhanh cho thấy có
Tuy nhiên khi khảo sát độ ổn định sau khi pha
triển vọng hấp thu nhanh, cải thiện sinh khả
loãng trong 3 môi trường pH 1,2; 4,5; và 6,8 của dụng, có thể giảm liều như các nghiên cứu
các CT SMEDDS tải RSV (12,5 – 20%) tiềm năng về ưu điểm của SMEDDS đã được công bố
(Bảng 3) cho thấy với môi trường pH 1,2 chỉ các
và nhiều triển vọng ứng dụng vào thực tiễn.
CT F4; F5 và F12 (cùng tải 12,5%), F4 và F5 (cùng
tải 15%) đạt yêu cầu do tạo được vi nhũ tương KẾT LUẬN
trong suốt hoặc trong mờ và ổn định sau12 giờ SMEDDS RSV đã được xây dựng và bào chế
pha loãng. Ở môi trường pH 4,5 hầu hết các CT thành công ở qui mô 200 g. Hệ bền, đạt các chỉ
đều đạt yêu cầu ngoại trừ các CT F14 với cả 3 tỷ tiêu cơ lý hóa theo yêu cầu SMEDDS, có độ thấm
lệ tải hoạt chất (12,5; 15 và 17,5%) và CT F17 qua ruột chuột cô lập và độ hòa tan cao so với
(12,5%) không đạt. Tương tự môi trường pH 6,8 viên đối chiếu. Qui trình bào chế có tính lặp lại
hầu hết các CT đều đạt ngoại trừ các CT F4, F5 và có triển vọng áp dụng vào thực tiễn.
và F13 cùng tải 20% hoạt chất. Sự khác biệt về độ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ổn định SMEDDS RSV trong các môi trường pH
1. Akbari BV, Valaki BP, Maradiya VH, et al. (2011),
khảo sát là do RSV có độ tan tăng dần theo pH “Enhancement of Solubilityand Dissolution Rate of
nên với tỷ lệ tải cao, trong môi trường pH cao thì Rosuvastatin Calcium by Complexation with Β-Cyclodextrin”,
International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 2 (1),
hệ sẽ bền hơn môi trường pH thấp do hoạt chất pp. 511-520.
tan được phần nào, ít gây tủa. CT F4 - 15% và CT 2. Date AA, Nagarsenker MS (2007), “Design and evaluation of
F5 – 15% là 2 CT SMEDDS tốt nhất tải được 15% self nano emulsifying drug delivery systems for cefpodoxime
proxetil”, Int. J. of Pharmaceutics, 329, pp. 166-172.
RSV (kl/kl), bền trong cả 3 môi trường pH. Cả 2 3. Farzana H, Chinmoy KS, Sanjida A, et al. (2017), “Cost
CT này có kích thước giọt (12,94 và 13,03 nm) và Effective Formulation Development of Rosuvastatin in
Compared to Innovator Brand & Evaluation of
thế zeta (-15,5 và -14,8 mV) tương tự nhau tuy
Interchangeability Via In-vitro Bio-equivalence Study”, World
nhiên chỉ số PDI của CT F4 – 15% là 0,093 khá Journal of Pharmaceutical Research, 6 (15), pp. 72-86.
nhỏ so với CT F5 – 15% (0,194) nên CT F4 – 15% 4. Heba FS, Rasha MK, Abdel KAH, et al. (2018), “Preparation
and optimization of tablets containing a Self Nano-emulsifying
được chọn. Ngoài ra, tỷ lệ tải 15% là một tỷ lệ tải Drug Delivery System loaded with Rosuvastatin”, Journal of
cao đối với SMEDDS nói chung (thường từ 1 – LiposomeResearch, 28 (2), pp. 1-27.

616 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

5. Karthick P, Peter CGV, Sathesh KK (2015), “Enhancement of Using Solubilization Techniques”, Indian Journal of
rosuvastatin calcium bioavailability applying nanocrystal Pharmaceutics, 2 (1), pp. 13-16.
technology and in-vitro, in-vivo evaluations”, Asian journal of 10. Ramnath YL, Ashish NP, Ajit LG, et al. (2014), “A Review on
pharmaceutical and clinical research, 8 (2), pp. 1. Ultraviolet Spectrophotometric Determination of Rosuvastatin
6. Khutle NM, Kelan D (2016), “Formulation and evaluation of Calcium in Marketed Formulation”, International Journal Of
self-microemulsifying drug delivery system of cefpodoxime Pure & Applied Bioscience, 2 (6), pp. 169-173.
proxetil”, European Journal of Pharmaceutical and Medical 11. Tapasvi G, Manu S, Ritu G (2017), “Fabrication and
Research, 3(3), pp. 491-499. Characterization of Multiparticulate System Containing
7. Khuttle NM, Vijaya C, Nilesh MK (2014), “Formulation Studies Antihyperlipidemic for Solubility Enhancement”, Journal of
on Novel Self – Solidifying Self-Nanoemulsifying Drug Pharmaceutical Research & Education, 2 (1), pp. 245-259.
Delivery Systems of Nebivolol Hydroclorid”, Phamaceutical 12. Versantvoort CHM, Rompelberg CJM, Sips AJAM (2000),
Nanotechnology, 2, pp. 87-100. Methodologies to study human inestinal absorption. A review,
8. Lê Thị Kim Vân, Hoàng Thị Thanh Nga, Nguyễn Đình Quân National Institute of Public Health and the Environment, pp.
và cs (2016), “Nghiên cứu bào chế hệ vi nhũ tương khô chứa 25-27.
sarpogrelat và rosuvastatin giải phóng kéo dài bằng phương
pháp phun sấy”, Dược học, 11, tr. 49-53.
9. Pankaj N, Amandeep S, Deepak N, et al. (2011), “A Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
Comparative Solubility Enhancement Study of Rosuvastatin Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

Chuyên Đề Dược 617


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA PANTOPRAZOL


Nguyễn Mạnh Huy*, Nguyễn Thị Thanh Tú*, Tạ Quang Vượng*, Nguyễn Thiện Hải*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Pantoprazol (PTP) là một thuốc ức chế bơm proton được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh
viêm loét dạ dày, tá tràng. Do thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học và không bền trong môi
trường acid nên sinh khả dụng đường uống thấp. Trong số các phương pháp cải thiện tính tan và sinh khả dụng,
hệ vi tự nhũ (Self Emulsifying Drug Delivery System - SMEDDS) với nhiều ưu điểm nổi trội được chọn để
nghiên cứu với mục tiêu điều chế công thức SMEDDS chứa PTP bền, ổn định, khả năng hòa tan cao và có triển
vọng ứng dụng vào thực tiễn.
Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát độ tan của PTP trong các tá dược có khả năng tạo hệ vi tự nhũ. Xây
dựng giản đồ pha từ các tá dược tiềm năng chọn lựa bằng phương pháp pha loãng với nước và đánh giá cảm quan
vi nhũ tương tạo thành. Khảo sát khả năng tải PTP của các SMEDDS (P-SMEDDS) với tỷ lệ tải 5 - 10% (kl/kl)
và đánh giá các tính chất cơ lý hóa về cảm quan, độ bền, thế zeta, kích thước giọt và khả năng giải phóng hoạt chất
(GPHC) trong 3 môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8. Chọn công thức có khả năng tải phù hợp và bền nhất,
điều chế lặp lại. Hóa rắn P-SMEDDS bằng tá dược thấm hút (SP-SMEDDS), đánh giá tính chất cơ lý hóa và khả
năng GPHC của SP-SMEDDS này so với viên đối chiếu trong 3 môi trường pH. Hàm lượng PTP trong các thử
nghiệm được định lượng bằng quang phổ UV-Vis ở bước sóng 290 nm.
Kết quả: Xây dựng được công thức và qui trình điều chế P-SMEDDS qui mô 200 g đạt các chỉ tiêu đánh giá
gồm Capryol 90 – Labrasol : Cremophor RH40 (1 : 1 và 1 : 2) – Transcutol HP tương ứng 2 công thức lần lượt
với tỉ lệ các pha là 20 : 30 : 50 (CT 506) và 20 : 45 : 35 (CT 609). CT 506 và CT 609 cùng tải được 8% PTP, đạt
được các yêu cầu về tính chất lý hóa (kích thước giọt trung bình lần lượt là 21,57 và 38,61 nm, thế zeta tương
ứng là - 29,8 và - 35,4 mV) và đạt độ bền PTP trong 3 môi trường pH khảo sát. Bên cạnh đó, P-SMEDDS cho
khả năng GPHC nhanh hơn so với nguyên liệu PTP chứng tỏ có sự cải thiện độ tan. Florite R được dùng để hóa
rắn cả 2 công thức này (SP-SMEDDS) với tỉ lệ tương ứng là (1 : 2,5) cho kết quả GPHC và độ bền PTP tương
tự P-SMEDDS. So với viên đối chiếu, SP-SMEDDS cho khả năng GPHC nhanh hơn trong 2 môi trường pH
1,2; pH,4,5 và tương đương pH 6,8. Quy trình định lượng PTP bằng quang phổ UV-Vis tại bước sóng 290 nm
đạt yêu cầu qui trình phân tích.
Kết luận: P-SMEDDS đã được xây dựng và bào chế thành công ở qui mô 200 g. Hệ đạt các chỉ tiêu cơ lý
hóa theo yêu cầu SMEDDS, có độ hòa tan cao. Đây có thể là một giải pháp tiềm năng giúp cải thiện độ tan, độ bền
và đồng thời nâng cao sinh khả dụng đường uống cho PTP.
Từ khóa: Hệ vi tự nhũ (SMEDDS), Pantoprazol, độ hòa tan cao, sinh khả dụng
ABSTRACT
FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM
CONTAINING PANTOPRAZOLE
Nguyen Manh Huy, Nguyen Thi Thanh Tu, Ta Quang Vuong, Nguyen Thien Hai
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 618 – 629

Objectives: Pantoprazole (PTP) is a proton pump inhibitor drug which is commonly used in treatment of
stomach or doudenum ulcers and inflammation. However, it has low oral bioavailability due to the low water
*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: nthai@ump.edu.vn

618 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

solubility (being a BCS class II agent) and the degradation in acid environment of gastric. Amongst methods used
for improving the solubility and bioavalability, self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) were
chosen for this study. The aim of the study is to formulate a SMEDDS containing PTP (P-SMEDDS) which is
durable, stable and high dissolution and can can be applied in practice.
Methods: Solubility of PTP in several excipients were investigated. Phase diagrams were
constructed by water dilution method. The SMEDDS that formed clear microemulsions were loaded 5
– 10% PTP (P-SMEDDS) and evaluated the appearance, stability, zeta potential, droplet size and dissolution in
3 different pH buffer media (pH 1.2, pH 4.5 and pH 6.8). The most stable P-SMEDDS having high drug loading
was reprepared. P-SMEDDS was solidified by absorbent (SP-SMEDDS) and evaluated the physico-chemical
properties. The dissolution of the SP-SMEDDS in the 3 different pH media were evaluated and compared with the
reference product. UV method at 290 nm was used for determination of PTP in the experiments.
Results: Two P-SMEDDS formulas (CT506 and CT 609) were successfully prepared in scale of 200 g. The
former is composed of Capryol 90 - Labrasol: Cremophor RH40 (1 : 1) - Transcutol HP in ratio of 20 : 30 : 50,
respectively and the later is Capryol 90 - Labrasol: Cremophor RH40 (1 : 2) - Transcutol HP in ratio of 20 : 45 :
35. Both formulas were loaded 8% PTP and met the SMEDDS physico-chemical properties with average droplet
sizes of 21.57 and 38.61 nm, gausian distribution and zeta potentials of – 29.8 and – 35.4 mV, respectively. P-
SMEDDS showed the improvement solubility and stability of PTP in 3 different pH media. The Florite R showed
good absorption and was used to solidify P-SMEDDS with the ratio of 1 : 2.5 (SP-SMEDDS). The SP-SMEDDS
showed the dissolution and stability of PTP the same as P-SMEDDS in 3 different pH media. The dissolution
profiles of SP-SMEDDS were higher than that of the refenrence product in pH 1.2; pH 4.5 media and equal in pH
6.8 medium. The UV method at 290 nm for determination of PTP in the experiments met the requirements of an
analytical procedure.
Conclusion: The P-SMEDDS was successfully formulated on a 200 g scale, met the SMEDDS physico-
chemical properties, has high dissolution. This can be a potential remedy for improvement of solubility, stability
and oral bioavailability of PTP.
Key words: SMEDDS, pantoprazole, high dissolution, bioavalability.
ĐẶT VẤNĐỀ (Micronization technique), hệ tự vi nhũ (Self-
Microemulsifying Drug Delivery System -
Pantoprazol (PTP) là một thuốc ức chế bơm
SMEDDS) cho thấy có nhiều ưu điểm như thành
proton, được sử dụng phổ biến trong điều trị
phần đơn giản, dễ bào chế, nâng cỡ lô, áp dụng
bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng và các chứng được cho cả dược chất thuộc nhóm II, nhóm IV
tăng tiết acid do hiệu quả điều trị tốt. Tuy nhiên,
theo BCS và có thể sử dụng cả dạng SMEDDS
do PTP thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại lỏng (đóng nang mềm, nang cứng) hoặc dạng
sinh dược học (Biopharmaceutical Classification SMEDDS rắn (hóa rắn để đóng nang cứng hay
Sysytem – BCS) và không bền trong môi trường dập viên). Đây cũng là xu hướng của thế giới
acid nên khả năng giải phóng hoạt chất (GPHC) hiện nay trong việc nghiên cứu cải thiện độ tan
chất ít ổn định, sinh khả dụng không cao. Việc các dược chất của hai nhóm này. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cải thiện độ tan, cải thiện sinh khả thuốc trong hệ SMEDDS được bao bởi các hạt
dụng, độ bền của PTP được các nhà bào chế dầu có kích thước rất nhỏ, nhờ đó có thể bảo vệ
quan tâm hiện nay. Trong số các kỹ thuật cải dược chất, giảm ảnh hưởng của một số enzym,
thiện độ tan như tạo hệ phân tán nano, hệ phân môi trường pH trong đường tiêu hóa lên sự
tán rắn, hệ tự nhũ, tạo phức bao với cyclodextrin phân hủy thuốc. Nghiên cứu này được thực hiện
và dẫn chất, kỹ thuật vi tinh thể hóa nhằm mục tiêu điều chế được một công thức

Chuyên Đề Dược 619


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

SMEDDS chứa PTP bền, ổn định, có khả năng Dịch thu được đem ly tâm 10.000 vòng/ phút
hòa tan cao để khắc phục các nhược điểm trên trong 10 phút, lọc qua màng lọc 0,45 µm, pha
và có triển vọng ứng dụng vào thực tiễn.
loãng bằng methanol đến nồng độ thích hợp.
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Xác định nồng độ PTP bằng phương pháp đo độ
Nguyên vật liệu - trang thiết bị hấp thu ở bước sóng 290 nm. Từ kết quả thu
Nguyên vật liệu được, độ tan của PTP trong các tá dược được xác
Pantoprazol (Ấn độ), capryol 90, lauroglycol định; từ đó chọn lựa các tá dược có tiềm năng để
90, transcutol HP, labrasol, labrafac WL1349, điều chế hệ SMEDDS(10).
labrafac PG, labrafil M1944CS, labrafil 2125CS, Xây dựng giản đồ pha
maisine 35-1, plurol oleic CC497, syloid FP 244,
Giản đồ pha được thiết lập để xác định các
peceol (Gattefosse - Pháp), cremophor RH40
(BASF - Đức), tween 20, tween 80 (Singapore), vùng có khả năng điều chế SMEDDS nền. Giản
florite R (Nhật). Các tá dược trên cùng dung môi, đồ pha được xây dựng theo phương pháp pha
hóa chất cần thiết khác cho thí nghiệm đạt tiêu loãng. Dựa trên độ tan của PTP trong pha dầu,
chuẩn dược dụng hay phân tích. chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt, các tá dược
Trang thiết bị tiềm năng được dùng để thiết lập công thức (CT)
Bể đun cách thủy có bộ phận lắc (Grant - SMEDDS nền, tỉ lệ pha dầu dao động từ 15%
Anh), bể siêu âm (Elma T840 - Đức), máy đo đến 30%, chất diện hoạt từ 30% đến 50%, chất
nano (Zetasizer Nano ZSP - Anh), máy ly tâm đồng diện hoạt từ 35% đến 55%.
(EPPENDORF MINISPIN - Đức), máy quang
phổ UV-Vis (Axiom SP 8001 - Đức), máy thử độ Cân từng thành phần pha dầu, chất diện
hòa tan (ERWEKA - Đức), Vortex (LABNET hoạt, chất đồng diện hoạt theo mỗi CT cho vào
VX100 - Mỹ), tủ đông (Toshiba - Nhật Bản), tủ eppendorf 2 ml. Vortex hỗn hợp đến khi đạt sự
lạnh (Panasonic - Nhật Bản), tủ ủ ấm (Memmert đồng nhất và để yên tại nhiệt độ phòng trong 24
- Đức), Máy chụp SEM (JSM 7401F, Nhật Bản). giờ. Sau đó, pha loãng hệ 100 lần với nước cất và
Phương pháp nghiên cứu đánh giá cảm quan (Bảng 1)(3). Chọn các hệ tá
Xây dựng công thức và quy trình điều chế dược tạo hỗn hợp trong suốt hoặc trong mờ
SMEDDS chứa PTP (P-SMEDDS) trong vùng hình thành vi nhũ tương trên giản
Khảo sát độ tan của PTP trong một số tá đồ pha; Các hệ này được khảo sát khả năng tải
dược tiềm năng PTP trong thử nghiệm tiếp theo.
Độ tan của PTP trong các pha dầu, chất diện Bảng 1: Phân loại khả năng tự nhũ của hệ
hoạt và chất đồng diện hoạt có khả năng tạo hệ SMEDDS(3)
vi tự nhũ được khảo sát bằng phương pháp quá Nhó Tính chất nhũ tương hình thành*
m (*) Hệ SMEDDS nếu đạt mức I hoặc II.
bão hòa.
Hình thành nhũ tương nhanh trong vòng 1 phút, nhũ
I
Lấy một lượng thừa PTP cho vào eppendorf tương trong suốt hoặc ánh xanh
Hình thành nhũ tương nhanh trong vòng 2 phút, nhũ
loại 2 ml có chứa sẵn 1 ml từng loại tá dược. Hỗn II
tương trong suốt hoặc ánh xanh
hợp thu được đem vortex trong 1 phút, siêu âm Hình thành nhũ tương chậm trong vòng 3 phút và tạo
III
thành một chất lỏng trắng sữa
trong 10 phút, để yên tại nhiệt độ phòng trong Hình thành nhũ tương chậm hơn 3 phút và xuất hiện
IV
vòng 24 giờ để đạt độ ổn định trước khi tiến vài giọt dầu
V Khó hình thành nhũ tương, xuất hiện giọt dầu
hành các thử nghiệm tiếp theo.

620 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Khảo sát khả năng tải của hệ SMEDDS nền Chu kỳ đông - rã đông : với 6 chu kỳ, thời
đã được thiết lập gian mỗi chu kỳ là 12 giờ (6 giờ để đông và 6 giờ
Đối với mỗi hệ tá dược được chọn, các rã đông). Hệ đạt yêu cầu khi không xảy ra sự kết
SMEDDS tiềm năng được khảo sát tỷ lệ tải PTP tủa, kết bông hay tách lớp.
với 3 mức lần lượt là 5%, 8% và 10% (kl/kl). Chu kỳ nóng - lạnh : với 6 chu kỳ, thời gian
Cân chính xác 1g hỗn hợp từng CT tá dược mỗi chu kỳ là 12 giờ (6 giờ để tại nhiệt độ 4oC và
của SMEDDS nền cho vào eppendorf 2 ml rồi 6 giờ để tại nhiệt độ phòng). Hệ đạt yêu cầu khi
voxtex đến khi đồng nhất. Cân chính xác lượng không xảy ra sự kết tủa, kết bông hay tách lớp.
PTP theo tỉ lệ được chọn cho tiếp vào, voxtex Bảo quản trong các điều kiện khác nhau: bảo
trong 1 phút và siêu âm trong 20 phút, ly tâm tốc quản các hệ vi nhũ tương ở 4 oC, nhiệt độ phòng
độ 10.000 vòng/ phút trong 10 phút. Các CT kết trong 10 ngày. Hệ đạt yêu cầu khi không xảy ra
tủa bị loại bỏ. Hỗn hợp các CT đạt yêu cầu được sự kết tủa, kết bông hay hiện tượng tách lớp.
để tại nhiệt độ phòng trong 24 giờ, sau đó pha Xác định ảnh hưởng pH lên độ bền vững P-SMEDDS
loãng 100 lần bằng nước cất và quan sát các CT
Thời gian hệ đạt độ bền: Pha loãng các
sau 2, 4, 8 giờ và đánh giá cảm quan để xác định
P-SMEDDS 100 lần trong các môi trường pH
các CT đạt yêu cầu. Tỷ lệ tải phù hợp được chọn
1,2 ; 4,5 và 6,8 và để yên trong vòng 24 giờ
cho các thử nghiệm tiếp theo.
tại nhiệt độ phòng, ghi nhận thời gian mà
Phương pháp điều chế SMEDDS chứa PTP (P- PTP bị tủa lại, hệ bị đục hoặc thay đổi màu
SMEDDS) sắc theo thời gian. Lựa chọn CT đạt yêu cầu
Công thức hệ vi tự nhũ với tỷ lệ tải PTP thích cho thử nghiệm tiếp theo.
hợp được chuẩn bị như sau: Cân chính xác 1 g Khảo sát hàm lượng PTP theo thời gian sau
hệ tá dược theo tỷ lệ có sẵn cho vào eppendorf 2 khi pha loãng P-SMEDDS trong các pH khác
ml. Cân chính xác 80 mg PTP cho vào hệ, vortex nhau: Các CT sau khi pha loãng trong các hệ
đệm có pH khác nhau lần lượt được rút mẫu
đến đồng nhất, siêu âm rồi để yên tại nhiệt độ
đem đi định lượng bằng phương pháp UV-Vis
phòng trong 24 giờ, sau đó ly tâm với tốc độ để xác định hàm lượng PTP trong vi nhũ tương
10.000 vòng/phút trong 10 phút để kiểm tra xem sau các khoảng thời gian 5, 15, 30, 45, 60, 75, 90,
PTP có bị tủa lại hay không. Các P-SMEDDS sau 105 và 120 phút. Kết quả được coi là đạt nếu sau
khi chuẩn bị xong để yên trong 48 giờ trước khi 120 phút hàm lượng PTP trong các vi nhũ tương
tiến hành các đánh giá tiếp theo. đạt từ 80% trở lên(7).

Khảo sát đánh giá tính chất của P-SMEDDS Đo phân bố kích thước hạt vi nhũ tương tạo thành
và thế zeta
Xác định độ bền nhiệt động của P-SMEDDS
Pha loãng các P-SMEDDS 100 lần với nước Các mẫu P-SMEDDS đạt yêu cầu độ bền
cất, tiến hành các thử nghiệm sau: nhiệt động, độ bền trong các môi trường pH

Ly tâm: Vi nhũ tương hình thành từ pha được đo phân bố kích thước hạt và thế zeta. Các

loãng 100 lần trong nước cất các P-SMEDDS mẫu được pha loãng với nước cất rồi đem đo

được đem đi ly tâm với tốc độ 10.000 vòng/phút phân bố kích thước hạt và thế zeta trên thiết bị

trong thời gian 10 phút. Hệ đạt yêu cầu khi Zetasizer Nano ZSP. Chọn lựa hệ có kích thước,

không xảy ra sự kết tủa, kết bông hay hiện tượng phân bố kích thước hạt và thế zeta đạt yêu cầu

tách lớp. SMEDDS.

Chuyên Đề Dược 621


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng nhiệt độ 37 ± 0,5 oC(8). Lấy 5 ml mẫu tại các thời
PTP trong hệ vi tự nhũ bằng phương pháp điểm 5, 15, 30, 45, 60, 75, 90, 105 và 120 phút có
quang phổ UV-Vis bù dịch môi trường tương ứng. Mẫu được lọc
Khảo sát đỉnh hấp thu cực đại, tính đặc hiệu, qua lọc 0,45µm rồi định lượng bằng quang phổ
tính tuyến tính, độ đúng, độ chính xác. UV-Vis tại bước sóng 290 nm, pha loãng nếu cần.
Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
Nghiên cứu hóa rắn hệ SMEDDS chứa PTP
(SP-SMEDDS) KẾT QUẢ
Khảo sát lựa chọn chất mang rắn hấp phụ P- Xây dựng công thức và quy trình điều chế
SMEDDS SMEDDS chứa pantoprazol
Khảo sát khả năng hấp phụ tối đa P- Khảo sát độ tan của pantoprazol (PTP)
SMEDDS của 2 giá mang rắn lựa chọn là Florite trong một số tá dược tiềm năng
R và Syloid 244 FP(6). Cân 0,2 g mỗi loại giá mang Kết quả khảo sát độ tan của PTP trong các tá
cho vào cối sứ, thêm từ từ P-SMEDDS vào trộn dược khảo sát được trình bày trong hình 1 cho
đều cho đến khi thấy hỗn hợp ẩm không còn khả thấy với pha dầu, độ tan của PTP giảm dần theo
năng hấp phụ thêm P-SMEDDS nữa. Tính khối thứ tự Capryol 90 > Peceol > Maisine CC >
lượng P-SMEDDS thêm vào. Chọn giá mang rắn Labrafac lipophile WL1349 > Plurol oleique CC
có khả năng hấp phụ P-SMEDDS cao nhất. 497 > Labrafac lipophile PG. Capryol 90 và
Xác định tỷ lệ chất mang rắn Peceol được lựa chọn để xây dựng giản đồ pha.
Cân 0,2 g giá mang rắn được chọn cho vào Với nhóm chất diện hoạt và đồng diện hoạt, độ
cối sứ, thêm từ từ P-SMEDDS vào trộn đều cho tan của PTP giảm dần theo thứ tự: Transcutol
đến khi thấy hỗn hợp vẫn còn khô tơi. Tính tỉ lệ HP > Lauroglycol 90 > Labrasol > Tween 80 >
P-SMEDDS thêm vào. Labrafil M2125 CS > Cremophor RH 40 > Tween
20 > Labrafil M 1994CS. Transcutol HP được lựa
Khảo sát tính chất hệ SP-SMEDDS
chọn làm chất đồng diện hoạt, các chất diện hoạt
Các đặc điểm hình thái bên ngoài của bột được lựa chọn cho các khảo sát là Lauroglycol 90
PTP, giá mang rắn chọn và SP-SMEDDS được và Labrasol. Cremophor RH40 mặc dù có khả
khảo sát qua sử dụng kính hiển vi điện tử quét năng hòa tan PTP thấp nhưng để tăng khả năng
(SEM). Hình ảnh được chụp tại nhiều vị trí với diện hoạt nên được lựa chọn phối hợp cùng các
các độ phóng đại 300, 1000 và 5000 lần(9). chất diện hoạt khác để khảo sát các CT(4,5).
Xác định các chỉ số Hausner và Carr’s Index của
Xây dựng giản đồ pha
SP-SMEDDS tạo thành(2).
Kết quả xây dựng giản đồ pha được trình
Khảo sát độ hòa tan của SP-SMEDDS trong
bày trong bảng 2 và hình 2 cho thấy CT5 và CT6
ba môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 bằng
tạo được vi nhũ tương đạt yêu cầu. Với CT5, hệ
cách đóng thủ công SP-SMEDDS vào nang cứng
tạo được vi nhũ tương ở vùng mà pha dầu
số 0. Kết quả độ hòa tan của viên nang chứa SP-
chiếm tỉ lệ nhỏ hơn hoặc bằng 20% với bất kỳ tỉ
SMEDDS được so sánh với viên nang chứa
lệ chất diện hoạt và chất đồng diện hoạt. Hệ
nguyên liệu PTP, viên nang chứa P-SMEDDS
không tạo được vi nhũ tương ở các CT có tỉ lệ
được đóng thủ công với cùng hàm lượng 40 mg
dầu lớn hơn 20%. CT6, hệ tạo được vi nhũ tương
và viên đối chiếu (viên nang PTP STADA 40
ở mọi tỉ lệ trong vùng khảo sát. Các CT trong
mg). Thử nghiệm đo độ hòa tan sử dụng thiết bị
suốt và trong mờ sẽ được nghiên cứu khả năng
giỏ quay với tốc độ 100 vòng/phút. Môi trường
tải hoạt chất của hệ trong thử nghiệm tiếp theo.
hòa tan 900 ml đệm pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 ở

622 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Hình 1: Kết quả độ tan của pantoprazol trong các tá dược khảo sát
Bảng 2: Kết quả cảm quan các hệ nền SMEDDS được chọn để khảo sát
Điểm đánh giá cảm
CT Pha dầu Chất diện hoạt Chất đồng diện hoạt
quan
CT1 Capryol 90 Lauroglycol 90 Transcutol HP IV, V
CT2 Capryol 90 Lauroglycol 90 : Cremophor RH40 (1:1) Transcutol HP III, IV, V
CT3 Capryol 90 Lauroglycol 90 : Cremophor RH40 (1:2) Transcutol HP III, IV, V
CT4 Capryol 90 Labrasol Transcutol HP III, IV
CT5 Capryol 90 Labrasol : Cremophor RH40 (1:1) Transcutol HP I, II, III
CT6 Capryol 90 Labrasol : Cremophor RH40 (1:2) Transcutol HP I, II
CT7 Peceol Lauroglycol 90 Transcutol HP IV, V
CT8 Peceol Lauroglycol 90 : Cremophor RH40 (1:1) Transcutol HP III, IV,V
CT9 Peceol Lauroglycol 90 : Cremophor RH40 (1:2) Transcutol HP III, IV,V
CT10 Peceol Labrasol Transcutol HP IV,V
CT11 Peceol Labrasol : Cremophor RH40 (1:1) Transcutol HP III, IV,V
CT12 Peceol Labrasol : Cremophor RH40 (1:2) Transcutol HP III, IV,V

Đục

Trong

Hình 2: Giản đồ pha tạo thành từ CT5 và CT6 pha loãng 100 lần trong nước cất
Khảo sát khả năng tải hoạt chất CT6 (605, 608, 615 và 620)). Tỷ lệ 8% được chọn
khảo sát tiếp do căn cứ trên sự thuận tiện cho sự
Kết quả thể hiện trong bảng 3 cho thấy các
phân liều dùng chế phẩm sau này và phòng
hệ đều tải tốt PTP ở tỷ lệ 5 và 8%. Với tỷ lệ 10%,
ngừa sự kết tủa trở lại do tỷ lệ tải cao(1).
chỉ có 6 CT đạt (2 cho CT5 (505, 509) và 4 cho

Chuyên Đề Dược 623


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 3: Kết quả đánh giá khả năng tải PTP trong các hệ SMEDDS khảo sát từ CT5 và CT6
Tỷ lệ tải PTP(%) Thành phần CT (%) Tỷ lệ tải PTP (%) Thành phần CT (%)
CT CT
5 8 10 D DH ĐDH 5 8 10 D DH ĐDH
501 T T Đ 15 30 55 606 T T Đ 20 30 50
502 T T Đ 15 35 50 607 T T Đ 20 35 45
503 T T Đ 15 40 45 608 T T T 20 40 40
504 T T Đ 15 45 40 609 T T Đ 20 45 35
505 T T T 15 50 35 610 T T Đ 20 50 30
506 T T Đ 20 30 50 611 T T Đ 25 30 45
507 T T Đ 20 35 45 612 T T Đ 25 35 40
508 T T T 20 40 40 613 T T Đ 25 40 35
509 T T T 20 45 35 614 T T Đ 25 45 30
510 T T Đ 20 50 30 615 T T T 25 50 25
601 T T Đ 15 30 55 616 T T Đ 30 30 40
602 T T Đ 15 35 50 617 T T Đ 30 35 35
603 T T Đ 15 40 45 618 T T Đ 30 40 30
604 T T Đ 15 45 40 619 T T Đ 30 45 25
605 T T T 15 50 35 620 T T T 30 50 20
T: Trong suốt; Đ: Đục; PD: Pha dầu; DH: Chất diện hoạt, ĐDH: Chất đồng diện hoạt
Phương pháp điều chế P-SMEDDS
Cân tá dược theo thành phần công thức Cân dược chất
Vortex trong 1 phút
tạo hệ đồng nhất

Phối hợp dược chất vào tá dược


Vortex trong 1 phút,
siêu âm trong 10 phút
Hệ tự nhũ đồng nhất
Hình 3: Sơ đồ qui trình điều chế SMEDDS chứa pantoprazol (P-SMEDDS)
Qui trình điều chế P-SMEDDS chi là hòa tan hợp đạt yêu cầu cao hơn CT5, chứng tỏ tỷ lệ chất
đơn giản, lặp lại, không đòi hỏi thiết bị phức tạp diện hoạt càng cao thì độ bền nhiệt động tốt hơn.
và dễ nâng cỡ lô (đã nâng lô 200 g) cho sản Ảnh hưởng của pH lên độ bền vững của P-
phẩm ổn định trong suốt quá trình nghiên SMEDDS
cứu (Hình 3). Kết quả từ bảng 5 cho thấy tất cả các P-
Khảo sát đánh giá tính chất hệ P-SMEDDS SMEDDS đều chuyển sang màu vàng nhạt sau 5
Độ bền nhiệt động của các P-SMEDDS phút trong môi trường pH 1,2; pH 4,5 và sau 10 -
Kết quả độ bền nhiệt động của các P- 12 giờ trong môi trường pH 6,8. Ở pH 1,2 chỉ có
SMEDDS trong bảng 4 cho thấy các CT đều tạo 4/15 CT khảo sát trong khi ở pH 4,5 có 10/15 CT
được vi nhũ tương đạt độ bền nhiệt động tương khảo sát không xuất hiện kết tủa hoặc tách pha
đối tốt, ngoại trừ một số CT không đạt trong thử sau 24 giờ. Ở pH 6,8 hầu hết các CT khảo sát
nghiệm đông - rã đông. Kết quả thử nghiệm độ không xuất hiện kết tủa hoặc tách pha sau 24 giờ,
bền nhiệt động cho thấy CT6 có tỷ lệ các phối ngoại trừ CT 507. Trong 15 CT khảo sát, CT 506
và CT 609 không xuất hiện kết tủa hoặc bị

624 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

tách lớp sau 24 giờ trong cả 3 môi trường đó giảm mạnh, nhiều nhất ở pH 1,2 (còn 30% sau
pH. Như vậy, CT 506 và CT 609 được lựa 2 giờ), kế đến pH 4,5 (còn 47% sau 2 giờ), riêng
chọn cho các thử nghiệm tiếp theo xác định pH 6,8 hàm lượng hầu như không đổi. Như vậy,
kích thước giọt và thế zeta. PTP bị phân hủy càng nhanh khi pH môi trường
Kết quả khảo sát nồng độ của PTP trong vi càng thấp (acid). Đây cũng là lý do sản phẩm
nhũ tương hình thành từ P-SMEDDS theo thời chứa PTP thường bao tan trong ruột. Với PTP
gian tại các pH khác nhau được thể hiện trong trong SMEDDS, tại cả 3 môi trường pH, khả
hình 4 cho thấy PTP không bền trong môi năng GPHC của hệ SMEDDS rất nhanh, đạt hơn
trường acid, hàm lượng giảm nhiều trong pH 1,2 85% sau 5 phút và hàm lượng PTP hầu như
và pH 4,5 trong khi ở môi trường pH 6,8 hầu không giảm sau 2 giờ. Kết quả này có thể là do
như không giảm. Cả 3 môi trường, trong 30 phút PTP trong SMEDDS đã được bao bởi pha dầu,
đầu hàm lượng PTP hầu như không giảm, sau ngăn tác động của môi trường acid.
Bảng 4: Kết quả độ bền nhiệt động của các P-SMEDDS
CT LT Đ-RĐ N-L 40C t0 phòng CT LT Đ-RĐ N-L 40C t0 phòng
501 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 606 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
502 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 607 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
503 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 608 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
504 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 609 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
505 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 610 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
506 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 611 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt
507 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 612 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt
508 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 613 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
509 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 614 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
510 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 615 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
601 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 616 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt
602 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 617 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt
603 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 618 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
604 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 619 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
605 Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 620 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
LT: Ly tâm; Đ-RĐ: Thử nghiệm Đông – rã đông; N-L: Chu kỳ Nóng lạnh.
Bảng 5: Kết quả khảo sát độ bền của vi nhũ tương tạo từ P-SMEDDS trong các môi trường pH
CT pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 CT pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8
506 V5, K V5, K V10, K 611 V5, T V5, K V10, K
507 V5, T V5, T V5, T* 612 V5, T V5, T V10, K
508 V5, K V5, T V10, K 613 V5, T V5, T V10, K
603 V5, T V5, T V10, K 614 V5, T V5, K V10, K
606 V5, T V5, K V10, K 615 V5, T V5, T V10, K
607 V5, T V5, T V10, K 618 V5, T V5, K V10, K
608 V5, K V5, T V10, K 619 V5, T V5, K V10, K
609 V5, K V5, K V10, K 620 V5, T V5, K V10, K
610 V5, T V5, K V10, K
V5: Đổi sang màu vàng sau 5 phút; V10: Đổi sang màu vàng sau 10-12 giờ
T: Có tủa sau 24 giờ; T*: Có tủa sau 10-12 giờ; K: Không xuất hiện tủa hoặc tách lớp sau 24 giờ.

Chuyên Đề Dược 625


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019
(%) PTP phóng thích)

Thời gian (phút)


Hình 4: Kết quả (%) PTP phóng thích theo thời gian trong các môi trường pH 1,2; pH4,5 và pH 6,8
từ các P-SMEDDS
Kết quả đo kích thước giọt và thế zeta của vi nhỏ hơn CT 609 trong khi CT 609 có thế zeta
nhũ tương lớn hơn CT 506.
Kết quả đo kích thước giọt và thế zeta của Như vậy, CT 506 và CT 609 đều tạo được
CT 506 và CT 609 từ hình 5 cho thấy cả 2 CT hệ vi nhũ tương đạt được độ bền nhiệt động;
đều tạo được vi nhũ tương với kích thước nằm giữ được hàm lượng PTP đạt mức trên 85%
trong khoảng 10 nm đến dưới 100 nm. Dải sau 120 phút trong các môi trường pH khác
phân bố kích thước hẹp (chỉ số PDI thấp) cho nhau tương ứng với sự thay đổi pH trong
có sự đồng nhất về mặt kích thước. Thế zeta cả đường tiêu hóa, đồng thời kích thước giọt nằm
2 CT đều cao cho thấy vi nhũ tương tạo được trong trong vùng vi nhũ tương và đồng nhất
từ 2 CT bền, tránh được hiện tượng tách lớp, nên được lựa chọn để nghiên cứu hóa rắn hệ
kết tủa. CT 506 có kích thước giọt trung bình P-SMEDDS.

Hình 5: Kết quả kích thước giọt và thế zeta của của CT 506 và CT 609
Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng Nồng độ và độ hấp thu PTP tại bước sóng 290
PTP trong hệ vi tự nhũ bằng phương pháp nm có sự tương quan tuyến tính trong khoảng
quang phổ UV-Vis nồng độ 1 - 50 µg/ml trong methanol (R2 = 0,997,
Kết quả khảo sát cho thấy PTP cho đỉnh hấp phương trình hồi qui y = 0,0357x), độ chính xác
thu cực đại ở bước sóng λmax = 290 nm. Không có với RSD = 0,95% < 2% và độ đúng với tỷ lệ hồi
đỉnh hấp thu của tá dược tại bước sóng trên. phục 99,58 – 101,7 nằm trong khoảng 98 – 102%.

626 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Qui trình đạt yêu cầu quy trình phân tích có thể Kết quả từ bảng 6 cho thấy Florite R hấp phụ
áp dụng định lượng PTP trong hệ vi tự nhũ. tốt hơn Syloid FP 244 trong cả 2 CT khảo sát. Bột
Nghiên cứu hóa rắn hệ SMEDDS chứa PTP hấp thu khô tơi, màu trắng ngà (CT 506) đến
(SP-SMEDDS) vàng nhạt (CT 609). Tỷ lệ Florite R và P-
SMEDDS được lựa chọn cho hấp phụ là 1: 2,5 và
Khảo sát lựa chọn chất mang rắn và tỷ lệ
khảo sát đánh giá tính chất bột SP-SMEDDS này
chất mang rắn hấp phụ P-SMEDDS
Bảng 6: Kết quả khảo sát lựa chọn chất mang rắn và tỷ lệ chất mang rắn hấp phụ P-SMEDDS
Khả năng hấp phụ của Syloid FP 244 và Florite R Tỷ lệ khảo sát Florite R và P-SMEDDS
Thành phần Syloid FP 244 Florite R Florite R Tỷ lệ Tính chất
Chất mang rắn (g) 0,21 0,23 0,21
P-SMEDDS 506 (g) 0,82 1,02 0,52 1: 2,48 Bột trắng ngà đến vàng nhạt, khô tơi
P-SMEDDS 609 (g) 0,77 0,97 0,54 1: 2,57

Kết quả khảo sát tính chất của SP-SMEDDS SMEDDS rắn. Với độ phóng đại 5000 lần, hình
ảnh Florite R nguyên liệu có nhiều khoang trống,
Kết quả chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) và
sau khi P-SMEDDS được hấp phụ thì đã lấp đầy
các chỉ số đánh giá tính trơn chảy
được các khoang trống và tạo được hỗn hợp rắn
Kết quả chụp SEM (Hình 6) cho thấy nguyên đồng nhất.
liệu PTP ban đầu có dạng que, sau khi phối hợp
với tá dược và hóa rắn đã hoàn toàn tạo được
I.a II.a III.a IV.a

I.b II.b III.b IV.b

II.c III.c IV.c

Hình 6: Hình chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) của các mẫu khảo sát (I: Nguyên liệu PTP; II: Florite R; III:
SP-SMEDDS 506; IV: SP-SMEDDS 609; a: x 300 lần, b: x 1000 lần, c: x 5000 lần)
Tỷ số Haussner và chỉ số Carr của CT 506 dược hấp phụ Florite R quá mịn, do đó cần
là 1,33 và 25,0 trong khi CT 609 là 1,31 và 23,5 phối hợp thêm với tá dược trơn chảy để có thể
cho thấy tính trơn chảy chưa tốt có thể do tá ứng dụng đóng nang hoặc dập viên.

Chuyên Đề Dược 627


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Kết quả thử nghiệm độ GPHC của SP-SMEDDS bền của PTP trong các môi trường pH trong thử
Kết quả GPHC từ hình 7 cho thấy PTP nghiệm đánh giá độ bền. Với viên đối chiếu, sau
không bền trong môi trường acid, hàm lượng 2 giờ khảo sát viên hầu như không GPHC ở pH
giảm nhiều trong môi trường pH 1,2 và pH 4,5 1,2 trong ở pH 4,5 khoảng 40% và pH 6,8 là xấp
trong khi ở môi trường pH 6,8 hầu như không xỉ 100% sau 45 phút.
giảm. Kết quả này phù hợp với thử nghiệm độ

pH 4,5 pH 6,8
pH 1,2

Hình 7: Kết quả thử nghiệm độ hòa tan của hệ SP-SMEDDS


BÀNLUẬN đồng diện hoạt là Transcutol HP trong khi
chất diện hoạt là hỗn hợp Labrasol –
PTP là một thuốc ức chế bơm proton, sử Cremophore RH 40 (1:1 và 1:2) ứng với CT 5
dụng phổ biến trong điều trị bệnh viêm loét
và CT 6 có thể tải đến 8 - 10% PTP, một tỷ lệ
dạ dày, tá tràng và các chứng tăng tiết acid tải khá cao đối với SMEDDS. Mặt khác các
do hiệu quả điều trị tốt. PTP không bền
thành phần tá dược này đã và đang được
trong môi trường acid và thuộc nhóm II BCS
ứng dụng nhiều để điều chế SMEDDS hiện
nên có độ tan trong nước kém, khả năng nay. Để thuận tiện cho việc phân liều sau
GPHC ít ổn định, sinh khả dụng không cao. này, cũng như tránh sự kết tủa do tỷ lệ tải
Các sản phẩm PTP là dạng bao tan trong
cao (10%), tỷ lệ tải 8% được chọn. Kết quả
ruột với quy trình bào chế đòi hỏi nhiều đánh giá độ bền động học, độ bền trong các
công đoạn đặc biệt là bao tan trong ruột
môi trường pH của P-SMEDDS, kích thước
phải đảm bảo tính đồng nhất, GPHC ngay giọt, thế zeta với tỷ lệ tải 8% này cho thấy
sau khi xuống ruột và không bị rò rỉ trong CT 506 và CT 609 đạt yêu cầu đề ra với
môi trường acid dạ dày. SMEDDS cho thấy
nhiều ưu điểm như kích thước giọt trung
có nhiều ưu điểm ngoài việc cải thiện độ bình lần lượt là 21,57 và 38,61 nm, thế zeta
tan, nâng cao sinh khả dụng còn bảo vệ tương ứng là - 29,8 và - 35,4 mV một giá trị
dược chất qua việc tạo màng bao lipid làm khá cao đối với hệ SMEDDS cho thấy P-
giảm tiếp xúc với các yếu tố bất lợi trong
SMEDDS sẽ bền, ít bị kết tụ. Mặt khác cả CT
đường tiêu hóa như pH, men tiêu hóa. 506 và CT 609 đều GPHC nhanh hơn và bền
Trong nghiên cứu này, việc xây dựng giản
hơn nguyên liệu PTP trong cả ba môi trường
đồ pha với tỉ lệ pha dầu dao động từ 15% pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8 trong 2 giờ khảo sát
đến 30%, chất diện hoạt từ 30% đến 50%, đặc biệt là trong môi trường pH 1,2 tương tự
chất đồng diện hoạt từ 35% đến 55% nhằm môi trường acid dạ dày. Điều này cho thấy
làm giảm sự kích ứng của chất diện hoạt lên SMEDDS có thể bảo vệ PTP trong môi
hệ tiêu hóa, đồng thời giữ được tỷ lệ pha trường acid đến 2 giờ do đó có thể không
dầu không quá cao nhằm giúp hình thành vi
cần đến bao tan trong ruột. Để tiện lợi cho
nhũ tương nhanh chóng và dễ dàng trong việc ứng dụng vào các dạng thuốc rắn phân
môi trường nước. Kết quả là thành phần liều như viên nén, viên nang, P-SMEDDS
SMEDDS với pha dầu là Capryol 90, chất

628 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

được nghiên cứu hóa rắn với 2 tá dược thấm KẾT LUẬN
hút mạnh là Florite R và Syloid FP 244. Kết
Công thức P-SMEDDS đã được xây dựng và
quả cho thấy Florite R thấm hút tốt hơn và
bào chế thành công ở qui mô 200 g. Hệ đạt các
được chọn với tỷ lệ sử dụng với P-SMEDDS
chỉ tiêu cơ lý hóa theo yêu cầu SMEDDS và có
cho cả CT 506 và CT 609 là (1 : 2,5). Với tỷ lệ
thể là một giải pháp tiềm năng giúp cải thiện độ
này, SP-MEDDS hình thành có thể chất tơi
hòa tan đồng thời nâng cao sinh khả dụng
xốp, tuy nhiên tính trơn chảy còn kém (chỉ
đường uống cho PTP.
số Carr và tỷ số Haussner (bảng 6)). Vấn đề
này có thể khắc phục khi thêm tá dược độn TÀI LIỆU THAM KHẢO
và trơn bóng để đóng nang hay dập viên. 1. Bộ Y tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr.722-725.
Kết quả GPHC và độ bền PTP của SP- 2. Hoang SW (2017), Developing Solid Oral Dosage Forms
SMEDDS trong các môi trường pH cho thấy (Second Edition): Pharmaceutical Theory and Practice,
Academic Press, United States, pp.723-747.
tương tự như P-SMEDDS chứng tỏ quá trình
3. Jaiswal P and Aggarwal G (2013), “Bioavailability
hóa rắn không ảnh hưởng đến tích chất P- Enhancement of Poorly Soluble Drugs By Smedds: a Review”.
SMEDDS. Kết quả GPHC từ hình 7 cho thấy Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 3(1), pp.98-109.
4. Khan B, Bakhsh S, Khan H, Mahmood T and Rasul A (2012),
do viên đối chiếu (viên nang pantoprazol 40 “Basics of self micro emulsifying drug delivery system”, Journal
mg – STADA) chứa pellet PTP ở dạng bao of Pharmacy and Alternative Medicine, 1, pp.13–20.
tan trong ruột nên ở pH 1,2, viên hầu như 5. Nasr A, Gardouh A, Ghonaim H, Abdelghany E, Ghorab M
(2016), “Effect of oils, surfactants and cosurfactants on phase
không GPHC. Trong pH 4,5, lượng PTP chỉ behavior and physicochemical properties of self-
đạt khoảng 40% sau 120 phút có thể là do nanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) for
irbesartan and olmesartan”, International Journal of Applied
màng bao tan trong ruột tan một phần ở pH
Pharmaceutics, 8(1), pp.13-24.
này, do đó hoạt chất có thể khuếch tán ra 6. Patel P, Patel H, Panchal S and Mehta T (2013), “Self micro-
ngoài. Tại pH 6,8 viên đối chiếu có % GPHC emulsifying drug delivery system of tacrolimus: Formulation,
in vitro evaluation and stability studies”, International Journal of
thấp hơn các viên P-SMEDDS và viên SP- Pharmaceutical Investigation, 3(2), pp.95-104.
SMEDDS sau 5 phút; tương đương sau 15 7. Paul S, Bose A, Konar I, Mukherjee P, Bengal W (2017),
phút và đạt xấp xỉ 100% sau 45 phút đồng “Comparative in-vitro characterization of different
commercially available brands of pantoprazole sodium
thời hàm lượng hoạt chất hầu như không tablets”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences,
thay đổi sau 120 phút. Với các P-SMEDDS 6(11), pp.778-783.
8. The International Pharmacopoeia – Seven Edition (2017),
và SP-SMEDDS, kết quả cho thấy ở cả ba
Dissolution testing of tablets and capsules.
môi trường (%) GPHC cao hơn viên đối 9. Trivedi K, Patel PV, Pujara Z (2013), “Development and
chiếu trong 5 phút đầu và tương đương sau characterization of liquid and solid self-emulsifying drug
delivery system of fexofenadine”, Journal of Pharmaceutical
15 phút. Lượng PTP phóng thích từ các hệ Investigation, 43(5), pp.385-394.
này đều cao trên 90% đồng thời hàm lượng 10. Wu L, et al. (2015), “A Self-microemulsifying Drug
hoạt chất không giảm trong 120 phút ở cả 3 Delivery System (SMEDDS) for a Novel Medicative
Compound Against Depression: a Preparation and
môi trường. Như vậy, các P-SMEDDS và SP- Bioavailability Study in Rats”, American Association of
SMEDDS sơ bộ có thể giúp PTP đạt được độ Pharmaceutical Sciences, 16(5), pp.1051–1058.
bền, ổn định trong các môi trường pH đồng
thời giúp GPHC nhanh (trên 90% sau 5 Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
phút) và duy trì trong 120 phút. Do đó, các Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
hệ này có tiềm năng cải thiện sinh khả dụng Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019
đường uống của PTP.

Chuyên Đề Dược 629


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CELECOXIB


BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN
Lê Khánh Thủy*, Nguyễn Thiện Hải*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Celecoxib (CLC) là thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs), được sử dụng khá nhiều trong
điều trị các bệnh viêm đau xương khớp và viêm khớp dạng thấp do ít tác dụng phụ trên đường tiêu hóa hơn so với
các NSAIDs khác. Tuy nhiên, CLC thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học nên có độ tan kém dẫn
đến độ hòa tan và sinh khả dụng của chế phẩm không ổn định. Trong số các phương pháp cải thiện độ tan, hệ phân
tán rắn (HPTR) được chọn để nghiên cứu với mục tiêu là điều chế một HPTR-CLC có độ tan và độ hòa tan cao,
ổn định, có thể ứng dụng điều chế viên nang cứng 100mg có độ hòa tan tương đương viên đối chiếu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cải thiện độ tan của CLC sử dụng kỹ thuật tạo HPTR với các chất
mang là các chất diện hoạt bằng phương pháp đun chảy và bay hơi dung môi. Đánh giá sự hình thành HPTR đạt
yêu cầu thông qua các thử nghiệm đánh giá độ tan, độ hòa tan, phân tích nhiệt vi sai (DSC) và quang phổ hồng
ngoại biến đổi Fourier (FTIR). Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nang CLC 100 mg từ HPTR đạt
yêu cầu và đánh giá tương đương hòa tan so với chế phẩm đối chiếu Celebrex® 100 mg (Pfizer). Hàm lượng CLC
trong các thử nghiệm được định lượng bằng quang phổ UV-Vis ở bước sóng cực đại 254 nm.
Kết quả: CLC tạo HPTR với chất mang poloxamer 407 tỉ lệ (1 : 0,75) bằng phương pháp bay hơi dung môi
cho độ tan và tốc độ hòa tan cao nhất. Kết quả phân tích DSC và FTIR cho thấy có sự tương tác giữa CLC và chất
mang poloxamer 407 chứng tỏ HPTR này đã hình thành và được ứng dụng để bào chế 500 viên nang celecoxib
100 mg. Quy trình bào chế viên nghiên cứu có sự lặp lại và chế phẩm tạo thành có độ hòa tan cao (trên 75% sau
45 phút trong môi trường pH 6,8 chứa 1% natri lauryl sulfat (SLS), trên 90% sau 45 phút trong môi trường pH
12 chứa 1% SLS) và tương đương thuốc đối chiếu. Quy trình định lượng CLC bằng phương pháp UV tại bước
sóng cực đại 254 nm đạt yêu cầu qui trình phân tích.
Kết luận: HPTR-CLC được bào chế thành công, đạt các chỉ tiêu cơ lý hóa, có độ hòa tan cao. Hệ được ứng
dụng bào chế viên nang CLC 100 mg cỡ lô 500 viên. Chế phẩm có độ hòa tan cao và tương đương viên đối chiếu.
Quy trình có tính lặp lại và có triển vọng áp dụng vào thực tiễn.
Từ khóa: Hệ phân tán rắn (HPTR), celecoxib, poloxamer 407, cải thiện độ tan
ABSTRACT
IMPROVEMENT OF CELECOXIB SOLUBILITY BY SOLID DISPERSION SYSTEM
Le Khanh Thuy, Nguyen Thien Hai
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 630 – 639

Objectives: Celecoxib (CLC), a nonsteroidal anti-inflamatory drug (NSAID), is usually used in the
treatment of acute pain, rheumatoid arthritis and ostreoarthritis due to the side effects on gastro-intestine are
lower than other NSAIDs. However, some comercial CLC products have low dissolution and unstable oral
bioavailability due to poor solubility of CLC (belongs to BCS group II). Amongst methods used for improving the
solubility of drugs, solid dispersion (SD) technique was chosen to formulate a stable SD-CLC with high solubility,
high dissolution and be possible to prepare 100 mg CLC hard capsules which have the dissolution profile equal to
the reference product.
*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: nthai@ump.edu.vn

630 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Methods: SD technique was applied to improve the solubility of CLC. The SD of the carriers and
CLC in different ratios were prepared by melting and solvent evaporation method. The solubility,
dissolution test, differential scanning calorimetry (DSC) and Fourier trans form infrared spectroscopy
(FTIR) were used to evaluate the potential solid dispersion system of celecoxib (SD-CLC) from which
the CLC 100 mg hard capsules were formulated. The dissolution profiles from obtained formulas were
compared with the reference product, Celebrex® 100 mg (Pfizer). UV spectrophotometry was used for
determination of CLC in the experiments at 254 nm.
Results: The SD of CLC and poloxamer 407 in a ratio of 1 : 0.75 (w/w) by solvent evaporation method
showed the highest solubility and dissolution. The DSC, FTIR proved that the SD-CLC was established and used
to prepare the 100 mg CLC hard capsules. The manufacturing process showed the repeatability in scale of 500
capsules. The test capsules have high dissolution (over 75% and 90% CLC released after 45 minutes in pH 6.8
and pH 12 buffer with 1% SLS media, respectively) and the dissolution profile are also equivalent to the reference
product. The UV method for determination of CLC in the experiments met the requirements of an analytical
procedure.
Conclusion: The SD-CLC was successfully prepared, met the physico-chemical properties, has high
dissolution. This SD was used to prepare 100 mg CLC capsules in scale of 500 units. Theses products are high
dissolution and equivalent to the reference product. The manufacturing process showed the repeatability and the
potential to apply in practice.
Key words: Solid dispersion system, celecoxib, poloxamer 407, improvement of solubility.
ĐẶT VẤNĐỀ cyclodextrin và dẫn chất(10), phun sấy(2), hệ tự
nhũ(9),… trong đó HPTR cho thấy có nhiều ưu
Celecoxib (CLC) là một thuốc thuộc nhóm
điểm như thành phần đơn giản, phù hợp để
kháng viêm không steroid có đặc tính kháng đóng nang, dễ bào chế và nâng cỡ lô. Đây
viêm, giảm đau, được sử dụng khá nhiều
cũng là xu hướng của thế giới hiện nay trong
trong điều trị các bệnh viêm đau xương khớp việc nghiên cứu cải thiện độ tan các dược chất
và viêm khớp dạng thấp với tác dụng trị liệu kém tan thuộc BCS II. Nghiên cứu này được
tốt(5). CLC tác động ức chế chọn lọc trên thực hiện nhằm mục tiêu phát triển một
cyclooxygenase-2, ít tác dụng trên công thức HPTR chứa CLC với độ tan và độ
cyclooxygenase-1 nên ít tác dụng phụ trên
hòa tan cao để có thể ứng dụng điều chế
đường tiêu hóa hơn so với những thuốc khác viên nang cứng CLC 100 mg có độ hòa tan
thuộc nhóm NSAIDs. Tuy nhiên, do đặc tính tương đương thuốc đối và có triển vọng áp
kém tan trong nước (độ tan 3-7 µg/ml(5), thuộc dụng vào thực tế.
nhóm II theo bảng phân loại sinh dược học)
nên sinh khả dụng bằng đường uống của CLC ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
kém, ít ổn định. Bên cạnh đó, nhiều chế phẩm Nguyên vật liệu - trang thiết bị
chứa CLC trên thị trường sau một thời gian Nguyên vật liệu
lưu hành thường bị giảm độ hòa tan nên
Celecoxib (Ấn độ – USP 38), gelucire 50/13,
không đạt yêu cầu chất lượng. Việc cải thiện
gelucire 44/14, gelucire 48/16 (Gattefosse – Pháp),
độ tan của CLC sẽ góp phần nâng cao sinh khả
natri docusate, poloxamer 188, poloxamer 407,
dụng của thuốc và tăng hiệu quả điều trị.
cremophor RH40, cremophor A6 (BASF – Đức),
Nhiều phương pháp đã được ứng dụng cải
natri lauryl sulfat (SLS – Đức và Trung Quốc),
thiện độ tan của các dược chất nhóm II BCS
tween 20, tween 80 (Singapore), silic dioxyd
nói chung và của CLC nói riêng như tạo hệ
(Pháp), MCC102, tinh bột biến tính, manitol, tinh
phân tán rắn (HPTR)(1,4,6,8,11), tạo phức bao với

Chuyên Đề Dược 631


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

bột bắp (Trung Quốc). Các tá dược trên cùng Điều chế HPTR-CLC với chất mang chọn lựa
dung môi, hóa chất cần thiết khác cho thí bằng phương pháp đun chảy
nghiệm đạt tiêu chuẩn dược dụng hay phân tích. Đun chảy chất mang đến nhiệt độ thích
Trang thiết bị hợp, phân tán đều dược chất vào chất mang
Bể đun cách thủy có bộ phận lắc (Grant - đã đun chảy. Để nguội hỗn hợp, thu được
khối bán rắn dẻo và dính. Do HPTR-CLC thu
Anh), bể siêu âm (Sonorex RK 510H - Đức), cân
được có tính chất dẻo dính nên một lượng tá
phân tích (Precisa – Thụy Sỹ), máy quét nhiệt vi dược hút được thêm vào để tạo thể chất khô
sai (Netzsch – Đức), máy đo pH (Mettler Toledo – tơi cho khối bột. Tá dược hút được lựa chọn
Thụy Sỹ), máy quang phổ hồng ngoại (Shimadzu thông đánh giá cảm quan hệ phân tán rắn thu
IRA Ffinity – Nhật), máy ly tâm (Eppendorf được và khả năng phân tán của khối bột
Minispin - Đức), máy quang phổ UV-Vis trong nước. Sau khi trộn tá dược hút, rây
HPTR-CLC qua rây 0,5 mm. Sản phẩm được
(Shimadzu UV-1800 - Nhật), máy thử độ hòa tan
bảo quản bao bì kín trước khi thử nghiệm.
(Erweka - Đức), Vortex (Labnet VX100 - Mỹ).
Điều chế HPTR với chất mang chọn lựa bằng
Phương pháp nghiên cứu
phương pháp bay hơi dung môi
Đánh giá độ tan của celecoxib trong các
- Hòa tan hoàn toàn CLC và chất mang với tỉ
môi trường
lệ tương ứng vào cồn 96%, khuấy đều rồi đem
Đánh giá độ tan nguyên liệu CLC trong bay hơi cồn trên bếp cách thủy ở nhiệt độ 70 – 80
các môi trường ethanol, methanol, oC, thu được hỗn hợp đồng nhất.

propylene glycol và nước (không có hoặc có


Sau đó, tá dược hút (loại tá dược hút và tỉ lệ
các chất mang khảo sát nồng độ 1%), pH 1,2;
sử dụng đã được khảo sát ở phần điều chế
pH 4,5; pH 6,8 và pH 12 bằng phương pháp
HPTR bằng phương pháp đun chảy) được thêm
quá bão hòa. Cho một lượng dư CLC vào
vào hỗn hợp đang nóng ở nhiệt độ 70 – 80 oC
eppendorf có chứa sẵn 1,5 ml mỗi môi
theo tỉ lệ tương ứng với tỉ lệ chất diện hoạt sử
trường trên. Vortex mẫu trong 10 phút, siêu
dụng để tạo thể thể chất khô, nghiền trộn đều.
âm 30 phút, sau đó hỗn hợp được lắc trong
Để nguội hỗn hợp ở nhiệt độ phòng, thu được
bể lắc 24 giờ ở nhiệt độ phòng. Ly tâm
hỗn hợp rắn rồi xát hạt qua rây 0,5 mm. Sản
10.000 vòng/phút trong 10 phút, dịch trong
phẩm được bảo quản bao bì kín trước khi
được lọc qua màng lọc nylon 0,45 µm, pha
thử nghiệm
loãng đến nồng độ thích hợp. Nồng độ CLC
trong dung dịch được xác định bằng Đánh giá HPTR tạo thành
phương pháp UV – Vis ở bước sóng hấp thu Đánh giá độ tan của HPTR-CLC ở các tỷ lệ
cực đại khoảng 254 nm. Tiến hành lặp lại 3 chất mang khác nhau bằng phương pháp quá
lần với mỗi thí nghiệm. bão hòa trong môi trường nước. Một lượng dư
Điều chế và đánh giá HPTR-CLC HPTR-CLC được cho vào eppendorf có chứa sẵn
1 ml nước cất. Tiến hành theo quy trình tương tự
Chất mang khảo sát
như khảo sát độ tan của nguyên liệu CLC.
Các chất mang là các chất diện hoạt có khả - Đánh giá độ hòa tan của các công thức
năng cải thiện độ tan tốt nhất trong môi trường HPTR-CLC trong môi trường pH 6,8 (chứa 1%
nước từ thử nghiệm khảo sát độ tan được chọn SLS) dựa trên hướng dẫn của FDA(1). Dùng thiết
lựa để tạo HPTR với tỷ lệ khảo sát CLC: chất bị cánh khuấy, tốc độ 50 vòng/ phút. Môi trường
mang là 1:0,5; 1:0,75 và 1:1 (kl/kl). thử độ hòa tan 1000 ml dung dịch đệm pH 6,8
(chứa 1% SLS). Nhiệt độ: 37 ± 0,5 oC. Mẫu được

632 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

rút sau các thời điểm 5, 10, 15, 20, 30 và 45 phút. Khảo sát các tá dược phối hợp cần thiết cho
Tại mỗi thời điểm 5 ml mẫu được rút ra sau đó việc đóng nang số 0 trên thiết bị đóng nang thủ
được bù lại 5 ml dịch môi trường tương ứng. công quy mô 300 viên. Các công thức bột đóng
Mẫu được định lượng bằng quang phổ UV – Vis nang sau khi điều chế được khảo sát về các tính
theo quy trình khảo sát. Những công thức chất bột như góc nghỉ, tỷ số Hausner, chỉ số Carr
HPTR-CLC tiềm năng sẽ được tiếp tục đánh giá trước khi đóng nang. Viên nang CLC 100 mg
độ hòa tan cùng điều kiện trong 3 môi trường được khảo sát độ rã, độ hòa tan, hàm lượng.
pH 1,2 (1% SLS), pH 4,5 (1% SLS) và pH 12 (1% Lượng CLC trong các thử nghiệm độ tan và
SLS) so sánh với dạng nguyên liệu và viên đối độ hòa tan được định lượng bằng phương pháp
chiếu. UV-Vis(7). Mẫu thử được pha loãng (nếu cần) rồi
- Chọn lựa HPTR tiềm năng từ 2 phương đem định lượng bằng phổ UV-Vis ở bước sóng
pháp điều chế thông qua kết quả độ tan và độ 254 nm theo quy trình đã thẩm định. Mẫu chuẩn
hòa tan, tiếp tục đánh giá tính chất của HPTR là dung dịch CLC chuẩn nồng độ 10 μg/ml.
này bằng phổ hồng ngoại và phân tích nhiệt vi KẾT QUẢ
sai.
Đánh giá độ tan của CLC trong các môi
Dựa trên dữ liệu thu được từ thực nghiệm,
trường
đánh giá tính chất HPTR và chọn lựa ứng dụng
điều chế viên nang chứa CLC 100 mg. Kết quả khảo sát độ tan CLC trong các môi
trường được thể hiện qua bảng 1.
Ứng dụng HPTR-CLC chọn lựa điều chế viên
nang CLC 100 mg
Bảng 1: Độ tan của CLC trong các môi trường khảo sát (n = 3)
Môi trường Độ tan (µg/ml) Môi trường Độ tan (mg/ml)
pH 1,2 3,50 ± 0,08 Natri Docusat 0,14 ± 0,010
pH 4,5 3,54 ± 0,05 Cremophore RH 40 0,15 ± 0,002
pH 6,8 3,18 ± 0,04 Tween 20 0,15 ± 0,003
pH 12 9,03 ± 0,08 Tween 80 0,17 ± 0,002
Methanol 223,04 ± 2,24 Gelucire 48/16 0,22 ± 0,003
Ethanol 76,53 ± 1,48 Gelucire 44/14 0,27 ± 0,005
Propylen glycol 55,28 ± 0,54 Gelucire 50/13 0,32 ± 0,002
Nước 3,67 ± 0,06 Poloxamer 407 0,32 ± 0,014
Poloxamer 188 0,01 ± 0,001 Natri lauryl sulfat (TQ) 0,23 ± 0,007
Cremophore A6 0,01 ± 0,001 Natri lauryl sulfat (Đức) 0,45 ± 0,006
Kết quả từ bảng 1 cho thấy trong các môi diện hoạt khảo sát (dung dịch 1% trong nước) thì
trường khảo sát là pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8; pH 12 nhóm các Gelucire, Poloxamer 407 và Natri
và nước, CLC tan trong môi trường pH 12 gần 3 lauryl sulfat (SLS) cho kết quả cải thiện độ tan
lần so với các môi trường còn lại. Tuy nhiên, của CLC cao hơn các chất diện hoạt còn lại với
nhìn chung CLC hầu như không tan trong các khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Với
môi trường này nên trong phương pháp thử độ Gelucire, kết quả cải thiện độ tan Gelucire 50/13
hòa tan cần lựa chọn môi trường có bổ sung chất > Gelucire 44/14 > Gelucire 48/16. SLS cho kết
diện hoạt để tăng được độ tan của CLC. Với các quả cải thiện độ tan tốt nhất tuy nhiên độ tan
dung môi thông dụng khảo sát, CLC tan tốt cả không ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyên
trong methanol, ethanol và propylen glycol nên liệu SLS (Đức (0,45 mg/ml) cao hơn Trung Quốc
có thể sử dụng ethanol là một chất dễ bay hơi (0,23 mg/ml). Trên thực tế, nhiều sản phẩm CLC
làm dung môi trong điều chế HPTR bằng sử dụng SLS để cải thiện độ tan gặp vấn đề tụt
phương pháp bay hơi dung môi. Trong các chất giảm độ hòa tan sau một thời gian nên SLS

Chuyên Đề Dược 633


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

không được lựa chọn cho nghiên cứu này. Vì mang diện hoạt sử dụng do vậy cần phải cải
vậy, 4 chất mang Gelucire 50/13, Gelucire 44/14, thiện tính chất của hệ thu được bằng các tá
Gelucire 48/16 và Poloxamer 407 được dùng cho dược hút nhằm tạo HPTR-CLC khô tơi,
nghiên cứu tạo HPTR-CLC. thích hợp cho việc đóng nang. Kết quả khảo
Điều chế và đánh giá HPTR-CLC sát tá dược hút được trình bày qua bảng 2
cho thấy silic dioxyd cho khả năng hút tốt
Điều chế HPTR-CLC
gần gấp 9 lần so với manitol và gấp 6,5 tinh
Bảng 2: Tính chất của HPTR-CLC điều chế bằng bột ngô, tạo thành bột có tính chất tơi xốp,
phương pháp đun chảy sau khi trộn tá dược hút dễ phân tán. Điều này có thể giải thích bởi
Tá dược Tỉ lệ Tính chất bột HPTR-CLC điều chế
hút bằng đun chảy
bản chất silic dioxyd tỷ trọng thấp, diện tích
(TDH) CM(*) : bề mặt tăng và cấu trúc rỗng xốp chứa
Nguyên trạng Phân bố vào nước
TDH HPTR vào bên trong hạt dẫn đến khả năng
Hơi vón, dễ phân Kết dính lại, khó hút của chúng lớn hơn rất nhiều so với
Manitol 1,0 : 9,0
tán phân tán
Tinh bột Vón, khó phân Kết dính lại, khó
manitol và tinh bột bắp. Do đó, tỉ lệ tá dược
1,0 : 6,5 hút trong công thức sử dụng cần đảm bảo
bắp tán phân tán
Silic Tơi xốp, dễ phân Các hạt phân tán khả năng hút tốt, tạo bột tơi xốp và không
1,0 : 1,0
dioxyd tán đều
tạo gel kết dính lại trong môi trường nước
(*)
Chất mang khảo sát: Gelucire 50/13, Gelucire 44/14,
và đặc biệt là tỷ lệ sử dụng càng ít càng tốt.
Gelucire 48/16 và Poloxamer 407
Với HPTR-CLC điều chế bằng phương pháp
HPTR-CLC được điều chế với các chất bay hơi dung môi, silic dioxyd cũng cho khả
mang khảo sát Gelucire 50/13, Gelucire năng thấm hút tốt, sản phẩm thu được tơi
44/14, Gelucire 48/16 và Poloxamer 407 bằng xốp, dễ phân tán tương tự như của hệ điều
cách đun chảy hay hơi dung môi trên bếp chế bằng phương pháp nóng chảy. Vì vậy,
cách thủy với 3 tỉ lệ khảo sát giữa CLC và silic dioxyd được chọn là tá dược hút trong
chất mang là 1 : 0,5; 1 : 0,75 và 1 : 1. Sau khi HPTR với tỉ lệ tá dược hút so với chất mang
để nguội thu được HPTR-CLC đồng nhất, là 1:1.
thể chất dẻo dính do tính chất của các chất
Đánh HPTR-CLC
Bảng 3: Độ tan trong nước của HPTR-CLC điều chế bằng phương pháp đun chảy và phương pháp bay hơi dung
môi (n = 3)
Đun chảy Bay hơi dung môi
Công thức Tỉ lệ
Ký hiệu Độ tan (µg/ml) Ký hiệu Độ tan (µg/ml)
1:0,5:0,5 A1 51,15 ± 0,17 B1 62,84 ± 0,42
CLC(*) : Gel(*) 50/13 : TDH(*) 1:0,75:0,75 A2 60,27 ± 0,31 B2 84,65 ± 0,59
1:1:1 A3 69,38 ± 0,25 B3 84,56 ± 0,15
1:0,5:0,5 A4 51,25 ± 0,56 B4 65,19 ± 0,56
CLC(*) : Gel(*) 44/14 : TDH(*) 1:0,75:0,75 A5 62,76 ± 0,40 B5 89,82 ± 0,44
1:1:1 A6 68,81 ± 0,18 B6 98,74 ± 0,73
1:0,5:0,5 A7 46,09 ± 0,52 B7 58,78 ± 0,11
CLC(*) : Gel(*) 48/16 : TDH(*) 1:0,75:0,75 A8 50,45 ± 0,15 B8 88,52 ± 0,48
1:1:1 A9 59,53 ± 0,38 B9 94,76 ± 0,82
1:0,5:0,5 A10 62,11 ± 0,68 B10 101,53 ± 0,38
CLC(*) : Pol(*) 407 : TDH(*) 1:0,75:0,75 A11 87,65 ± 0,43 B11 145,89 ± 0,86
1:1:1 A12 84,25 ± 0,17 B12 118,11 ± 1,06
(*) CLC: Celecoxib, Gel: Gelucire, Pol: Poloxamer, TDH: Tá dược hút silic dioxyd

634 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Kết quả độ tan trong nước của HPTR-CLC với nguyên liệu ban đầu khoảng từ 16 đến 40 lần
điều chế bằng phương pháp đun chảy (A) và và cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
phương pháp bay hơi dung môi (B) thể hiện qua HPTR-CLC điều chế phương pháp đun chảy.
bảng 3 cho thấy HPTR-CLC điều chế bằng Nhìn chung độ tan của HPTR-CLC điều chế
phương pháp đun chảy (A) với các chất bằng 2 phương pháp so với nguyên liệu đầu đều
mang khảo sát đều thể hiện khả năng cải tăng theo tỉ lệ chất diện hoạt sử dụng trừ trường
thiện độ tan có ý nghĩa so với nguyên liệu hợp Poloxamer 407, độ tan cao nhất ở tỉ lệ 1:0,75.
ban đầu (3,67 µg/ml) khoảng từ 14 đến 24 lần. Do đó, các HPTR-CLC được tiếp tục đánh
Tương tự với phương pháp bay hơi dung môi giá độ hòa tan để chọn công thức HPTR-
(B) độ tan của HPTR-CLC cao hơn có ý nghĩa so CLC tiềm năng.
Bảng 4: Độ hòa tan của các công thức HPTR-CLC điều chế bằng phương pháp đun chảy (A) và phương pháp bay
hơi dung môi (B) (n = 3)
Thời điểm (phút)
Mã số 0 5 5 10 10 15 15 20 20 30 30 45 45
Chất mang
CT A-B A B A B A B A B A B A B
% CLC của các HPTR khảo sát phóng thích theo thời gian
A1-B1 0 7,99 8,89 15,62 18,23 20,75 26,78 25,05 31,6 27,46 34,16 29,13 36,47
Gel 50/13 A2-B2 0 15,65 19,04 19,46 28,66 24,75 32,95 27,69 37,24 28,53 39,58 29,66 41,05
A3-B3 0 17,08 17,89 21,85 28,65 25,46 35,65 27,9 39,01 29,44 42,25 30,56 43,19
A4-B4 0 8,77 9,34 12,65 13,81 19,29 17,45 22,57 19,75 23,96 21,39 24,31 22,87
Gel 44/14 A5-B5 0 9,87 11,22 12,95 15,31 19,67 20,67 23,46 26,25 25,54 30,14 26,72 31,69
A6-B6 0 9,34 14,17 13,22 22,65 20,76 28,83 23,92 32,94 26,78 34,57 27,63 34,94
A7-B7 0 7,06 9,34 11,48 14,15 17,59 18,56 20,68 21,05 23,51 23,18 25,05 25,64
Gel 48/16 A8-B8 0 7,88 8,95 11,45 15,48 18,09 19,74 22,37 25,06 24,55 27,75 25,98 32,67
A9-B9 0 8,46 9,04 11,56 17,55 17,99 22,43 21,14 27,72 24,18 30,18 26,03 31,75
A10-B10 0 22,58 38,82 31,72 48,16 43,86 53,07 48,95 57,83 53,29 58,06 55,67 59,17
Pol 407 A11-B11 0 25,36 48,24 40,05 56,07 46,34 62,64 54,75 69,21 59,34 72,84 61,28 75,90
A12-B12 0 28,96 27,27 38,67 40,35 43,52 48,44 51,2 55,79 55,55 59,8 58,36 62,04
Đối chiếu 0 33,25 34,31 47,86 48,05 58,92 59,36 66,04 65,27 69,15 68,84 73,28 75,18
CLC nguyên liệu 0 4,92 5,58 9,67 9,79 12,95 12,33 13,01 13,34 15,83 14,95 16,16 16,23
(*) CLC: Celecoxib, Gel: Gelucire, Pol: Poloxamer
Kết quả đánh giá độ hòa tan trình bày trong CT còn lại, trong đó CT B11 với tỉ lệ CLC :
bảng 4 cho thấy các công thức (CT) HPTR-CLC Poloxamer 407 (1 : 0,75) đạt tương đương viên
điều chế bằng phương pháp đun chảy (A) và đối chiếu trong môi trường pH 6,8 (1% SLS) với
bay hơi dung môi (B) đều thể hiện khả năng cải giá trị f2 bằng 66. CT B12 với tỉ lệ CLC : Poloxamer
thiện độ hòa tan so với nguyên liệu ban đầu, 407 (1 : 1) khi cho vào môi trường thử hòa tan
trong đó HPTR-CLC với Poloxamer 407 cho khả quan sát thấy có hiện tượng các hạt kết dính lại
năng cải thiện hòa tan tốt hơn so với các gelucire với nhau tăng kích thước hạt và độ hòa tan thấp
khảo sát. Với HPTR-CLC điều chế bằng phương hơn so với CT B11. Do đó, CT B11 được lựa chọn
pháp nóng chảy, độ hòa tan sau 45 phút của các đánh giá tiếp khả năng hòa tan trong các môi
CT mặc dù có cải thiện so với nguyên liệu nhưng trường pH 1,2 (1% SLS), pH 4,5 (1% SLS) và pH
vẫn còn thấp hơn so với viên đối chiếu. Việc sử 12 (1% SLS). Kết quả khảo sát độ hòa tan của CT
dụng phương pháp bay hơi dung môi cho thấy B11 và thuốc đối chiếu trong các môi trường pH
có sự cải thiện rõ rệt về độ hòa tan so với HPTR- 1,2; pH 4,5 và pH 12 chứa 1% SLS được trình bày
CLC điều chế bằng nóng chảy. Các CT B10, B11, trong bảng 5.
B12 với Poloxamer 407 cho độ hòa tan cao hơn các

Chuyên Đề Dược 635


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 5: Kết quả độ hòa tan CT B11 và viên đối chiếu trong các môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 12
chứa 1% SLS
(%) Celecoxib phóng thích (n = 3)
Thời gian
CT B11 Viên đối chiếu Nguyên liệu CLC
(phút)
pH 1,2* pH 4,5* pH 12* pH 1,2* pH 4,5* pH 12* pH 1,2* pH 4,5* pH 12*
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5 39,51 43,83 70,92 28,24 30,59 39,04 4,18 4,68 9,01
10 51,62 59,16 80,51 49,05 45,01 63,15 6,84 6,97 11,34
15 57,11 62,37 89,36 56,36 55,17 85,49 8,25 8,15 11,95
20 63,78 66,34 92,55 60,27 65,17 91,74 9,57 10,04 12,64
30 66,94 69,87 95,98 64,84 68,84 96,44 10,98 11,75 13,21
45 69,18 71,52 98,61 67,18 70,58 97,25 12,05 12,48 14,72
(*): môi trường có chứa 1% SLS
f2 64 53 > 85%/ 15 phút
Kết quả từ bảng 5 cho thấy CT B11 đạt độ hòa sau 15 phút tại pH 12 (1% SLS). Do đó, CT B11
tan cao hơn nguyên liệu và viên đối chiếu trong được tiếp tục đánh giá khả năng tạo HPTR bằng
các môi trường thử hòa tan, với giá trị f2 lần lượt phổ FTIR và DSC. Kết quả được trình bày trong
là 64 trong pH 1,2 (1% SLS), 53 trong pH 4,5 (1% hình 1 và hình 2.
SLS), 66 trong pH 6,8 (1% SLS) và đạt trên 85%

C
A

B D

Hình 1: Phổ FTIR của nguyên liệu CLC (A), Poloxamer 407 (B), HPTR B11 (C) và HHVL (D)

A
B

D
C

Hình 2: Phổ DSC của nguyên liệu CLC (A), Poloxamer 407 (B), HPTR B11 (C) và HHVL (D)

636 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Kết quả phổ FTIR từ hình 1 cho thấy CLC có tương tác giữa CLC và Poloxamer 407 làm
các đỉnh tại số sóng 3098,68; 3227,91 và 3331,07 chuyển dịch đỉnh. Như vậy kết quả từ phổ FTIR
tương ứng với liên kết -N-H, đỉnh 1344,38 và và DSC bước đầu cho thấy có sự hình thành
1132,46 dao động co giãn mạnh tương ứng với HPTR giữa CLC và poloxamer 407.
nhóm – SO2, đỉnh tại số sóng 1593,20 của liên kết Ứng dụng HPTR-CLC chọn lựa điều chế viên
-C=N- trong vòng pyrazole và đỉnh tại 1160 nang CLC 100 mg
tương ứng với nhóm -CF3. HPTR-CLC với Kết quả khảo sát thành phần, độ hòa tan của
poloxamer 407 có 2 đỉnh đặc trưng cho nhóm - các CT được trình bày trong bảng 6, bảng 7 và
NH- là 3232,70 và 3089,96 bị giảm cường độ và bảng 8 cho thấy CT C5 đạt yêu cầu đề ra. Viên
đặc biệt đỉnh 3098,68 bị biến mất, trong khi phổ nang chứa HPTR-CLC 100 mg bào chế ở qui mô
poloxamer 407 lại không xuất hiện đỉnh ở vùng 500 viên có độ hòa tan tương đương viên đối
này. Điều đó chứng tỏ sự biến mất đỉnh 3098,68 chiếu trong các môi trường khảo sát pH 1,2; pH
có thể do tương tác vật lý giữa H của nhóm -NH2 4,5; pH 12 chứa 1% SLS với hệ số tương đồng f2
và O của Poloxamer 407. lần lượt là 72, 65 và 70. Qui trình bào chế có sự
Kết quả phổ DSC từ hình 2 cho thấy nguyên ổn định và lặp lại.
liệu CLC nóng chảy ở 163,3 oC (A), Poloxamer Phương pháp quang phổ UV dùng định
407 là 55,7 oC (B), HPTR B11 có đỉnh hấp thu nhiệt lượng CLC trong các thử nghiệm đạt yêu cầu qui
ở 81,4 oC và không có đỉnh ở 163,3 oC và 55,7 oC trình phân tích (không trình bày dữ liệu) cho
tương ứng với CLC và poloxamer 407 trong khi thấy có thể áp dụng để định lượng CLC trong
hỗn hợp trộn vật lý (HHVL) vẫn có đỉnh của viên nghiên cứu.
CLC và poloxamer 407 (D). Phổ DSC HPTR B11
xuất hiện đỉnh nội nhiệt mới tại 81,4 oC có thể do
Bảng 6: Thành phần các CT viên nang khảo sát chứa CLC 100 mg
Hàm lượng (mg) trong 1 viên của các công thức khảo sát
Thành phần
C1 C2 C3 C4 C5 C6
HPTR CLC 250 (*) 250 250 250 250 250
MCC 102 50 75 - - - -
Tinh bột bắp - - 50 75 - -
Tinh bột biến tính - - - - 50 75
Magie stearat 5 5 5 5 5 5
KL một viên 305 330 305 330 305 330
Góc nghỉ 300 290 350 360 310 310
Tỷ số Hausner 1,12 1,12 1,19 1,20 1,14 1,15
Chỉ số Carr (%) 11 11 16 17 12 13
(*) Tương ứng 100 mg celecoxib
Bảng 7: Thời gian rã và độ hòa tan viên nang celecoxib 100 mg của các CT khảo sát
Thời gian % CLC phóng thích (n = 6)
(phút) C1 C2 C3 C4 C5 C6 HPTR B11 Đối chiếu
0 0 0 0 0 0 0 0 0
5 15,49 11,93 14,65 10,86 25,59 19,12 50,26 30,56
10 34,7 37,07 29,26 18,26 43,20 40,49 59,06 45,72
15 48,63 52,65 32,83 24,45 59,28 54,22 65,18 57,96
20 52,71 58,26 37,56 29,52 70,45 62,36 70,36 68,14
30 57,26 61,17 43,14 33,08 73,48 66,93 72,82 72,57
45 63,12 64,42 46,72 35,92 75,59 70,07 76,40 74,75
Thời gian rã (phút) 15-17 15-17 19-22 20-24 9-12 13-15 - 6-8

Chuyên Đề Dược 637


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 8: Độ hòa tan viên nang công thức C5 và viên đối chiếu trong môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH
12 chứa 1% SLS
% Celecoxib phóng thích (n = 12)
Thời gian
(phút) pH 1,2 (1% SLS) pH 4,5 (1% SLS) pH 12 (1% SLS)
Viên C5 Đối chiếu Viên C5 Đối chiếu Viên C5 Đối chiếu
0 0 0 0 0 0 0
5 16,18 23,41 19,97 30,62 27,96 36,42
10 43,45 46,96 43,42 46,39 62,57 64,19
15 52,95 52,37 57,68 55,23 87,42 83,73
20 63,18 61,22 67,75 64,78 94,56 91,56
30 65,49 64,79 71,44 68,92 96,38 94,34
45 68,12 67,21 72,84 70,04 99,86 97,02
f2 72 65 70

BÀNLUẬN đóng nang về mặt khối lượng. HPTR trong


nghiên cứu chỉ sử dụng chất mang với tỉ lệ nhỏ
CLC là hoạt chất có độ tan thấp nên việc
(0,75 lần so với hoạt chất) mà vẫn thể hiện được
nghiên cứu cải thiện độ hòa tan nhằm góp phần
khả năng cải thiện độ tan và tạo được HPTR.
nâng cao sinh khả dụng của chế phẩm chứa CLC
Việc sử dụng phương pháp bay hơi dung môi
là một vấn đề cần được quan tâm. Trong nghiên
với ethanol trong sản xuất có thể phát triển lên
cứu này, HPTR được ứng dụng để cải thiện độ
phương pháp sấy phun với nhiều ưu điểm cải
hòa tan của CLC. Công thức HPTR thường bao
thiện hơn nữa các tính chất của hệ và có thể ứng
gồm hoạt chất, chất mang và tá dược hút. Việc
dụng trong sản xuất.
lựa chọn các chất mang phù hợp giúp cải thiện
độ hòa tan của CLC là rất quan trọng. Chất KẾT LUẬN
mang phù hợp sẽ tăng được độ tan và độ hòa HPTR-CLC được bào chế thành công, đạt các
tan của hoạt chất. Do CLC có độ tan rất kém chỉ tiêu cơ lý hóa, có độ hòa tan cao. Hệ được
trong các môi trường pH khảo sát, độ tan cao ứng dụng bào chế viên nang CLC 100 mg cỡ lô
nhất là ở pH 12, vì vậy để cải thiện độ tan với kỹ 500 viên. Chế phẩm có độ hòa tan cao và tương
thuật tạo HPTR, các chất mang là chất diện hoạt đương viên đối chiếu. Quy trình có tính lặp lại
được lựa chọn khảo sát khả năng cải thiện độ tan và có triển vọng áp dụng vào thực tiễn.
và độ hòa tan của hoạt chất. Các chất mang lựa TÀI LIỆU THAM KHẢO
chọn khi tạo được HPTR với celecoxib nhờ vào 1. Alireza H, Fatemeh S, Ali N, et al. (2014), “Preparation and
Characterization of Celecoxib Dispersions in Soluplus:
khả năng diện hoạt của mình sẽ giúp CLC tan tốt
Comparison of Spray Drying and Conventional Methods”,
hơn trong nước. Qua khảo sát, công thức HPTR Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 14(1), pp. 35-50.
2. Ehab AF, Mahmoud E, Gamal MM, et al. (2011), “The use of
lựa chọn sử dụng chất mang Poloxamer 407 với spray-drying to enhance celecoxib solubility”, Drug
tỉ lệ hoạt chất : chất mang : tá dược hút là Development and Industrial Pharmacy; 37(12), pp. 1463–1472.
3. https://www.accessdata.fda.gov/SCRIPTS/CDER/DISSOLUTI
1:0,75:0,75 điều chế bằng phương pháp bay hơi ON/index.cfm.
dung môi. So với một số nghiên cứu HPTR CLC 4. Mulidhar S, Devala RG, Rajesh BV, et al. (2010), “Fast
dissolving Celecoxib tablets containing solid dispersion of
đã công bố, HPTR với Poloxamer 407 đạt được Celecoxib”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and
Research, 1(9), pp. 34-40.
một số ưu điểm có thể ứng dụng vào bào chế
quy mô lớn cũng như là thuận tiện cho việc

638 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

5. Neal MD, Andrew JM, Ric OD, et al. (2000), “Clinical drug delivery system (S-SEDDS) formulation”, Arch. Pharm.
Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Celecoxib”, Clin Res., pp. 36, pp.69-78.
Pharmacokinet., 38(3), pp. 225-242. 10. Swati R, Sanjay KJ (2003), “Solubility enhancement of celecoxib
6. Pijush G, Arvind KB (2005), “Modelling of Drug release from using β-cyclodextrin inclusion complexes”, European Journal of
Celecoxib-PVP-Meglumine Amorphous Systems”, J Pharm Sci Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 57, pp. 263–267.
and Tech, 59, pp. 346-354. 11. Yinghui L, Changshan S, Yanru H, et al. (2010), “Mechanism of
7. Santosh RK, Somashekhar M, Vivek T, et al. (2016), “UV dissolution enhancement and bioavailability of poorly water
spectrophotometric method for the quantitative estimation of soluble celecoxib by preparing stable amorphous
celecoxib in capsule dosage forms”, Der Pharmacia Lettre, 8 (10), nanoparticles”, J Pharm Pharmaceutics Sci, 13(4), pp.589-606.
pp. 247-257.
8. Sashmitha SB, Swapna V, Amit B (2012), “Preparation and
evaluation of solid dispersions of celecoxib”, Int. J. Pharm. Sci. Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
Rev. Res., 17(1), pp. 52-56. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
9. Song WH, Park JH; Yeom DW, et al. (2013), “Enhanced
dissolution of celecoxib by supersaturating self-emulsifying Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

Chuyên Đề Dược 639


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN ĐƯỜNG UỐNG


TRÊN CHUỘT NHẮT CỦA VIÊN NANG CỨNG MIMOSTAM
Đỗ Thị Hồng Tươi*, Nguyễn Thị Bạch Tuyết**, Phạm Quốc Vĩnh*, Dương Thị Mộng Ngọc***

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đề tài khảo sát độc tính bán trường diễn đường uống trên chuột nhắt của viên nang cứng
Mimostam chứa cao chiết của hỗn hợp dược liệu Râu mèo, Mướp đắng và Mắc cỡ.
Phương pháp: Độc tính bán trường diễn của viên cứng Mimostam được khảo sát trên chuột nhắt liều 500
và 1000 mg/kg, 01 lần/ngày, liên tục trong 28 và 90 ngày. Ghi nhận trọng lượng cơ thể mỗi tuần; các chỉ số huyết
học, đường huyết, chức năng gan và thận được ghi nhận vào ngày 28 và 90. Phân tích đại thể các cơ quan và vi
thể gan, thận sau 90 ngày thử nghiệm.
Kết quả: Sau 28 và 90 ngày, trọng lượng chuột ở lô sinh lý và 2 lô Mimostam liều 500 và 1000 mg/kg khác
biệt không có ý nghĩa thống kê. Việc uống viên Mimostam không ảnh hưởng lên đường huyết của chuột. Sau 28
và 90 ngày liên tiếp, lô Mimostam liều 500 mg/kg, 1000 mg/kg có các chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu khác biệt
không có ý nghĩa thống kê so với sinh lý ở cùng thời điểm khảo sát, ngoài trừ chỉ số hemoglobin và MCHC ở ngày
28 ngày. Cả hai liều khảo sát của viên nang cứng Mimostam không ảnh hưởng lên các chỉ số hoạt tính enzym gan
ALT, AST nhưng làm tăng nồng độ ure và creatinin huyết tương. Kết quả phân tích vi thể cho thấy việc uống
viên nang cứng Mimostam liều 500 mg/kg và 1000 mg/kg liên tục trong 90 ngày không làm thay đổi vi thể cấu
trúc tế bào gan, thận so với lô sinh lý.
Kết luận: Sau 28 và 90 ngày cho chuột uống liên tục, viên nang cứng Mimostam liều 500 và 1000 mg/kg
không ảnh hưởng lên trọng lượng, đường huyết, chỉ số huyết học, chức năng gan và vi thể gan, nhưng có thể làm
tăng nồng độ ure, creatinin huyết tương.
Từ khóa: viên nang cứng Mimostam, độc tính bán trường diễn, đường huyết, chỉ số huyết học, chức năng
gan, chức năng thận.
ABSTRACT
STUDY ON ORAL SUBCHRONIC TOXICITY OF MIMOSTAM CAPSULE IN MICE
Do Thi Hong Tuoi, Nguyen Thi Bach Tuyet, Pham Quoc Vinh, Duong Thi Mong Ngoc
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 640 – 646

Objectives: This study evaluated oral subchronic toxicity in mice of Mimostam capsule from extract of
mixture of Momordica charantia Linn., Orthosiphon stamineus Benth, Mimosa pudica L.
Methods: Subchronic toxicity of Mimostam capsules was examined in healthy mice orally administrated
Mimostam capsules once a day at the doses of 500 and 1000 mg/kg for 28 and 90 days consecutively. Changes in
weight, hematologic indices, blood glucose, liver or kidney function were noticed on the day 28 and 90. Macro-
observation of organs and micro-histological analysis of liver, kidney were carried out after 90-day experiment.
Results: After 28-day and 90-day experiments, the difference in body weight mice between physiological
group and two groups orally administrated Mimostam capsules at the doses of 500 and 1000 mg/kg was not

*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh


**Khoa Dược, Đại học Toulouse III-Paul Sabatier, Cộng hòa Pháp
***Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. Hồ Chí Minh

Tác giả liên lạc: PGS. TS. Đỗ Thị Hồng Tươi ĐT: 0908683080 Email: hongtuoi@ump.edu.vn

640 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

statistically significant. Mimostam administration did not affect blood glucose of tested mice. After 28 and 90
days consecutively, mice orally administrated Mimostam capsules at the doses of 500 and 1000 mg/kg had the
indices of erythrocyte, leukocyte and platelet similar to those of physiological control at the tested same time,
except HgB, MCHC on the day 28. Both two doses of Mimostam capsule didn’t influence the indices of liver
function but increased plasma levels of urea and creatinine. Micro-histological analysis showed that Mimostam
administration for 90 days consecutively did not change structure of hepatocyte and nephrocyte of tested mice
compared to physiological group.
Conclusions: After oral administration for 28 and 90 days consecutively, Mimostam capsule at the doses of
500 and 1000 mg/kg did not influence body weight, blood glucose, indices of hematologie, liver function and
microstructure. However, this could increase plasma levels of urea and creatinine
Key words: Mimostam capsule, subchronic toxicity, blood glucose, hematological indices, liver/kidney
function
ĐẶT VẤNĐỀ nhắt của viên nang cứng Mimostam” nhằm
cung cấp cơ sở khoa học về tính an toàn của
Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính về
sản phẩm.
rối loạn chuyển hóa. Theo Tổ chức Y tế thế
giới, Việt Nam là một trong những nước có ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
tỷ lệ tăng bệnh đái tháo đường nhanh nhất Mẫu thử
thế giới với gần 5 triệu người mắc bệnh này
Viên nang cứng Mimostam 500 mg chứa 200
và tỷ lệ tăng từ 8-20% mỗi năm(6). Bên cạnh
mg cao chiết của hỗn hợp dược liệu Râu mèo,
các thuốc tổng hợp cũng như các thuốc từ
những dược liệu riêng lẻ, xu hướng hiện Mướp đắng, Mắc cỡ được sản xuất ngày
nay của các lương y và doanh nghiệp dược 26/3/2018. Viên Mimostam được kiểm nghiệm
trong nước cũng như ở Ấn Độ, Trung Quốc đạt tiêu chuẩn cơ sở và đóng gói trong chai nhựa
là nghiên cứu, phát triển các sản phẩm hỗ nút kín do Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. Hồ
trợ điều trị đái tháo đường từ hỗn hợp dược Chí Minh cung cấp. Viên chứa bột thuốc màu
liệu để tăng hiệu quả kiểm soát bệnh. Theo
nâu đen, có mùi thơm đặc trưng của dược liệu.
xu hướng này, năm 2014- 2016, Sở Khoa học
và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã ký hợp Động vật thử nghiệm
đồng giao Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. Chuột nhắt Swiss albino, 6-7 tuần tuổi, trọng
Hồ Chí Minh thực hiện đề tài “Nghiên cứu lượng khoảng 19-26 g do Viện Vaccin và Sinh
chiết xuất và thử tác dụng hạ đường huyết phẩm Y tế Nha Trang cung cấp. Chuột
của cao dược liệu từ Râu mèo, Mướp đắng
khoẻ mạnh, không có biểu hiện bất thường, nuôi
và Mắc cỡ”. Với kết quả thu được về tác
ổn định ở môi trường thí nghiệm 5 ngày trong
động hạ glucose huyết từ đề tài(2), nhóm
nghiên cứu bào chế viên nang cứng lồng kích thước 25x35x15 cm (6 chuột/lồng) và
Mimostam đã được báo cáo tác động ức chế cung cấp thức ăn, nước uống trong thời gian
enzym α-amylase, α-glucosidase, hạ đường thử nghiệm.
huyết trên chuột nhắt gây đái tháo đường Hóa chất
bằng streptozotocin (3) nhằm góp phần cung
Ethylendiamin tetraacetic (EDTA) (Merck,
cấp thuốc có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng
trong phòng và/hoặc điều trị bệnh đái tháo Đức), kit định lượng glucose (Elitech, Pháp),
đường. Đề tài này tiến hành “Khảo sát độc formaldehyd, NaH2PO4, Na2HPO4 (Guangdong
tính bán trường diễn đường uống trên chuột Guanghua, Trung Quốc).

Chuyên Đề Dược 641


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ


Khảo sát độc tính bán trường diễn đường Các thông số của chuột trước thử nghiệm
uống
Kết quả được trình bày ở Bảng 1.
Độc tính bán trường diễn của viên nang
Bảng 1: Các thông số của chuột trước thử nghiệm
cứng Mimostam được đánh giá dựa trên sự thay
Giá trị bình
đổi về trọng lượng cơ thể, công thức máu, Trung bình ± SEM
thường(4)
đường huyết, chức năng gan và thận của chuột WBC (109/L) 4,98 ± 0,63 3,0 – 14,2
thí nghiệm sau khi cho chuột uống liên tục trong RBC (1012/L) 7,43 ± 0,25 5 – 9,5
28 và 90 ngày mẫu thử ở liều 500 mg/kg và 1000 Hgb (g/dL) 12,39 ± 0,46 10,9 – 16,3
mg/kg(1). HCT (%) 38,31 ± 1,31 /
MCV (fL) 51,66 ± 0,27 48,0 – 56,0
Chuột được chia ngẫu nhiên thành 7 lô, mỗi MCH (pg) 16,62 ± 0,12 11,9 – 19,0
lô 12 con (6 đực, 6 cái). MCHC (g/dL) 32,28± 0,2 25,9 – 35,1
RDW (%) 17,17 ± 0,37 /
Lô 0: kiểm tra các thông số của chuột trước
PLT (109/L) 522,50 ± 60,33 /
thí nghiệm
Chức năng gan/thận
Lô 1 (28 ngày) và Lô 4 (90 ngày): uống nước AST (U/L) 100,10 ± 8,65 26 – 120
cất 10 ml/kg, 1 lần/ngày. ALT (U/L) 77,80 ± 4,16 69 – 191
Creatinin (mg/dL) 0,36 ± 0,02 /
Lô 2 (28 ngày) và Lô 5 (90 ngày): uống viên Ure (mg/dL) 36,8 ± 0,63 /
nang Mimostam liều 500 mg/kg, 1 lần/ngày.
Chú thích:
Lô 3 (28 ngày) và Lô 6 (90 ngày): uống viên WBC: Số lượg bạch cầu
nang Mimostam liều 1000 mg/kg, 1 lần/ngày.
RBC: Lượng hồng cầu
Ghi nhận cân nặng 1 lần/tuần vào ngày Hgb: Huyết sắc tố
thứ 2. Sau 28 hoặc 90 ngày, chuột được cho
MCV: Thể tích trung bình hồng cầu
nhịn đói ít nhất 12 giờ, gây mê bằng đá CO2,
HCT: Thể tích khối hồng cầu
mổ nhanh lấy máu tim thực hiện xét nghiệm
MCH: Huyết sắc tố trung bình hồng cầu
đường huyết, chỉ số huyết học, sinh hóa
(AST, ALT, ure, creatinin) tại phòng khám MCHC: Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu
Tao Đàn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Vào PLT: Số lượng tiểu cầu
ngày 90, tách gan, thận, rửa sạch, thấm khô, RDW: Tỷ lệ phân bố hồng cầu
ngâm trong formol 10%, lấy 50% mẫu/lô để Kết quả cho thấy số lượng bạch cầu, tiểu cầu, chỉ
đánh giá vi thể sau khi nhuộm hematoxylin- số hồng cầu (RBC, HgB, MCV, MCH, MCHC),
eosin (HE) bằng kính hiển vi quang học
các thông số về chức năng gan (AST, ALT), chức
(Labomed, Hoa Kỳ) tại Khoa Giải phẫu
bệnh, Bệnh viện Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh. năng thận (ure, creatinin) nằm trong khoảng giới
hạn của chuột bình thường đã được báo cáo(4).
Xử lý kết quả và phân tích thống kê
Do đó, chuột được sử dụng cho thử nghiệm
Kết quả được xử lý bằng phần mềm
khảo sát độc tính bán trường diễn của viên nang
Excel, trình bày dưới dạng trung bình ± sai
cứng Mimostam.
số chuẩn của giá trị trung bình (Mean ±
Tác động của viên nang cứng Mimostam lên
SEM). Số liệu được phân tích thống kê bằng
trọng lượng chuột
phép kiểm Kruskal-Wallis và Mann-
Tác động của viên Mimostam lên trọng lượng
Whitney với phần mềm SPSS 22.0. Sự khác
chuột thử nghiệm được trình bày ở Bảng 2 và 3.
biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

642 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Bảng 2: Trọng lượng (g) trung bình của các lô chuột thử nghiệm trong 28 ngày (T: tuần)
Bắt đầu Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
Sinh lý 23,4 ± 0,6 29,8 ± 0,8 29,7 ± 0,8 32,3 ± 1,0 34,2 ± 1,2
Mimostam 500 mg/kg 23,1 ± 0,4 27,6 ± 0,5 28,6 ± 0,5 31,9 ± 0,6 34,2 ± 0,8
Mimostam 1000 mg/kg 22,7 ± 0,5 27,9 ± 0,6 28,6 ± 0,7 31,4 ± 0,9 32,5 ± 0,8
Bảng 3: Trọng lượng (g) trung bình của các lô thử nghiệm trong 90 ngày (T: tuần)
Bắt đầu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
23,1 ± 28,5 ± 28,6 ± 30,0 ± 30,8 ± 36,4 ± 39,2 ± 42,1 ± 43,2 ± 44,2 ± 44,9 ± 46,3 ± 46,9 ±
Sinh lý
0,5 0,8 1,0 1,2 1,3 1,6 1,8 1,8 1,9 1,9 1,9 1,7 1,8
Mimostam 23,5 ± 28,5 ± 29,1 ± 31,5 ± 34,1 ± 36,8 ± 39,0 ± 41,6 ± 43,4 ± 44,0 ± 45,5 ± 45,8 ± 46,0 ±
500 mg/kg 0,6 0,8 1,0 1,3 1,5 2,1 2,1 2,1 2,2 2,2 1,9 2,0 2,0
Mimostam 23,3 ± 27,9 ± 28,0 ± 28,8 ± 29,8 ± 33,9 ± 36,4 ± 38,2 ± 40,7 ± 42,2 ± 43,2 ± 43,6 ± 45,5 ±
1000mg/kg 0,5 0,7 0,6 1,0 1,2 2,0 2,2 2,0 2,3 2,6 2,6 2,7 2,9

Trong thử nghiệm quan sát 28 và 90 ngày, không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
chuột ở tất cả các lô thử nghiệm đều tăng cân Như vậy, viên nang Mimostam cho chuột uống
trung bình khoảng 2-3 g/tuần. Ở cùng thời điểm liều 0,5 g/kg và 1g/kg trong 28 và 90 ngày khảo
khảo sát, sự khác biệt về trọng lượng chuột giữa sát không ảnh hưởng đến đường huyết ở chuột
lô sinh lý và 2 lô cho uống viên Mimostam bình thường.
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Điều đó Tác động của viên nang cứng Mimostam lên
cho thấy viên nang cứng Mimostam không làm chỉ số huyết học
ảnh hưởng đến cân nặng của chuột thử nghiệm. Kết quả khảo sát tác động của viên
Tác động của viên nang cứng Mimostam lên Mimostam lên chỉ số huyết học được trình bày ở
đường huyết Bảng 4.
Sau 28 và 90 ngày thử nghiệm, chuột được Sau 28 ngày thử nghiệm, so với lô sinh lý, kết
nhịn đói ít nhất 12 giờ, tiến hành lấy máu để quả cho thấy số lượng bạch cầu, tiểu cầu, các
định lượng đường huyết. Kết quả được trình bày thông số hồng cầu của 2 lô cho uống Mimostam
trong Bảng 3. không có sự khác biệt (p > 0,05). Tuy nhiên, lô
Bảng 3: Đường huyết trung bình của các lô chuột cho chuột uống viên Mimostam liều 500 mg/kg
sau 28 và 90 ngày thử nghiệm
có chỉ số hemoglobin, MCHC và lô 1000 mg/kg
Đường huyết trung có chỉ số MCHC cao hơn lô sinh lý (p < 0,05)
Lô (n = 12)
bình ± SEM (mg/dL) trong khi các chỉ số khác ở cả 2 thử nghiệm đều
Sinh lý 90,51 ± 6,64 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Sau
Mimostam 500 mg/kg 73,92 ± 3,48 Sau 90 ngày thử nghiệm, tất cả các thông số
28 ngày
Mimostam 1000 mg/kg 96,25 ± 6,47 về số lượng bạch cầu, tiểu cầu, các chỉ số hồng
Sinh lý 76,67 ± 2,81 cầu ở 3 lô khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p
Sau > 0,05).
Mimostam 500 mg/kg 74,61 ± 6,50
90 ngày
Mimostam 1000 mg/kg 72,64 ± 5,11
Kết quả thu được cho thấy việc uống viên
nang cứng Mimostam với liều 500 mg/kg và
So với lô sinh lý ở cùng thời điểm khảo sát,
1000 mg/kg trong suốt 28 hoặc 90 ngày liên tiếp
đường huyết trung bình ở hai lô cho uống viên
không ảnh hưởng lên công thức máu.
nang Mimostam liều 500 mg/kg và 1000 mg/kg

Chuyên Đề Dược 643


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Bảng 4: Các chỉ số huyết học sau 28 và 90 ngày thử nghiệm


WBC RBC Hgb HCT MCV MCH MCHC RDW PLT
Lô (n=12)
(109/L) (1012/L) (g/dL) (%) (fL) (pg) (g/dL) (%) (109/L)
5,03 ± 7,70 ± 12,33 ± 40,41 ± 52,58 ± 15,95 ± 30,46 ± 15,81 ± 478,83 ±
Sinh lý
0,93 0,24 0,40 1,28 0,92 0,15 0,31 0,24 87,68
28 Mimostam 5,63 ± 8,25 ± 13,45 ± 43,28 ± 52,56 ± 16,26 ± 31,05 ± 15,40 ± 575,17 ±
ngày 500 mg/kg 0,3 0,15 0,28* 0,89 0,63 0,13 0,31* 0,21 56,33
Mimostam 6,36 ± 7,57 ± 12,21 ± 39,30 ± 52,11 ± 16,06 ± 30,93 ± 16,43 ± 591,17 ±
1000 mg/kg 0,79 0,21 0,41 1,20 0,65 0,17 0,33* 0,34 70,50
5,70 ± 8,27 ± 12,99 ± 41,0 ± 49,83 ± 15,68 ± 31,55 ± 15,18 ± 562,92 ±
Sinh lý
0,64 0,58 0,91 2,79 0,63 0,17 0,34 0,12 63,31
90 Mimostam 6,73 ± 8,64 ± 13,52 ± 42,18 ± 48,91 ± 15,58 ± 31,98 ± 15,06 ± 570,92 ±
ngày 500 mg/kg 0,53 0,21 0,37 1,03 0,54 0,16 0,26 0,12 56,41
Mimostam 5,79 ± 8,61 ± 13,79 ± 42,73 ± 49,63 ± 15,65 ± 31,74 ± 15,40 ± 580,67 ±
1000 mg/kg 0,64 0,22 0,48 1,31 0,66 0,18 0,24 0,17 46,92
*p < 0,05: so với lô sinh lý ở cùng thời điểm khảo sát
Tác động của viên nang cứng Mimostam lên Trên chức năng thận, sau 28 ngày, lô
chức năng gan, thận uống viên nang Mimostam liều 500 mg/kg
Kết quả hoạt tính AST, ALT, nồng độ ure, có chỉ số ure tăng cao hơn so với lô sinh lý
creatinin được trình bày ở Bảng 5. (p < 0,05). Sau 90 ngày cho chuột uống liên
tục, chỉ số creatinin ở cả 2 lô Mimostam cao
Tại cùng thời điểm khảo sát, hoạt tính enzym
hơn so với lô sinh lý (p < 0,05).
gan AST, ALT của lô uống viên nang Mimostam
liều 500 mg/kg và 1000 mg/kg khác biệt không có Như vậy, việc cho chuột uống viên nang
ý nghĩa thống kê so với lô sinh lý (p > 0,05); điều cứng Mimostam với liều 500 mg/kg và 1000
đó chứng tỏ gan không bị tổn thương (viêm gan, mg/kg trong thời gian 28 và 90 ngày không ảnh
hoại tử, xơ gan…). hưởng lên chức năng gan nhưng có thể ảnh
hướng tới chức năng thận của chuột thử nghiệm.
Bảng 5: Các chỉ số AST, ALT, ure, creatinin sau 28 và 90 ngày thử nghiệm
Lô (n = 12) AST (U/L) ALT (U/L) Ure (mg/dL) Creatinin (mg/dL)
Sinh lý 144,66 ± 20,00 52,48 ± 4,25 32,25 ± 2,34 0,38 ± 0,03
28 Mimostam
187,67 ± 31,97 54,35 ± 5,05 41,46 ± 2,66* 0,38 ± 0,02
500 mg/kg
ngày
Mimostam
169,72 ± 27,75 45,54 ± 4,19 32,83 ± 2,96 0,33 ± 0,02
1000 mg/kg
Sinh lý 115,92 ± 23,05 42,92 ± 9,44 65,08 ± 4,20 0,37 ± 0,01
Mimostam
90 121,58 ± 16,94 40,75 ± 2,47 63,75 ± 3,18 0,49 ± 0,03***
500 mg/kg
ngày
Mimostam
105,17 ± 10,67 44,33 ± 4,68 62,42 ± 3,10 0,50 ± 0,01***
1000 mg/kg
*
p < 0,05 và ***p < 0,001: so với lô sinh lý ở cùng thời điểm khảo sát
Tác động của viên nang cứng Mimostam lên bình thường, không có hiện tượng viêm hay
vi thể gan, thận hoại tử. Như vậy, việc cho chuột uống viên nang
Kết quả khảo sát tác động của viên cứng Mimostam không ảnh hưởng lên cấu trúc
Mimostam vi thể gan, thận được trình bày ở vi thể gan.
Bảng 6. Đối với vi thể thận, ở lô sinh lý và lô
Kết quả thu được cho thấy sau 90 ngày thử Mimostam liều 1000 mg/kg, cả 6/6 mẫu thận có
nghiệm, tất cả chuột đều có cấu trúc vi thể gan hiện tượng viêm đài bể thận mạn tính mức độ

644 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

nhẹ. Ở lô cho uống Mimostam liều 500 mg/kg, thiểu. Cần theo dõi thêm về ảnh hưởng của viên
5/6 mẫu thận viêm đài bể thận mạn tính mức độ Mimostam lên vi thể thận vì các chỉ số nồng độ
nhẹ. Kết quả này có thể giải thích do sau 90 ngày ure, creatinin tăng ở chuột uống Mimostam so
thử nghiệm, chuột tăng trưởng và phát triển với lô sinh lý ở cùng thời điểm.
mạnh nên thận có thể bị tổn thương ở mức độ tối
Bảng 6: Kết quả phân tích vi thể cấu trúc tế bào gan, thận
Lô (n = 6) Vi thể gan Vi thể thận
6/6 mẫu gan bình thường 6/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ
Sinh lý
6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường
6/6 mẫu gan bình thường 5/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ; 1/6 mẫu đài bể
Mimostam thận bình thường
500 mg/kg
6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường
Mimostam 6/6 mẫu gan bình thường 6/6 mẫu viêm đài bể thận mạn tính, mức độ nhẹ
1000 mg/kg 6/6 mẫu ống thận, tiểu cầu thận bình thường

Nhu mô gan bình thường Khoảng cửa bình thường Tĩnh mạch trung tâm bình thường

Viêm đài bể thận Mẫu thận bình thường


Hình 1: Hình ảnh vi thể mẫu gan, thận của chuột sau 90 ngày thử nghiệm
BÀNLUẬN này, độc tính bán trường diễn của viên nang
cứng Mimostam được khảo sát ở liều 500
Từ kết quả khảo sát tác động ức chế α-
mg/kg tương đương liều dự kiến ở người và
amylase và α-glucosidase và hạ đường huyết
liều 1000 mg/kg cao gấp hai lần liều điều trị để
của viên nang cứng Mimostam chứa cao chiết
có thể quan sát được độc tính trên động vật
của hỗn hợp dược liệu Râu mèo, Mướp đắng
thử nghiệm. Thời gian tiến hành thử nghiệm
và Mắc cỡ đã báo cáo trước đây cho thấy tác
là 28 và 90 ngày theo hướng dẫn của Bộ Y tế(1).
động hạ đường huyết trên chuột bị đái tháo
Kết quả cho thấy việc cho chuột uống viên
đường gây bởi streptozotocin của viên
nang cứng Mimostam liều 500 mg/kg và 1000
Mimostam liều 500 mg/kg và 1000 mg/kg khác
mg/kg liên tục trong 28 và 90 ngày không ảnh
biệt không có ý nghĩa thống kê. Từ đó, nhóm
hưởng lên trọng lượng cơ thể, đường huyết,
nghiên cứu dùng liều 500 mg/kg trên chuột
các chỉ số huyết học, chức năng gan và vi thể
nhắt để ngoại suy liều điều trị dự kiến ở người
gan. Tuy nhiên, cần thận trọng khi dùng
tương ứng 4-5 viên 500 mg/ngày. Trong đề tài

Chuyên Đề Dược 645


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Mimostam trong thời gian dài, đặc biệt ở liều trọng kiểm tra chức năng thận khi sử dụng đặc
cao tương ứng với liều trên chuột nhắt là 1000 biệt khi dùng liều cao trong thời gian dài.
mg/kg vì có thể gây ảnh hưởng lên chức năng Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự
thận. Kết quả này có thể giải thích do trong tài trợ kinh phí của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh.
hỗn hợp dược liệu dùng chiết cao chứa Râu
mèo và Mắc cỡ. Theo từ điển cây thuốc Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, “Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng
Nam, Râu mèo và Mắc cỡ là những dược liệu
thuốc đông y, thuốc từ dược liệu” ban hành theo quyết định số
có vị ngọt, tính hơi hàn, mát, có tác dụng lợi 141/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015, tr.13-17.
2. Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Đan, Phạm Thị
tiểu(5). Khi lạm dụng, uống thuốc trong thời
Nguyệt Hằng, Phí Thị Xuyến, Đỗ Thị Phương (2015). Khảo sát
gian dài với liều cao, tác dụng lợi tiểu mạnh độc tính cấp và tác dụng hạ glucose huyết thực nghiệm của cao
hỗn hợp Mắc cỡ, Râu mèo và Mướp đắng. Chuyên đề Y học cổ
dẫn đến thận hoạt động nhiều, bị suy giảm
truyền, Y học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản 19(5): tr.91-95.
chức năng; thể hiện qua sự tăng các thông số 3. Đỗ Thị Hồng Tươi, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Dương Thị Mộng
nồng độ ure, creatinin huyết tương của chuột. Ngọc (2018), “Khảo sát độc tính cấp đường uống và tác động
hạ đường huyết trên chuột nhắt của viên nang cứng
Do đó, cần khuyến cáo bệnh nhân thận trọng, Mimostam”, Y học Tp. Hồ Chí Minh, 22(5): tr.102-108.
không nên lạm dụng uống quá liều thuốc có 4. Mark A. et al. (2001), "The laboratory mouse", CRC Press Inc.,
USA, pp. 18-21.
thể gây tổn thương thận. 5. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.
6. World Health Organization, http://www.who.int/
KẾT LUẬN mediacentre/factsheets/fs312/fr/, truy cập ngày 6/6/2018.

Sau 28 và 90 ngày cho chuột nhắt uống liên


tục, viên nang cứng Mimostam liều 500 và 1000 Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
mg/kg không ảnh hưởng lên trọng lượng cơ thể, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
đường huyết, chỉ số huyết học, chức năng gan và Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019
vi thể cấu trúc tế bào gan. Tuy nhiên, cần thận

646 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƯỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG


CHỐNG OXY HÓA, BẢO VỆ GAN CỦA CAO CHIẾT
KIM THẤT LÁNG (GYNURA NITIDA DC., ASTERACEAE)
Trần Thị Nguyệt Ánh*, Trần Thị Ngọc Tú*, Bùi Mỹ Linh**, Đỗ Thị Hồng Tươi*

TÓM TẮT
Mở đầu: Đề tài cung cấp cơ sở về tính an toàn và tác dụng dược lý của Kim thất láng qua khảo sát độc tính
cấp đường uống và tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan của dược liệu này.
Phương pháp nghiên cứu: Cây Kim thất láng được chiết với 4 dung môi khác nhau. Dựa trên kết quả khảo
sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng phương pháp DPPH, chọn cao chiết tiềm năng. Khảo sát độc tính cấp
đường uống và xác định LD50 của cao chiết tiềm năng bằng phương pháp Behrens; tác động chống oxy hóa, bảo vệ
gan trên chuột nhắt gây tổn thương gan bằng cách cho uống paracetamol liều 400 mg/kg.
Kết quả: Cao tiềm năng là cao cồn 50% (hiệu suất chiết 26,2%) thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro với
EC50 là 615,23 µg/ml. Khi cho uống, LD50 trên chuột nhắt của cao cồn 50% từ Kim thất láng là 25,64 ± 1,39 g
cao/kg. Cho chuột uống paracetamol 400 mg/kg gây tổn thương gan, làm tăng đáng kể hoạt tính AST, ALT huyết.
Cao Kim thất láng ở liều 130 và 260 mg/kg làm giảm hoạt tính AST, ALT huyết, hàm lượng MDA trong gan,
phục hồi GSH so với lô chứng bệnh. Liều 260 mg/kg cho tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan tốt hơn liều 130
mg/kg và tương đương với thuốc đối chứng silymarin 100 mg/kg, đưa hàm lượng MDA và GSH của gan trở về
như mức sinh lý bình thường. Phân tích đại thể và vi thể gan cho thấy việc uống cao Kim thất láng trong 7 ngày
làm giảm tổn thương gan do paracetamol gây ra.
Kết luận: Cao cồn 50% từ Kim thất láng thể hiện độc tính cấp đường uống trên chuột nhắt với LD50 là 25,64
± 1,39 g/kg và tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan ở liều 130 mg/kg và 260 mg/kg; trong đó liều 260 mg/kg có tác
động tương đương silymarin liều 100 mg/kg.
Từ khóa: Kim thất láng, độc tính cấp, paracetamol, chống oxy hóa, bảo vệ gan.
ABSTRACT
STUDY ON ACUTE ORAL TOXICITY AND ANTIOXIDANT, HEPATOPROTECTIVE EFFECTS
OF EXTRACTS FROM GYNURA NITIDA DC., ASTERACEAE
Tran Thi Nguyet Anh, Tran Thi Ngoc Tu, Bui My Linh, Do Thi Hong Tuoi
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 647 – 654

Introduction: The aim of this study is to evaluate acute oral toxicity and antioxidant, hepatoprotective effects
of Gynura nitida DC., Asteraceae in order to provide the evidences about the safety and pharmacological effect of
this plant.
Methods: Dry material was extracted with 4 different solvents (96%, 70%, 50% ethanol and water). Based
on the in vitro antioxidant activity of the extracts by DPPH test, potential solvent was selected. The oral acute
toxicity was evaluated in mice and LD50 estimated by Behrens method. The antioxidant and hepatoprotective
effects of G. nitida extracts were examined in mice induced liver damage by oral administration of 400 mg/kg
paracetamol.

*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
**
Khoa Dược, Trường Đại học Buôn Ma Thuột
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Đỗ Thị Hồng Tươi ĐT: 0908683080 Email: hongtuoi@ump.edu.vn

Chuyên Đề Dược 647


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Results: The potential solvent is 50% ethanol (rendement of extraction de 26.2%). This extract expressed
acute oral toxicity with value of EC50 of 615.23 g/ml. For oral acute toxicity of 50% ethanol extract in mice, LD50
was 25.64 ± 1.39 g/kg. Oral administration of 400 mg/kg paracetamol induced liver injury associated to
significant increases in AST, ALT. The oral doses of 130 and 260 mg/kg of G. nitida extract decreased ALT, AST,
MDA levels and increased GSH compared to pathological group. The antioxidant and hepatoprotective effects of
dose of 260 mg/kg were better than those of 130 mg/kg; this effect was similar to that of 100 mg/kg silymarin with
normal MDA and GSH levels as those of physiological group. Macro-and micro-analyse of liver showed that oral
administration of G. nitida extract for 7 days decreased paracetamol-induced liver injury.
Conclusion: The 50% ethanol extract of G. nitida had oral acute toxicity in mice with LD50 of
25.64 ± 1.39 g/kg as well as expressed antioxidant, hepatoprotective effects at the doses of 130 mg/kg and 260
mg/kg; effects at 260 mg/kg similar to those of 100 mg/kg silymarin.
Key words: Gynura nitida DC., acute toxicity, paracetamol, antioxidant, hepatoprotective effect
ĐẶT VẤNĐỀ hóa, bảo vệ gan của cây Kim thất láng còn
rất hạn chế. Từ những cơ sở trên, đề tài thực
Gan dễ bị ảnh hưởng bởi chất độc nên bệnh hiện “Khảo sát độc tính cấp đường uống và
gan đa dạng và phức tạp. Xu hướng điều trị tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan của Kim
bệnh gan hiện nay là sử dụng thuốc từ dược liệu thất láng (Gynura nitida DC.)”
nhờ ưu điểm có thể sử dụng lâu dài, an toàn. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
Gần đây, Kim thất láng (Gynura nitida Mẫu thử
DC., Asteraceae) thường gọi là Rau rừng,
Phần trên mặt đất cây Kim thất láng thu hái
được người dân ưa thích và phân phối trong
tại Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk vào tháng 10/2016,
siêu thị ở nhiều tỉnh của Việt Nam(5,11). Một
được định danh, cung cấp bởi PGS.TS. Bùi Mỹ
số báo cáo cho thấy các loài trong chi Gynura
Linh, Trường Đại học Buôn Ma Thuột.
có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa. G.
procumbens sử dụng trong dân gian ở Thái Hóa chất
Lan trị viêm tại chỗ, thấp khớp, bệnh do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH), acid
virus(1,6). Dịch chiết ether của G. bicolor ngăn ascorbic, MDA chuẩn, GSH chuẩn, acid
cản hoạt động của NF-κB, ức chế sản xuất thiobarbituric (Sigma-Aldrich, Mỹ); paracetamol
NO, PGE2, giảm đáp ứng viêm ở tế bào (Sanofi-Aventis, Việt Nam); thuốc thử Folin-
RAW 267.7(16). Dịch chiết ethyl acetat của G. Ciocalteu, methanol, acid tricloroacetic (TCA),
bicolor chứa hợp chất phenol có hoạt tính Tris-HCl (Merck, Đức), silymarin (viên
chống oxy hóa mạnh(16). G. procumbens thể Légalon®, số lô: B1600984, ngày sản xuất:
hiện khả năng khử DPPH tương ứng với 01/4/2016; hạn dùng: 31/3/2021, Madaus GmbH,
tổng lượng phenolic theo thứ tự dịch chiết Đức), formalin, NaCl, KCl (Guangdong
methanol > ethanol > nước; khả năng ức chế Guanghua, Trung Quốc).
CYP3A4, CYP1A2 tương ứng với lượng Động vật nghiên cứu
flavonoid: dịch chiết ethanol > methanol > Chuột nhắt Swiss albino đực và cái, 5-6 tuần
nước(1). Theo Wan và cộng sự (2014), dịch
tuổi, trọng lượng trung bình 22-25 g, do Viện
chiết từ lá G. formosana có khả năng chống
Vaccin và sinh phẩm y tế Nha Trang cung cấp.
oxy hóa, khử gốc tự do phụ thuộc lượng
hợp chất phenolic và flavonoid ở những Chuột khoẻ mạnh, nuôi ổn định 5 ngày trong
nhiệt độ khác nhau(15). Tuy nhiên, các báo lồng 25x35x15 cm (6 chuột/lồng), cung cấp thức
cáo về tính an toàn và tác động chống oxy ăn, nước uống đầy đủ.

648 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Phương pháp nghiên cứu theo cấp số cộng khoảng từ LD0 - LD100. Theo dõi
Chiết xuất dược liệu chuột trong 72 giờ, ghi nhận biểu hiện độc (cử
Cao được chiết nóng theo tỷ lệ 1 g bột dược động tổng quát, hành vi, trạng thái lông, ăn
liệu với 10 ml dung môi (nước, cồn 50%, 70%, uống, tiêu tiểu…), số chuột chết/sống, lập bảng
96% hoặc dung môi tiềm năng) ở 90 oC, chiết 3 số liệu, tính LD50.
Số lượng thực tế Số lượng tích lũy
lần, 30 phút/lần; dịch chiết được bốc hơi dung Liều Số Tổng Số Số %
môi trên bếp cách thủy ở 50 oC và cô giảm áp thu Số chết Tổng số
sống số chết sống chết
hồi dung môi, thu cao toàn phần, hút ẩm đến (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
khối lượng không đổi (trong bình hút ẩm). LD50 được tính theo phương pháp Behrens:
Khảo sát hoạt tính chống oxy hoá in vitro LD50 = D1 + [(50-a) x d]/(b-a)
bằng phương pháp DPPH(14) Trong đó: D1: liều có % chết sát dưới 50%; a:
Hoạt tính chống oxy hóa của mẫu tỷ lệ thuận % chết sát dưới 50%; b: % chết sát trên 50%; d:
với sự giảm cường độ màu của DPPH và được khoảng cách giữa liều có % chết sát dưới 50% và
xác định bằng cách đo OD ở 517 nm. Kết quả sát trên 50%.
được tính theo công thức: HTCO (%) = [(ODchứng - Tính sai số chuẩn của LD50: Vẽ đồ thị biểu diễn
ODthử)/ ODchứng] × 100. Mẫu chứng (có DPPH, % chết tích lũy theo liều, xác định LD16 và LD84.
không có mẫu thử) và acid ascorbic được tiến Sai số chuẩn của LD50 tính theo công thức:
hành song song. Xác định EC50 (nồng độ có
, với s = (LD84 - LD16)/2 là phân phối
HTCO 50%) bằng phần mềm Excel 2010.
Khảo sát chất lượng của cao toàn phần chuẩn; hằng số Behrens k = 0,66; d: bước nhảy
tiềm năng liều giữa 2 liều gần LD50; n: số chuột trung bình
của các nhóm. Nếu sau 72 giờ, chuột không có
Dựa vào hoạt tính chống oxy hóa in vitro của
dấu hiệu bất thường hoặc chết, theo dõi tiếp
04 cao, xác định dung môi tiềm năng, chiết cao
trong 14 ngày. Chuột chết trong thời gian quan
tiềm năng. Độ tinh khiết (độ ẩm, độ tro toàn
sát, mổ xác để xem nguyên nhân chết. Những
phần, độ tro không tan trong acid) của cao tiềm
chuột sống sau 14 ngày được mổ để xem các cơ
năng được xác định theo các phụ lục tương ứng
quan bên trong có bất thường không.
trong Dược điển Việt Nam V(2). Hợp chất
polyphenol trong cao tiềm năng được định Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan
lượng bằng phương pháp Folin - Ciocalteu sử trên chuột nhắt(9,10)
dụng chất chuẩn pyrogallol(2,12). Chuột được chia ngẫu nhiên thành 5 lô
Khảo sát độc tính cấp đường uống trên (n = 6): lô 1 (sinh lý) và lô 2 (chứng bệnh): uống
chuột nhắt nước cất, lô 3 (đối chiếu): uống silymarin 100
mg/kg, lô 4, 5: uống cao thử lần lượt với liều 130
Thực hiện theo “Hướng dẫn thử nghiệm
và 260 mg/kg; uống 1 lần/ngày vào buổi sáng,
tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ
thể tích 10 ml/kg, liên tục trong 7 ngày. Ngày thứ
dược liệu” của Bộ Y tế ban hành theo quyết định
7, sau 1 giờ cho chuột uống nước cất, cao thử
số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015(3). Chuột (50%
hoặc silymarin, gây độc gan cho chuột (trừ lô 1)
đực, 50% cái) được nhịn đói ít nhất 12 giờ, cho
bằng cách cho uống paracetamol liều duy nhất
uống cùng liều cao thử trong điều kiện ổn định,
400 mg/kg. Sau 6 giờ cho uống paracetamol, gây
quan sát trong 72 giờ. Giai đoạn sơ bộ xác định
mê chuột bằng đá CO2, mổ lấy máu tim đo hoạt
liều lớn nhất không làm chết con nào (LD0) và
tính ALT (alanin aminotransferase), AST
liều tối thiểu gây chết 100% chuột (LD100). Sau đó,
(aspartat aminotransferase) bằng phương pháp
chia chuột làm 5 lô (10 con/lô), chia liều ở các lô
đo động học enzym; tách gan, quan sát đại thể,

Chuyên Đề Dược 649


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

ghi trọng lượng. Một phần gan được ngâm trong hóa in vitro của 4 cao ở nồng độ 1000 µg/ml lần
formol 10% để nhuộm hematoxylin-eosin (HE), lượt là 20,89%, 48,21%, 73,62% và 10,05%. Từ đó,
phân tích vi thể; phần còn lại để định lượng
khảo sát hoạt tính chống oxy ở các nồng độ khác
MDA, GSH.
của cao cồn 50% để xác định EC50 so với chất acid
Định lượng malonyl dialdehyd (MDA),
ascorbic. Dựa theo phương trình tuyến tính giữa
glutathion (GSH) trong gan: một phần gan được
nồng độ và hoạt tính chống oxy hóa của cao Kim
nghiền đồng thể trong KCl 1,15% (tỉ lệ 1g:10 ml)
thất láng (y = 0,0543x + 16,593, R² = 0,9934) và
ở 0-4°C. Lấy 2 ml dịch đồng thể, thêm 1 ml Tris-
chất đối chứng acid ascorbic (y = 6,9411x - 0,4636,
HCl ủ 60 phút ở 37°C; thêm 1 ml TCA 10%, ly
R² = 0,9936), xác định EC50 của cao cồn 50% và
tâm 15 phút 10000 rpm ở 4°C; lấy 2 ml dịch trong
acid ascorbic lần lượt là 615,23 và 7,27 µg/ml.
phản ứng với 1 ml acid thiobarbituric 0,8% ở
Từ đó, tiến hành chiết cao tiềm năng với
100°C trong 15 phút, đo OD ở 532 nm để định cồn 50% có hiệu suất chiết 26,2%, thu cao
lượng MDA. Lấy 1 ml dịch đồng thể, thêm 2 ml đặc, màu xanh đen đậm, có mùi thơm đặc
Tris-HCl ủ 60 phút ở 37°C; thêm 1 ml TCA 10%, trưng của dược liệu.
ly tâm 15 phút, 10000 rpm ở 4oC; lấy 1 ml dịch Chất lượng của cao cồn 50%
trong phản ứng với 1,8 ml đệm phosphat-EDTA, Cao có độ ẩm trung bình 10,8%, độ tro toàn
0,2 ml thuốc thử Ellman, ủ ở nhiệt độ phòng 3 phần trung bình là 8,8%, độ tro không tan trong
phút, đo OD ở 412 nm để định lượng GSH. Hàm acid trung bình 0,6%. Cao chứa nhóm hợp chất
lượng MDA và GSH (nmol/ml dịch đồng thể) polyphenol với hàm lượng polyphenol toàn
được tính theo phương trình hồi quy của phần theo phương pháp Folin-Ciocalteu là 85 mg
MDA/GSH chuẩn. Từ đó, xác định hàm lượng pyrogallol/g cao.
MDA hoặc GSH (nmol/g protein) theo công
Độc tính cấp đường uống trên chuột nhắt của
thức: C = Cnmol/ml × 1000/Cprotein; trong đó Cprotein xác cao cồn 50% từ cây Kim thất láng
định bằng phương pháp Bradford dựa vào
Cho chuột uống đồng lượng cao thử ở nồng
đường cong chuẩn độ của albumin huyết thanh
độ tối đa phân tán trong nước cất qua kim là
bò (BSA)(4).
1500 mg/ml, thể tích cho chuột uống 20 ml/kg
Phân tích kết quả và xử lý số liệu thống kê
(tương đương 30 g cao/kg). Quan sát thấy chuột
Kết quả xử lý bằng Excel, trình bày dạng giá
giảm di chuyển, thở nhanh trong 2-3 phút. Sau 5
trị trung bình ± sai số chuẩn của giá trị trung
phút, chuột co thắt thành bụng kéo dài 30 phút.
bình (Mean ± SEM), phân tích thống kê bằng test
Khoảng từ 30 - 60 phút, 20% (2/10) chuột co giật
Kruskal-Wallis và Mann-Whitney (phần mềm
và chết, số chuột còn lại di chuyển, ăn cám và
SPSS 20.0). Sự khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05.
uống nước bình thường. Sau 72 giờ, 60% (6/10)
KẾT QUẢ
chuột chết. Tiến hành giảm liều cao thử, kết quả
Hiệu suất chiết và hoạt tính chống oxy hóa cho thấy liều cao nhất không gây chết chuột
của các cao toàn phần
(LD0) là 14 g cao/kg. Tiến hành xác định LD50: Số
Hiệu suất chiết cao với 04 dung môi cồn 96%,
lượng chuột chết và sống ở mỗi lô sau 72 giờ
cồn 70%, cồn 50% và nước lần lượt là 8,13%,
được trình bày ở Bảng 1.
18,67%, 25,93% và 22,93%. Hoạt tính chống oxy

650 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Bảng 1: Số lượng chuột chết/sống ở mỗi lô uống Tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan in vivo của
cao Kim thất láng cao cồn 50% từ cây Kim thất láng
Số lượng chuột thực Liều có thể dùng trong thử nghiệm sinh lý
Số lượng chuột tích lũy
Liều tế
(g/kg)
(Ds) ở chuột nhắt không vượt quá 1/10 LD50(5). Do
Số Số Tổng Số Số Tổng
% chết đó, đề tài chọn liều cho uống của cao cồn 50% là
chết sống số chết sống số
14 0 10 10 0 34 34 0 130 mg/kg và 260 mg cao/kg (tương ứng 1/200 và
18 2 8 10 2 24 26 7,69 1/100 LD50, tương đương 500 mg và 1000 mg bột
22 3 7 10 5 16 21 23,81 dược liệu khô/kg) để khảo sát tác động chống
oxy hóa, bảo vệ gan trên chuột nhắt được gây
26 5 5 10 10 9 19 52,63
tổn thương gan bằng paracetamol.
30 6 4 10 16 4 20 80,00
Tác động lên hoạt tính enzym gan
Giá trị LD50 xác định theo phương pháp
Behrens: Tác động của cao Kim thất láng lên hoạt tính
enzym AST, ALT được trình bày trong Bảng 2.
LD50 = D1 + [(50-a) x d]/(b-a) = 22 + [(50 -
23,81) x 4]/(52,63 - 23,81) = 25,64 mg/kg Bảng 2: Hoạt tính AST, ALT ở các lô chuột thử nghiệm
Lô (n = 6) AST (U/L) ALT (U/L)
Đồ thị biểu diễn tỷ lệ phần trăm chết tích lũy Sinh lý 123,78 ± 6,92 62,78 ± 4,61
(%) theo liều dùng ở Hình 1. Chứng bệnh 5975,22 ± 292,76*** 9910,62 ± 446,31***
Silymarin 100
2449,82 ± 635,53***## 4834,17 ± 1222,15***##
mg/kg
Cao thử liều
4166,92 ± 144,96***## 7508,58 ± 548,42***##
130 mg/kg
Cao thử liều
2448,63 ± 459,07***## 3965,93 ± 719,95***##
260 mg/kg
***
p < 0,001 so với lô sinh lý, ##p < 0,01 so với lô chứng bệnh
Hoạt tính AST, ALT của lô chứng bệnh cao
hơn lô sinh lý (p < 0,001; AST tăng 48,3 lần,
ALT tăng 157,9 lần). Khi dự phòng tổn thương
gan bằng cách cho chuột uống silymarin 100
Hình 1: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ chết tích lũy (%) theo mg/kg hoặc cao thử liều 130 và 260 mg/kg,
liều uống cao Kim thất láng hoạt tính AST, ALT của chuột giảm có ý nghĩa
Từ đồ thị, xác định LD16 = 16,07 g/kg và LD84 so với lô chứng bệnh (p < 0,01). Cụ thể: lô
= 30,67 g/kg. silymarin, AST giảm 2,43 lần và ALT giảm
2,05 lần; lô cao thử liều 130 và 260 mg/kg: AST
Phân phối chuẩn s = (LD84 - LD16)/2 = (30,67 –
giảm lần lượt 1,43 và 2,44 lần; ALT giảm lần
16,07)/2 = 7,3 lượt 1,32 và 2,50 lần. Tác dụng của cao Kim
Sai số chuẩn của LD50 tính theo công thức: thất láng liều 260 mg/kg khác biệt không có ý
nghĩa so với silymarin 100 mg/kg (p > 0,05).
Es 
k .s.d
 0,66 x 7,3 x 4  / 10  1,39
n Giữa 2 liều cao thử, liều 260 mg/kg giảm hoạt
Vậy LD50 của cao cồn 50% từ cây Kim thất tính ALT tốt hơn liều 130 mg/kg (p < 0,05; thấp
láng là 25,64 ± 1,39 (g/kg). hơn 1,9 lần); hoạt tính AST của chuột uống cao
Chuột chết trong thử nghiệm và chuột sống thử liều 130 mg/kg cao gấp 1,7 lần so với liều
260 mg/kg nhưng khác biệt không có ý nghĩa
sau 14 ngày được mổ, quan sát đại thể cho thấy
(p > 0,05); do số lượng chuột thử nghiệm ít,
không có sự thay đổi về đại thể ở tất cả chuột khoảng dao động giữa các chuột trong một
thử nghiệm. lô rộng.

Chuyên Đề Dược 651


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Tác động lên hàm lượng MDA, GSH của gan 2 liều của cao thử, lượng GSH ở lô uống liều 260
Từ phương trình tuyến tính của protein mg/kg cao hơn lô 130 mg/kg (p < 0,01).
(y = 0,1704x + 0,2541, R2 = 0,9553), MDA chuẩn
Tác động lên đại thể, vi thể gan
(y = 0,0356x + 0,0912, R² = 0,9936) và GSH chuẩn
Về đại thể, tất cả chuột sinh lý đều có
(y = 0,0007x + 0,1431, R² = 0,9951) suy ra hàm
gan màu đỏ, không phù mề, mặt nhẵn và
lượng MDA và GSH trong gan (Bảng 3).
mềm mại. Chuột chứng bệnh có gan bạc
Bảng 3: Hàm lượng MDA, GSH trong gan của màu, bề mặt có chấm trắng và sung huyết.
các lô chuột thử nghiệm Đa số chuột ở 2 lô cao thử và lô silymarin có
Lô (n = 6) nmol MDA/g nmol GSH/g protein
protein
gan màu đỏ, bề mặt nhẵn, không nổi nốt
Sinh lý 2,96 ± 0,27 972,93 ± 39,28 trắng hoặc sung huyết.
Chứng bệnh 14,33 ± 2,09** 153,61 ± 15,09** Kết quả phân tích vi phẫu gan chuột ở các lô
Silymarin 2,63 ± 0,29## 685,81 ± 102,28*## được trình bày trong Bảng 4 và Hình 2.
liều 100 mg/kg
Cao thử 3,92 ± 0,34## 287,26 ± 26,94**## Bảng 4: Kết quả phân tích vi phẫu gan chuột thử
liều 130 mg/kg nghiệm
Cao thử 2,39 ± 0,37## 916,20 ± 85,65##
liều 260 mg/kg Lô
Kết quả phân tích vi phẫu gan
(n=6)
*
p < 0,05 và **p < 0,01 so với lô sinh lý 6/6 mẫu gan bình thường, không viêm hay
Sinh lý
## p < 0,01 so với lô chứng bệnh hoại tử.
4/6 mẫu gan viêm mức độ 8/18 (hoại tử
Hàm lượng MDA ở lô chứng bệnh tăng 4,84 quanh tĩnh mạch trung tâm 6/6 và trong tiểu
Chứng bệnh thùy gan: 2/4); 2/6 mẫu gan viêm mức độ
lần so với lô sinh lý (p < 0,01). Lô silymarin 100 6/18 (hoại tử quanh tĩnh mạch trung tâm 4/6
mg/kg và 2 lô thử đều có hàm lượng MDA gan và trong tiểu thùy gan: 2/4)
Silymarin 3/6 mẫu gan viêm mức độ 8/18
thấp hơn lô chứng bệnh (p < 0,01), cụ thể MDA ở 100 mg/kg 3/6 mẫu gan viêm mức độ 6/18
3 lô này giảm lần lượt 5,45; 3,66 và 5,60 lần và 1/6 mẫu gan viêm mức độ 8/18; 1/6 mẫu gan
viêm mức độ 7/18 (hoại tử quanh tĩnh mạch
không khác biệt có ý nghĩa so với sinh lý (p > Cao Kim thất trung tâm 5/6 và trong tiểu thùy gan: 2/4); 2/6
0,05). Ngoài ra, hàm lượng MDA ở lô cao liều láng liều mẫu gan viêm mức độ 6/18; 1/6 mẫu gan
130 mg/kg viêm mức độ 4/18 (hoại tử quanh tĩnh mạch
260 mg/kg thấp hơn có ý nghĩa so với liều 130 trung tâm 3/6 và trong tiểu thùy gan: 1/4); 1/6
mẫu gan viêm mức độ 3/18
mg/kg (p < 0,05) và không khác biệt so với
Cao Kim thất 3/6 mẫu gan viêm mức độ 7/18
silymarin 100 mg/kg (p > 0,05). láng liều
3/6 mẫu gan viêm mức độ 6/18
260 mg/kg
Về hàm lượng GSH trong gan, lô chứng
Kết quả cho thấy lô sinh lý không chuột
bệnh giảm 6,33 lần so với lô sinh lý (p < 0,01).
nào xuất hiện tình trạng viêm gan. Với lô
Lượng GSH của lô silymarin 100 mg/kg, 2 lô cao
chứng bệnh, xuất hiện tình trạng viêm gan
Kim thất láng liều 130 và 260 mg/kg tăng lần
cấp thể hiện qua những bất thường trên đại
lượt 4,46; 1,87 và 5,96 lần so với lô chứng bệnh (p
thể và vi thể gan (hoại tử nặng tế bào gan).
< 0,01). Hàm lượng GSH ở lô silymarin và lô cao
Khi cho chuột uống cao cồn 50% từ Kim thất
liều 130 mg/kg lần lượt bằng khoảng 70% và 30%
láng liều 130 và 260 mg/kg hoặc mẫu đối
lô sinh lý (p < 0,05). Ở lô cao thử liều 260 mg/kg,
chứng silymarin 100 mg/kg, kết quả cho
GSH gan phục hồi gần trở về mức sinh lý
thấy có sự giảm tổn thương gan do
(khoảng 94%, p > 0,05), khác biệt không có ý
paracetamol gây ra rõ rệt.
nghĩa so với silymarin 100 mg/kg (p > 0,05). Giữa

652 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Hoại tử quanh tĩnh mạch trung tâm Hoại tử tiểu thùy gan

Hình 2: Vi thể cấu trúc tế bào gan


BÀNLUẬN tác dụng dược lý của các loài thuộc chi Gynura
như khả năng chống oxy hóa, cải thiện sự tăng
Từ hiệu suất chiết và hoạt tính chống oxy
hoạt tính AST, ALT của dịch chiết G. formosana
hóa in vitro khảo sát bằng phương pháp DPPH,
trên chuột cống bị viêm gan nhiễm mỡ không do
cồn 50% được chọn là dung môi tiềm năng để
rượu và cao chiết G. procumbens trên thỏ bị tổn
chiết khối lượng lớn cao Kim thất láng. Cao cồn
thương gan do chế độ ăn giàu cholesterol(7,8,14,15).
50% thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro với
EC50 615,23 mg/ml, hàm lượng polyphenol toàn KẾT LUẬN
phần tương ứng 85 mg pyrogallol/g cao, phù Cao cồn 50% từ cây Kim thất láng thể hiện
hợp với một số báo cáo về hàm lượng độc tính cấp đường uống với LD50 là 25,64 ± 1,39
polyphenol của G. procumbens khoảng 70,7 mg g/kg. Cho chuột nhắt uống cao liều 130 và 260
GAE/g cao và một số loài chi Gynura có hoạt tính mg/kg trong 7 ngày liên tiếp thể hiện tác động
chống oxy hóa theo cơ chế bắt gốc tự do . (1)
chống oxy hóa, bảo vệ gan, giảm tổn thương gan
Đề tài khảo sát khả năng chống oxy hóa, bảo do paracetamol gây ra; trong đó liều 260 mg/kg
vệ gan in vivo của cao cồn 50% từ cây Kim thất tác động tốt hơn liều 130 mg/kg và tương tự tác
láng trên chuột nhắt gây tổn thương gan bằng động của silymarin 100 mg/kg. Đề tài mở ra triển
paracetamol đã được báo cáo với liều 200 - 400 vọng nghiên cứu và phát triển sản phẩm từ Kim
mg/kg có thể gây độc gan trong vòng 6-24 giờ(10). thất láng ứng dụng trong phòng và/hoặc điều trị
Kết quả cho thấy paracetamol làm tăng AST, các bệnh về gan.
ALT, MDA và giảm GSH tương tự báo cáo của TÀI LIỆU THAM KHẢO
Madkour và cộng sự (2013) . Cao chiết Kim thất
(9) 1. Afandi A, et al. (2014), “Antioxidant properties of Gynura
procumbens extracts and their inhibitory effects on two major
láng cho uống liều 130 và 260 mg/kg thể hiện tác human recombinant cytochrome P450s using a high
động chống oxy hóa, bảo vệ gan; giúp giảm hoạt throughput luminescence assay”, Asian journal of Pharmaceutical
and Clinical Research, 7(5), pp. 36-41.
tính AST, ALT, hàm lượng MDA và tăng GSH, 2. Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam 5, NXB Y học, PL
203, 204, 205.
đặc biệt với liều 260 mg/kg thể hiện tác dụng
3. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015,
tương tự silymarin 100 mg/kg, giúp giá trị MDA Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông
y, thuốc từ dược liệu.
và GSH trở về gần với mức sinh lý. Tác dụng 4. Bradford MM (1976), “A rapid and sensitive method for the
bảo vệ gan của cao Kim thất láng còn được quantitation of microgram quantities of protein utilizing the
principle of protein-dye binding”, Analytical Biochemistry, 72,
khẳng định bởi sự giảm tổn thương gan ở các lô pp. 248 - 254.
điều trị so với lô chứng bệnh khi phân tích vi thể 5. Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính
của thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr.15-157, 199-215.
cấu trúc gan. Tác động chống oxy hóa, bảo vệ
gan của Kim thất láng phù hợp với báo cáo về

Chuyên Đề Dược 653


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

6. Iskander M, et al. (2002), “Antiinflammatory screening of the 14. Wan C, et al. (2011), “Antioxidant activity and free
medical plant Gynura procumbens”, Plant Foods for Human radical-scavenging capacity of Gynura divaricate leaf
Nutrition, 57(3-4), pp. 233-244. extracts at different temperatures”, Pharmacognosy
7. Ismail MAH, et al. (2016), “Effects of Gynura procumbens extract Magazine, 7(25), pp. 40-45.
on liver function test of hypercholesterolemia induced rabbits”, 15. Wan Y, et al. (2014), “Therapeutical effect of Gynura formosana
78(6-7), pp. 49-54 alcohol extract on non-alcoholic fatty liver disease in rats”,
8. Ma J (2017), “Antioxidant and anti-inflammatory activities of Global journal of Intergrated Chinese Medicine and Western
ethyl acetate extract of Gynura formosana leaves”, Experimental Medicine, 2(2).
and therapeutic medicine, 14, pp. 2303-2309. 16. Wu C, et al. (2013), “Antiinflammatory activity of Gynura
9. Madkour FF, Abdel-Daim MM (2013), “Hepatoprotective and bicolor ether extract through inhibits nuclear factor kappa B
antioxidant activity of Dunaliella salina in paracetamol-induced activation”, Journal of Traditional and Complementary Medicine,
acute toxicity in rats”, Indian journal of Pharmaceutical Sciences, 3(1), pp. 48-52.
75(6), pp. 642-648.
10. Maes M, et al. (2016), “Experimental models of hepatotoxicity
related to acute liver failure”, Toxicology and Applied Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
Pharmacology, 290, pp. 86-97. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
11. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển III, Nhà xuất
bản trẻ, tr. 230-233. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019
12. Singleton VL, et al. (1999), “Analysis of total phenols and other
oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-
Ciocalteu reagent”, Methods Enzymol, 299, pp. 152-178.
13. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.

654 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

MÔ PHỎNG MÔ HÌNH GÂY KHỐI U BẰNG


7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN TRÊN CHUỘT NHẮT
Nguyễn Thị Kim Oanh*, Đỗ Thị Hồng Tươi*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Các mô hình gây khối u trên chuột nhắt cần thiết cho thử nghiệm tiền lâm sàng trong nghiên cứu
thuốc điều trị ung thư. Đề tài được tiến hành với mục tiêu xây dựng mô hình gây khối u trên chuột nhắt bằng
7,12-dimethylbenz[a]anthracen (DMBA) và đánh giá đáp ứng của mô hình với thuốc paclitaxel (PTX).
Phương pháp nghiên cứu: Chuột nhắt cái Swiss albino được cho uống DMBA pha trong dầu bắp liều 50
mg/kg, 1 lần/tuần × 5 tuần liên tiếp. Lô sinh lý được cho uống dầu bắp. Vào tuần 20, chuột uống DMBA được
tiêm tĩnh mạch NaCl 0,9% ở lô gây khối u hoặc PTX liều 10 mg/kg ở lô điều trị; 1 lần mỗi 3 ngày × 5 lần. Vào
tuần 24, tiến hành mổ chuột, quan sát đại thể, khảo sát tình trạng tạo khối u trên các cơ quan, nhuộm HE để phân
tích vi thể các khối u.
Kết quả: Sau 20 tuần, tỷ lệ tử vong ở lô uống DMBA là 33,3%. Trọng lượng chuột uống DMBA tăng thấp
hơn có ý nghĩa thống kê so với lô sinh lý. Các khối u trên da bắt đầu xuất hiện vào tuần thứ 12. Về hiệu suất tạo
khối u, 100% chuột uống DMBA lên u. Trong đó, 65% chuột lên u da, u vú; 75% chuột lên u phổi và 100%
chuột lên u dạ dày. Về hiệu suất tạo carcinom, 25% chuột có carcinoma tế bào gai (ung thư da) và 50% chuột
carcinoma tuyến biệt hóa vừa (ung thư phổi). Mô hình đáp ứng với điều trị bằng PTX tiêm tĩnh mạch 1 lần mỗi 3
ngày × 5 lần: PTX hạn chế sự tăng kích thước các khối u ngoài da; giảm hình thành khối u phổi, giảm tổng kích
thước các khối u phổi và thay đổi cấu trúc vi thể các khối u da và u phổi theo hướng làm các tế bào xung quanh bị
hoại tử.
Kết luận: Mô hình gây khối u trên chuột nhắt bằng cách cho uống DMBA liều 50 mg/kg/tuần × 5
tuần liên tiếp có hiệu quả tạo khối u là 100% gồm u da, phổi, dạ dày và buồng trứng. Mô hình gây
được carcinoma tế bào gai và carcinoma phổi tuyến biệt hóa vừa đáp ứng với thuốc hóa trị paclitaxel
tiêm tĩnh mạch 1 lần mỗi 3 ngày × 5 lần.
Từ khóa: 7,12-dimethybenz[a]anthracen, paclitaxel, khối u, chuột Swiss albino
ABSTRACT
ESTABLISH A MOUSE MODEL OF TUMOR
BY 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACENE (DMBA)
Nguyen Thi Kim Oanh, Do Thi Hong Tuoi
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 655 – 661

Objectives: Precinical mouse tumor models are indispensable for research of anti-cancer drugs. The aim of
this work was to establish a mouse model of 7,12-dimethyl-benz[a]anthracene (DMBA) induced tumor and to
evaluate its response to paclitaxel.
Methods: Female Swiss albino mice were received intragastrically DMBA in corn oil (50 mg/kg body
weight, once per week in 5 continuous weeks). Physiological control group was received corn oil only. After 20
weeks, DMBA-induced cancer mice were received intravenously NaCl 0.9% (10 ml/kg) in pathological group or
five dose of 10 mg/kg paclitaxel in treatment group, once every three days. After 24 weeks, all animals were

*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Đỗ Thị Hồng Tươi ĐT: 0908683080 Email: hongtuoi@ump.edu.vn

Chuyên Đề Dược 655


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

sacrificed, observed macroscolic changes and monitored for tumor incidence, tumor growth. Tumors were
characterized by HE staining for histopathological analysis.
Results: After 20 weeks, the mortality in mice group received DMBA was 33.3%. Body weight of mice
treated with DMBA was increased; but it was significant lower than those of physiological control group. Skin
tumors appeared since the week 12. After 24 weeks, all DMBA treated mice (100%) were observed to bear at least
one tumor including 65% mice bearing skin tumors, 75% mice bearing lung tumors and 100% mice bearing
gastric tumors. Histological analysis revealed that 25% DMBA treated mice had squamous cell carcinomas (skin
cancer) and 50% mice had adenocarcinoma (lung cancer). The DMBA-induced cancer model in mice responded to
paclitaxel treatment at the dose of 10 mg/kg, once every 3 days x 5 times. This antineoplastic agent limited the
growth of skin tumors, reduced the number and the total volume of lung tumors. Paclitaxel changed the
microscopic structure of skin and lung tumors by causing the necrosis of surrounding cancer cells.
Conclusion: Mouse tumor model established by providing orally 50 mg/kg of DMBA in corn oil, once a
week for 5 continuous weeks induced skin, lung, and gastric tumors in 100% animals. Some tumors were
squamous cell carcinomas or adenocarcinoma. This model responded to paclitaxel treatment.
Key words: 7,12-dimethylbenz[a]anthracen, paclitaxel, tumor, Swiss albino mice
ĐẶT VẤNĐỀ được ứng dụng rộng rãi để gây khối u ở vú, da,
phổi và nhiều cơ quan khác trên động vật gặm
Ung thư là một trong những nguyên
nhấm(3,5,7,8). Đề tài thực hiện với mục tiêu mô
nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế phỏng mô hình gây khối u bằng 7,12-dimethyl-
giới, với khoảng 14 triệu trường hợp mới mắc
benz[a]anthracen trên chuột nhắt, đánh giá đáp
và 8,2 triệu ca tử vong liên quan đến ung thư
ứng của mô hình với paclitaxel (PTX).
trong năm 2012(15). Tình hình ung thư tại Việt
Nam tương tự như các nước đang phát triển VẬT LIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
khác với tỷ lệ mắc cao nhất là ung thư phổi, Động vật thí nghiệm
vú, dạ dày, cổ tử cung, gan, trực tràng(14). Do Chuột nhắt cái, chủng Swiss albino, 7-8 tuần
đó, nghiên cứu về thuốc điều trị ung thư tuổi, trọng lượng 20-30 g, được cung cấp bởi
luôn được chú trọng trên toàn thế giới nói Viện vaccin và sinh phẩm y tế Nha Trang, được
chung và Việt Nam nói riêng. cung cấp thức ăn, nước uống đầy đủ trong suốt
Các mô hình gây khối u trên chuột rất cần thời gian thử nghiệm.
thiết trong nghiên cứu và phát triển thuốc trị Hóa chất
ung thư, góp phần tìm hiểu cơ sở di truyền của
7,12-dimethylbenz[a]anthracen (Sigma-
sự phát triển khối u và tiến triển ung thư, kiểm
Aldrich, Mỹ); Paclitaxel (Anzatax , Mayne
®
tra hiệu quả của thuốc trị ung thư, nghiên cứu
Pharm Pty., Ltd, Úc); Dầu bắp Mazola Codaa
biện pháp chẩn đoán và điều trị ung thư. Hiện
(Switzerland AG, Malaysia); NaCl 0,9%
nay, có ba loại mô hình tạo khối u trên chuột: mô
(Bidiphar, Việt Nam); formalin (Guangdong
hình ghép dị loài hoặc đồng loài, mô hình cảm
Guanghua, Trung Quốc).
ứng bằng hóa chất và mô hình dùng chuột biến
đổi gen. Trong đó, mô hình cảm ứng bằng hóa Mô hình gây khối u trên chuột nhắt bằng
chất là một trong những mô hình tiền lâm sàng 7,12-dimethylbenz[a]-anthracen (DMBA)
lâu đời và đa dạng nhất được sử dụng trong Tham khảo một số mô hình gây khối u trên
nghiên cứu về ung thư(3,6,13). 7,12- chuột nhắt bằng DMBA(1,2,5,8,10,11), xây dựng mô
dimethylbenz[a]anthracen (DMBA) là hình gây khối u trên chuột nhắt bằng DMBA và
hydrocarbon thơm đa vòng có tác dụng gây ung đánh giá đáp ứng của mô hình với thuốc hóa trị
thư và ức chế miễn dịch ở các loài khác nhau, paclitaxel như sau:

656 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Chuột (40 con) được cho uống dầu bắp (lô (ghi nhận các đặc điểm về màu sắc (hồng, nhạt
sinh lý) hoặc DMBA trong dầu bắp (0,1 ml/10 g) màu…), tình trạng bề mặt (nhẵn, không nhẵn…),
liều 50 mg/kg, 1 lần/tuần (thứ 2) × 5 tuần liên tổn thương (phù nề, sung huyết…). Tách lấy các
tiếp. Chuột được theo dõi sự xuất hiện của các khối u da, các cơ quan tim, gan, phổi, dạ dày,
khối u; vị trí, kích thước các khối u đến tuần thứ buồng trứng; rửa sạch bằng NaCl 0,9% lạnh và
20. Sau đó, chuột uống DMBA được chia thành 2 ngâm trong formalin 10%. Sau 48 giờ, quan sát
lô theo trọng lượng cơ thể và kích thước khối u các cơ quan, đếm số khối u trên phổi, dạ dày,
da gồm lô gây khối u và lô điều trị được tiêm lần buồng trứng từ đó tính:
lượt dung dịch NaCl 0,9% hoặc paclitaxel (PTX) Hiệu suất tạo khối u (%) = [Số chuột có ít
dạng dung dịch (Anzatax®) liều 10 mg/kg, 1 lần nhất một khối u/Số chuột còn sống] × 100%
mỗi 3 ngày x 5 lần (ký hiệu: ngày 1, 4, 7, 10, 13).
Số khối u trung bình trên chuột có khối u =
Liều paclitaxel sử dụng trong đề tài được tham
Tổng số khối u trong lô/số chuột có khối u
khảo từ một số nghiên cứu để cân bằng tác dụng
Kích thước khối u trung bình: Vtb = Tổng kích
kháng khối u và giảm độc tính của hoạt chất,
thước khối u trong lô/Tổng số khối u trong lô
giảm tỷ lệ chuột chết(4,9). Sau khi tiêm NaCl hoặc
PTX liều cuối 2 tuần, tiến hành giết chuột để Tiến hành xét nghiệm vi thể bằng phương
đánh giá hiệu quả gây khối u và đáp ứng của mô pháp nhuộm hematoxylin-eosin (HE) tại khoa
hình với PTX. Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Quận 2, Thành phố
Theo dõi trọng lượng cơ thể của chuột thử Hồ Chí Minh. Cấu trúc mô, hình thái tế bào phổi,
nghiệm da, dạ dày… được quan sát dưới kính hiển vi để
Trọng lượng cơ thể của chuột thí nghiệm đánh giá mức độ tổn thương.
được ghi nhận 1 lần/tuần vào ngày thứ 2. Trong
Tính hiệu suất tạo ung thư (carcinom) theo
2 tuần tiêm NaCl hoặc PTX, chuột được cân mỗi
công thức:
3 ngày trước khi tiêm.
Hiệu suất tạo carinom (%) = Số chuột có
Đánh giá hiệu quả của mô hình gây khối u
carcinom/Số chuột còn sống × 100%
Khối u da được đo kích thước hàng tuần từ
Xử lý kết quả và thống kê
khi xuất hiện đến tuần thứ 20. Từ tuần 20 đến
tuần 24, khối u da được đo kích thước mỗi 3 Kết quả được xử lý bằng phần mềm
ngày trước khi tiêm NaCl hoặc PTX. Tính kích Microsoft Excel, trình bày dưới dạng trung bình
thước khối u theo công thức: Kích thước khối u: ± sai số chuẩn của giá trị trung bình (Mean ±
V (mm3) = 1/2 × a × b2 SEM) và được phân tích thống kê bằng phần
Trong đó a, b lần lượt là đường kính lớn nhất mềm SPSS 20.0. Do các biến số không phân phối
và nhỏ nhất (mm)(12). chuẩn, sử dụng phép kiểm Mann - Whitney để
Phần trăm khác biệt về kích thước khối u kiểm định sự khác nhau có ý nghĩa. Sự khác
được tính theo công thức:
nhau có ý nghĩa khi giá trị p < 0,05.
Phần trăm khác biệt (% KB) = (Vx-Vt)/Vt × 100
KẾT QUẢ
Trong đó Vt: kích thước khối u vào tuần 17
hoặc ngày 1 trước khi tiêm NaCl hoặc PTX và Vx: Tỉ lệ sống/chết của chuột thử nghiệm
kích thước khối u vào tuần 18, 19, 20 hoặc thời Trong suốt 24 tuần thử nghiệm, chuột ở lô
điểm sau khi tiêm NaCl hoặc PTX. sinh lý vẫn khỏe mạnh, không có chuột nào chết.
Ở tuần 24, chuột được gây mê bằng đá CO2, Đối với chuột được cho uống DMBA, trong 6
mở khoang bụng và quan sát đại thể các cơ quan tuần đầu, chuột có thể trạng yếu, di chuyển
chậm, 4/30 chuột (13%) chết; trong 5 tuần tiếp

Chuyên Đề Dược 657


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

theo, không có chuột nào chết; từ tuần 12, một số ở lô gây và lô điều trị paclitaxel từ khi bắt đầu
chuột xuất hiện khối u da kèm hiện tượng chết điều trị (ngày 1) được trình bày trong Bảng 1.
rải rác đến tuần 20. Bảng 1: Kích thước khối u da chuột từ khi điều trị
Sau 20 tuần, tổng cộng có 10/30 chuột uống (ngày 1)
DMBA chết và ở lô sinh lý không có chuột nào Kích thước khối u da (Trung bình ± SEM)
chết. Từ tuần 20 đến 24, 1/10 chuột ở lô gây khối (mm3)
Ngày
Lô gây khối u Lô điều trị paclitaxel
u và 2/10 chuột ở lô điều trị tiếp tục chết. (n = 6 - 7) (n = 4 - 6)
Sự thay đổi trọng lượng cơ thể của chuột thử Ngày 1 5,55 ± 2,83 5,73 ± 1,69
nghiệm Ngày 4 7,41 ± 3,84 5,29 ± 1,47
Ngày 7 9,43 ± 4,98 6,15 ± 2,10
Trọng lượng trung bình của chuột sinh lý và Ngày 10 14,21 ± 8,09 6,43 ± 2,45
chuột cho uống DMBA ở đầu thử nghiệm khác Ngày 13 15,59 ± 8,88 6,44 ± 2,76
biệt không đáng kể, lần lượt 26,23 g và 24,88 g (p Ngày 16 19,78 ± 12,35 6,29 ± 3,35
> 0,05). Trong 24 tuần thử nghiệm, chuột ở lô Ngày 19 22,17 ± 14,23 5,87 ± 3,66
sinh lý tăng cân đều. Trong 20 tuần đầu, chuột Ngày 22 24,92 ± 16,51 5,68 ± 4,05
Ngày 25 26,96 ± 18,22 5,54 ± 4,29
uống DMBA tăng cân nhưng trọng lượng cơ thể
thấp hơn lô sinh lý (p < 0,01); trong đó trọng Kết quả cho thấy sự thay đổi kích thước khối
lượng không tăng, giảm nhẹ trong khoảng tuần u giữa lô gây khối u và lô điều trị PTX khác biệt
4 đến tuần 6 và tuần 12 đến tuần 13. Kết quả này đáng kể. So với ngày 1, kích thước khối u của cả
phù hợp với hiện tượng chuột suy giảm thể hai lô đều tăng. Ở lô gây khối u, kích thước khối
trạng rõ rệt sau 5 lần uống DMBA và thời điểm u tăng mạnh từ ngày 4 đến 13; sau ngày 13, kích
xuất hiện khối u da. Từ tuần 20 đến tuần 24, thước khối u tăng 30-50% so với ngày 13. Trong
chuột ở lô gây khối u tăng cân không đáng kể khi đó, sau ngày 7, ở lô điều trị, kích thước khối
trong khi chuột ở lô điều trị giảm cân. Điều này u gần như không thay đổi.
có thể giải thích do tác dụng phụ của paclitaxel Kết quả phân tích vi thể cho thấy ở lô gây
làm suy giảm thể trạng chuột(4,9). khối u, 100% (6/6) khối u da ở tình trạng
Khả năng gây khối u da carcinom, trong khi tỷ lệ này ở lô điều trị với
paclitaxel là 50% (2/4). Đa số là carcinom tế
Chuột sinh lý khỏe mạnh, không xuất hiện
bào gai (mô đệm bên dưới thấm nhập nhiều
khối u da trong thời gian thử nghiệm. Ở chuột
lympho bào, lớp thượng bì rải rác vài ổ vi áp
uống DMBA, khối u da bắt đầu xuất hiện từ tuần
xe, lớp sừng dày, nhiều đám tế bào gai ung
12. Sau 13 tuần, 20,8% chuột xuất hiện khối u
thư). Ở lô gây khối u, carcinom tế bào gai kèm
nhỏ ở vùng bụng và ngực, nhiều nhất ở vùng
mô đệm thấm nhập nhiều bạch cầu nhân múi,
gần vú. Tỷ lệ chuột có khối u tăng dần theo thời
tăng sản nhiều vi mạch, hiện tượng sung
gian: 50,0% sau 17 tuần, 65% sau 20 tuần (13/20
huyết, xuất huyết trong khi ở lô điều trị, tình
chuột). Một số khối u xuất hiện ở đầu, chân,
trạng tăng sản vi mạch, sung huyết, xuất
đuôi. Khối u cứng, có kích thước không đều, gây
huyết không được ghi nhận, đặc biệt vài vùng
đau khi chạm vào. Một số chuột có nhiều hơn
tế bào gai ung thư có hiện tượng hoại tử khu
một khối u.
trú. Kết quả phân tích vi thể cùng với kết quả
Kích thước các khối u tăng dần theo thời về sự thay đổi kích thước khối u cho thấy cho
gian, kích thước trung bình khoảng 6 mm3 vào chuột uống DMBA liều 50 mg/kg, 1 lần/tuần x
tuần 20. Phần trăm khác biệt về kích thước khối 5 tuần liên tiếp đã gây được khối u da đáp
u da của tuần 18, 19 và 20 so với tuần 17 lần lượt ứng với điều trị bằng paclitaxel.
là 94,1%; 230,4% và 293,5%. Kích thước khối u da

658 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Hình 1: Vi thể carcinoma tế bào gai ở lô gây khối u


(trái) và lô điều trị PTX (phải) Hình 2: Các khối u phổi sau khi ngâm formalin
10% ở lô gây khối u (trái) và lô điều trị (phải)
Khả năng gây khối u phổi
Bảng 2: Số khối u phổi, tổng kích thước các khối u
Sau 24 tuần, kết quả cho thấy bên trong cơ
phổi trung bình của mỗi chuột có khối u
thể tất cả chuột thử nghiệm có tim, gan bình Lô gây khối u Lô điều trị
thường. Một số chuột ở lô gây khối u và điều (n = 8) paclitaxel (n = 6)
Số khối u trung bình 4,25 ± 1,10 1,67 ± 0,33
trị có phổi nhạt màu và có khối u; dạ dày có
Tổng kích thước trung
một số vị trí lồi lên; có khối u buồng trứng, bình của các khối u ở mỗi 5,70 ± 1,58 2,12 ± 1,01
chuột (mm3)
quan sát rõ mạch máu tăng sinh đến nuôi khối
Ở lô gây khối u, mỗi chuột mang khối u có
u. Sau 48 giờ ngâm trong formalin 10%, quan
trung bình 4,25 khối u phổi trong khi chuột ở lô
sát thấy chuột sinh lý không có khối u trên các điều trị có 1,67 khối u trên mỗi chuột; khác biệt
cơ quan khảo sát, chuột uống DMBA có tim và này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tương
gan bình thường, không có khối u. tự, tổng kích thước khối u phổi trung bình ở mỗi
Kết quả quan sát thấy 8/9 chuột ở lô gây chuột của lô gây khối u cao gấp 2,5 lần so với lô
điều trị (5,70 mm3 vs 2,12 mm3, p > 0,05). Sự khác
khối u và 6/8 chuột ở lô điều trị có khối u phổi
biệt giữa lô gây khối u và lô điều trị của cả hai
hình tròn hoặc bầu dục, màu trắng đục, cứng
thông số này không có ý nghĩa vì chuột được
(Hình 2). Kết quả về số lượng và tổng kích phân lô ngẫu nhiên, không xác định được các
thước trung bình của các khối u phổi trên mỗi thông số trước khi mổ. Tuy nhiên kết quả bước
chuột có khối u ở 2 lô được trình bày ở Bảng 2. đầu cho thấy điều trị paclitaxel có thể giúp
không làm tăng thêm khối u phổi mới.

Chuyên Đề Dược 659


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Phân tích vi thể cho thấy đa số khối u phổi và tổng kích thước trung bình của các khối u
của chuột ở lô gây khối u và lô điều trị có tình dạ dày.
trạng carcinom tuyến biệt hóa vừa (một hoặc Khả năng gây khối u buồng trứng
nhiều ổ ung thư) kèm hiện tượng viêm phế quản
Sau 24 tuần, ở mỗi lô gây khối u và lô điều trị
mạn (thấm nhập nhiều lympho bào, tương bào).
có 1 chuột có khối u buồng trứng, đường kính
Ở lô điều trị, tế bào lympho phân bố khắp khối
lần lượt 20 mm và 5 mm. Vi thể cho thấy khối u
u, mật độ tế bào xung quanh khối u giảm; hiện
buồng trứng ở tình trạng carcinom; tuy nhiên lô
tượng hoại tử xung quanh khối u. Điều này có
điều trị có tình trạng hoại tử tế bào ung thư;
thể giải thích do khối u đáp ứng với paclitaxel.
chứng tỏ mô hình đáp ứng với paclitaxel.
Các tế bào bên ngoài của khối u được tiếp xúc
với thuốc, chịu tác động của thuốc, tạo vùng hoại BÀNLUẬN
tử kèm theo hiện tượng viêm (Hình 3). Đề tài cho chuột nhắt cái uống DMBA liều 50
mg/kg/tuần × 5 tuần liên tiếp tạo khối u (da,
phổi, dạ dày) ở 100% chuột còn sống sau 24 tuần.
Tỷ lệ này cao hơn mô hình 1 mg/chuột/tuần × 5
tuần với 50-70% chuột có khối u và tương đương
mô hình liều 1 mg/chuột/tuần × 6 tuần có 100%
chuột lên u sau 20 tuần(2,7). Kết quả có thể giải
thích do liều DMBA tính theo trọng lượng cơ thể
chuột, phù hợp hơn với tình trạng chuột tăng
trọng lượng theo thời gian.
Sau 20 tuần, tỷ lệ chuột sống 66,7% tương
đương với các báo cáo trước đây(2,10). Chuột chết
chủ yếu vào giai đoạn uống DMBA và giai đoạn
xuất hiện khối u. Điều này có thể giải thích do
DMBA vừa thể hiện độc tính cấp, gây chết chuột
trong thời gian sử dụng, vừa có độc tính lâu dài,
vừa là tác nhân gây ung thư vừa thúc đẩy ung
thư phát triển(1,10,11).
Tỷ lệ gây khối u da 61,9%, phổi 75%, dạ dày
100%. Vị trí gây khối u đa dạng do DMBA là tác
nhân gây độc toàn thân, được sử dụng theo
đường uống. Tỷ lệ gây khối u cao hơn các báo
cáo trước do liều DMBA được tính theo trọng
lượng (50 mg/kg/tuần so với 1 mg/chuột/tuần)
Hình 3: Vi thể carcinoma phổi của chuột ở các lô phù hợp với tình trạng trọng lượng cơ thể chuột
gây khối u (trái) và lô điều trị PTX (B) tăng theo thời gian. Về tỷ lệ tạo carcinom, mô
Khả năng gây khối u dạ dày hình gây được carcinom ở da và phổi với tỷ lệ
Sau 24 tuần, 100% chuột ở 2 lô có khối u dạ trên 30%; chưa tạo được carcinom dạ dày, chỉ ở
dày, tập trung chủ yếu ở mặt trong dạ dày trước, giai đoạn viêm mạn (tiền carcinoma) mặc dù tỷ
dạng cục hoặc u nhú. Tuy nhiên, kết quả phân lệ gây khối u dạ dày là 100%.
tích vi thể cho thấy các khối u dạ dày ở tình Mô hình đáp ứng với paclitaxel, thể hiện qua
trạng viêm mạn tính kèm tăng sản tế bào sừng, những thay đổi về đại thể và vi thể của khối u. Ở
do đó đề tài không báo cáo kết quả về số lượng lô điều trị paclitaxel, các khối u da có kích thước

660 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

không tăng so với thời điểm bắt đầu điều trị 4. Cirstoiu-Hapca A, et al. (2010). “Benefit of anti-HER2-coated
paclitaxel-loaded immuno-nanoparticles in the treatment of
trong khi ở lô chứng bệnh, kích thước các khối u disseminated ovarian cancer: Therapeutic efficacy and
da tăng nhiều. Đáp ứng của khối u phổi với biodistribution in mice”. J Control Release, 144 (3): pp.324-31.
5. Currier N. et al. (2005). "Oncogenic signaling pathways
paclitaxel có thể thấy qua kết quả phân tích vi
activated in DMBA-induced mouse mammary tumors". Toxicol
thể: ổ ung thư có mật độ tế bào giảm ở xung Pathol, 33 (6): pp.726-737.
quanh do khối u đáp ứng với thuốc nên bị hoại 6. Datta A. et al. (2014). Development of mouse models for cancer
research. In: Ashish S. Verma, Anchal Singh. Animal
tử những tế bào ở vùng tiếp xúc với thuốc, đồng Biotechnology, 1st edition, pp 73-94. Academic Press, San
thời có hiện tượng viêm, hiện diện nhiều Diego.
lympho bào khắp ổ ung thư. Từ đó có thể ứng 7. Đỗ Thị Thảo và cộng sự (2009). "Gây u thực nghiệm trên chuột
bằng DMBA (7,12 dimethyl benz[a]anthracene)". Khoa học
dụng mô hình gây khối u trên chuột nhắt bằng ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 25: tr.107-111.
DMBA để khảo sát tác động phòng ngừa 8. Marcello VTKDO, et al. (2013). "Chemical carcinogenesis by
7,12- dimethylbenz-anthracene in Balb/c mice". BMC
và/hoặc điều trị ung thư của các chất/dược liệu
Proceedings, 7(2): pp.46.
có tiềm năng. 9. Munk JM, et al. (2013). “Imaging of treatment response to the
combination of carboplatin and paclitaxel in human ovarian
KẾT LUẬN cancer xenograft tumors in mice using FDG and FLT PET”. Plos
One 8(12): pp.e85126.
Đề tài mô phỏng được mô hình gây khối u
10. Nicol C, et al. (2004). "PPARg influences susceptibility to
trên chuột nhắt bằng cách cho uống DMBA liều DMBA-induced mammary, ovarian and skin carcinogenesis".
50 mg/kg/tuần × 5 tuần liên tiếp với hiệu suất Carcinogenesis, 25: pp.1747- 1755.
11. Oliveira KD, et al. (2013). "Higher incidence of lung
100% chuột có khối u ở da, phổi, dạ dày, buồng adenocarcinomas induced by DMBA in connexin 43
trứng sau 24 tuần; hiệu suất tạo ung thư là 100% heterozygous knockout mice". BioMed Research International,
carcinom tế bào gai, 75% carcinom phổi. Mô 2013: pp.618475-618481.
12. Pham VP, Chi JH, Nguyen TMN, Duong TT, Le VD, Truong
hình đáp ứng với paclitaxel 10 mg/kg, tiêm tĩnh DK, Phan KN (2011). “Effects of breast cancer stem cell extract
mạch 1 lần mỗi 3 ngày x 5 lần giúp hạn chế sự primed dendritic cell transplantation on breast cancer tumor
murine models”. Annual Review & Research in Biology, 1(1):
tăng kích thước khối u, giảm hình thành khối u
pp.1-13.
mới và gây hoại tử tế bào ung thư. 13. Ruggeri BA, et al. (2014). "Animal models of disease: Pre-
clinical animal models of cancer and their applications and
TÀI LIỆU THAM KHẢO utility in drug discovery". Biochemical Pharmacology. 87(1):
1. Aldaz CM, et al. (1996). "Medroxyprogesterone acetate pp.150-161.
accelerates the development and increases the incidence of 14. Trần Thị Thu Nga và cộng sự (2013). "Dịch tễ học và giám sát
mouse mammary tumors induced by bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Nam". Y học dự phòng.
dimethylbenzanthracene". Carcinogenesis, 17(9): pp.2069-2072. 10(146): tr.308-313.
2. Blanco-Aparicio C, et al. (2006). "Mice expressing myrAKT1 in 15. WHO (update feb 2015). Fact sheet N°297. Cancer
the mammary gland develop carcinogen-induced ER-positive
mammary tumors that mimic human breast cancer".
Carcinogenesis, 28(3): pp.84-594. Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
3. Cekanova M, et al. (2014). "Animal models and therapeutic Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
molecular targets of cancer: utility and limitations". Drug
Design, Development and Therapy, 8: pp.1911-1922. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

Chuyên Đề Dược 661


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG KHÁNG KHỐI U CỦA THUỐC TIÊM


LIPOSOME PACLITAXEL TRÊN CHUỘT NHẮT GÂY KHỐI U
BẰNG 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN
Đỗ Thị Hồng Tươi*, Thiều Đặng Thúy An**, Nguyễn Thị Kim Oanh*, Trương Công Trị*

TÓMTẮT
Mở đầu: Ung thư là nguyên nhân gây tử vong xếp thứ hai trên thế giới. Tại Việt Nam, loại ung thư phổ
biến nhất là ung thư phổi, vú, dạ dày, cổ tử cung, gan, trực tràng.
Mục tiêu: Khảo sát tác dụng kháng khối u của thuốc tiêm liposome paclitaxel trên chuột nhắt gây khối u
bằng 7,12-dimethylbenz[a]anthracen (DMBA).
Phương pháp nghiên cứu: Chuột nhắt cái Swiss albino được cho uống DMBA pha trong dầu bắp
liều 50 mg/kg, 1 lần/tuần × 5 tuần liên tiếp. Chuột sinh lý được cho uống dầu bắp. Sau 20 tuần, chuột uống
DMBA được chia thành 4 lô lần lượt iv NaCl 0,9%; giá mang liposome; thuốc liposome paclitaxel liều 10 mg
paclitaxel/kg và thuốc Anzatax liều 10 mg paclitaxel/kg, 1 lẫn mỗi 3 ngày × 5 lần. Sau lần tiêm cuối 2 tuần, mổ
chuột, quan sát đại thể, khảo sát mức độ tổn thương, số lượng và kích thước khối u, phân tích vi thể các khối u.
Ghi nhận số chuột chết và trọng lượng chuột trong 24 tuần thí nghiệm
Kết quả: Tỷ lệ tử vong ở lô chứng bệnh là 16,7%; lô liposome, liposome paclitaxel và Anzatax khoảng 42%.
Trọng lượng chuột tiêm liposome paclitaxel và Anzatax giảm dần theo thời gian, khác nhau không ý nghĩa và
thấp hơn có ý nghĩa so với lô chứng bệnh, lô liposome. Lô liposome paclitaxel và Anzatax có kích thước khối u da
tăng nhưng thấp hơn lô chứng bệnh và lô liposome. Số khối u phổi trung bình và tổng kích thước khối u phổi ở
mỗi chuột có u phổi của lô liposome và Anzatax thấp hơn, đặc biệt lô liposome paclitaxel thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với lô chứng bệnh. Vi thể u da, u phổi và u buồng trứng cho thấy hiện tượng hoại tử các tế bào bên
ngoài khối u ở lô liposome paclitaxel hoặc Anzatax.
Kết luận: Kết quả bước đầu cho thấy liposome paclitaxel thể hiện tác động kháng khối u da, phổi và buồng
trứng trên chuột nhắt gây khối u bằng DMBA.
Từ khóa: paclitaxel, liposome, kháng khối u, 7,12-dimethylbenz[a]anthracen, chuột Swiss albino.
ABSTRACT
ANTI-TUMOR EFFECT OF LIPOSOME PACLITAXEL INJECTION ON 7,12-
DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN - INDUCED TUMOR IN SWISS ALBINO MICE
Do Thi Hong Tuoi, Thieu Dang Thuy An, Nguyen Thi Kim Oanh, Truong Cong Tri
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 662– 669

Background: Cancer is the second leading cause of death worldwide. In Vietnam, the most common cancers
are those of lung, breast, stomach, cervix, liver and rectum.
Objectives: This work studied on anti-tumor effect of liposome paclitaxel injection on 7,12-dimethylbenz
[a]anthracen-induced tumor in mouse model.
Methods: Female Swiss albino mice were administered orally DMBA in corn oil (50 mg/kg, once per week in
5 continuous weeks). After 20 weeks, DMBA-treated mice were divided into 4 groups which were received

*
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
**
Văn phòng đại diện của Công ty Hyphens Pharma tại Việt Nam
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Đỗ Thị Hồng Tươi ĐT: 0908683080 Email: hongtuoi@ump.edu.vn
662 Chuyên Đề Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

intravenously NaCl 0.9%; liposome; liposome paclitaxel at dose of 10 mg paclitaxel/kg and Anzatax at
dose of 10 mg paclitaxel/kg (one time every three days × 5 times). 2 weeks from the last injection, mice were
sacrified, skin tumors and organs were separated to evaluate severity lesions, number and sizes of tumor and
histopathological analysis. Mortality and body weight were recorded over 24 weeks experiment.
Results: Mortality rate in liposome, liposome paclitaxel and Anzatax group were 42%, but 16.7% in
pathological group. Body weight of both liposome paclitaxel and Anzatax group decreased overtime with no
significant different and were significantly lower compared to those of pathological and liposome group. Skin
tumors size in both liposome paclitaxel and Anzatax group slightly increased but were significantly lower
compared to pathological and liposome group during 4 weeks of treatment. Average tumor amount and total lung
tumor size of liposome and Anzatax group were lower; especially those of liposome paclitaxel were significantly
lower than those of pathological group. Histological images indicated the necrosis in skin, lung and ovary tumors
of mice of liposome paclitaxel and Anzatax group.
Conclusion: Liposome paclitaxel injection expressed anti-tumor effect for skin, lung, and ovarian tumor on
DMBA-induced tumor in mouse model.
Keywords: paclitaxel, liposome, anti-tumor, 7,12-dimethyl benz[a]anthracen, Swiss albino mice
ĐẶT VẤNĐỀ phẩm y tế Nha Trang; được cung cấp thức ăn,
nước uống đầy đủ trong thời gian thử nghiệm.
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong xếp
thứ hai sau các bệnh tim mạch(16). Tình hình ung Hóa chất
thư tại Việt Nam với tỷ lệ mắc cao nhất là ung 7,12-dimethylbenz[a]anthracen (DMBA,
thư phổi, vú, dạ dày, cổ tử cung, gan, trực Sigma-Aldrich, Mỹ; số lô: SLBH2894V, số sản
tràng(15). phẩm: D3254, ngày kiểm tra chất lượng:
31/7/2013, hạn sử dụng (HSD): 05 năm kể từ
Các thuốc điều trị ung thư ở nước ta chủ yếu
ngày mở lọ); paclitaxel (Anzatax®, Mayne
được nhập khẩu với giá thành rất cao. Do đó,
Pharm, Úc; số lô: 483251, ngày sản xuất (NSX):
một trong những định hướng phát triển của
12/2013, HSD: 12/2018); Dầu bắp Mazola Codaa
ngành dược Việt Nam là nghiên cứu phát triển
(Switzerland AG, Malaysia); NaCl 0,9%
và sản xuất các thuốc điều trị ung thư. Paclitaxel
(Bidiphar, số lô: 86IEP149, NSX: 26/5/2015, HSD:
(PTX) có hiệu quả kháng nhiều loại ung thư và
25/5/2018, Việt Nam); formalin (Guangdong
đã được nghiên cứu bào chế dưới dạng liposome
Guanghua, Trung Quốc).
nhằm khắc phục nhược điểm kém tan trong
nước và sinh khả dụng thấp(4,10). Hiệu quả của Mẫu thử
dạng bào chế liposome paclitaxel được đánh giá Giá mang liposome và sản phẩm hệ phân tán
bằng các mô hình thực nghiệm, phổ biến và lâu liposome paclitaxel hàm lượng 1,5 mg/ml được
đời nhất là mô hình gây khối u trên động vật(3). điều chế và cung cấp bởi Công ty Cổ Phần Dược
Đề tài được tiến hành với mục tiêu khảo sát tác Danapha với các thông tin về cách điều chế và
dụng kháng khối u của thuốc tiêm liposome phân tích được báo cáo bởi Trương Công Trị và
paclitaxel trên chuột nhắt gây khối u bằng 7,12- cộng sự (2014)(17).
dimethylbenz[a]anthracen. Khảo sát tác dụng kháng khối u trên chuột nhắt
VẬT LIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU gây khối u bằng 7,12-dimethyl-
benz[a]anthracen (DMBA)
Động vật thí nghiệm
Tham khảo một số mô hình gây khối u trên
Chuột Swiss albino cái, 7-8 tuần tuổi, trọng
chuột bằng DMBA(1,2,5-8,11,12), tiến hành khảo sát
lượng 20-30 g, cung cấp bởi Viện vaccin và sinh
tác động kháng khối u của liposome paclitaxel

Chuyên Đề Dược 663


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

như sau: Chuột (80 con) được cho uống DMBA Sau 24 tuần, chuột được gây mê bằng đá
pha trong dầu bắp liều 50 mg/kg, 1 lần/tuần × 5 CO2, tách lấy khối u da. Mở khoang bụng và
tuần liên tiếp; chuột sinh lý (n = 8) cho uống dầu quan sát đại thể; ghi nhận các đặc điểm về màu
bắp. Từ tuần 12, một số chuột uống DMBA xuất sắc (hồng, nhạt màu…), tình trạng bề mặt (nhẵn,
hiện khối u da và không xuất hiện khối u da mới không nhẵn, có khối u…), tổn thương (phù nề,
đến tuần 20. Sau 20 tuần, chia chuột uống sung huyết…), tách lấy phổi, buồng trứng, rửa
DMBA thành 4 lô theo kích thước khối u da xác sạch bằng NaCl 0,9% lạnh. Thấm khô, cân, ghi
định bởi công thức (1): Kích thước khối u: V nhận trọng lượng, ngâm trong formalin 10%.
(mm3) = 1/2 × a × b2; trong đó a, b lần lượt là Sau 48 giờ ngâm formalin, quan sát buồng trứng
đường kính lớn nhất và nhỏ nhất (mm)(14). Bốn lô và phổi, đếm số khối u phổi; từ đó tính:
gồm: lô chứng bệnh (n = 12) tiêm tĩnh mạch (iv) Số khối u trung bình trên chuột có khối u =
NaCl 0,9%; lô liposome paclitaxel (n = 12) iv Tổng số khối u trong lô/số chuột có khối u
liposome paclitaxel liều 10 mg paclitaxel/kg; lô Tính kích thước trung bình của khối u theo công
liposome (n = 12) IV liposome tương ứng liều thức: Vtb = Tổng kích thước khối u trong lô/Tổng
liposome paclitaxel; lô đối chứng (n = 14) iv số khối u trong lô; trong đó kích thước khối u
Anzatax® (AZT) liều 10 mg paclitaxel/kg. phổi được tính theo công thức (1).
Liposome paclitaxel, giá mang liposome, Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp
NaCl 0,9% hoặc AZT được tiêm chậm cho chuột nhuộm hematoxylin-eosin tại khoa Giải phẫu
với thể tích 20 ml/kg/lần trong 2 phút, 01 lần mỗi bệnh, Bệnh viện Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh. Cấu
3 ngày × 5 lần vào các ngày 1, 4, 7, 10, 13. Liều trúc mô, hình thái tế bào được quan sát dưới
paclitaxel sử dụng được tham khảo từ một số kính hiển vi để đánh giá tổn thương (viêm, hoại
báo cáo trước đây để cân bằng giữa tác dụng tử, carcinom…). Tính hiệu suất gây ung thư
kháng khối u với độc tính, tỷ lệ chuột chết trong (carcinom) theo công thức: Hiệu suất gây
thời gian thử nghiệm(4,7,9). Hai tuần sau khi tiêm carinom (%) = Số chuột có carcinom/Số chuột còn
liều paclitaxel cuối (sau 24 tuần), chuột được sống × 100%.
giết, tách lấy khối u da, quan sát đại thể và tách
Xử lý kết quả và thống kê
lấy các cơ quan (phổi, buồng trứng…) để khảo
Kết quả được xử lý bằng phần mềm
sát tổn thương, phân tích vi thể khối u.
Microsoft Excel, trình bày dưới dạng trung bình
Theo dõi trọng lượng cơ thể của chuột thử ± sai số chuẩn của giá trị trung bình (Mean ±
nghiệm SEM) và phân tích thống kê bằng phần mềm
Sự thay đổi trọng lượng cơ thể của chuột thí SPSS 20.0. Do biến số không theo quy luật
nghiệm trong 20 tuần đầu được ghi nhận bằng phân phối chuẩn, sử dụng phép kiểm Kruskal-
cách cân chuột 1 lần/tuần vào ngày thứ 2. Trong Wallis, chi bình phương hoặc Mann - Whitney
4 tuần cuối, chuột được cân mỗi 3 ngày. để phân tích thống kê. Sự khác nhau có ý
Đánh giá tác dụng kháng khối u nghĩa khi p < 0,05.
Từ tuần 21 đến tuần 24, đo kích thước khối u KẾT QUẢ
da mỗi 3 ngày. Phần trăm khác biệt về kích
Tác động lên tỷ lệ chuột sống/chết
thước khối u so với thời điểm trước khi điều trị
(ngày 1) được tính theo công thức: Trong 20 tuần đầu, chuột uống DMBA chết
Phần trăm khác biệt (% KB) = (Vx-V1)/V1 × 30/80 con (37,5%). Trong 4 tuần điều trị, không
100; trong đó V1 và Vx lần lượt là kích thước khối có chuột chết ở lô sinh lý; tỷ lệ chuột chết ở lô
u vào ngày 1 và các thời điểm khảo sát sau khi chứng bệnh là 2/12 (16,7%), lô liposome 5/12
điều trị. (41,7%), lô liposome paclitaxel 5/12 (41,7%) và lô

664 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Anzatax 6/14 (42,9%). Điều này có thể giải thích Anzatax lần lượt là 10, 7, 7 và 8. Sự thay đổi
là do độc tính của DMBA. Tỷ lệ chuột chết của lô kích thước khối u da từ khi điều trị (ngày 1)
Anzatax hoặc liposome paclitaxel được trình
liposome paclitaxel và lô Anzatax khác biệt
bày trong Bảng 1.
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) qua phép
So với ngày 1, chuột ở lô chứng bệnh có kích
kiểm chi bình phương.
thước khối u da tăng theo thời gian cao hơn so
Tác dụng lên trọng lượng cơ thể của chuột với các lô còn lại (p < 0,05). Chuột tiêm liposome
Trong 4 tuần điều trị, chuột tiêm liposome có kích thước u da tăng dần theo thời gian, mức
hoặc NaCl 0,9% có trọng lượng tăng nhẹ và khác độ tăng thấp hơn lô chứng bệnh không có ý
nhau không có ý nghĩa thống kê ở tất cả các ngày nghĩa thống kê (p > 0,05). Từ khi điều trị đến
(p > 0,05). Chuột ở lô liposome paclitaxel và cuối thử nghiệm, lô Anzatax và liposome
Anzatax bị giảm trọng lượng, khác biệt không có paclitaxel có kích thước khối u da thấp hơn có ý
ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nhưng trọng lượng cơ nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh và lô
thể ở cả 2 lô này thấp hơn có ý nghĩa thống kê so liposome (p < 0,05). Kích thước khối u từ
với lô chứng bệnh (p < 0,05). Kết quả này có thể ngày 7 đến ngày 16 của lô liposome
giải thích do độc tính của paclitaxel. paclitaxel giảm so với ngày 4 (p < 0,05), khác
Tác dụng kháng khối u da biệt không có ý nghĩa với ngày 1 (p > 0,05).
Sau 20 tuần, 30/50 chuột uống DMBA Từ ngày 19 đến ngày 25, kích thước khối u
còn sống có khối u da. Cuối tuần 24, chuột da ở cả 2 lô liposome paclitaxel và Anzatax
sinh lý khỏe mạnh, không có khối u da; số tăng so với ngày 16 nhưng không có ý nghĩa
chuột uống DMBA còn sống ở các lô chứng thống kê (p > 0,05).
bệnh, liposome, liposome paclitaxel,
Bảng 1: Sự thay đổi kích thước khối u da so với ngày 1 bắt đầu điều trị (N: ngày)
Tỷ lệ tăng kích thước khối u da (%± SEM)
Ngày Lô chứng bệnh Lô liposome Lô Anzatax
Lô liposome paclitaxel (n = 7)
(n = 10) (n = 7) (n = 8)
N4 54,51 ± 12,69 46,52 ± 9,90 38,50 ± 23,37 52,23 ± 4,80
N7 96,73 ± 14,92 84,88 ± 21,52 9,07 ± 17,77**@ 56,51 ± 9,44*
N10 143,64 ± 31,46 115,70 ± 33,31 5,51 ± 21,70**@ 55,87 ± 12,41*
N13 196,15 ± 31,97 135,42 ± 43,07 7,12 ± 32,49**@ 55,51 ± 18,32*
N16 265,79 ± 44,62 159,41 ± 49,01 12,18 ± 36,82**@ 70,57 ± 22,67*
N19 327,16 ± 76,90 178,72 ± 56,05 35,02 ± 50,08* 106,92 ± 31,54*
N22 381,36 ± 103,98 198,73 ± 65,63 54,75 ± 62,11* 134,94 ± 42,12*
N25 446,06 ± 135,12 218,25 ± 74,87 79,85 ± 80,83* 155,30 ± 49,97*
*
: p < 0,05 và **: p < 0,01: so lô Anzatax hoặc lô liposome paclitaxel với lô chứng bệnh
@ : p < 0,05 và @@: p < 0,01: so lô liposome paclitaxel với lô liposome
Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân tích vi thể u da của chuột các lô thử nghiệm
Lô (n = 6) Kết quả vi thể
3/6 mẫu carcinom tế bào gai, thấm nhập tế bào viêm rải rác
Chứng bệnh
3/6 mẫu viêm da mạn
3/6 mẫu carcinom tế bào gai
Liposome
3/6 mẫu viêm mạn tính
2/6 mẫu carcinom tế bào gai, có hiện tượng thoái hóa tế bào kèm thấm nhập rải rác bạch cầu nhân
Liposome paclitaxel múi trong mô u
4/6 mẫu viêm da
2/6 mẫu carcinom tế bào gai, thấm nhập lympho bào, tương bào rải rác quanh khối u
Anzatax
4/6 viêm da

Chuyên Đề Dược 665


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Phân tích vi thể (Bảng 2) cho thấy 50% khối u trạng viêm da mạn tính. Lô Anzatax có hiện
da ở lô chứng bệnh và lô liposome carcinom tế tượng thấm nhập lympho bào, tương bào rải rác
bào gai, thấm nhập tế bào viêm rải rác hoặc viêm quanh khối u trong khi lô liposome paclitaxel có
da mạn. Lô Anzatax và lô liposome paclitaxel có hiện tượng thoái hóa tế bào, thấm nhập rải rác
33,3% carcinom tế bào gai, 66,7% khối u ở tình bạch cầu nhân múi trong khối u (Hình 1).

A B C D

E F G H
Lô chứng bệnh Lô liposome Lô liposome PTX Lô Anzatax

Hình 1. Khối u da của chuột ở các lô thử nghiệm quan sát với vật kính 10X (A-D) và phóng to vùng khảo
sát (hình chữ nhật) với vật kính 100X (E-H)
Tác dụng kháng khối u phổi
Bảng 3: Số lượng và kích thước khối u phổi trung bình
Lô (n = 6) Chứng bệnh Liposome Liposome PTX Anzatax
Số khối u 5,83 ± 2,33 3,50 ± 1,07 1,33 ± 0,33* 2,50 ± 0,67
Tổng kích thước trung bình của các khối u ở mỗi chuột (mm ) 5,03 ± 2,64
3 3,89 ± 1,03 3,08 ± 2,82* 1,62 ± 0,63
*: p < 0,05: so với lô chứng bệnh
Bảng 4: Tổng hợp kết quả phân tích vi thể u phổi của chuột các lô thử nghiệm
Lô (n = 6) Kết quả vi thể u phổi
Chứng bệnh 4/6 mẫu carcinom tuyến có hiện tượng sung huyết phổi và viêm; 2/6 mẫu viêm phế quản.
Liposome 5/6 mẫu khối u phổi carcinom tuyến; 1/6 mẫu viêm phế quản.
Liposome paclitaxel 3/6 mẫu carcinom tuyến có hiện tượng hoại tử, viêm (lympho bào) quanh khối u; 3/6 mẫu viêm phế quản.
Anzatax 5/6 mẫu carcinom tuyến có hiện tượng hoại tử, viêm (lympho bào) quanh khối u; 1/6 mẫu viêm phế quản.
Sau tuần 24, quan sát đại thể nhận thấy tất cả ở mỗi chuột có u phổi giảm so với lô chứng bệnh.
chuột ở 4 lô có phổi nhạt màu và một số phổi có Tuy nhiên, chỉ có lô liposome paclitaxel có 2 thông
khối u. Sau 48 giờ ngâm trong formalin 10%, quan số này thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với lô
sát cho thấy có 6/10 (60%) chuột ở lô chứng bệnh; chứng bệnh (p < 0,05).
6/7 (85,7%) chuột ở lô liposome; 6/7 (85,7%) chuột Về đại thể, các khối u phổi hình tròn hoặc bầu
ở lô liposome paclitaxel và 6/8 (75%) chuột ở lô dục, màu trắng đục, cứng ở lô chứng bệnh và lô
Anzatax có u phổi. Kết quả về số lượng và tổng liposome; màu nâu đậm, mềm hơn ở lô liposome
kích thước trung bình của các khối u phổi trên paclitaxel và lô Anzatax (Hình 2).
mỗi chuột có khối u trong 4 lô được trình bày Vi thể phổi cho thấy ở lô liposome paclitaxel
trong Bảng 3. và lô Anzatax, các tế bào bên ngoài khối u được
Ba lô (liposome, liposome paclitaxel, Anzatax) tiếp xúc với thuốc, chịu tác động của thuốc, tạo
có số khối u trung bình và tổng kích thước khối u vùng hoại tử hoặc viêm.

666 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Lô chứng bệnh Lô liposome Lô liposome PTX Lô Anzatax


Hình 2: Đại thể phổi chuột ở các lô trước và sau khi ngâm formalin 10%

A B C D

E F G H
Lô chứng bệnh Lô liposome Lô liposome PTX Lô Anzatax

Hình 3: Khối u phổi chuột ở các lô thử nghiệm quan sát với vật kính 10X (A-D) và phóng to vùng khảo sát (hình
chữ nhật) với vật kính 100X (E-H)
Tác dụng kháng khối u buồng trứng

Lô chứng bệnh Lô liposome Lô liposome PTX Lô Anzatax


Hình 4: Hình ảnh đại thể và vi thể khối u buồng trứng của chuột ở các lô thử nghiệm

Chuyên Đề Dược 667


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Ở mỗi lô có 1 chuột xuất hiện khối u buồng không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ carcinoma
trứng hình tròn, trắng đục, cứng (Hình 4). Kết tuyến ở lô liposome paclitaxel cũng thấp hơn lô
quả vi thể cho thấy khối u ở 4 lô đều bị carcinom Anzatax. Ngoài ra, sự khác biệt về kích thước, vi
dạng ung thư biểu mô buồng trứng, phần vỏ lót thể khối u buồng trứng bước đầu cho thấy
bởi thượng mô trụ đơn; ở vùng mô đặc, xuất liposome paclitaxel có tác động kháng khối u
hiện phần thượng mô ác tính. Carcinom buồng hiệu quả hơn dạng bào chế thông thường. Kết
trứng của chuột chứng bệnh có mật độ tế bào quả này phù hợp với đặc điểm của chế phẩm
ung thư cao, khối u đặc, trung tâm khối u có liposome paclitaxel giúp tăng khả năng hướng
hiện tượng viêm, sung huyết và hoại tử tế bào đích, tăng hiệu quả điều trị ung thư so với dạng
mạnh; ở lô liposome có mật độ tế bào xung bào chế thông thường(13).
quanh khối u thấp hơn, hiện tượng viêm, sung KẾT LUẬN
huyết, hoại tử ở trung tâm khối u kém hơn lô
Thuốc tiêm liposome paclitaxel thể hiện
chứng bệnh. Ở lô Anzatax và lipsome paclitaxel,
tác động kháng khối u da, phổi, buồng trứng
carcinom buồng trứng có tế bào xung quanh và
hiệu quả hơn dạng bào chế thông thường,
ở trung tâm khối u bị thoái hóa, hoại tử mạnh
giúp hạn chế sự tăng kích thước khối u da,
làm mật độ tế bào ung thư giảm.
giảm số khối u phổi và tổng kích thước trung
BÀNLUẬN bình của các khối u phổi ở mỗi chuột, thay
Đề tài thực hiện trên chuột nhắt gây u bằng đổi vi thể khối u da, u phổi và u buồng trứng.
DMBA, hydrocarbon thơm đa vòng có tác dụng Từ đó gợi ý cần nghiên cứu, phát triển thuốc
gây u ở các loài khác nhau, được ứng dụng rộng tiêm liposome paclitaxel để cung cấp thuốc
rãi gây u vú, da, phổi, dạ dày và các cơ quan điều trị ung thư trong nước, giảm gánh nặng
khác trên động vật gặm nhấm(1,2,8,10-12). Lô chi phí cho bệnh nhân Việt Nam.
liposome tăng kích thước u da thấp hơn chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO
bệnh có thể do giá mang liposome được báo cáo 1. Aldaz CM, et al. (1996), "Medroxyprogesterone acetate
tác động kích thích hệ miễn dịch chuột(13). Từ accelerates the development and increases the incidence of
mouse mammary tumors induced by
ngày 19 đến 25, kích thước u da ở 2 lô liposome
dimethylbenzanthracene". Carcinogenesis, 17(9): pp.2069-2072.
paclitaxel và Anzatax tăng so với ngày 16 nhưng 2. Blanco-Aparicio C, et al. (2006). "Mice expressing myrAKT1 in
không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này có thể the mammary gland develop carcinogen-induced ER-positive
mammary tumors that mimic human breast cancer".
do paclitaxel làm chuyển một số tế bào khối u ở Carcinogenesis, 28(3): pp.84-594.
pha G0 đi vào chu kỳ tế bào, tăng trưởng, tăng 3. Cekanova M, et al. (2014). “Animal models and therapeutic
kích thước khối u ở những ngày sau nhưng molecular targets of cancer: utility and limitations”. Drug
Design, Development and Therapy, 8: pp.1911-1922
không đáng kể. So với chứng bệnh và liposome, 4. Cirstoiu-Hapca A, et al. (2010). “Benefit of anti-HER2-coated
2 lô liposome paclitaxel và Anzatax làm giảm sự paclitaxel-loaded immuno-nanoparticles in the treatment of
disseminated ovarian cancer: Therapeutic efficacy and
tăng kích thước khối u da và tỷ lệ carcinom tế
biodistribution in mice”. J Control Release, 144(3): pp.324-31.
bào gai. Liposome paclitaxel giúp làm giảm sự 5. Currier N, et al. (2005). "Oncogenic signaling pathways
tăng kích thước u da từ 2 đến 5,8 lần so với activated in DMBA-induced mouse mammary tumors". Toxicol
Pathol, 33(6): pp.726-737.
Anzatax, bước đầu gợi ý dạng liposome có thể 6. Đỗ Thị Thảo và cộng sự (2009). "Gây u thực nghiệm trên chuột
tăng hiệu quả điều trị so với dạng bào chế thông bằng DMBA (7,12 Dimethyl benz[a]anthracene)". Khoa học
thường. Quan sát này được củng cố bởi kết quả ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 25: pp.107-111.
7. Huang MT, et al. (1998). "Effect of dietary curcumin and
trên khối u phổi. Chỉ mỗi lô liposome paclitaxel dibenzoylmethane on formation of 7,12-
có số khối u và tổng kích thước trung bình của dimethylbenz[a]anthracene-induced mammary tumors and
lymphomas/leukemias in Sencar mice". Carcinogenesis, 19:
các khối u phổi trên mỗi chuột thấp hơn có ý
pp.1697-1700.
nghĩa so với lô chứng bệnh trong khi lô Anzatax

668 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

8. Marcello VT, et al. (2013). "Chemical carcinogenesis by 7,12- 15. Pham VP, Chi JH, Nguyen TMN, Duong TT, Le VD, Truong
dimethylbenzanthracene in Balb/c mice", BMC Proceedings. DK and Phan KN (2011). “Effects of breast cancer stem cell
7(2): pp.46. extract primed dendritic cell transplantation on breast cancer
9. Munk Jensen M, et al. (2013). “Imaging of treatment response tumor murine models”. Annual Review & Research in Biology,
to the combination of carboplatin and paclitaxel in human 1(1): pp.1-13.
ovarian cancer xenograft tumors in mice using FDG and FLT 16. Trần Thị Thu Nga và cộng sự (2013). "Dịch tễ học và giám sát
PET”. Plos One 8(12): pp.e85126. bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Nam". Y học dự phòng,
10. Neerai KS, Vimal K (2015). “Liposomal paclitaxel: Recent 10(146): tr.308-313.
trends and Future Perspectives”. Int. J. Pharm. Sci. Rev. Res. 17. Trần Thị Thu Nga và cộng sự (2013). “Dịch tễ học và giám sát
31(1): pp.205-211. bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Nam”. Y học dự phòng,
11. Nicol C. et al. (2004). "PPARg influences susceptibility to 10(146): tr.308-313.
DMBA-induced mammary, ovarian and skin carcinogenesis". 18. Trương Công Trị, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Quan Nghiệm,
Carcinogenesis, 25: pp.1747- 1755. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Lan Chi, Dương Chí Toản,
12. Oliveira KD, et al. (2013). "Higher incidence of lung Nguyễn Quang Trị (2014). “Điều chế và phân tích tính chất hệ
adenocarcinomas induced by DMBA in connexin 43 phân tán nanoliposome paclitaxel”. Kiểm nghiệm thuốc, 3A:
heterozygous knockout mice". BioMed Research International, tr.83-87.
2013: pp.618475-618481.
13. Pandita D, Ahuja A, Lather V, Benjamin B, Dutta T,
Velpandian T, Khar RK (2011), “Development of lipid-based Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
nanoparticles for enhancing the oral bioavailability of Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
paclitaxel”, AAPS PharmSciTech, 12(2): pp.712-22.
14. Peer D (2012). “Immunotoxicity derived from manipulating Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019
leukocytes with lipid-based nanoparticles”. Advanced Drug
Delivery Reviews, 64(15): pp.1738-1748

Chuyên Đề Dược 669


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ MÃ VẠCH ADN


CỦA CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTE L., STERCULIACEAE)
Ở BÌNH PHƯỚC, VIỆT NAM
Trương Thị Bảy*, Trương Thị Đẹp**, Đỗ Thị Hồng Tươi**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đề tài khảo sát đặc điểm thực vật và mã vạch ADN của cây An xoa (Helicteres hirsute L.,
Sterculiaceae) nhằm hỗ trợ cho việc định danh loài An xoa phân bố ở Bình Phước.
Phương pháp: Đề tài đã mô tả đặc điểm hình thái của mẫu An xoa thu thập trong tự nhiên ở huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước. Mẫu lá non được sử dụng để phân tích mã mạch ADN dựa trên vùng gen rbcL trong
ADN lục lạp cloropast ADN (cpDNA) được khuyếch đại bằng phản ứng PCR từ ADN toàn phần tách chiết từ
mẫu lá An xoa non. Sản phẩm PCR được giải trình tự bằng phương pháp Sanger, dùng phần mềm BioEdit 7.0.5.
So sánh với trình tự tương ứng công bố trên GenBank bằng phương pháp BLAST để định danh loài dựa trên mã
vạch ADN.
Kết quả: Quan sát và mô tả đặc điểm thực vật, đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu của thân và lá An xoa. Giải
trình tự đoạn rbcL của mẫu lá An xoa non thu hái ở tỉnh Bình Phước cho thấy mẫu có độ tương đồng 100% so
với trình tự ADN của mẫu đối chứng Helicteres hirsuta L. được công bố trên Genbank.
Kết luận: Kết quả của nghiên cứu cung cấp thông tin về đặc điểm thực vật và mã vạch ADN của loài An
xoa ở tỉnh Bình Phước góp phần trong công tác định danh loài làm nguyên liệu cho các nghiên cứu về hóa thực
vật hoặc tác dụng sinh học của dược liệu này.
Từ khóa: An xoa, đặc điểm thực vật, mã vạch ADN, rbcL
ABSTRACT
STUDY ON BOTANICAL CHARACTERISTICS AND DNA BARCODES OF
HELICTERES HIRSUTE L., STERCULIACEAE IN BINH PHUOC PROVINCE, VIETNAM
Truong Thi Bay, Truong Thi Dep, Do Thi Hong Tuoi
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 670 – 679

Objectives: This work studied on botanical characteristics and DNA barcodes of Helicteres hirsute L.,
Sterculiaceae to help identification of this plant in Binh Phuoc province.
Methods: This study described morphological characteristics of H. hirsute L. collected naturally in Loc Ninh
district, Binh Phuoc province. Fresh leaf was used to analyze DNA barcodes based on rbcL region of chloroplast
DNA. Total DNA from leaf were amplified by PCR using rbcL primers. DNA products were identified the
sequences by Sanger method, using BioEdit 7.0.5 software. Comparison to rbcL sequences of control published in
GenBank by BLAST will help to identify H. hirsuta.
Results: The study observed, described botanical and microscopic characteristics of H. hirsute steam and leaf.
Results of rbcL sequences of H. hirsute leaf collected in Binh Phuoc province showed that its similarity in
comparison with H. hirsute control published in Genbank is 100%.
Conclusion: Results of this study provided information about botanical characteristics and DNA barcodes of

*
Khoa Dược, Trường Cao đẳng Y tế Bình Phước
**
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Đỗ Thị Hồng Tươi ĐT: 0908683080 Email: hongtuoi@ump.edu.vn
670 Chuyên Đề Dược
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

H. hirsute in Binh Phuoc province. This could be useful for identify this medicinal plant to research its chemical
components as well as biological effects.
Key words: Helicteres hirsute L., botanical characteristics, DNA barcodes, rbcL
ĐẶT VẤNĐỀ Thực vật, Khoa Dược, Đại học Y dược Tp. Hồ
Chí Minh. Vật liệu phân tích mã vạch ADN là
An xoa (Helicteres hirsuta L.) có nguồn gốc từ mẫu lá non, tươi thu thập từ cây An xoa trong tự
Campuchia được sử dụng trong dân gian để nhiên ở tỉnh Bình Phước.
điều trị các bệnh về gan. Ở Việt Nam, An xoa
Hóa chất
được tìm thấy ở khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam.
Đệm CTAB (CTAB 2%, Tris-HCl 100
An xoa còn được gọi là Dó lông, dùng làm
mM pH 8,0, EDTA 20 mM pH 8,0, NaCl 1,4 M),
thuốc chữa ung nhọt; rễ làm thuốc giảm đau,
β-mercaptoethanol, cloroform : isoamyl alcohol
tiêu độc, kiết lị, cảm cúm, đậu, sởi, sốt rét và rắn
(24:1), enzym Rnase và agarose từ Bio Basic,
độc cắn; vỏ thân dùng dệt bao tải(8). Gần đây, An
Canada; isopropanol, ethanol 70%, PCR Mix do
xoa được người Việt Nam truyền miệng như
NEXpro, Korea; thuốc nhuộm GelRed, đệm TAE
“thần dược” đối các bệnh gan, đặc biệt là ung
1X, loading dye 6x, Ladder 1 kb plus, TE pH 8,0,
thư gan nhờ khả năng ức chế sự phân chia của tế
nước cất 2 lần vô trùng.
bào ung thư gan. Vì vậy, An xoa đang bị khai
thác ráo riết làm cho nguồn dược liệu này trong Phương pháp nghiên cứu
tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Việc định danh An Khảo sát đặc điểm hình thái
xoa có thể gặp khó khăn do có sự tương đồng Mô tả phân tích đặc điểm hình thái của thân,
cao về đặc điểm hình thái của thân, lá với các lá, hoa, quả.
loài thuộc chi Helicteres như H. angustifolia, H.
Khảo sát đặc điểm vi phẫu
hirsuta, H. viscida, H. glabriuscula, H. lanceolata, H.
Cắt thân, lá thành các mảnh mỏng, nhuộm
isora. Để khắc phục nhược điểm của việc định
và làm tiêu bản vi phẫu. Quan sát, mô tả và chụp
danh dựa trên đặc điểm hình thái, phương pháp
ảnh các đặc điểm vi phẫu qua kính hiển vi.
định danh dựa trên đặc điểm di truyền được
nghiên cứu và phát triển. Trên thực vật, mã vạch Khảo sát đặc điểm vi học
ADN là phương pháp phổ biến nhất dựa trên Thân, lá được phơi khô, nghiền mịn và làm
những đoạn ADN ngắn, kém được bảo tồn, thay tiêu bản bột. Quan sát, mô tả và chụp ảnh các
đổi nhiều trong tiến hóa, thường là trình tự đặc điểm qua kính hiển vi.
thuộc hệ gen lục lạp như matK, rbcL, rpoC1,... Khảo sát đặc điểm mã vạch ADN
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có công trình nào
Thực hiện phản ứng PCR khuyếch đại vùng
nghiên cứu đặc điểm mã vạch ADN của cây An
trình tự rbcL trong ADN lục lạp cloropast ADN
xoa. Do đó, đề tài này tiến hành khảo sát đặc
(cpDNA) của mẫu An xoa.
điểm thực vật và mã vạch ADN của cây An xoa
phân bố ở tỉnh Bình Phước nhằm hỗ trợ định Tách chiết ADN toàn phần
danh loài dược liệu này. ADN toàn phần từ mô lá được tách chiết
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU theo phương pháp của Doyle và Doyle (1990)(1)
tóm tắt như sau: Nghiền lá non, phá màng tế bào
Vật liệu
trong đệm CTAB 2X, ủ ở 65 oC 15 phút. Bổ sung
Vật liệu khảo sát đặc điểm thực vật là mẫu
cây An xoa được thu thập trong tự nhiên tại CTAB, trộn đều, ly tâm 13000 rpm 10 phút, loại
huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào tháng 9- cắn tế bào. Chiết ADN bằng β-mercaptoethanol
10/2017. Tiêu bản mẫu được lưu tại Bộ môn ở 65 oC 60 phút, thêm 500 µl cloroform, trộn đều,

Chuyên Đề Dược 671


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

ly tâm 13000 rpm 10 phút. Rửa ADN bằng Phân tích số liệu
cloroform (2 lần, ly tâm 13000 rpm 10 phút/lần). Trọng lượng phân tử được tính toán bằng
Hút lấy 350 µl lớp dịch bên trên, thêm 5 µl phần mềm GelAnalyzer(4). Kết quả giải trình tự
RNase, lắc đều, ủ 37 oC 2 giờ. Sau đó, thêm được lưu trữ ở dạng FASTA và phân tích bằng
phần mềm BioEdit phiên bản 7.0.5(3). Trình tự
CTAB 2X và 500 µl cloroform, ly tâm 13000 rpm
được so sánh với trình tự tương ứng đã được
10 phút. Hút 400 µl lớp dịch, thêm 400 µl công bố trên GenBank bằng phương pháp
isopropanol, trộn đều, ủ ở -20 oC 30 phút, ly tâm BLAST, từ đó kết luận mã vạch phân tử để định
13000 rpm 10 phút. Thu tủa ADN, rửa 2 lần bằng danh loài.
ethanol 70%, làm khô trong 1 giờ, hòa tan trong KẾT QUẢ
30 µl TE và bảo quản ở -20 oC.
Đặc điểm hình thái
Kiểm tra ADN
Cây bụi cao 1-3 m, nhánh hình trụ, có
Bằng cách điện di trên gel agarose 1% trong lông. Lá: Lá hình trái xoan, dài 5 - 17 cm,
TAE 1X. Trộn mẫu với 1 µl loading dye 6X, 1 µl rộng 2,5 - 7,5 cm. Gốc cụt hay hình tim, đầu thon
ADN, 1 µl GelRed, 3 μl nước cất, bơm mẫu vào thành mũi nhọn. Mép có răng không đều. Mặt
giếng, chạy điện di ở 85V 30 phút. Sau đó, chụp dưới màu trắng, cả hai măt phủ đầy lông hình
ảnh với máy đọc gel bằng UV. sao; gân gốc 5, cuống lá dài 0,8 - 4 cm, lá kèm
Khuếch đại AND hình dải, có lông, dễ rụng. Hoa: Cụm hoa là
Sử dụng PCR Kit (NEXproTM Diagnostics) những bông ngắn, đơn hay xếp đôi ở nách lá.
gồm 10X e-Taq Buffer, 10 mM dNTP, e-Taq Hoa màu hồng hay đỏ, cuống hoa có khớp và có
DNA polymerase, thêm nước cất, cặp mồi rbcL lá bắc dễ rụng, đài hình ống phủ lông hình sao,
và ADN để có thể tích 50 µl. Trộn đều, cho vào màu đo đỏ, chia 5 răng. Cánh hoa 5, cuống bộ
máy GeneAmp PCR System 2700, thực hiện PCR nhị có vân đỏ, nhị 10, nhị lép bằng chỉ nhị, bầu
với chu trình nhiệt như sau: 5 phút - 95 oC; (30 có nhiều gợn, chứa 25-30 màu trong mỗi lá noãn.
giây - 95 oC, 30 giây - 60 oC, 30 giây - 72 oC) x 35 Quả: Quả nang hình trụ nhọn đầy lông xám, hạt
chu kỳ; 5 phút - 72 oC, sau đó giữ ở 10 oC 20 phút. nhiều, hình lăng trụ.
Sản phẩm PCR được điện di kiểm tra trên gel Đặc điểm vi phẫu
agarose 1%. Đặc điểm vi phẫu của thân
Bảng 1: Trình tự cặp mồi rbcL sử dụng trong phản Mặt cắt ngang gần như tròn, biểu bì là 1 lớp
ứng PCR tế bào có nhiều lông che chở đa bào, phân 3 - 4
Tên Trình tự (5’-3’) Tm Tác giả nhánh. Biểu bì lồi chỗ chân lông, có nhiều lông
mồi (oC)
che chở đa bào hình sao, lông tiết chân đơn bào,
rbcL.F ATGTCACCACAAACAGAGACT Levin et al.,
AAAGC 2003(5) đầu đa bào. Bần ở thân già 3 - 4 lớp tế bào hình
60
rbcL.R GTAAAATCAAGTCCACCRCG Fazekas et chữ nhật, bên dưới là lục bì gồm 2 - 3 lớp tế bào
al., 2008(2)
xếp xuyên tâm. Bên dưới biểu bì là 4 – 5 lớp mô
Tinh sạch sản phẩm PCR và giải trình tự dày góc liên tục, tế bào hình đa giác. Mô mềm vỏ
đoạn AND đạo, 5 – 6 lớp tế bào mô mềm hình bầu dục, nằm
Sản phẩm PCR được tinh sạch bằng kit ngang, kích thước không đều, chứa nhiều tinh
Wizard SV Gel và PCR Clean-up System thể calci oxalat hình cầu gai. Trụ bì có 5 - 7 lớp tế
(Promega), xác định trình tự bằng phường pháp bào hóa mô cứng rải rác thành cụm. Libe 1 xếp
Sanger (Sanger et al., 1977) tại Công ty Phù Sa thành từng cụm bên dưới trụ bì, chứa nhiều tinh
Biochem, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long(6). thể calci oxalat hình cầu gai. Sợi libe kết thành 2
tầng gồm 1 - 2 lớp tế bào hóa mô cứng không

672 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

liên tục. Libe 2 gồm 2 - 3 lớp tế bào hình chữ từng cụm 3 - 4 bó, phân hóa ly tâm, mô mềm gỗ
nhật, rải rác có các tinh thể calci oxalat hình cầu 1 là những tế bào hình đa giác. Mô mềm tủy đặc,
gai. Gỗ 2 liên tục gồm 15 - 18 lớp tế bào mô mềm hình đa giác, rải rác tinh thể calci oxalat hình cầu
gỗ xếp xuyên tâm. Mạch gỗ 2 to, rải rác, hình gai và túi tiết. Thân già mô mềm tủy chứa nhiều
tròn hoặc đa giác. Gỗ 1 bên dưới gỗ 2 xếp thành tinh bột.

Hình 1: Cây An xoa

Hình 2: Vi phẫu thân non (trái) và thân già (phải)

Chuyên Đề Dược 673


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Tinh thể calci oxalat


hình cầu gai

Mô dày góc
Lông che chở
đa bàohình sao
Mô mềm vỏ

Hình 3 : Đặc thể vi phẫu của thân An xoa


Đặc điểm vi phẫu của cuống lá mềm vỏ là mô mềm đạo, tế bào hình đa giác, gần
Mặt cắt ngang hình trứng. Biểu bì mang tròn, kích thước không đều, có nhiều túi tiết và
nhiều lông che chở phân nhánh như thân non và tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Trụ bì hóa mô
nhiều lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào. Bên cứng thành từng cụm 4 - 5 lớp tế bào. Libe 1 tập
dưới biểu bì là mô dày góc liên tục gồm 4 - 5 lớp trung bên dưới đám trụ bì. Gỗ 1 hình vòng tròn.
tế bào, nhiều hơn ở phần lồi của cuống lá. Mô Bên trong là mô mềm tủy có nhiều khuyết.

Hình 4: Vi phẫu cuống lá An xoa

674 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Đặc điểm vi phẫu của lá calci oxalat hình cầu gai. Trụ bì hóa mô cứng
Gân giữa lồi ở cả hai mặt. Biểu bì trên và thành từng cụm 3-4 lớp tế bào. Hệ thống mô dẫn
biểu bì dưới mang lông che chở phân nhánh và gồm libe 1 ở ngoài, gỗ 1 ở trong xếp thành vòng
lông tiết. Bên dưới biểu bì là mô dày góc, phần bán nguyệt. Mạch gỗ xếp xuyên tâm, mạch to ở
biểu bì trên mô dày nhiều lớp tế bào hơn biểu bì ngoài, mạch nhỏ ở trong. Bên trong cùng là mô
mềm tủy.
dưới. Mô mềm đạo, nhiều túi tiết và tinh thể

Hình 5: Vi phẫu phiến lá An xoa

Hình 6: Đặc điểm vi phẫu của lá An xoa


Đặc điểm vi phẫu của hoa Cánh hoa: 5 cánh hoa rời, không đều. 2
Hoa tự bông ở nách lá, mọc thành cụm 2 - cánh trên to, rộng khoảng 3 mm, có phiến màu
3 bông, mỗi bông có 6 – 12 hoa mọc thành 2 tím, phần gân phớt màu vàng, có ít lông, hơi
dãy trên trục mang hoa. Cuống hoa hình trụ, quặp lại phía sau, 3 cánh hoa dưới nhỏ hơn,
dài 3 - 4 mm, đường kính khoảng 1 mm, màu rộng khoảng 1,5 - 2 cm, phần gần phiến chia 2
tím nhạt, có nhiều lông. Lá bắc hình vảy nhỏ, thùy màu trắng. Tiền khai hoa vặn.
dài khoảng 3 - 4 mm, màu xanh hơi tím, có Bộ nhị có hùng thư đài dài 1,5 cm, màu
nhiều lông, rụng sớm. Lá bắc con giống lá trắng, mang 10 nhị rời, chỉ nhị trắng, dài 2
bắc, mọc phía đối diện lá bắc. mm. Bao phấn 2 ô, hình bầu dục, nứt dọc,
Định hướng: Cánh hoa giữa ở phía trước, hướng ngoại. Hạt phấn màu trắng, rời, hình
lá đài giữa ở phía sau. khối tam giác.
Đài hoa: 5 lá đài dính thành ống đài hình Bộ nhụy: Bầu thượng, 5 lá noãn, bầu 5 ô,
ống, trên chia 5 thùy hình tam giác dài mỗi ô 1 noãn, đính noãn trung trụ. Bầu hình
khoảng 3 mm. Ống đài dài khoảng 1,5 cm, bầu dục, hơi nhọn phần đỉnh, màu xanh,
màu tím, có nhiều lông che chở hình sao. mang nhiều lông màu hồng. 1 vòi nhụy màu
Tiền khai đài van. trắng đính ở đỉnh bầu, dài khoảng 1,5 mm, 1
đầu nhụy trắng, trên cùng chia 5 gờ nhỏ. Có
đĩa mật ở đế hoa.

Chuyên Đề Dược 675


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Hùng thư đài Hạt phấn

Phiến cánh to (trên) và nhỏ (dưới) Bầu nhụy Quả cắt ngang

Hình 7: Cánh, bộ nhị và bộ nhụy của hoa An xoa


Đặc điểm bột dược liệu tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Mảnh mô
mềm có túi tiết. Lông che chở đơn bào hoặc
Bột lá
đa bào hình sao. Lông tiết chân đơn bào,
Bột màu xanh, nhiều xơ, không mùi, vị hơi
đầu đa bào. Sợi xếp thành bó. Tinh thể calci
đắng. Thành phần gồm mảnh biểu bì dưới, tế
oxalat cầu gai đường kính 8-30 µm. Mảnh
bào hình đa giác, vách uốn lượn, mang
mạch xoắn, mạch mạng.
nhiều lỗ khí kiểu dị bào. Mô mềm giậu hình
ngang, tế bào hình đa giác chứa tinh bột và

Lông che chở đa Lông che chở Lông tiết Mô mềm chứa calci oxalat Mạch điểm
bào hình sao đơn bào hình cầu gai

Biểu bì diệp lục Lỗ khí nhiều ở Lỗ khí Biểu bì hình đa giác Mạch vòng
hình giậu biểu bì dưới (nhìn từ trên xuống)

Hình 8: Đặc điểm của bột lá An xoa


Bột thân cầu gai, sợi mang tinh thể calci oxalat hình cầu
gai, mảnh bần, mạch vòng, mạch xoắn, mạch
Bột thân màu nâu, nhiều xơ, không mùi.
Thành phần gồm lông che chở đa bào hình điểm, mạch vạch.
sao, mô mềm chứa tinh thể calci oxalat hình

676 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Lông che chở đa bào Mô mềm chứa tinh thể calci Sợi Sợi mang tinh thể calci oxalat
hình sao oxalat hình cầu gai hình cầu gai

Mảnh bần Mạch vòng, mạch xoắn Mạch vạch Mảnh mạch điểm

Hình 9: Đặc điểm của bột thân An xoa


Đặc điểm mã vạch ADN đoạn rbcL của loài Helicteres hirsuta L. được công
Hình ảnh điện di cho thấy ADN của lá bố trên Genbank (https:// www.ncbi.nlm.-
An xoa non nguyên vẹn, không bị đứt gãy, nih.gov/nuccore/AB925611.1) mẫu đối chứng,
đạt yêu cầu cho thí nghiệm tiếp theo. Cặp kết quả trình bày ở Hình 11.
mồi rbcL sử dụng được thiết kế dựa trên Mức độ tương đồng khi so sánh trình tự
trình tự báo cáo trước đây giúp khuếch đại đoạn rbcL của mẫu lá An xoa ở Bình Phước
thành công đoạn rbcL, sản phẩm PCR có với mẫu đối chứng Helicteres hirsuta L. [mã
kích thước 600 bp (Hình 10). số AB925611.1 – tác giả Toyama et al.,
Trình tự đoạn rbcL của mẫu An xoa được xử 2015(7)] công bố trên Genbank bằng phương
lý bằng phần mềm BioEdit 7.0.5. So với trình tự pháp BLAST là 100%.

Hình 10: Kết quả điện di ADN của mẫu lá non (trái) và sản phẩm PCR đoạn rbcL (phải)

Chuyên Đề Dược 677


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Hình 11: Kết quả so sánh trình tự giữa mẫu lá An xoa (Query) và mẫu đối chứng (Sbjct)
BÀNLUẬN trình tự được thiết kế dựa trên trình tự tham
khảo từ các báo cáo trước đây(2,5). Kết quả giải
Việc định danh đúng nguyên liệu làm thuốc
trình tự đoạn rbcL từ mẫu lá An xoa non thu hái
là yêu cầu đầu tiên đóng vai trò quan trọng
tại tỉnh Bình Phước cho thấy dược liệu khảo sát
trong các nghiên cứu về dược liệu. Kiểm nghiệm
có độ tương đồng là 100% so với trình tự đoạn
dược liệu làm thuốc, tránh sai sót và nhầm lẫn
rbcL của mẫu đối chứng Helicteres hirsuta L. đã
nguồn nguyên liệu sử dụng góp phần quan
được nhóm tác giả Toyama và cộng sự công bố
trọng ngăn ngừa sự pha trộn dược liệu giả trong
trên GenBank năm 2015(7). Từ đó gợi ý kết quả
các thuốc từ dược liệu. Hiện nay, việc định danh
phân tích mã vạch ADN của đoạn gen rbcL có
dược liệu dựa trên đặc điểm thực vật gặp nhiều
thể sử dụng để phân biệt loài An xoa với các loài
khó khăn, nhất là đối với những loài có sự tương
khác thuộc chi Helicteres phân bố nhiều ở các
đồng cao về đặc điểm hình thái. Vì vậy, phương
tỉnh của Việt Nam.
pháp phân tích đặc điểm di truyền dựa trên mã
vạch ADN càng ngày càng được quan tâm KẾT LUẬN
nghiên cứu, ứng dụng trong định danh thực vật Đề tài đã quan sát và mô tả đặc điểm thực
nói chung và dược liệu nói riêng. vật, đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu của thân và
Đối với An xoa, được sử dụng đầu tiên bởi lá An xoa. Giải trình tự đoạn rbcL của mẫu lá An
người dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước trị xoa non thu hái ở tỉnh Bình Phước cho thấy mẫu
các bệnh về gan, kể cả ung thư gan, đề tài này sử có độ tương đồng 100% so với trình tự ADN của
dụng đoạn rbcL khuếch đại với cặp đoạn mồi có mẫu đối chứng Helicteres hirsuta L. được công bố

678 Chuyên Đề Dược


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

trên Genbank. Kết quả thu được góp phần trong 5. Levin RA, Wagner WL, Hoch PC, et al. (2003). Family-level
relationships of onagraceae based on chloroplast rbcL and
công tác định danh loài làm nguyên liệu cho các ndhF data. American Journal of Botany, 90: pp.107-115.
nghiên cứu về hóa thực vật hoặc tác dụng sinh 6. Sanger S, Nicklen S, Coulson AR (1977). DNA sequencing with
chain-terminating inhibitors. Proc Natl Acad Sci USA, 74(12):
học của cây An xoa.
pp.5463–5467.
TÀI LIỆU THAMKHẢO 7. Toyama H, Kajisa T, Tagane S, Mase K, Chhang P, Samreth V,
Ma V, Sokh H, Ichihashi R, Onoda Y, Mizoue N, Yahara T
1. Doyle JJ, Doyle JL (1990). Isolation of plant DNA from fresh (2015). Effects of logging and recruitment on community
tissue. Focus, 12: pp.13-15. phylogenetic structure in 32 permanent forest plots of
2. Fazekas AJ, Burgess KS, Kesanakurti PR, et al. (2008). Multiple Kampong Thom, Cambodia. Philos. Trans. R. Soc. Lond., B, Biol.
multilocus DNA barcodes from the plastid genome
Sci., 370 (1662).
discriminate plant species equally well. PLOS One, 7: pp.e2802. 8. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, 2, Nhà xuất
3. Hall TA (1999). BioEdit: a user-friendly biological sequence bản Y học, tr. 1011-1013.
alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT.
Nucl. Acids. Symp. Ser., 41: pp.95-98.
4. Istvan L (2010). GelAnalyzer version 2010, available at: Ngày nhận bài báo: 18/10/2018
http://www.gelanalyzer.com.
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

Chuyên Đề Dược 679


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

FORMULATION OF SOAP CONTAINS LEAF EXTRACT OF STAR FRUIT (AVERRHOA CARAMBOLA) FOR THE
TREATMENT OF THE MILIARIA ................................................................................................................................ 590
Vo Thi Kim Loan, Tran Quoc Thanh, Pham Dinh Duy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No
2- 2019: 590 – 598 ........................................................................................................................................................... 590
FORMULATION OF METFORMIN HYDROCLORIDE 750 MG EXTENDED RELEASE TABLETS PREPARED BY
HYDROPHOBIC MATRIX RETARDANTS .................................................................................................................. 599
Nguyen Huu Vinh Trung, Nguyen Thien Hai, Pham Dinh Duy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol.
23 - No 2- 2019: 599 – 606 ............................................................................................................................................... 599
FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM CONTAINING ROSUVASTATIN607
Le Thi Thuong Thuong, Nguyen Thien Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019:
607 – 617 ......................................................................................................................................................................... 607
FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM CONTAINING PANTOPRAZOLE
........................................................................................................................................................................................ 618
Nguyen Manh Huy, Nguyen Thi Thanh Tu, Ta Quang Vuong, Nguyen Thien Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine *
Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 618 – 629................................................................................................................. 618
IMPROVEMENT OF CELECOXIB SOLUBILITY BY SOLID DISPERSION SYSTEM ............................................... 630
Le Khanh Thuy, Nguyen Thien Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 630 – 639
........................................................................................................................................................................................ 630
STUDY ON ORAL SUBCHRONIC TOXICITY OF MIMOSTAM CAPSULE IN MICE ................................................ 640
Do Thi Hong Tuoi, Nguyen Thi Bach Tuyet, Pham Quoc Vinh, Duong Thi Mong Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of
Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 640 – 646 ............................................................................................... 640
STUDY ON ACUTE ORAL TOXICITY AND ANTIOXIDANT, HEPATOPROTECTIVE EFFECTS OF EXTRACTS
FROM Gynura nitida DC., Asteraceae .............................................................................................................................. 647
Tran Thi Nguyet Anh, Tran Thi Ngoc Tu, Bui My Linh, Do Thi Hong Tuoi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine *
Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 647 – 654................................................................................................................. 647
ESTABLISH A MOUSE MODEL OF TUMOR BY 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACENE (DMBA) .................... 655
Nguyen Thi Kim Oanh, Do Thi Hong Tuoi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019:
655 – 661 ......................................................................................................................................................................... 655
ANTI-TUMOR EFFECT OF LIPOSOME PACLITAXEL INJECTION ON 7,12-DIMETHYLBENZ[A]ANTHRACEN -
INDUCED TUMOR IN SWISS ALBINO MICE ............................................................................................................. 662
Do Thi Hong Tuoi, Thieu Dang Thuy An, Nguyen Thi Kim Oanh, Truong Cong Tri * Ho Chi Minh City Journal of Medicine *
Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 662– 669 ................................................................................................................. 662
STUDY ON BOTANICAL CHARACTERISTICS AND DNA BARCODES OF Helicteres hirsute L., Sterculiaceae IN BINH
PHUOC PROVINCE, VIETNAM.................................................................................................................................... 670
Truong Thi Bay, Truong Thi Dep, Do Thi Hong Tuoi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No
2- 2019: 670 – 679 ........................................................................................................................................................... 670

680 Chuyên Đề Dược

You might also like