You are on page 1of 2

ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM

CHƯƠNG I

1. Khái niệm văn hoá

1.1 Thuật ngữ văn hoá

- Xuất hiện vào TK III TCN, bắt nguồn từ chữ Latinh Cultus

=> Culture: tức là sự giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn con người.

*Trong tiếng việt, văn hoá được hiểu theo hai nghĩa:

a, Văn hoá là một phạm trù xã hội

- Chỉ một phương diện cấu thành trong đời sống xã hội của con người

b, Văn hoa là một phạm trù giá trị

- Là khái niệm để đánh giá hành vi ứng xử của mỗi cá nhân dựa trên tiêu chuẩn của các giá trị: chân-
thiện-mỹ

1.2. Định nghĩa về văn hoá

- Định nghĩa đầu tiên về văn hoá, gắn liền với tên tuổi Edward Burnett Tylor (1832-1917)

- Trần Ngọc Thêm: “ Văn hoá là một hệ thống hữu cơ có giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội.”

1.3. Văn hoá với các khái niệm liên quan: văn minh, văn hiến, vật chất

Văn hoá Văn hiến Văn vật Văn minh


Vật chất lẫn tinh thần Tinh thần Vật chất Vật chất-kĩ thuật
Có bề dày lịch sử Có trình độ pt
Có tính dân tộc
Găn bó với Phương Đôn
nôn nghiệp

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VĂN HOÁ VIỆT NAM

1. Cơ sở hình thành văn hoá VN

1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

- VN là quốc gia nằm trong khu vực ĐNA

You might also like