You are on page 1of 6

Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

Danh sách kỹ năng dạy cho trẻ Tự kỷ


Lứa tuổi: Tiểu học

Nhóm kỹ Tên kỹ
Nội dung kỹ năng Tổ chức hoạt động Áp dụng kỹ năng phù hợp
năng năng

Nguyên tắc là gì? Các nguyên tắc tạo nên trật tự trong các cuộc nói Trong các cuộc giao tiếp cần có

Vì sao cần có nguyên tắc? chuyện. quy tắc và tuân thủ quy tắc sẽ

Trẻ nhớ được các nguyên tắc cơ bản về giao tiếp như giúp cuộc nói chuyện có chất
Nguyên Nguyên tắc chung của giao tiếp thế
giao tiếp mắt, lắng nghe, chờ khoảng lặng; đặt câu hỏi lượng hơn.
tắc khi nào?
phù hợp; đưa ra lời bình luận phù hợp… Người giao tiếp lịch sự là người
giao tiếp Tại sao cần tuân thủ quy tắc khi giao
nắm được nguyên tắc khi giao
tiếp
tiếp
Khi giao tiếp tự do sẽ thế nào?

Kỹ năng - Trò chơi - Trong giao tiếp với người khác


giao tiếp - Giao tiếp là gì? cần có sự luân phiên
- Đưa ra khái niệm
- Luân phiên là gì? - Luân phiên trong giao tiếp giúp
- Đưa ra các hình ảnh để trẻ lựa chọn đâu là giao tiếp
Giao tiếp - Giao tiếp luân phiên là gì? luân phiên cuộc hội thoại được duy trì, mọi

luân phiên người đều được nói theo thứ tự.


- Những biểu hiện của giao tiếp luân - Khi giao tiếp luân phiên, tôi sẽ nhìn vào người giao
phiên tiếp, đợi chờ, lắng nghe và không ngắt lời

- Tại sao cần giao tiếp luân phiên - Trò chơi: Hát nối tiếp -> luân phiên trong giao tiếp
để duy trì trò chơi/cuộc hội thoại, tạo ra sự công bằng

1
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123
Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

- Khi giao tiếp luân phiên tôi được - Nếu biết luân phiên trong giao tiếp, tôi sẽ là người
điều gì? có kỹ năng và mọi người thích nói chuyện với tôi và

- Khi không giap tiếp luân phiên, tôi ngược lại.


sẽ mất đi điều gì?

Từ chối là gì? Trò chơi. Tôi thích/ tôi không thích Trong các tình huống khi con

Vì sao tôi cần từ chối? Có những hành động mình thích mình không thích, không thích con từ chối nhưng
Từ chối
Cách thức từ chối lịch sự thế nào? mình có quyền đồng ý hoặc không đồng ý khi mình cần dùng từ phù hợp thay vì la hét
khi không không muốn. hoặc ăn vạ
thích Khi tôi không thích tôi sẽ làm thế
Cách dùng từ lịch sự để bạn không khó chịu
nào?

Nếu tôi không từ chối?

- Khi tôi có trò chơi/ hoạt động tôi sẽ - Kể về các trò chơi/ hoạt động mà mình biết - Cần đưa ra trò chơi mà mình biết
làm gì? -Trình bày cách chơi trò chơi đó nếu muốn người khác chơi cùng
Đưa ra ý
tưởng hoạt - Cần đưa ý tưởng ra cho nhóm thế - Thuyết phục người khác chơi trò chơi của tôi - Cấu trúc để đưa ra cần phù hợp
động chơi nào?
Chơi thử cho các bạn biết
Kỹ năng chung - Tại sao các bạn nên chơi trò này?
chơi
- Cấu trúc đưa ra ý tưởng chơi

Nguyên tắc - Trò chơi: Người lộn xộn - Nếu sử dụng đồ có quy tắc tôi sẽ
- Tại sao khi sử dụng đồ vật tôi cần
khi sử nhân được lợi ích khi chơi với
có nguyên tắc sử dụng Video. Cất dọn đồ chơi
dụng đồ người khác

2
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123
Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

- Việc sử dụng theo nguyên tắc - Các câu hỏi tăng khả năng tư duy của trẻ về sử dụng - Sẽ được mua đồ chơi thêm,
mang lại lợi ích gì cho tôi và đồ dùng đồ dùng, đồ vật được người khác sẵn sàng mời

Nếu tôi là người lộn xộn? - Ý thức được việc sử dụng đồ vật có nguyên tắc sẽ chơi. Bố mẹ khen về ngăn nắp
giúp mình an toàn hơn, đồ vật sẽ bền hơn và sạch sẽ
không gian hơn

- Trò chơi “Vòng quay trêu chọc” - Khi vui chơi, tôi sẽ nhận diện

- Khái niệm về cấp độ trêu chọc cấp độ trêu chọc của mình với bạn

- Ba cấp độ trêu chọc: không thân thiện, trung tính và - Tôi sẽ tiếp tục nếu hành vi trêu
thân thiện tương ứng với tín hiệu đèn giao thông chọc của tôi khiến người khác dễ
- Trêu chọc là gì?
chịu
- Đóng vai để nhận diện đúng cấp độ trêu chọc
- Có các cấp độ trêu chọc nào?
- Tôi sẽ dừng lại hoặc điều chỉnh
- Trong tình huống người khác thấy dễ chịu, tôi sẽ tiếp
- Tại sao nên nhận biết cấp độ trêu hành vi nếu nó khiến người khác
tục trêu chọc ở cấp độ đó
Các cấp độ chọc khó chịu
trêu chọc - Trong tình huống người khác thấy khó chịu, tôi sẽ
- Nhận biết mức độ trêu chọc giúp
dừng hoặc điều chỉnh hành vi trêu chọc
tôi nhận được điều gì
- Khi nhận biết được cấp độ trêu chọc, tôi sẽ biết đó
- Nếu không nhận biết mức độ trêu
là hành vi phù hợp hay không, nên tiếp tục hay dừng
chọc, hệ quả tôi nhận được là gì
lại

- Khi không nhận diện được cấp độ trêu chọc, mọi


người sẽ cảm thấy khó chịu, không muốn chơi với tôi
vì tôi là người không có kỹ năng chơi.

3
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123
Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

- Trò chơi và kết quả nhận được - Trong vui chơi, học tập có khi

- Đưa ra khái niệm về kết quả kết quả không theo ý muốn.

- Khi đó tôi sẽ ứng xử phù hợp để


- Đưa tình huống, trẻ lên đóng vai giải quyết khi kết
- Kết quả là gì? lần sau có kết quả như ý muốn.
Ứng xử quả không theo ý.
khi kết quả - Mình sẽ làm thế nào khi kết quả - Khi kết quả không theo ý muốn, tôi nên vui vẻ chấp
không theo không theo ý của mình? - Nếu làm nhận, cố gắng để lần sau tốt hơn, không khó chịu, đổ
ý mình như vậy mình sẽ được gì? lỗi cho người khác

- Nếu biết chấp nhận khi kết quả không theo ý mình,
tôi sẽ có cơ hội tiếp tục, cải thiện để kết quả tốt hơn,
kiểm soát bản thân.
Ứng xử
- Khái niệm - Trẻ hiểu được tầm quan trọng

- Có 3 loại anh: anh ruột, anh họ và anh xã hội của người anh, các loại anh
- Anh là gì?
- Cư xử phù hợp với em trong các
- Tung tình huống để trẻ đóng vai xử lý
- Có mấy loại anh
tình huống ở các môi trường khác
- Vai trò của người anh: ở nhà, vui chơi, học tập, nơi
Khi tôi là - Vai trò của người anh là gì? nhau
công cộng.
anh - Khi là anh, tôi sẽ ứng xử như thế - Ý nghĩa của việc làm anh
- Khi là anh tôi nên nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ,bảo
nào với anh
vệ em,..

- Là anh, tôi sẽ có người chia sẻ, vui chơi cùng, giúp


giải quyết vấn đề

4
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123
Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

- Câu chuyện xã hội về quy tắc – hệ quả - Quy tắc có ở khắp mọi nơi

- Đưa ra khái niệm - Trẻ tuân thủ quy tắc ở nhà,


trường, lớp và nơi công cộng
- Quy tắc có ở khắp mọi nơi
- Quy tắc là gì? Hệ quả là gì?
- Trẻ liệt kê quy tắc: ở lớp, ở trường, ở nhà, nơi công - Hành vi thân thiện nhận được hệ
- Quy tắc có ở những đâu? cộng qủa tích cực

- Tại sao cần quy tắc - Quy tắc tạo ra sự an toàn, môi trường thân thiện và - Hành vi không thân thiện nhận
Quy tắc- tránh những xung đột hệ quả tiêu cực
- Có những loại hệ quả nào?
Hệ quả
- Hành vi thân thiện nhận được hệ - Đặt câu hỏi và trẻ liệt kê ra các loại hệ quả
quả gì? - Đưa ra những tình huống về hành vi thân thiện và
- Hành vi không thân thiện nhận không thân thiện
đươc hệ quả gì? - Hành vi thân thiện nhận được hệ qủa tích cực: khen,
thưởng, mọi người yêu quý,..

- Hành vi không thân thiện nhận hệ quả tiêu cực: nhận


dấu X, phạt, mọi người không muốn chơi,…

- Trò chơi “Đây là đâu” - Bộc lộ sự khó chịu là phản ứng


- Sự khó chịu là gì?
bình thường khi tôi có những cảm
- Liệt kê những tình huống người khác khiến tôi cảm
Bộc lộ sự - Bộc lộ sự khó chịu là gì?
Cảm xúc thấy khó chịu (vui chơi, học tập, ở trường, ở lớp, ở xúc khó chịu
khó chịu - Tầm quan trọng của não bộ
nhà nơi công cộng) - Nên sử dụng não bộ để bộc lộ sự
- Não bô và sự khó chiu khó chịu phù hợp trong các tình
- Video về não bộ

5
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123
Tài liệu được biên soạn bởi nhóm giáo viên kỹ năng xã hội trung tâm Hừng Đông

- Các cách bộc lộ sự khó chịu - Nếu có sự kiểm soát của não bộ, tôi sẽ bộc lộ sự khó huống ở nhà, trường, nơi công
chịu như thế nào? cộng.

- Có mấy cách để thể hiện sự khó chịu?

- Lợi ích và tác hại của mỗi cách

- Tôi nên sử dụng cách nào trong tình huống nào

- Video tác hại của cơn giận - Cơn giận là điều bình thường
- Cơn giận là gì?
nhưng việc kiểm soát cơn giận là
- Hiểu về cơn giận sẽ giúp mình kiểm soát được nó
Kiểm soát - Cơ thể tôi phản ứng ra sao? - Cách
điều quan trọng
cơn giận nào nên hay không nên? - Nếu tôi phản ứng theo cách thông thường sẽ ảnh
hưởng tới tôi thế nào - Các cách kiểm soát thông minh
- Các cách để kiểm soát cơn giận
là thế nào?

6
Liên hệ Ths Vũ Thuấn. vthuan87@gmail.com - 0918574123

You might also like