You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10

MÔN SINH HỌC – NĂM 2017


ĐỀ 1

Câu 1: (4điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


- Lưới nội chất 0,25
* Cấu tạo:
- Là hệ thống màng đơn, có cấu tạo giống màng sinh chất. 0,25
- Gồm một hệ thống xoang dẹt thông với nhau tạo thành mạng
lưới phân bố khắp tế bào, ngăn cách với phần còn lại của tế bào
0,25
chất. Phía trong chứa nhiều loại enzim.
- Lưới nội chất hạt mặt ngoài còn gắn các riboxom, lưới nội chất
0,25
1 trơn thì không gắn riboxom.
* Chức năng:
- Chức năng chung: Là hệ thống trung chuyển nhanh chóng các
chất ra vào tế bào đồng thời đảm bảo sự cách li của các quá trình 0,5
khác nhau diễn ra đồng thời trong tế bào.
- Lưới nội chất hạt: Nơi tổng hợp protin. 0,25
- Lưới nội chất trơn: Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân
0,25
hủy các chất độc hại.
1 Chất dự trữ ở thực vật là tinh bột vì:
- Tinh bột có dạng mạch thẳng và dạng mạch phân nhánh, dạng
phân nhánh chiếm 80%, dạng này có liên kết yếu, dễ phân giải
0,25
thành glucozo cung cấp cho hoạt động sống.
- Có thể làm chất dự trữ dài hạn, tích trữ trong tế bào hoặc các
cơ quan chuyên trách ( củ, quả…)
- Thực vật sống cố định, năng lượng cung cấp chủ yếu là cho
2.a
hoạt động trao đổi chất, cần ít năng lượng hơn động vật do
0,25
không di chuyển.
- Tinh bột không có hiệu ứng thẩm thấu và khả năng khuếch tán.
Chất dự trữ ở động vật là glicogen, vì:
- Động vật thường xuyên hoạt động di chuyển nhiều nên cần
nhiều năng lượng cho hoạt động sống. 0,5
- Glicogen là nguồn dự trữ ngắn hạn, tích lũy ở gan và cơ, dễ
huy động, dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột.
Xác định A, B, C: (A): ADN dạng vòng; (B): ADN dạng thẳng;
2.b 0,25
(C): rARN
Điểm khác nhau cơ bản:
- (A): ADN dạng vòng gồm 2 mạch polinucleotit, liên kết với 0,25
protin Histon, có các loại nucleotit là A, T, G, X

Trang1/5
- (B): ADN dạng thẳng gồm 2 mạch polinucleotit, không liên kết
0,25
với protin Histon, có các loại nucleotit là A, T, G, X
- (C): ARN gồm 1 mạch polinucleotit, có các loại nucleotit là A,
0,25
U, G, X.

Câu 2: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


* Kiểu dinh dưỡng của sinh vật chỉ có ở sinh vật nhân sơ là:
- Quang dị dưỡng. 0,25
- Hóa tự dưỡng. 0,25
a. - Hóa tự dưỡng: Sử dụng nguồn các bon là CO2, nguồn năng 0,25
lượng từ ôxi hóa các chất vô cơ.
- Quang dị dưỡng: Sử dụng nguồn cacbon là chất hữu cơ, nguồn 0,25
năng lượng ánh sáng.
* Kiểu phân giải, chất nhận điện tử cuối cùng và sản phẩm khử:
Kiểu phân Chất nhận
Vi sinh vật Sản phẩm khử
giải điện tử
Hô hấp hiếu
Vi khuẩn lam O2 H2O
khí
Vi khuẩn sinh 0,25
b. Hô hấp kị khí CO-2 CH4
mê tan
Vi khuẩn khử 0,25
Hô hấp kị khí SO42- H2S
sunfat
Vi khuẩn 0,25
lắctíc đồng Lên men Axit piruvíc Axit lắctíc
hình
0,25

Câu 3: (2điểm).
Câu Ý Nội dung Điểm
3 - Các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau để việc
di chuyển về 2 cực tế bào được dễ dàng, không bị rối loạn do kích
0,5
thước của NST.......................................................
a
- Nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào không được hình
thành thì các NST không phân li được về 2 cực tế bào => tế bào
0,5
không phân chia => tạo ra tế bào có bộ NST tăng gấp đôi
(4n).....................................................
b - Tế bào vi khuẩn không cần có sự hình thành thoi tơ vô sắc là vì:

Trang2/5
+ Tế bào vi khuẩn có mezoxom ( là cấu trúc được hình thành do
màng sinh chất gấp khúc tạo nên). Phân tử ADN dạng vòng của vi
0,25
khuẩn bám lên mezoxom và khi tế bào phân chia thì mezoxom
này giãn ra và kéo 2 ADN về 2 cực của tế bào.
+ Tế bào vi khuẩn có bộ NST là một phân tử ADN dạng vòng,
trần. Chính vì vậy, khi phân bào thì phân tử ADN này nhân đôi và
0,25
tách nhau ra và hướng về 2 cực của tế bào để hình thành 2 tế bào
con.
- Tế bào nhân thực cần có sự hình thành thoi tơ vô sắc vì:
+ Tế bào nhân thực có bộ NST gồm nhiều NST và cấu trúc phức
tạp. Chính vì vậy cần phải có thoi tơ vô sắc để kéo NST tiến về 2
0,25
cực tế bào, giúp cho quá trình phân chia NST cho tế bào con một
cách đồng đều.
+ Tế bào nhân thực có kích thước lớn và có nhiều bào quan nên
cần phải có thoi tơ vô sắc để phân chia NST được đồng đều. 0,25

Câu 4: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


Các cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn:
- Ức chế tổng hợp thành tế bào 0,25
a
- Phá hủy màng sinh chất 0,25
- Ức chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã 0,25
- Không làm được vì: penicilin ức chế tổng hợp thành
b pepliđoglican của vi khuẩn lắctic dẫn đến vi khuẩn không sinh 0,5
trưởng được.
- Không thể coi pha lag là pha tĩnh mặc dù trong pha này số lượng
0,25
tế bào vi khuẩn không tăng lên.
4
Vì:
- Đây là pha cảm ứng của tế bào vi khuẩn, trong đó các tế bào cảm
0,25
ứng cơ chất mới, khởi động các gen cần thiết, tổng hợp enzim
c chuẩn bị cho quá trình tăng trưởng.
- Trong pha này diễn ra sự tăng trưởng của tế bào vi khuẩn. Tế bào
tăng cường tổng hợp enzim, tổng hợp các chất hữu cơ khác, hình
thành các cấu trúc mới, tăng kích thước tế bào, chuẩn bị nguyên 0,25
liệu cần thiết cho sự phân chia. Về mặt sinh học, đây hoàn toàn
không phải là pha tĩnh.

Câu 5: (4điểm).

Trang3/5
Câu Ý Nội dung Điểm
* Cách tiến hành và giải thích kết quả thí nghiệm co nguyên sinh:
- Lấy một vảy hành màu tía hoặc lá thài lài tía, dùng kim mũi mác tước lấy
một miếng biểu bì mặt ngoài. Dùng lưỡi dao cạo cắt một miếng nhỏ ở chỗ
mỏng nhất và đặt lát cắt lên phiến kính với một giọt nước cất. Đậy lá kính và 0,5
đưa tiêu bản lên kính hiển vi, xem ở bội giác nhỏ sau đó chuyển sang xem ở
bội giác lớn...................................................................
- Nhỏ một giọt dung dịch muối ăn 8% ở một phía của lá kính, ở phía đối diện
1 0,5
đặt miếng giấy thấm để rút nước dần dần.....................................................
- Vài phút sau thấy khối tế bào chất dần tách khỏi thành tế bào từ các góc và
sau đó ở các chỗ khác, cuối cùng làm thành hình như một cái túi. Đó là hiện 0,5
tượng co nguyên sinh.....
* Giải thích:
5 - Do dung dịch muối ăn 8% đậm đặc (môi trường ưu trương) hơn dịch tế bào 0,5
nên nước đi ra ngoài tế bào..........................................................................
- Làm theo cách 3 sẽ có sữa chua để ăn. 0,5
- Cách 1 không thành công do sữa đang nóng bổ sung vi khuẩn
lactic vào ngay làm vi khuẩn bị chết bởi nhiệt độ cao  không có 0,5
tác nhân len men.
- Cách 2 không thành công do cho enzim lizozim vào. Lizozim là
2
loại enzim phá thành tế bào vi khuẩn. Khi có lizozim thì vi khuẩn
0,5
bị mất thành tế bào nên tế bào trương lên và bị vỡ ra  vi khuẩn
lactic bị chết  không có tác nhân lên men.
- Cách 3 thành công do các yếu tố đều thuận lợi cho vi khuẩn lactic
0,5
phát triển và xảy ra lên men.

Câu 6: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


Theo bài ra ta có: 2Agen + 3Ggen = 2128 0,25
Agen = A1 + T1; Ggen = G1 + X1
0,5
nên 2(A1 + T1) + 3( G1 + X1) = 2128
a
6 Thay A1 = T1; G1 = 2A1; X1 = 3A1 vào ta được A1 = 112 0,5
Số nu mỗi loại:
0,5
A1 = 112; T1 = 112; G1 = 224; X1 = 336
b Số nu loại A của gen: Agen = 224 0,25

Câu 7: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


7 - Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128 0,25
- Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương) 0,25
+ Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân :

Trang4/5
(2k – 1)2n = (2k – 1)8
+ Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k . 8 0,25
=> Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k . 8 = 504
0,5
 Số lần nguyên phân k = 5
- Số tế bào tạo ra qua nguyên phân (tế bào sinh giao tử) : 25 = 32 0,25
- Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4
0,5
 Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo ra 4 giao tử  Ruồi giấm đực.

Câu 8: (2điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm


Sau 6 giờ, tế bào đã phân chia được 5 giờ với thời gian thế hệ là 30
0,5
phút thì số lần phân chia là : 10 (n = 10)
=> Như vậy, sau 6 giờ số lượng tế bào tạo thành sẽ là :
a
N=N0.2n=1200.210=1228800 tế bào.
8 0,75
Nếu tất cả các tế bào đều phân chia thì số lượng tế bào tạo thành là
1228800 tế bào.
Nếu 1/4 số tế bào ban đầu bị chết thì số lượng tế bào sau 6 giờ phân
b 0,75
chia là : (1200−1200/4).210 = 921600 tế bào

…………………….Hết………………………….

( Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Trang5/5

You might also like