You are on page 1of 8

 Theo nguyên nhân

 Rủi ro liên quan đến khách hàng:


+ Tình hình tài chính không ổn định: Khả năng thanh toán cho dự án
có thể bị ảnh hưởng nếu khách hàng gặp khó khăn tài chính.
+ Cơ cấu tổ chức không ổn định: Sự biến động trong cơ cấu tổ chức
của khách hàng có thể gây khó khăn trong việc xác định yêu cầu và
thay đổi dự án.
+ Thay đổi yêu cầu không đáng kỳ vọng: Khách hàng thay đổi yêu cầu
mà không thông báo trước có thể gây ảnh hưởng đến kế hoạch và
nguồn lực dự án.
+ Không hiểu rõ yêu cầu: Nếu yêu cầu không được hiểu rõ hoặc hiểu
sai, dự án có thể đối mặt với sự không hài lòng từ phía khách hàng.
 Rủi ro liên quan đến nhân sự:
+ Chuyển nhân viên chìm: Mất mát nguồn nhân sự chất lượng cao có
thể làm giảm hiệu suất và tăng rủi ro dự án.
+ Kỹ năng và kiến thức không đủ: Nếu nhân sự không có đủ kỹ năng
hoặc kiến thức, dự án có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu
cầu.
+ Về sức khoẻ, tâm lý: nhân sự có thể nghỉ thai sản hoặc có vấn đề về
sức khoẻ làm ảnh hưởng đến dự án và gia tăng rủi ro.
 Rủi ro liên quan đến môi trường:
+ Thay đổi công nghệ: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ có
thể tạo ra rủi ro khi dự án không đáp ứng được sự thay đổi.
+ Vấn đề an ninh: Bảo mật thông tin và dữ liệu là một rủi ro lớn, đặc
biệt là khi có sự tăng cường về mặt công nghệ.
+ Mất điện toàn bộ hệ thống và công ty sẽ làm chậm tiến độ dự án và
dẫn đến nhiều rủi ro.
 Theo hiệu quả :
 Mức độ thấp (5-10 %) : rủi ro xảy ra trong thời gian thực hiện dự án
nhưng có thể khắc phục được.
 Mức độ khá thấp ( 10-15 %) : rủi ro xảy ra nhưng vẫn duy trì được tiến
độ và có thể đạt được yêu cầu của dự án với 1 ít thay đổi
 Mức độ trung bình (30-40 %) : sự cố làm ảnh hưởng đến mốc thời gian
thực hiện công việc, chi phí đồng thời làm thay đổi các thông số hiệu
quả dự án nhưng vẫn đảm bảo kết thúc dự án và không thể khắc phục
được những rủi ro này bằng biện pháp tổ chức, kỹ thuật.
 Mức độ cao (40-50%) : sự cố/ làm tăng thời gian, chi phí, giảm hiệu quả
của dự án
 Mức độ rất cao (60 –70 %): sự cố xuất hiện làm tăng thời gian, chi phí
thực hiện dự án, giảm hiệu quả của dự án và có thể dẫn đến không hoàn
thành dự án

 Tác động rủi ro :

Hậu quả ( tác động )

Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ

khá thấp thấp trung bình cao rất cao


(10-15 %) (30-40 %) (40-50%)
( 5-10 %) (60 –70 %)

Chi phí Tăng chi phí Tăng chi Tăng chi phí Tăng chi Tăng chi phí
< 1% phí tính từ tính từ 2% phí tính từ tính >10%
1% đến đến 5% 5% đến
2% 10%

Tiến độ Vẫn duy trì Cần có Các mốc Đường Tiến độ của
được tiến độ thêm biện thời gian sẽ găng bị dự án trượt
hiện tại pháp để thay đổi ảnh hưởng, khá nhiều
giữ tiến độ trượt tiến
độ toàn dự
án

Hiệu Có thể đạt Làm thay Làm thay Hiệu quả Hiệu quả của
quả yêu cầu về đổi các đổi các của dự án dự án giảm
hiệu quả của thông số thông số chủ giảm khá rất nhiều và
dự án với một thứ yếu về yếu về hiệu nhiều có thể không
vài thay đổi hiệu quả quả của dự kết thúc được
của dự án án

1. Quy trình quản lý rủi ro


 Bước 1: Xác định và đánh giá rủi ro
- Doanh nghiệp cần xác định và liệt kê tất cả các rủi ro có thể xảy ra. Các rủi ro
có thể là các yếu tố từ bên ngoài hoặc bên trong doanh nghiệp.
- Với mỗi trường hợp rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp cần đánh giá mức độ
ảnh hưởng đối với tổ chức. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp xác định được đâu
là yếu tố ưu tiên, cần tập trung giải quyết.
 Bước 2: Xây dựng kế hoạch xử lý rủi ro
- Từ việc đánh giá rủi ro, doanh nghiệp cần phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro
xảy ra và tìm hiểu hậu quả có thể xảy ra nếu rủi ro không được quản lý một
cách hiệu quả.
- Dựa trên các thông tin đã thu thập, doanh nghiệp cần xây dựng quy trình quản
trị rủi ro chi tiết để xử lý vấn đề khi có rủi ro xảy ra. Kế hoạch cần đưa ra biện
pháp giảm thiểu và biện pháp xử lý cụ thể.
 Bước 3: Thiết lập quy trình kiểm soát rủi ro
- Có 3 phương pháp kiểm soát thường được áp dụng để xử lý rủi ro bao gồm:
+ Kiểm soát phòng ngừa: hoạt động này được sử dụng để ngăn chặn các
sự cố không mong muốn xảy ra.
+ Kiểm soát phát hiện: là công tác giám sát hoạt động/quy trình để từ đó
xác định các biện pháp kiểm soát phòng ngừa còn thiếu sót để đưa ra
phương án ứng phó phù hợp.
+ Kiểm soát dò tìm: là kiểm soát được thực hiện để xác định các sai sót đã
xảy ra để có hành động khắc phục kịp thời.
 Bước 4: Đánh giá và điều chỉnh

 Đánh giá định kỳ và đánh giá lại kế hoạch quản trị rủi ro là cần thiết để xác
định xem liệu các biện pháp đã thực hiện có hiệu quả hay không.

2. Ví dụ cụ thể

Rủi ro Xác xuất Mức ảnh hưởng Người chịu Giải pháp
xảy ra trách nhiệm

Nhân sự 5-10% Mức độ khá thấp Tổ dự án - Nhân sự báo cáo chi tiết
nghỉ về tình hình công việc
làm đang thực hiện để dễ dàng
cho việc chuyển giao

- Cân nhắc phân chia lại


công việc của dự án để
mọi người đều biết và hiểu
rõ trách nhiệm của họ

- Lập kế hoạch thay thế :


di chuyển nhân sự từ các
phần khác , có kế hoạch
đào tạo người mới từ trước
để học hỏi hiểu rõ thêm về
từng công việc

Sự cố (30-40 Mức độ trung Tổ thực hiện - Xác định nguyên nhân và


kỹ thuật %) bình mức độ ảnh hưởng của sự
cố đối với tiến độ và ngân
sách dự án

- Triển khai các bản vá ,


cập nhật sửa chữa lỗi

- Báo cáo cụ thể về tiến độ


khắc phục sự cố

- Đánh giá sự cố và học


hỏi

Tấn 50% Mức độ cao Tổ dự án và - Tăng cường bảo mật cho


công tổ thưc hiện hệ thống , triển khai các hệ
mạng thống phát hiện xâm nhập
(IDS) và phòng ngừa xâm
nhập (IPS)

- Giám sát và theo dõi hệ


thống để phát hiện sớm
tăng cơ hội phản ứng và
khắc phục hâu quả kịp thời

- Nâng cao ý thức nhân


viên về an ninh thông tin

Thiếu 70% Mức độ rất cao Tổ dự án với - Tạo quỹ dự phòng đối
hụt ngân tổ thực hiện phó với các chi phí phát
sách sinh ngoài dự kiến.
- Theo dõi và giám sát
ngân sách dự án một cách
chặt chẽ để đảm bảo rằng
dự án không bị vượt ngân
sách.

- Quản lý thay đổi phạm vi


dự án một cách cẩn thận để
tránh dẫn đến tăng chi phí
không kiểm soát.

- Sử dụng các công cụ


quản lý ngân sách quản lý
dự án để theo dõi và kiểm
soát ngân sách hiệu quả
hơn.

Pháp lý 40% Mức độ cao Tổ dự án - Tham khảo ý kiến luật sư


ngay từ đầu dự án để đảm
bảo dự án tuân thủ luật
pháp và quy định.

- Hợp đồng cần được lập


cẩn thận và chi tiết, bao
gồm tất cả các điều khoản
và điều kiện quan trọng.

- Áp dụng các biện pháp


kỹ thuật và tổ chức để bảo
vệ dữ liệu cá nhân.

- Cập nhật thông tin về các


thay đổi về luật pháp và
quy định có thể ảnh hưởng
đến dự án.

- Mua bảo hiểm rủi ro


pháp lý có thể giúp dự án
giảm thiểu tổn thất tài
chính do rủi ro pháp lý gây
ra.

Công 30% Mức độ trung Tổ thực hiện - Đánh giá kỹ lưỡng công
nghệ bình nghệ trước khi sử dụng

lỗi thời cho dự án, bao gồm tính


năng, độ tin cậy, khả năng
tương thích và chi phí.

- Lên kế hoạch dự án chi


tiết cần bao gồm các
phương án dự phòng cho
các rủi ro công nghệ có thể
xảy ra.

- Kiểm tra và thử nghiệm


kỹ lưỡng hệ thống trước
khi đưa vào sử dụng.

- Quản lý thay đổi công


nghệ một cách cẩn thận để
tránh ảnh hưởng đến dự
án.

- Sử dụng các công cụ


quản lý dự án giúp dự án
và kiểm soát rủi ro công
nghệ hiệu quả hơn.

Giao 15% Mức độ thấp Tổ dự án - Lập kế hoạch giao tiếp


tiếp chi tiết, bao gồm xác định
các bên liên quan, phương
thức giao tiếp và tần suất
giao tiếp.

- Sử dụng ngôn ngữ đơn


giản, dễ hiểu và tránh sử
dụng thuật ngữ chuyên
môn.

- Giao tiếp chặt chẽ với các


bên liên quan để cập nhật
tiến độ dự án và giải quyết
các vấn đề phát sinh.

- Lắng nghe tích cực ý


kiến của các bên liên quan
và giải đáp thắc mắc của
họ.

You might also like