You are on page 1of 16

XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG PHANH

Họ và tên sinh viên: ………………………………….; Lớp………………..


1. Kiến thức chung về hệ thống phanh
1. Nhiệm vụ: Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ của ô tô đến khi dừng hẳn hoặc
đến một tốc độ cần thiết nào đó và dùng để giữ ô tô ở một vị trí nhất định trên đường
dốc. Hệ thống phanh đảm bảo an toàn trong chuyển động và điều khiển.
2. Phân loại: Hệ thống phanh có thể phân loại: − Theo tính chất điều khiển: Phanh tay,
phanh chân. − Theo cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đĩa, phang đai. − Theo đặc điểm
truyền động: Cơ khí, thuỷ lực, khí nén, điện, hỗn hợp (thủy lực – khí nén hoặc thuỷ lực -
áp thấp. − Theo vị trí đặt cơ cấu phanh: Phanh ở bánh xe, phanh ở bộ truyền lực (sau hộp
số). − Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh: có hệ thống điều hoà, ABS,..
a) Hệ thống phanh đĩa.

1. Piston phanh; 2. Calip phanh (càng phanh); 3. Má phanh; 4. Đĩa phanh;

5. Vòng đệm piston; 6. Khe hở không khí

Hình 1: Hình ảnh tổng quát của phanh đĩa

b) Hệ thống phanh guốc.


Hình 2: Hình ảnh tổng quát của phanh guốc
c) Hệ thống phanh thủy lực.

Hình 3: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực


Nguyên lý làm việc: − Khi phanh, người lái đạp lên bàn đạp phanh qua cơ cấu dẫn động
đẩy pittông của xylanh chính dịch chuyển sang trái, dầu trong xylanh, bị ép có áp suất
cao mở van một chiều theo đường ống dầu đến các xy lanh phụ. Áp suất dầu trong
xylanh phụ tăng đẩy pittông ra làm hai má phanh có bố phanh áp sát vào tang trống, thực
hiện quá trình phanh bánh xe.
s− Khi thôi phanh, lò xo đẩy pittông xylanh chính trở về vị trí ban đầu, áp suấ trong
xylanh phụ giảm. Nhờ lò xo hồi vị má phanh, kéo hai má phanh về vị trí ban đầu, ép hai
pittông xylanh phụ đi vào. Dầu phanh trong xylanh phụ theo đường ống trở về xylanh
chính. Kết thúc quá trình phanh ở bánh xe.
2. Thực hành/ Thí nghiệm

Thiết bị thực hành/ thí nghiệm là Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh

Hình 2: Mô hình khảo nghiệm hệ thống phanh


2.1 Cơ sở lý thuyết: SV cần trình bày các nội dung như:

Hình 2.1. Cơ cấu đào tạo phanh đĩa.


Sinh viên trình bày các nội dung dưới đây:

Trọng lượng tác dụng của các quả cân (bao gồm cả móc treo):

P = (0,45 + m.n).g (N) (3.1 a)

Trong đó:

m- là khối lượng một quả cân (kg) .

n- là số quả cân được treo trên móc.

2
g- là gia tốc trọng trường, lấy g = 10 (m/s ).

Khối lượng móc treo là 450(g).

Sơ đồ lực trên cơ cấu con cóc


Cơ cấu con cóc được đơn giản hóa bằng sơ đồ hai thanh thẳng như trên hình 3.1 với đầu
A nối với giá treo quả cân và đầu B nối với má phanh, tâm quay tại O.

Do các quả cân được treo ở chính giữa của giá treo quả cân nên mỗi con cóc sẽ chịu một
nửa trọng lượng của các quả cân (P/2) tại vị trí A cách tâm quay 40mm.

Lực này sẽ tạo ra mô men quay và mô men này tạo ra lực ép ( F N) tại đầu B cách tâm
quay 39mm.

Ta có mô men quay của con cóc:

Mq= (P/2) x 40 (Nmm)

Mô men quay tại A bằng mô men quay tại B nên ta có:

P 40
Mq=FN.39 suy ra FN= Mq/39 = . (N)
2 39

Lực phanh chính là lực ma sát do lực ép gây ra giữa má phanh mà đĩa phanh.
Do trên cơ cấu phanh có hai con cóc hai bên chịu lực hoan toàn giống nhau nên ta có
tổng lực phanh tác dụng lên đĩa phanh là:

P 40 40
Fp= 2 FN.µ= 2. . = P.µ.( ) (N) (3.1b)
2 39 39

µ là hệ số ma sát giữa má phanh và đĩa phanh (µ= 0,3 ÷ 0,4)

Trong bài này chọn µ= 0,35


2.2 Thực hành/ thí nghiệm trên mô hình/ thiết bị
Trình bày các biện pháp đảm bảo an toàn thực hành/ thí nghiệm:
- Đeo găng tay bảo hộ khi vận hành hay sử dụng thiết bị
- Đeo khẩu trang bảo hộ lao động
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
- Mặc quần áo bảo hộ lao động
- Mang giày bảo hộ

2.2.1 Tính toán lực phanh

Chuẩn bị thí nghiệm:


- Mô hình thí nghiệm
- Máy tính bỏ túi để tiến hành tính toán.
+ Tiến hành tính toán lực phanh:

▪ Ví dụ hướng dẫn:

Trường hợp treo 2 quả 100g và 1 quả 50g quả cân lên giá treo. Theo công thức (3.1a)
trọng lượng P là: P = (0.45 + m.n).g = (0,45 + 2.0,1+ 0,05).10 = 7(N)

Theo công thức (3.1b) ta tính được lực phanh:

Fp= P.µ.(40/39) = 7.0,35.(40/39) = 2.51 (N)

Tương tự học viên tính toán lực phanh cho hai trường hợp các quả cân trên giá
treo rồi hoàn thành bảng 3.

Khối lượng 100 ( g) 500 ( g ) 1000 ( g )

Trọng lượng P (N) P1=( 0 , 45+0 , 1 ) .10=5 ,5P(N


2= ) P1=( 0 , 45+1 ) .10=14 , 5(N )
(0,45+0,5).10=9,5
(N)

Lực phanh F p(N) F p 1=5 ,5.0 , 35.


40
=1 , 97
40
F p 2=9 , 5.0 ,35. =3 , 41
40
F p 2=14 , 5.0 ,35. =5 , 2
39 39 39

2.2.2 Tính toán momen phanh


+ Mục đích thí nghiệm: từ lực phanh tính toán ở bài 3.1 tính toán ra mô men phanh cho
các trường hợp khoảng cách giữa má phanh và tâm đĩa phanh khác nhau.

+ Cở sở lý thuyết:
Mô men phanh do lực phanh gây ra được tính theo công thức:

Mp= Fp.Rp(Nmm) (3.2)

Với Rp là bán kính phanh hay khoảng cách từ tâm đĩa phanh đến tâm má phanh (mm)

+ Chuẩn bị thí nghiệm:


- Máy tính bỏ túi để tính toán.
- Mô hình thí nghiệm
+) Tiến hành tính toán mô men phanh.
Các vị trí các bán kính phanh cần dùng cho bài thí nghiệm:
1. 90(mm)
2. 45(mm)
Chú ý:
Với các khoảng cách trên ta phải đo khoảng cách từ mép của vòng điều chỉnh
đến tâm đĩa quay lần lượt là 80(mm) và 35(mm).
Trong bài này chúng ta cố định khối lượng quả cân treo lên giá là 250g vì thế lực
phanh lấy trong ví dụ ở bài 3.2: Fp= 2.51(N)

Bảng giá trị lực phanh


Lực phanh ( kN)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung
bình
Cầu trước 176,75 171,5 177,45 177,5 (N)
Bánh xe trước bên 87,5 89,25 87,5 88 (N)
trái
Bánh xe trước bên 89,85 89,25 89,95 89,5 (N)
phải
Cầu sau 180,6 178,5 179,9 179,79 (N)
Bánh xe sau bên trái 72,8 71,75 72,1 72,21 (N)
Bánh xe trước bên 72,8 72,1 72,1 72,5 (N)
phải

Tính toán mô men phanh ở trường hợp má phanh ở vị trí 1 trên hình 3.2:

Mp= Fp x R1= 2,51 .90= 225,9 (N.mm)

Tương tự học viên tính toán mô men phanh cho hai trường hợp má phanh ở vị trí 2 và 3
trên hình 3.2 rồi hoàn thành bảng 3.2.

Bảng 3.2:

Vị trí má phanh 1 2

Bán kính phanh Rp (mm) 90 45


Mô men phanh Mp (Nmm) 225.9 112,95

Trọng lượng ( kg)


Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trị trung
bình
Cầu trước 505 510 507 507
Bánh xe trước bên 250 255 250 251
trái
Bánh xe trước bên 255 255 257 255
phải
Cầu sau 516 511 514 514
Bánh xe sau bên trái 208 205 206 206
Bánh xe trước bên 208 206 207 207
phải
Bảng trọng lượng ô tô

So sánh kết quả thực nghiệm so với lý thuyết:

Lý thuyết lực phanh Cầu trước:1786,5(N) Bánh trước:893,375(N)

Cầu sau :1786,5(N) Bánh sau:893,375(N)

Lý thuyết Thực nghiệm

Trọng Lực Trọng Lực


Lượng(N) Phanh(N) Lượng(N) Phanh(N)

Cầu trước 5105 1786,5 5070 1775

Bánh trước 2552,5 893,375 2510 880


bên trái
Bánh trước 2552,5 893,375 2510 895
bên phải

Cầu sau 5105 1786,5 5198 1797,9

Bánh sau 2552,5 893,375 2060 722,1


bên trái

Bánh sau 2552,5 893,375 2070 725


bên phải

thí nghiệm tính momen phanh


Má phanh
Rmp
Pit tông khí

Má phanh
S1 S2 S3
Rđp

Pit tông dầu

Lượt d1 d2 d3
Đĩa phanh
do

1 113,2(mm) 24(mm) 57(mm)

2 113,4(mm) 24,2(mm 57(mm)


)

3 113,2(mm) 24,1(mm 57(mm)


)

Trung 113,3(mm) 24,1(mm 57(mm)


bình )

2
π . d tb
B1:giá trị đường kính pit tông S=
4
2
π .11, 33 2
S1 = =100 , 8(cm )
4
2
π .2 , 41 2
S2 = =4 , 59(cm )
4
2
π .5 , 7 2
S3 = =25 , 5(cm )
4
B2:Diện tích pit tông

86 ,5
Ta có chu vi đĩa phanh:C đb=86 , 5 → R đb= =13 ,7 (cm)

Bán kính má phanh: Rmp =2 ,7 ( cm ) → R=13 , 7−2 , 7=11(cm)

* Giả sủ đầu vào 1(kg/cm2) vào bầu hơi:

🡪Lực tác dụng lên S1: F1=1.100,8=100,8(kg)

F1 100 , 8 kg
🡪Lực tác dung lên 1 đơi vị diện tích S2: P2= = =22 , 4( 2 )
S2 4,5 cm

🡪Lực tác dụng lên S3: F3=P2.S3=22,4.25,5=571,2(kg)

🡪Tổng lực của 2 má phanh: Fp=F3.2.η

η=0,37±0,05 :Hệ số ma sát má phanh và đĩa phanh

🡪lấy η=0,37 🡪 Fp=571,2.2.0,37=422,7(kg)

Vậy momen phanh Mp=Fp.R=422,7.11=4649,7(kg.cm) 465(N.m)

2.2.3 Kiểm tra khả năng phanh của cơ cấu

+ Mục đích thí nghiệm: quan sát khả năng phanh của cơ cấu với các trường hợp
khác nhau và kiểm nghiệm lại lý thuyết.

+ Cơ sở lý thuyết:
Trong bài này chúng ta cố định số quả cân trên giá treo là quả suy ra lực phanh:
Fp = 2.51 (N)

Mô men quay gây ra bởi các quả cân treo trên đĩa tải:

Mq= Rq.Pt

Với

- Pt là tải trọng của các quả cân treo trên đĩa tải (N)
- Rq là bán kính của đĩa tải: Rq= 55mm

- Trường hợp 1: Treo 2 quả cân 100(g) lên đĩa tải:


Pt = (0,2 + 2.0,1).10= 4 (N)

Suy ra: Mq= 55.4= 220 (N.mm).

- Trường hợp 2: Treo 3 quả cân 100(g) lên đĩa tải: Pt


= (0,2 +3.0.1).10 = 5 (N).
Suy ra: Mq= 55.5= 275 (N.mm).

Tương tự học viên tính toán cho các trường hợp tải trọng với các quả cân còn lại và
ghi lại ở bảng 3.3 sau:

Khối lượng quả


50 100 150 200 250 300
cân (g)

Lực tải trọng tác


s 4 5
dụng (N)

Mô men quay
220 275
(N.mm)

Ở bài này chúng ta sẽ tính toán 2 trường hợp khác nhau của bán kính phanh Rp

- R1 = 90mm .
- R2 = 45mm.
Đĩa phanh chỉ được được phanh lại khi mô men phanh lớn hơn mô men quay:
Mp > Mq
Từ số liệu các công thức nêu trong hai bài trên ta tính toán được ở
bảng sau: Bảng 3.4

Vị trí của má phanh 1 2

Bán kính phanh: R (mm) R1= 90 R2= 45

Lực tải trọng: Pt (N) 4 5

Mô men phanh: Mp (Nmm) 225,9 225,9

Mô men quay: Mq (Nmm) 220 275

Khả năng phanh Phanh được Không phanh được

+ Chuẩn bị thí nghiệm:


Mô hình thí nghiệm cơ cấu đào tạo phanh đĩa.

+ Các bước tiến hành thí nghiệm:

● Bước 1: Điều chỉnh và giữ cố định vị trí con cóc sao cho má phanh ở vị trí xa

nhất so với tâm đĩa phanh.

● Bước 2: Treo thêm 2 quả 100g và 1 quả 50g quả cân vào móc treo nối với giá treo

và giữ cho đĩa phanh đứng yên.

● Bước 3: Treo quả cân vào móc treo nối với đĩa tải đồng thời quan sát, nếu đĩa

phanh vẫn đứng yên tức là cơ cấu phanh được còn nếu đĩa phanh bị quay đi thì cơ
cấu không phanh được. So sánh với kết quả lý thuyết ở cột đầu tiên trong bảng
3.4

● Bước 4: Treo quả cân tiếp theo vào đĩa tải đồng thời quan sát như bước 3 và so

sánh với kết quả ở cột thứ hai trong bảng 3.4
● Bước 5: Tiếp tục làm tương tự với các trường hợp quả cân còn lại.

● Bước 6: Tháo bỏ quả cân trên đĩa tải xuống, sau đó nới lỏng vít và dịch chuyển

vòng điều chỉnh để di chuyển con cóc vào sâu trong trục dẫn hướng

● Bước 7: Treo quả cân vào đĩa tải và làm tương tự như trường hợp R1 = 90(mm);

quan sát như bước 3 rồi ghi kế quả vào trong bảng 3.4

● Bước 8: Treo thêm quả cân lên đĩa tải và quan sát

Kết quả tính toán


…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Bảo quản – bảo trì thiết bị
Trước, trong và sau khi thực hành/ thí nghiệm yêu cầu SV thực hiện một số công việc
sau:
STT Nội dung thực hiện
1 Đặt thiết bị tại vị trí vững trãi, bằng phẳng, khô thoáng, thường xuyên phải
che chắn cho thiết bị khi không hoạt động
2 tra dầu, mỡ vào các chi tiết cần thiết, đặc biệt là các chi tiết chuyển động
quay, tránh để han gỉ
3 Kiểm tra, làm sạch thiết bị thường xuyên, chú ý khi vận chuyển thiết bị
4 Khi kết thúc thực hành phải lắp lại đầy đủ các các chi tiết, tránh để mất mát
5 Lau chùi sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng
6 Không để thiết bị trong môi trường ẩm ướt, nhiều bụi
7 Không dẫm đạp lên thiết bị trong khi sử dụng

Sinh viên thực hiện


(ký ghi rõ họ tên)

Đánh giá của GVHD:


ST Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm Ghi chú
T tối đa đánh giá
1 Công việc chuẩn bị (vị trí, thiết bị, dụng cụ) 1
2 Biện pháp an toàn thí nghiệm 2
3 Các thao tác, kỹ năng trong quá trình thực 2
hiện
4 Bảo quản, bảo trì thiết bị, dụng cụ 1
5 Xác định các nguyên nhân có thể làm hư hỏng 1
bộ phận/ hệ thống
6 Ghi chép kết quả 1
7 Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận 1
8 Câu hỏi ứng dụng thực tiễn 1
Tổng 10
Chữ ký của GV

You might also like