You are on page 1of 17

Tổng hợp kiến thức cần nhớ khối 10

Đại số
Chƣơng 1: Mệnh đề- Tập hợp
Mệnh đề:
+) Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề là mệnh đề Q  P
+) Mệnh đề Phủ định : Phủ định của  là  , của “=” là “  ”, < là  ; thêm bớt từ “không”;
Tập hợp:
+) A là tập con của B ( A  B ): mọi phần tử của A đều thuộc B.
+) Tập rỗng là tập không có phần tử nào  ( tập rỗng là con của mọi tập; tập A là con của chính
nó)
+) Công thức tính số tập con của tập A gồm n phần tử: 2 n
A  B
+) A  B  
B  A
+)Phép toán tập hợp:
.) Hợp: Lấy tất cả (  )
.) Giao: Phần tử chung (  )
.) Hiệu A \ B : Thuộc A và không thuộc B
.) Phần bù của A trong B ( A  B ) : CB A  B \ A

Chƣơng 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai


Vị trí tƣơng đối của 2 đƣờng thẳng: (d) y=ax+b , (d’) y=a’x+b’
+) d cắt d’  a khác a’
+) d//d’  a=a’ và b khác b’
+) d Trùng d’  a=a’; b=b’
+) d vuông góc d’  a.a’= -1
f ( x) f ( x)
+) Điều kiện xác định: đk g ( x)  0 ; f ( x) đk f ( x)  0 ; đk g ( x)  0
g ( x) g ( x)
+) Sự biến thiên:
f ( x)  f ( xo )
Hàm số đồng biến trên (a;b) :  0 ; x; xo  (a; b), x  xo
x  xo
f ( x)  f ( xo )
Hàm số nghịch biến trên (a;b) :  0 ; x; xo  (a; b), x  xo
x  xo
+)Hàm số chẵn, lẻ: Hàm số chẵn: f ( x)  f ( x) Hàm số lẻ: f (  x)   f ( x)
Đồ thị HS chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng; Đồ thị HS lẻ nhận tâm O làm tâm đối xứng.
+)Hàm số bậc nhất (y=ax+b)
.) Sự biến thiên
a>0 Luôn luôn đồng biến trên R
a<0 Luôn luôn nghịch biến trên R
a =k= hệ số góc = tan A
Trong đó: A là góc tạo bởi trục Ox và đường thẳng ( trên cùng bên phải)
.) Các TH đặc biệt:
Đồ thị hàm số y=ax+b ax+by+c=0
Đi qua gốc O(0;0) b=0 c=0
Song song Ox (  Oy ) a=0 a=0

1 GV Yến 0349451422
Song song Oy ( Ox) Không xảy ra b=0
Phƣơng trình trục Ox: y=0
Phƣơng trình trục Oy: x=0
 
+) Hàm số bậc hai: y  ax 2  bx  c, a  0   b2  4ac;  '  (b ') 2  ac, b  b '.2

 b
 b    xI 
Đỉnh I  ;  hay  2a
 2a 4a   y  ax 2  bx  c
 I I I

b  b 
Trục đối xứng : là đường thẳng có phương trình x  đi qua điểm  ;0  và song song Oy
2a  2a 
( Ox)
Bề lõm:
a>0 a<0

Sự biến thiên:
x  b  x  b 
2a 2a
f(x) +oo +oo f(x) yI

yI -oo -oo

+) Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) với các trục Ox, Oy
.) Giao với trục Ox ( Thay y=0 vào phương trình hàm số tìm hoành độ giao điểm)
.) Giao với trục Oy ( Thay x=0 vào phương trình hàm số tìm tung độ giao điểm)
+) Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f ( x) và y  g ( x)
Cách 1:
.) Phương trình hoành độ giao điểm f ( x)  g ( x)
Giải tìm hoành độ giao điểm, số giao điểm là số nghiệm của phương trình f ( x)  g ( x)
.) Thay nghiệm vào phương trình y  f ( x) hoặc y  g ( x) đề tìm tung độ giao điểm
 y  f ( x)
Cách 2: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ sau 
 y  g ( x)
ax  by  c  0(d )
Chú ý: Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng  ( biểu thức sau có nghĩa)
 a ' x  b ' y  c '  0( d ')

2 GV Yến 0349451422
a b
  d cắt d’ tại 1 điểm
a' b'
a b c
   d // d’ không có điểm chung
a' b' c'
a b c
   d  d’ có vô số điểm chung
a' b' c'
 y  ax+b(d )
Chú ý: Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng  ( biểu thức sau có nghĩa)
 y  a'x+b'(d ')
a  a '  d cắt d’ tại 1 điểm
a  a '; b  b '  d // d’ không có điểm chung
a  a '; b  b '  d  d’ có vô số điểm chung
+) Biện luận tham số m số giao điểm của hai đồ thị: Đưa về biện luận số nghiệm của phương
trình hoành độ giao điểm.
.) Phương trình ax 2  bx  c  0(*)
TH1. a  0 , Thay a=0 vào (*) biện luận nghiệm
TH2. a  0 , Tính   b2  4ac;  '  (b ') 2  ac, b  b '.2
 Vô nghiệm    0
b
 Một nghiệm (nghiệm kép)    0  x 
2a
b  
 Hai nghiệm phân biệt    0 x
2a
Hai nghiệm trái dấu  ac  0
  0
Hai nghiệm cùng dấu  
ca  0
  0

Hai nghiệm cùng dương  ca  0
ba  0

  0

Hai nghiệm cùng âm  ca  0
ba  0

b c
Hệ thức viet: (   0) x1  x2  ; x1.x2 
a a
*) biện luận số nghiệm phƣơng trình dạng ax+b=0
TH1 a  0 pt có duy nhất một nghiệm x  b / a
a  0
TH2  pt vô nghiệm
b  0
a  0
TH3  pt vô số nghiệm
b  0
Chƣơng 3. Phƣơng trình, hệ phƣơng trình

3 GV Yến 0349451422
 f ( x)  0
f ( x).g ( x)  0  
 g ( x)  0
*) Phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Dạng 1. f ( x)  a (a  0)  f ( x)   a
Dạng 2. f ( x)  g ( x)  f ( x)   g ( x)
Dạng 3. f ( x)  g ( x)
 g ( x)  0
Cách 1.  
 f ( x)   g ( x)
 g ( x)  0
Cách 2. Bình phương hai vế   chú ý đến bậc của hai vế
 f ( x)  g ( x)
2 2

Cách 3. Phá dấu giá trị tuyệt đối


TH1: f ( x)  0 phương trình trở thành f ( x)  g ( x) xét nghiệm với điều kiện TH1
TH2: f ( x)  0 phương trình trở thành  f ( x)  g ( x) xét nghiệm với điều kiện TH2
Tập nghiệm của phương trình là hợp tập nghiệm của hai trường hợp trên
Cách 4. Đặt ẩn phụ với một số dạng đặc biệt không thể sử dụng ba cách trên
VÍ DỤ: a. f ( x)  b. f ( x)  c  0 (a, b, c  R, a  0) Đặt f ( x)  t (t  0)
2

Dạng 4. f ( x)  g ( x)  a(a  0) Bình phương hai vế giảm dần số dấu giá trị tuyệt đối
 f ( x)2  f ( x).g ( x)  g ( x)2  a 2
Dạng 5: Chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối (Phương pháp xét trường hợp phá dấu giá trị tuyệt đối)
a f ( x)  b g ( x)  c h( x)  ......  f '( x)  0
Giải phương trình f ( x)  0; g ( x)  0; h( x)  0;.... tìm các nghiệm xi ( xi 1  xi )
Xét các trường hợp (; x1 );{x1};( x1; x2 );{x 2 };.......
+) Phƣơng trình chứa dấu căn bậc hai:
Dạng 1. f ( x)  a (a  0)  f ( x)  a 2
Dạng 2. f ( x)  g ( x)  f ( x)  g ( x) điều kiện ( f ( x)  0) hoặc ( g ( x)  0)
 f ( x)  g ( x)
Hay f ( x)  g ( x)  
 f ( x)  0, hoac, g ( x)  0
Dạng 3. f ( x)  g ( x)
 g ( x)  0
Cách 1. Bình phương hai vế   chú ý bậc của f(x) và g(x)
 f ( x)  g ( x)
2

Cách 2. Phá dấu căn nếu f ( x)  h( x)2 . f ( x )  g ( x )  h( x )  g ( x )


Cách 3. Đặt ẩn phụ với một số dạng đặc biệt không thể sử dụng 2 cách trên . VÍ DỤ:
a. f ( x)  b. f ( x)  c  0 (a, b, c  R, a  0) Đặt f ( x)  t (t  0)
Dạng 4. f ( x)  g ( x)  a(a  0) Bình phương hai vế giảm số căn
 f ( x)  f ( x).g ( x)  g ( x)  a 2
*) Phƣơng trình trùng phƣơng bậc hai ax  bx  c  0
4 2

Đặt ẩn phụ x 2  t (t  0)

4 GV Yến 0349451422
*) Hệ phƣơng trình đối xứng loại I
Định nghĩa: Hệ đối xứng loại I là hệ chứa 2 ẩn x,y mà khi ta thay đổi vai trò x,y cho nhau thì hệ
phương trình không thay đổi.
 f ( x, y )  0
 , trong đó f(x,y)=f(y,x), g(x,y)=g(y,x)
 g ( x , y )  0

Phƣơng pháp giải tổng quát:


i) Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có)
ii) Bước 2: Đặt S = x + y; P = xy (với S2 ⩾⩾4P) .
Khi đó, ta đưa hệ về hệ mới chứa S,P.
iii) Bước 3: Giải hệ mới tìm S,P. Chọn S,P thỏa mãn S2 ⩾⩾4P.
iiii) Bước 4: Với S,P tìm được thì x,y là nghiệm của phương trình:
X2 – SX + P = 0 ( định lý Viét đảo)
 x 2  y 2  xy  7

Ví dụ 1:Giải hệ phương trình sau: 
x  y  x  y  8

2 2

*) HỆ PHƢƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI II


Định nghĩa:
Hệ phương trình đối xứng loại II là hệ chứa hai ẩn x, y mà khi ta thay đổi vai trò x, y cho nhau thì
phương trình này trở thành phương trình kia của hệ.
*Chú ý: Nếu (x0;y0)(x0;y0) là nghiệm của hệ thì(y0;x0)(y0;x0) cũng là nghiệm của hệ.
Các dạng của hệ phƣơng trình đối xứng loại II:
 f ( x, y )  0
Dạng 1:  Phƣơng pháp giải chung:Trừ vế với vế hai phương trình và biến đổi về
 f ( y, x)  0
dạng phương trình tích số. Kết hợp một phương trình tích số với một phương trình của hệ để suy ra
nghiệm của hệ.
 f ( x, y )  0
Dạng 2:  (trong đó chỉ có 1 phương trình đối xứng loại I)
 g ( x, y )  0
Cách giải: Đưa phương trình đối xứng về dạng tích, giải y theo x rồi thế vào phương trình còn lại.
 1 1  1
x  x  y  y ( x  y )(1  xy )  0
Ví dụ  
2 x 2  xy  1  0 2 x 2  xy  1  0
 

Chƣơng 4. Bất đẳng thức- bất phƣơng trình


*)Tính chất của BĐT
Tính chất Điều kiện
a b  ac bc
a  b  ac  bc c>0
a  b  ac  bc c<0
a  b, c  d  a  c  b  d
a  b  a 2 n1  b 2 n1 a>0,c>0

5 GV Yến 0349451422
0  a  b  a2n  b2n N nguyên dương
ab a  b a>0
ab 3 a  3 b
*) Bất đẳng thức Côsi và ý nghĩa hình học
ab 1
+) BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân:  a.b  a, b  0  ; a   2
2 a
+) Ý nghĩa hình học:
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
*) Dấu nhị thức bậc nhất ax  b(a  0) ( phải cùng trái khác- trái trái phải cùng)

Trái dấu với a Cùng dấu với a

*) Dấu tam thức bậc hai ax 2  bx  c(a  0)


+) Luôn cùng dấu a
a>0 a<0
  0 (vô nghiệm)
+ -
0
(Nghiệm kép) + + - -

+) Trong trái ngoài cùng:   0 (Hai nghiệm)


*) Các bƣớc xét dấu biểu thức phức tạp để giải bất phƣơng trình
B1: Đưa về dạng f ( x)  0 với f ( x ) là tích, thương các tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất.
B2: Giải các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
B3: Lập bảng xét dấu( trục xét dấu)
*) Bất phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Dạng 1. f ( x)  a(a  0, a  R)
 f ( x)  a
Cách 1. f ( x)  a   ,   a  f ( x)  a 
 f ( x)  a
Cách 2. Chia trường hợp phá dấu giá trị tuyệt đối.
Cách 3. Bình phương hai vế( chú ý bậc hai vế)
Dạng 2. f ( x)  a, a  R
Cách 1.
 f ( x)  a
TH1. Nếu a  0 , f ( x)  a   , Kết hợp nghiệm với điều kiện a  0
 f ( x)  a
TH2. Nếu a  0 , f ( x)  a có vô số nghiệm
Cách 2. Chia trường hợp phá dấu giá trị tuyệt đối.
Cách 3. Bình phương hai vế khi a  0 ( chú ý bậc hai vế)
Dạng 3. f ( x)  g ( x) Bình phương hai vế f ( x)2  g ( x)2
Dạng 4. f ( x)  g ( x)

6 GV Yến 0349451422
 g ( x)  0
Cách 1. Bình phương hai vế   chú ý đến bậc của hai vế
 f ( x)  g ( x)
2 2

Cách 2. Phá dấu giá trị tuyệt đối


TH1: f ( x)  0 phương trình trở thành f ( x)  g ( x) xét nghiệm với điều kiện TH1
TH2: f ( x)  0 phương trình trở thành  f ( x)  g ( x) xét nghiệm với điều kiện TH2
Tập nghiệm của phương trình là hợp tập nghiệm của hai trường hợp trên
 g ( x)  0
Cách 3.  Dạng 1: f ( x)  g ( x)  
 g ( x)  f ( x)  g ( x)
 g ( x)  0

 g ( x)  0
 Dạng 2: f ( x)  g ( x)   
   f ( x)   g ( x)

   f ( x)  g ( x)

Dạng 5. Đặt ẩn phụ với một số dạng đặc biệt không thể sử dụng ba cách trên
VÍ DỤ: a. f ( x)  b. f ( x)  c  0 (a, b, c  R, a  0) Đặt f ( x)  t (t  0)
2

Dạng 6. f ( x)  g ( x)  a(a  0) Bình phương hai vế giảm dần số dấu giá trị tuyệt đối
 f ( x)2  f ( x).g ( x)  g ( x)2  a 2
Dạng 7: Chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối (Phương pháp xét trường hợp phá dấu giá trị tuyệt đối)
a f ( x)  b g ( x)  c h( x)  ......  f '( x)  0
Giải phương trình f ( x)  0; g ( x)  0; h( x)  0;.... tìm các nghiệm xi ( xi 1  xi )
Xét các trường hợp (; x1 );{x1};( x1; x2 );{x 2 };.......
+) Bất phƣơng trình chứa dấu căn bậc hai:
Dạng 1. f ( x)  a (a  0)  f ( x)  a 2
Dạng 2. f ( x)  a (a  0)  0  f ( x)  a 2
 f ( x)  g ( x)
Dạng 3. f ( x)  g ( x)  f ( x)  g ( x)  0 Hay f ( x)  g ( x)  
 g ( x)  0
Dạng 4. f ( x)  g ( x)
 g ( x)  0
Cách 1. Bình phương hai vế   chú ý bậc của f(x) và g(x)
 f ( x)  g ( x)
2

Cách 2. Phá dấu căn nếu f ( x)  h( x)2 . f ( x )  g ( x )  h( x )  g ( x )


Cách 3. Đặt ẩn phụ với một số dạng đặc biệt không thể sử dụng 2 cách trên . VÍ DỤ:
a. f ( x)  b. f ( x)  c  0 (a, b, c  R, a  0) Đặt f ( x)  t (t  0)
Dạng 5. f ( x)  g ( x)
  g ( x)  0

 f ( x)  0
 
 g ( x)  0

  f ( x)  g ( x) 2

7 GV Yến 0349451422
Dạng 6. f ( x)  g ( x)  a(a  0) Bình phương hai vế giảm số căn
 f ( x)  f ( x).g ( x)  g ( x)  a 2 (đk g ( x)  0 ; f ( x)  0 )

*) Phƣơng trình trùng phƣơng bậc hai ax 4  bx 2  c  0


Đặt ẩn phụ x 2  t (t  0)
Chƣơng 5. Thống kê
+) Tần số ( ni ): số lần xuất hiện của giá trị ( xi )
ni
+) Tần xuất (f) : fi 
n
n1 x1  n2 x2  .....
+) Giá trị trung bình: x   f1 x1  f 2 x2  f3 x3  ....
n
+) Mốt M o : Gía trị có tần số lớn nhất
+) Số trung vị M e : Giá trị đứng giữa của dãy số lẻ phần tử, Giá trị trung bình của hai giá trị đứng
giữa của dãy giá trị chẵn phần tử.
n1 ( x1  x) 2  n2 ( x2  x) 2  .....
+) Phƣơng sai: s   f1 ( x1  x) 2  f 2 ( x2  x) 2  ....
2

n
2
s 2  x 2  x Trong đó x 2 
+) Độ lệch chuẩn: s  s
2

Chƣơng 6. Cung và góc LG - Công thức lƣợng giác


+) Đƣờng tròn lƣợng giác: Chiều dương ngược chiều quay của kim đồng hồ, chiều âm cùng chiều
quay của kim đồng hồ
B(0;1)

A’(-1;0) A(1;0)

B’(0;-1)

+) Cung có số đo 1 rad là cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó


+) Chuyển đổi đơn vị độ và rad:   180o
 180  o  
o o
 180 
1    x   x.  ;1   xo  x.
      180 180
Đô dài cung: l=x.R : x là số đo cung, đơn vị Radian
+) Công thức lƣợng giác
1. Các công thức lƣợng giác cơ bản:
sin  cos 
tan   ;cot  
cos  sin 
sin 2   cos 2   1.  sin    1  cos 2 
1   1 
1  tan 2   ,    k , k  .  cos     
cos   1  tan  
2 2
2

8 GV Yến 0349451422
1  1 
1  cot 2   ,   k , k  .  sin     
sin 2   1  cot  
2

 1
tan  .cot   1,   k , k .  tan  
2 cot 
tan   tan(  k ), k  .
cot   cot(  k ), k  .
sin   sin(  k 2 ), k  .
cos  cos(  k 2 ), k  .
2. Các công thức liên hệ giữa các cung có liên quan đặc biệt:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pi tan cot.
a. Cung đối nhau:  , 
cos     cos  ; sin      sin  ; tan      tan  ; cot      cot  .
b. Cung bù nhau:    ; 
cos       cos  ; sin      sin  ; tan       tan  ; cot       cot  .

c. Cung phụ nhau:  ; 
2
       
cos      sin  ; sin      cos  ; tan      cot  ; cot      tan  .
2  2  2  2 
d. Cung hơn kém  :  ;   
cos       cos  ; sin       sin  ; tan      tan  ; cot      cot  .

e. Cung hơn kém :
2
       
cos       sin  ; sin      cos  ; tan       cot  ; cot       tan  .
 2  2   2  2  
3. Công thức cộng (s thì sc cs, c thì cc ss ngƣợc dấu)
sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b ; sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b ;
cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b ; cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b ;
tan a  tan b tan a  tan b
tan  a  b   ; tan  a  b   .
1  tan a.tan b 1  tan a.tan b
4. Công thức nhân đôi:
sin 2a  2sin a.cos a cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2cos 2 a  1  1  2sin 2 a
2 tan a 2 tan a 1  tan 2 a
tan 2a  . Ta cũng có: sin 2 a  ; cos 2 a  .
1  tan 2 a 1  tan 2 a 1  tan 2 a
CT nhân ba: sin 3a  3sin a  4sin 3 a ; cos3a  4cos3 a  3cos a
5. Công thức hạ bậc:
1  cos 2a 1  cos 2a 1  cos 2a
cos 2 a  ; sin 2 a  ; tan 2 a  .
2 2 1  cos 2a
6. Công thức biến đổi tích thành tổng:
1 1
cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  ; sin a sin b  cos  a  b   cos  a  b 
2 2

9 GV Yến 0349451422
1
sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b  .
2
7. Công thức biến đổi tổng thành tích:
uv u v uv u v
cos u  cos v  2cos cos ; cos u  cos v  2sin sin ;
2 2 2 2
uv u v uv u v
sin u  sin v  2sin cos ; sin u  sin v  2cos sin .
2 2 2 2

Hình học
Lớp 9
Hình thoi
AC là phân giác góc A và C; BD là phân giác góc B và D.
A  D  180 o

Chƣơng 1. Vec tơ
Vectơ- không: 0=AA có điểm cuối và đầu trùng nhau
+) Vị trí tƣơng đối của hai vectơ:
Giá của vecto là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối
Cùng phƣơng: Có giá song song hoặc trùng
Cùng hƣớng: Cùng phương và cùng chiều
Ngƣợc hƣớng: Cùng phương và ngược chiều
Hai vectơ bằng nhau: Cùng hướng và cùng độ dài
Hai vectơ đối nhau: a, a hoặc AB, BA
 AB  BA ( Mất dấu trừ, đổi vị trí)
+) Quy tắc xác định tổng hiệu hai vectơ:
Quy tắc 3 điểm: AB  BC  AC ( điểm chung 1 điểm nằm ở đầu, một điểm nằm ở cuối)
Quy tắc hiệu: AB  AC  CB ( Chung điểm đầu vị trí bị đảo ngược)
BA  CA  BC ( chung điểm cuối vị trí không đổi)
Quy tắc hình bình hành: AB  AD  AC
( Chung điểm đầu, tổng vectơ hai cạnh bằng vectơ đường chéo)

+) Tích của một số với 1 vectơ: k .a

10 GV Yến 0349451422
k .a  k . a ; k>0 thì k .a cùng hướng a ; k<0 thì k .a ngược hướng a
+) Phân tích vectơ u theo a, b là đi tìm hai số m, n sao cho u  ma  nb
+) Tọa độ vectơ:
AB  ( xB  x A ; yB  y A ) ( Cuối trừ đầu)
a  b  ( xa  xb ; ya  yb ) ; ka  (k .x A ; k . y A )
+) I là trung điểm AB; M bất kì
AI  BI  0  IA  IB

MA  MB  2MI
+) G là trọng tâm tam giác ABC; M bất kì
AG 2
 GA  GB  2GI
AN 3 ;
GA  GB  GC  0  AG  BG  CG

MA  MB  MC  3MG
a b c
+) Phân tích theo và là xác định số m và n để
a=mb  nc

+) Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng:


 BA, BC cùng phương  BA  k .BC
xBA yBA
 
xBC yBC

Chƣơng 2.Tích vô hƣớng của hai vectơ


+) Tích vô hƣớng của hai vectơ : (hoành nhân hoành+ tung nhân tung)
a.b  xa .xb  ya yb
+) Nhận xét: a.b  0  a  b
a.b  a . b cos a, b  
+) Độ dài vectơ: a  xa 2  ya 2 (căn của( hoành bình+ tung bình)

+) cos góc giữa hai vectơ : ( tích vô hướng trên tích độ dài)
a.b xa .xb  ya yb
cos(a, b)  
a.b xa 2  ya 2 . xb 2  yb 2

 xa  xa

+)Hai vectơ bằng nhau: a  b  
 ya  ya

11 GV Yến 0349451422
*) Các hệ thức lƣợng trong tam giác:
+) Tam giác vuông:
b 2  ab '; c 2  ac '
h2  b ' c '
ah  bc
1 1 1
2
 2 2
h a b

+) Tam giác bất kì:


Định lí côsin : Định lí sin:
a  b  c  2bc.cos A
2 2 2

a b c
b 2  a 2  c 2  2ac.cos B    2R
sin A sin B sin C
c 2  b 2  a 2  2ba.cos C
b2  c2  a 2 a 2  c2  b2 a 2  b2  c2
Hệ quả: cos A  ;cos B  ;cos C 
2bc 2ac 2ab
+) Độ dài đƣờng trung tuyến:
2(b 2  c 2 )  a 2 (b 2  c 2 ) a 2
ma  2
 
4 2 4
2(a 2  c 2 )  b 2 (a 2  c 2 ) b 2
mb 2   
4 2 4
2(b  a )  c
2 2 2
(b  a ) c 2
2 2
mc 2   
4 2 4
+) Diện tích tam giác:
1 1 1
S  a.ha  b.hb  c.hc Trong đó R bán bính đường tròn ngoại tiếp
2 2 2
1 1 1
 ab.sin C  ac.sin B  bc.sin A r là bán kính đường tròn nội tiếp
2 2 2
abc  abc
  pr  p( p  a )( p  b)( p  c );  p   nửa chu vi tam giác
4R  2 

12 GV Yến 0349451422
Chƣơng 3. Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng
+) Vectơ chỉ phƣơng là vectơ  0 có giá song song hoặc trùng với đường thẳng. u (u1 ; u2 )
u2
Hệ số góc k
u1
+) Vectơ pháp tuyến là vectơ  0 vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng.
a
( có giá vuông góc với đường thẳng) n(a; b)  Hệ số góc k 
b
ua  ub ua  ub
+) a / / b   
nb  na nb  na
ua  nb
+) a  b  
ub  na
+) Chuyển đổi giữa VTCP và VTPT:  a; b   (b; a)
NX:
Đường thẳng d đi qua A và B thì nhận AB làm VTCP
u là VTCP của d thì k .u cũng là VTCP của d.
+) Phƣơng trình đƣờng thẳng:
 x  xo  u1t
1)Phƣơng trình tham số (Cần tìm 1 điểm và VTCP) : 
 y  yo  u2t
x  xo y  yo
2) Phƣơng trình chính tắc (Cần tìm 1 điểm và VTCP) :  (u1 , u2  0)
u1 u2
3) Phƣơng trình tổng quát (Cần tìm 1 điểm và VTPT) : a( x  xo )  b( y  yo )  0
Đưa về dạng ax+by+c=0
4) Phƣơng trình đƣờng thẳng theo đoạn chắn: Đi qua A(a;0); B(0; b)
x y
 1
a b
5) Phƣơng trình đƣờng thẳng hệ số góc k: y  yo  k ( x  xo )
x  xA y  yA
6) Phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua A, B:  ( BIỂU THỨC CÓ NGHĨA)
xB  x A y B  y A
 x  xo  u1t
+) Điểm A(x;y) thuộc đường thẳng d: 
 y  yo  u2t
Khi và chỉ khi tọa độ A thay vào d tìm đc duy nhất 1 giá trị của t

axo  byo  c
+)Khoảng cách từ một điểm đến đƣờng thẳng: d ( A; ) 
a 2  b2
aa ' bb '
+) Góc giữa hai đƣờng thẳng: cos(d ; d ') 
a 2  b 2 . a '2  b '2
+) Phƣơng trình đƣờng phân giác góc A của tam giác ABC:
(AB): ax  by  c  0 ; (AC): a'x  b ' y  c '  0 Có dạng:

13 GV Yến 0349451422
axo  byo  c a ' xo  b ' yo  c '

a 2  b2 a '2  b '2
Nhận xét: f ( x; y )  0 là phương trình đường phân giác góc A của tam giác ABC.
f ( xB ; yB ). f ( xC ; yC )  0  f ( x; y )  0 là phân giác trong góc A
f ( xB ; yB ). f ( xC ; yC )  0  f ( x; y )  0 là phân giác ngoài góc A
*) Phƣơng trình đƣờng tròn:
+) Tâm I(a;b), R: ( x  a)2  ( y  b)2  R 2
+) Dạng: x2+y2-2ax-2by+c=0 là phương trình đường tròn  a2+b2-c>0
Thì có tâm I(a;b) Bán kính R2=a2+b2-c ; Xác định a, b là lấy hệ số x và y chia cho -2
AB
+) Đƣờng kính AB nhận tâm là trung điểm AB, R 
2
+) Phƣơng trình đƣờng tròn đi qua 3 điểm A, B, C.
B1. Gọi phương trình đường tròn có dạng x2+y2-2ax-2by+c=0 với a2+b2-c>0
B2. Theo bài ra ta có hệ phương trình:
 xA2  y A2  2a.x A  2b. y A  c  0
 2
 xB  yB  2a.xB  2b. yB  c  0 Từ đó giải tìm a, b, c.
2

 2
 xC  yC  2a.xC  2b. yC  c  0
2

+) Tâm I(a;b), tiếp xúc với đƣờng thẳng  : R  d ( I , )


*) Phƣơng trình đƣờng tiếp tuyến đƣờng tròn tại tiếp điểm M ( xo ; yo )
( xo  a)( x  xo )  ( yo  b)( y  yo )  0
*) Phƣơng pháp viết phƣơng trình đƣờng tiếp tuyến của đƣờng tròn (C) tâm I ,R ,đi qua điểm
M ( xo ; yo ) :
Cách 1: + Gọi phương trình đường tiếp tuyến có dạng ax+by+c=0()
M  
+ Giải phương trình tìm a,b,c : 
d ( I , )  R
Cách 2: + Gọi tiếp điểm là N ( xo ; yo )
 N  (C )
+ Tìm tọa độ của N : 
 IN .NM  0
+ Đưa về viết phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm
*) Vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và đƣờng tròn: So sánh d ( I ,  ) với R
+ d ( I , )  R   không cắt đường tròn (C)
+ d ( I , )  R   tiếp xúc đường tròn (C)
+ d ( I , )  R   cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
*) Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng tròn: So sánh II ' với R  R '; R  R '
+ II ' > R  R '  (C) không cắt (C’) và không lồng nhau
+ II ' = R  R '  (C) tiếp xúc ngoài với (C’)
+ II ' = R  R '  (C) tiếp xúc trong với (C’)
+ R  R '  II ' < R  R '  ( C) và (C’) lồng nhau
*) Phƣơng trình tiếp tuyến chung của hai dƣờng tròn:

14 GV Yến 0349451422
+ Gọi dạng phƣơng trình tiếp tuyên chung
d  , I   R
+ giải  tìm hệ số a,b,c
d  , I '  R '

15 GV Yến 0349451422
Vị trí tƣơng đối Số tiếp
tuyến chung

16 GV Yến 0349451422
I. PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC
1. Phƣơng trình cơ bản và phƣơng trình đặc biệt:
a. Dạng cơ bản:
u  v  k 2
sin u  sin v   ,k 
u    v  k 2
u  v  k 2
cos u  cos v   ,k 
 u   v  k 2
  
tan u  tan v  u  v  k , k   v   k 
 2 
cot u  cot v  u  v  k , k   v  k 
b. Các dạng đặc biệt:
sin u  0  u  k , k 

sin u  1  u   k 2 , k 
2

sin u  1  u    k 2 , k 
2

cos u  0  u   k , k 
2
cos u  1  u  k 2 , k 
cos u  1  u    k 2 , k 
2. Phƣơng trình bậc nhất đối với sin u và cos u :
a. Là phương trình có dạng: a sin u  b cos u  c (1) với a  0 và b  0.
b. Điều kiện có nghiệm: (1) có nghiệm  a 2  b 2  c 2 .
c. Cách giải: Chia hai vế cho a  b , sau đó dùng công thức cộng để đưa về phương trình cơ
2 2

bản.
3. Phƣơng trình dạng a sin 2 u  b sin u cos u  c cos 2 u  d
Cách giải 1:
 Xét cos u  0 có thỏa phương trình không.
 Khi cos u  0 : Chia hai vế phương trình cho cos 2 u ta đưa về dạng phương trình bậc hai (hoặc
bậc nhất) đối với tan u.

17 GV Yến 0349451422

You might also like