You are on page 1of 4

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10

MÔN SINH HỌC – NĂM 2017


Câu 1: (4điểm). ĐỀ 2

Câu Ý Nội dung Điểm


- Bằng chứng ADN: Mạch kép, dạng vòng, trần giống vi khuẩn. 0,25
- Bằng chứng Ribosome: Ribosome 70S giống vi khuẩn. 0,25
- Bằng chứng Màng: Màng ngoài của chúng giống với màng sinh
chất của tế bào nhân thực, trong khi đó màng trong giống màng của 0,5
1
vi khuẩn (Hệ vận chuyển điện tử).
- Bằng chứng về bộ máy thực hiện chức năng di truyền: ADN
0,5
polymerase.
- Một số bộ mã di truyền đặc trưng cho vi khuẩn có mặt trong ty thể
0,5
và lục lạp mà không có trong hệ thống di truyền của nhân.
- Nước, đặc biệt nước ở dạng lỏng (nhiệt độ môi trường từ 0 đến
0,25
1 1000C) là điều kiện cho phép sự sống tồn tại.
- Nước có tính phân cực nên có khả năng hòa tan tốt: Là dung môi
tốt, là môi trường cho các phản ứng trong đó có các phản ứng sinh 0,25
hóa.
- Cấu tạo phân tử của nước gồm 1 O và 2 H, chúng có khả năng
2
hình thành liên kết hydro, nhiệt dung riêng của nước cao. Nước có 0,5
khả năng điều hòa nhiệt độ, duy trì ổn định nhiệt độ.
- Bản thân nước có thể tham gia vào các phản ứng sinh hóa quan
0,5
trọng trong các hệ thống sống.
- Nước có vai trò điều hòa độ pH của dịch bào nên duy trì ổn định
0,5
các phản ứng sinh hóa trong tế bào sống.

Câu 2: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


2 Phương thức thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn dùng trong sản
xuất giấm:
- Vi khuẩn axetic dùng trong sản xuất giấm ăn thu nhận năng lượng
bằng con đường hô hấp hiếu khí, tức là cần ôxi phân tử làm chất
0,5
nhận điện tử cuối cùng. Vì vậy, khác với lên men, phải cung cấp
a
cho nó nhiều ôxi càng tốt.
- Tuy nhiên khác với quá trình hô hấp hiếu khí thông thường, cơ
chất (rượu êtylic) chỉ được oxi hóa đến axit axetic (giấm) mà không
0,25
được oxi hóa đến cùng. Vì vậy người ta gọi đây là quá trình oxi hóa
không hoàn toàn.
b Hai quá trình lên men của vi sinh vật ở trạng thái kị khí mà bạn học 0,25

Trang1/4
sinh viết đã có sự nhầm lẫn.
- Ở phản ứng (1): Là quá trình lên men lactic (lên men kị khí) do đó
cơ chất phải là đường đơn glucozơ chứ không phải đường đôi 0,25
saccarozơ.
- Ở phản ứng (2): Là quá trình oxi hóa, không thể coi là sự lên men
0,25
kị khí nên không phù hợp với đề bài.
Tác nhân:
- Phản ứng (1): Chất tạo thành là axit lactic do vậy cần có các tác 0,25
nhân là vi khuẩn lactic.
- Phản ứng (2): Chất tạo thành là axit axetic nên cần có vi khuẩn
0,25
axetic.

Câu 3: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


a. Sự kiện mang tính chu kì của quá trình nguyên phân:
- Màng nhân, nhân con tiêu biến ở kì đầu, xuất hiện lại ở kì cuối. 0,25
a
- Thoi vô sắc xuất hiện ở kì đầu, tiêu biến ở kì cuối. 0,25
- NST co ngắn cực đại ở kì giữa và giãn xoắn tối đa ở kì trung gian. 0,25
b. Kì trung gian của tế bào nhân thực gồm 3 pha:
- Pha G1 : Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng: tế
bào chất gia tăng hình thành các bào quan, chuẩn bị các tiền chất để 0,25
3 tổng hợp ADN.
- Pha S: pha nhân đôi ADN và nhân đôi NST thành NST kép. 0,25
b - Pha G2: tiếp tục tổng hợp những gì cần cho quá trình phân bào. 0,25
* Sự phân chia của tế bào vi khuẩn không diễn ra các pha như trên
vì:
- Vi khuẩn có cấu tạo là tế bào nhân sơ. 0,25
- Hình thức phân bào của vi khuẩn là trực phân: không hình thành
0,25
thoi phân bào, ADN đính vào mezôxôm để nhân đôi.

Câu 4: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


4 - Kiểu dinh dưỡng mới chỉ tìm thấy ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) là:
0,25
Hóa tự dưỡng và quang dị dưỡng.
- Đặc điểm kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng có nguồn năng lượng là
a 0,25
chất vô cơ, còn nguồn các bon là CO2.
- Đặc điểm kiểu dinh dưỡng quang dị dưỡng có nguồn năng lượng
0,25
là ánh sáng, còn nguồn các bon là chất hữu cơ.
b - Vi rút chỉ xâm nhập vào tế bào nếu chúng tìm được thụ thể phù 0,25

Trang2/4
hơp.
- Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất
nhân, tức là không có ADN. Nếu vi rút xâm nhập vào tế bào hồng
0,25
cầu thì không nhân lên được. Đây có thể là một giải pháp chống
HIV trong tương lai.
- Vào cuối pha cân bằng, khi chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất
độc hại xuất hiện thì trực khuẩn uốn ván (Clotridium tetani) sẽ hình 0,25
thành nội bào tử.
c - Quá trình thanh trùng không tiêu diệt được nội bào tử do nội bào
0,25
tử có lớp vỏ canxidipcolinat bền với nhiệt.
- Do vậy khi cấy dịch thu được vào môi trường phù hợp thì nội bào
0,25
tử sẽ sinh trưởng tạo thành vi khuẩn uốn ván.

Câu 5: (4điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


- Hình A: Có lục lạp  của tế bào lá cây đậu. 0,25
- Hình B: Có vách tế bào, ti thể  của tế bào lá cây đậu. 0,5
- Hình D: Có bộ máy Gôngi  của tế bào chuột. 0,5
1
- Hình F: Có nhân, lưới nội chất  của tế bào chuột. 0,25
- Hình B: Của vi khuẩn. 0,25
- Hình E: Của vi khuẩn. 0,25
5 - Nghiền nhỏ bột gạo, thêm nước cất, khuấy đều, đun sôi, để nguội,
nhỏ vào dung dịch vài giọt iot thấy dung dịch chuyển sang màu xanh
1,0
lam đặc trưng của phản ứng giữa iot và tinh bột. Chứng tỏ chất dự trữ
trong bột gạo là tinh bột.
2
- Nghiền nhỏ miếng gan lợn, lọc qua rây thu dịch lọc, đun sôi, để
nguội, thêm dung dịch cồn 90o, nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch
1,0
iot, thấy dung dịch có màu nâu đỏ. Chứng tỏ chất dự trữ trong gan
lợn là glicôgen.

Câu 6: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


6 Số nu của gen: N = 2400.
a 0,25
A= T = 500; G = X = 700.
A1 = T2 = 1200 x 20% = 240.
0,25
T1 = A2 = 500 – 240 = 260.
b
X2 – G2 = 100.
0,25
X2 + G2 = 700.  nên X1 = G2 = 300; X2 = G1 = 400.
c Gọi k là số lần phiên mã cùa gen, k  N+.

Trang3/4
Ta có: k =  rU/ A gốc.
+ Nếu mạch 1 làm gốc: k =  rU/ A1 = 720/ 240 = 3. 0,25
+ nếu mạch 2 làm gốc: k =  rU/ A2 = 720/ 260 = 2,7  N+( lọai ). 0,25
 rA = 260 x 3 = 780. 0,25
 rG = 300 x 3 = 900. 0,25
 rX = 400 x 3 = 1200. 0,25

Câu 7: (2điểm).

Câ Ý Nội dung Điểm


u
- Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra: 15 x 4 = 60 loại................ 0,25
a
- Số loại trứng tối đa tạo ra: 15 x 1 = 15 loại............................ 0,25
4.2n.(2k – 1) = 1496 0,25
7 4.2n.2k = 1672 0,25
b - Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài = (1672-1496)/4 = 44 NST.......... 0,5
- Giới tính: Số tế bào sinh giao tử = 1672/44 = 38 0,25
- Số giao tử giao tử được sinh ra từ 1 tế bào sinh giao tử = 152/38 0,25
= 4 => Giới đực...................

Câu 8: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


- Số tế bào được tạo ra: N = 6 x 1027 : (5 x 10-13) = 1,2 x 1040
0,5
Với N = 2n (n là số lần phân chia).
- Số lần phân chia:
8
- Giải phương trình : 1,2 x 1040 = 2n
1,0
 n = 133
- Thời gian cần thiết: 133 : 3 = 44,3333 giờ. 0,5

…………………….Hết………………………….

( Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Trang4/4

You might also like