You are on page 1of 17

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Câu nào trong các câu dưới đây về chi phí gián tiếp là sai:
a. Chi phí gián tiếp không thể tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.
b. Chi phí gián tiếp được hiểu là các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chị chi phí.
c. Chi phí gián tiếp thực ra là một phân nhóm của chi phí trực tiếp.
d. Chi phí gián tiếp có quan hệ gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí.
Câu 2. Chi phí nào trong các khoản chi phí dưới đây không thuộc loại chi phí sản xuất chung ở
công ty may mặc:
a. Chi phí vải may.
b. Chi phí dầu nhờn bôi trơn máy may.
c. Lương trả cho nhân viên kế toán ở phân xưởng.
d. Chi phí điện, nước sử dụng ở phân xưởng.
Câu 3. Khoản chi phí nào dưới đây không phải là chi phí trực tiếp:
a. Chi phí nguyên liệu trực tiếp.
b. Tiền lương và phụ cấp lương trả cho lao động trực tiếp.
c. Các khoản trích theo lương của lao động trực tiếp.
d. Chi phí thuê phân xưởng và bảo hiểm.
Câu 4. Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm, các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã số PT97-98 như sau: (đvt: 1.000 đồng)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 230
Chi phí nhân công trực tiếp 120
Chi phí sản xuất chung 460
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 190
Vậy chi phí sản xuất trực tiếp của sản phẩm PT97-98 là:
a. 540.000 đồng
b. 350.000 đồng
c. 580.000 đồng
d. 310.000 đồng
Câu 5. Sử dụng số liệu của câu 4, chi phí sản xuất gián tiếp đối với sản phẩm PT97-98 là:
a. 1.000.000 đồng
b. 540.000 đồng
c. 650.000 đồng
d. 460.000 đồng

Câu 6. Sử dụng số liệu của câu 4, chi phí ngoài sản xuất của sản phẩm PT97-98 là:
a. 190.000 đồng
b. 310.000 đồng
c. 540.000 đồng
d. 650.000 đồng
Câu 7. Sử dụng số liệu của câu 4, tổng chi phí sản xuất của sản phẩm PT97-98 là:
a. 580.000 đồng
b. 650.000 đồng
c. 1.000.000 đồng
d. 810.000 đồng
Câu 8. Chi phí thời kỳ là:
a. Chi phí được tính trừ ngay vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ mà
chúng phát sinh.
b. Chi phí luôn luôn được tính thẳng vào sản phẩm.
c. Chi phí bao gồm cả chi phí nhân công trực tiếp.
d. Chi phí được phép kết chuyển sang kỳ sau và tính trừ vào kết quả hoạt động kinh
doanh kỳ sau.
Câu 9. Loại chi phí nào dưới đây không thay đổi theo cùng tỷ lệ với sự thay đổi của mức
độ hoạt động trong phạm vi phù hợp:
a. Định phí
b. Chi phí hỗn hợp
c. Biến phí của một đơn vị hoạt động
d. Tất cả các loại trên
Câu 10. Con tàu S.G đụng phải đá ngầm và chìm. Khi xem xét liệu có nên trục vớt con tàu
hay không thì giá trị còn lại của con tàu là:
a. Chi phí chìm
b. Chi phí thích hợp
c. Chi phí cơ hội
d. Không có câu nào đúng

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1.
Công ty TNHH Thuận Thành là công ty chuyên sản xuất một loại bình khí gas công nghiệp
K. Công ty mới đi vào hoạt động khoảng một vài năm gần đây. Từ lúc thành lập, công ty đã
mua một khu đất ở quận Bình Chánh thành phố HCM để làm trụ sở kinh doanh. Khoảng ½
diện tích của khu đất được sử dụng, phần còn lại công ty cho công ty X thuê làm kho bãi
với số tiền cho thuê là 10.000.000 đồng/năm. Tuy nhiên, công ty đang dự tính mở rộng kinh
doanh và đã nảy sinh nhu cầu về mặt bằng kinh doanh của công ty. Hợp đồng cho thuê mặt
bằng sẽ hết hạn vào tháng tới và công ty Thuận Thành sẽ không gia hạn tiếp cho công ty X
và sẽ sử dụng diện tích cho thuê này để mở rộng sản xuất kinh doanh. Để sản xuất một bình
khí gas K, công ty phải mua nguyên vật liệu thép là 500.000 đồng. Chi phí lương phải trả
hàng tháng cho quản đốc phân xưởng là 15.000.000 đồng/tháng. Công nhân sản xuất bình
khí gas được trả 30.000 đồng/giờ làm việc. Hiện nay, công ty phải thuê trang thiết bị sản
xuất với chi phí hàng tháng là 20.000.000 đồng/tháng. Nếu công ty mở rộng quy mô sản
xuất, chi phí trang thiết bị thuê hàng tháng sẽ tăng thêm 10.000.000 đồng. Tài sản cố định
của công ty được khấu hao theo phương pháp đường thẳng với chi phí khấu hao là
100.000.000 đồng/năm. Công ty chi khoảng 150.000.000 đồng/năm để quảng cáo sản phẩm
bình gas. Chi phí giao hàng tính cho mỗi bình gas là 20.000 đồng. Công ty đang có kế
hoạch rút vốn từ một số khoản đầu tư để có tiền mở rộng sản xuất kinh doanh, các khoản
đầu tư này hiện đang đem lại công ty một khoản thu nhập hàng năm là 200.000.0000 đồng.
Yêu cầu: Hoàn tất bảng sau để thực hiện việc phân loại chi phí đã cho ở trên bằng
cách đánh dấu x vào các ô thích hợp. Mỗi dòng có thể liên quan đến nhiều cột.

NVL
Định

chìm
SXC
Biến

thời
NC
phí

phí

hội
CP

TT
CP

TT
CP

CP

CP

CP
kỳ


Tiền cho thuê mặt x
bằng
Chi phí thép x x
Lương quản đốc x x
Lương công nhân x x
Chi phí thuê thiết x x
bị
Khấu hao TSCĐ x
Chi phí quảng cáo x x
Chi phí giao hàng x x
Lợi nhuận từ việc x x
đầu tư hiện tại

Bài 2.
Các khoản chi phí sau đây thuộc về 3 công ty: A (doanh nghiệp sản xuất), B (doanh nghiệp
thương mại), và C (doanh nghiệp dịch vụ). Ứng với mỗi khoản mục chi phí này, hãy xác định đó
là chi phí sản phẩm (I) hay là chi phí thời kỳ (P).

Chi phí sảnphẩm(I)


Khoản chi phí
, chi phí thời kỳ (P)
a. Lương chủ tịch hội đồng quản trị công ty A P
b. Khấu hao máy móc sản xuất của công ty A I
c. Lương công nhân đứng máy ở công ty A I
d. Chi phí mua thực phẩm đông lạnh để bán ra thị I
trường của công ty B
e. Lương của nhân viên quản lý phòng đông lạnh thực I
phẩm của công ty B
f. Khấu hao thiết bị đông lạnh ở công ty B I
g. Lương tiếp tân của công ty C I
h. Khấu hao máy tính tại phòng kinh doanh ở công ty C P
i. Lương nhân viên tư vấn kinh doanh ở công ty C I

Bài 3.
Điền vào những chỗ có dấu (?) trong bảng dưới đây
(đvt: 1.000 đồng)
Trường Trường Trường
hợp 1 hợp 2 hợp 3
Doanh thu 50.000 64.000 26.000
Trị giá nguyên liệu tồn đầu kỳ 10.000 13.000 0
Trị giá nguyên liệu mua trong kỳ 23.000 13.000 2.500
Trị giá nguyên liệu tồn cuối kỳ 8.000 6.000 500
Chi phí nguyên liệu trực tiếp 25.000 20.000 2.000
Chi phí nhân công trực tiếp 20.000 25.000 6.000
Chi phí sản xuất chung 10.000 8.000 4.000
Tổng chi phí sản xuất 55.000 53.000 12.000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ 5.000 8.000 8.000
Sản phẩm dở dang cuối kỳ 5.000 7.000 1.000
Tổng giá thành sản phẩm sản xuất 55.000 54.000 19.000
Trị giá thành phẩm tồn đầu kỳ 10.000 6.000 1.500
Trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ 25.000 5.000 500
Giá vốn hàng bán 40.000 55.000 20.000
Lợi nhuận gộp 10.000 9.000 6.000
Chi phí bán hàng và quản lý doanh 8.000 13.000 5.000
nghiệp
Lợi nhuận 2.000 (4.000) 1.000

Bài 4.
Khách sạn Emprire là khách sạn 4 sao ở trung tâm thành phố SG. Đối với mỗi loại chi phí phát
sinh tại khách sạn Empire ở bên dưới, hãy xác định loại phí nào có khả năng là chi phí trực tiếp
hay chi phí gián tiếp bằng cách đánh dấu X vào cột thích hợp.

Ch Chi
Chi phí Đối tượng tính phí
i phí
phí gián
trự tiếp
c
tiếp
Dịch vụ đồ uống mỗi phòng Mỗi khách thuê X
Lương bếp trưởng Bộ phận nhà hàng của X
khách sạn
Lương bếp trưởng Mỗi thực khách của nhà X
hàng
Dịch vụ vệ sinh phòng Mỗi khách thuê X
Hoa cho bàn lễ tân Mỗi khách thuê X
Lương nhân viên mở cửa ở Mỗi khách thuê X
lối vào
Dịch vụ vệ sinh phòng Bộ phận vệ sinh X
Bảo hiểm hỏa hoạn của khách Phòng gym của khách sạn X
sạn
Khăn sử dụng trong phòng Phòng gym của khách sạn X
gym

Bài 5.
Chi phí phát sinh tại cửa hàng Quang Thái bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí thuê cửa hàng và
chi phí tiện ích. Cửa hàng bán 1 sản phẩm A duy nhất với giá 14.500 đồng/sản phẩm. Chủ cửa
hàng đã dự kiến thông tin về chi phí cho tháng tới ứng với 2 mức độ hoạt động (thấp nhất và cao
nhất) như sau (đơn vị tính: 1.000 đồng):
Số lượng sản phẩm A mua và tiêu 8.000 10.000
thụ sp sp
Giá vốn hàng bán 48.000 60.000
Chi phí thuê cửa hàng 3.600 3.600
Chi phí tiện ích 6.800 8.300
Yêu cầu:
1. Tính tổng biến phí cho tháng tới nếu tháng tới cửa hàng tiêu thụ được 9.000 sản phẩm A.
Qua phân tích biến động của các khoản mục chi phí ta có:
GVHB là: Biến phí = 48.000/8.000 = 60.000/10.000 = 6
CP thuê của hàng là: Định phí = 3.600
CP tiện ích là: Chi phí hỗn hợp, trong đó:
BP tiện ích/SP = (8.300-6.800)/(10.000-8.000)=0,75
ĐP tiện ích = 8.300-0,75*10.000 = 6.800-0,75-8.000=800
Như vậy tổng BP/SP = 6+0,75=6,75.
Tổng BP khi tiêu thụ 9.000sp = 9.000*6,75=60.750
2. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp ở mức độ hoạt động
hàng tháng là 10.000 sản phẩm A.

BCKQHDKD (pp trực tiếp)


1 Doanh thu = 10.000*14,5 =
145.000
2 Tổng biến phí SXKD = 10.000*6,75 =
67.500
3 Số dư đảm phí: (1)-(2) =145.00-
67.500=77.500
4 Định phí SXKD =3.600+800=4.400
5 Lợi nhuận (3)-(4) =77.500-
4.400=73.100

Bài 6.
Koffee Express sở hữu một số tiệm cà phê trong các trung tâm mua sắm. Chi phí cố định
hàng tuần của một cửa hiệu cà phê là 22.000.000 đồng và biến phí tính cho mỗi tách cà phê
khi bán ra là 5.000đồng.
Yêu cầu:
1. Bên dưới là bảng ước tính tổng chi phí và chi phí bình quân mỗi tách cà phê tại các mức
bán khác nhau của một cửa hiệu. Hãy điền số thích hợp vào những ô trống. Chú ý, chi
phí của mỗi tách cà phê có thể làm tròn đến hàng nghìn đồng.

Số lượng tách cà phê bán ra mỗi


tuần
1.800 1.900 2.000
Định phí 22.000.0 22.000. 22.000.
00 000 000
Tổng Biến phí 9.000.00 9.500.0 10.000.
0 00 000
Tổng chi phí 31.000.0 31.500. 32.000.
00 000 000
Chi phí bình quân một tách cà 17.222 16.579 16.000
phê
2. Chi phí bình quân của mỗi tách cà phê bán ra (tính được ở bảng trên) là tăng dần, giảm
dần hay không thay đổi khi số tách cà phê bán ra mỗi tuần tăng lên? Hãy giải thích.
Chi phí bình quân của mỗi tách cà phê bán ra giảm dần khi số tách cà phê bán ra mỗi tuần
tăng lên vì: khi số tách cà phê tăng lên thì định phí/tách cà phê sẽ giảm xuống cụ thể:
Định phí đơn vị ở mức 1.800 = 12.222đ/ tách cà phê
Định phí đơn vị ở mức 1.900 = 11.579đ/ tách cà phê
Định phí đơn vị ở mức 2.000 = 11.000đ/ tách cà phê
Bài 7.
Khách sạn Hoàng Sơn có tất cả 200 phòng, vào mùa du lịch bình quân mỗi ngày có 80% số
phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là 100.000 đồng/phòng/ngày. Mùa du lịch thường
kéo dài 1 tháng (30 ngày). Tháng thấp nhất trong năm tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%.
Tổng chi phí hoạt động trong tháng này 360.000.000đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định biến phí 1 phòng/1 ngày.
Tổng chi phí hoạt động ở mức cao nhất = (200*80%)*100.000*30 = 480.000.000đ
Tổng chi phí hoạt động ở mức thấp nhất (50%*200 = 100 phòng) = 360.000.000đ
-BP 1 phòng/ 1 ngày = (480.000.000 – 360.000.000) / (160-100) * 30 = 66.667đ
-BP 1 phòn/1 tháng = 66.667*30 = 2.000.000đ
2. Xác định tổng định phí hoạt động trong tháng.
Tổng ĐP = 480.000.000 – 160*30*66.667 = 160.000.000đ
3. Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiến số phòng được thuê
là 65%, chi phí dự kiến là bao nhiêu?
Y= 2.000.000X + 160.000.000 với X trong khoảng (100, 160)
Nếu số phòng được thuê là 65% (130 phòng) thì chi phí dự kiến là:
2.000.000*130 + 160.000.000 = 420.000.000đ
4. Xác định chi phí hoạt động bình quân cho 1 phòng/1 ngày ở mức độ hoạt động
là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí ở các mức độ hoạt động
này.
Sự khác biệt về chi phí ở các mức độ hoạt động này do định phí, khi mức độ hoạt động tăng
lên thì định phí/phòng/ngày sẽ giảm xuống cụ thể:
CP hoạt động bình quân cho 1 phòng/ngày ở mức 80% (160 phòng)
=480.000.000/160*30=100.000đ/phòng/ngày
CP hoạt động bình quân cho 1 phòng/ngày ở mức 65% (130 phòng)
=420.000.000/130*30=107.692đ /phòng/ngày
CP hoạt động bình quân cho 1 phòng/ngày ở mức 50% (100 phòng)
=360.000.000/100*30=120.000đ/phòng/ngày
Định phí đơn vị ở mức hoạt động 80% = 160.000.000/160*30 = 33.333đ/phòng/ngày
Định phí đơn vị ở mức hoạt động 65% = 160.000.000/130*30 = 41.026đ/phòng/ngày
Định phí đơn vị ở mức hoạt động 65% = 160.000.000/100*30 = 53.333đ/phòng/ngày

Bài 8.
Phòng kế toán công ty Bình An đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dịch vụ bảo trì
máy móc sản xuất và số giờ máy sử dụng trong 6 tháng đầu năm như sau:
Số giờ máy sử Chi phí bảo trì (đvt:
Tháng
dụng 1.000
(đvt: giờ) đồng)
1 4.000 15.000
2 5.000 17.000
3 6.500 19.400
4 8.000 21.800
5 7.000 20.000
6 5.500 18.200

Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo
trì máy móc sản xuất của công ty.
Gọi x0 là số giờ sử dụng máy thấp nhất của tháng ➔ y0 = a*x0 + b (với a là BP, b là ĐP)
➔ 15.000 = a*4.000 + b (1)
Gọi x1 là số giờ sử dụng máy cao nhất của tháng ➔ y1 = a*x1 + b (với a là BP, b là ĐP)
➔ 21.800 = a*8.000 + b(2)
Từ (1) và (2) ➔ a= 1.7, b = 8.200
⇨ Công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất: y=1.7x + 8.200 với x trong
khoảng (4.000, 8.000)
2. Giả sử công ty dự kiến tháng tới có tổng số giờ máy sử dụng là 7.500 giờ thì chi phí
bảo trì máy móc ước tính là bao nhiêu?
1.7*7.500+8200=20.950
Bài 9.
Có tài liệu về chi phí bán hàng của công ty FA như sau:
• Chi phí bán hàng của công ty trong 6 tháng đầu năm 20XX như sau: (đvt: 1.000 đồng)
Số lượng sản Số lượng sản
Tháng Chi phí Tháng Chi phí
phẩm tiêu thụ phẩm tiêu thụ
1 1.800 290.000 4 1.700 285.000
2 1.000 250.000 5 1.300 265.000
3 2.000 300.000 6 2.100 305.000

• Chi phí bán hàng của tháng 2 được chi tiết như sau:
o Hoa hồng bán hàng là 40.000.000 đồng (được tính 5% trên doanh thu tiêu thụ), với đơn
giá bán không đổi qua các tháng trong năm: BP, HH/SP = 40.000đ
o Tiền lương nhân viên quản lý phòng kinh doanh, nhân viên bán hàng (hợp đồng làm
việc 8 giờ/ngày, tuần làm việc 5 ngày): 140.000.000 đồng. ĐP
o Chi phí khấu hao tài sản cố định: 44.000.000 đồng. ĐP
o Chi phí bao bì, đóng gói (tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ): 5.000.000 đồng. BP,
BB/SP = 5.000đ
o Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, thuê nhà trưng bày sản phẩm, văn
phòng phẩm…) là chi phí hỗn hợp: 21.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Xây dựng phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 2 (mức độ hoạt động thấp nhất 1.000 sp)
= 21.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 6 (mức độ hoạt động cao nhât 2.100sp)
=305.000– (45*2.100) – (140.000+44.000) = 26.500
➔BP dịch vu mua ngoài/SP = (26.500-21.000)/(2.100-1.000)=5
➔ĐP dịch vụ mua ngoài = 21.000 – 5*1.000 = 26.500 – 5*2.100 = 16.000
Vậy PT dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài: y=5x+16.000 với x thuộc khoảng (1.000, 2.100)

2. Dự tính chi phí bán hàng trong tháng 7 của công ty FA với mức tiêu thụ dự kiến là
1.900 sản phẩm.
1.900 sản phẩm ➔ CP dv mua ngoài = 5*1.900+16.000 = 25.500
Vậy chi phí bán hàng trong tháng 7 với mức tiêu thụ dự kiến 1.900 sp
= 45*1.900+184.000+25.500=295.000đ

Bài 10.
Công ty Frankel Ltd., là một nhà phân phối sản phẩm. Hiện công ty đang gia tăng thị phần một
cách nhanh chóng. Doanh thu và chi phí trong ba tháng qua tại Công ty được trình bày bên dưới
Công ty Frankel
Báo cáo kết quả kinh doanh (trong 3 tháng)- đvt: 1.000 đồng

Thán Thán Thá


g4 g5 ng 6
Khối lượng bán(sp) 3.000 3.750 4.500
Doanh thu 4.200.000 5.250 6.300.00
.000 0
Giá vốn hàng bán 1.680.000 2.100 2.520.00
.000 0
Lãi gộp 2.520.000 3.150 3.780.00
.000 0
Chi phí BH&QLDN: 2.720.000 2.960 3.200.00
.000 0
Cp vận chuyển 440.000 500.000 560.000
Cp quảng cáo 700.000 700.000 700.000
Lương và HHBH 1.070.000 1.250 1.430.00
.000 0
Cp bảo hiểm 90.000 90.000 90.000
Cp khấu hao 420.000 420.000 420.000
Lợi nhuận hoạt động (200.000) 190.000 580.000
Yêu cầu:
1. Xác định mỗi loại chi phí của Công ty Frankel (kể cả giá vốn hàng bán) là biến phí,
định phí hay chi phí hỗn hợp.
GVHB:
BP = 1.680/3 = 2.100/3.75 = 2.520/4.5 = 560
Chi phí BH và QLDN: CPHH trong đó
BP/SP = (3.200-2.720)/(4.5-3)=320
ĐP = 3.200 – 320*4.5 = 1.760
CP vận chuyển: CPHH trong đó
BP/SP = (560-440)/(4.5-3)=80
ĐP =560 – 80*4.5 = 200.
CP quảng cáo:
ĐP = 700
Lương và HHBH: CPHH trong đó
BP/SP = (1.430-1.070)/(4.5-3)=240
ĐP =1.430 – 240*4.5 = 350.
CP bảo hiểm:
ĐP = 90
CP khấu hao:
ĐP = 420

2. Sử dụng phương pháp cực đại- cực tiểu, xác định phương trình biễu diễn mỗi loại chi
phí hỗn hợp.
Chi phí BH và QLDN: CPHH trong đó
BP/SP = (3.200-2.720)/(4.5-3)=320
ĐP = 3.200 – 320*4.5 = 1.760
PT y=320x + 1760 với x thuộc khoảng (3.000, 4.500)
CP vận chuyển: CPHH trong đó
BP/SP = (560-440)/(4.5-3)=80
ĐP =560 – 80*4.5 = 200.
PT y=80x + 200 x thuộc khoảng (3.000, 4.500)
Lương và HHBH: CPHH trong đó
BP/SP = (1.430-1.070)/(4.5-3)=240
ĐP =1.430 – 240*4.5 = 350.
PT y=240x + 350 x thuộc khoảng (3.000, 4.500)

3. Lập lại báo cáo kết quả kinh doanh với khối lượng bán là 4.500 sp bằng phương pháp số dư
đảm phí
1. Doanh thu
2. Tổng BP
3. Số dư đảm phí: (1) - (2) = 900
4. Định Phí = 3.520
Định phí SXKD = 200+700+350+90+420 = 1.760
Định phí BH, QLDN = 1.760
5. Lợi nhuận: (3) – (4) = (2.620)
BCKQHDKD
1 Doanh thu = 6.300
2 Tổng biến phí SXKD =
(560+320+80+240)*4.5=5.400
3 Số dư đảm phí: (1)-(2) = 6.300-5.400= 900
4 Định phí =200+700+350+90+420 =1.760
5 Lợi nhuận (3)-(4) =900-1.760=(2.620)

Bài 11.
Công ty Hùng Thịnh có một chiếc máy chuyên dùng có nguyên giá 10.000.000 đồng, đã khấu
hao hết và công ty không còn cần dùng nữa. Giám đốc công ty có ý định bán ngay tài sản này
với giá là 3.000.000 đồng. Tuy nhiên, nhân viên kế toán quản trị của công ty lại đề nghị nên bỏ
tiền ra tu sửa, thay đổi một số bộ phận bị mòn, tân trang lại rồi bán thì sẽ bán được với
giá là 5.000.000 đồng. Chi phí tu sửa, tân trang tổng cộng là 1.500.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định chi phí cơ hội của mỗi cách tiêu thụ.
Chi phí cơ hội của cách thứ 1 là 3.000.000đ (bán ngay so với để đó)
Chi phí cơ hội của cách thứ 2 là 3.500.000đ (sửa rồi bán so với để đó)
2. Công ty nên chọn cách nào? Vì sao?
Công ty nên chọn cách thứ 2 vì sau khi trừ chi phí, doanh nghiệp sẽ thu về 3.500.000đ thay
vì 3.000.000đ như cách 1

Bài 12.
Giả sử chi phí sản xuất chung của một doanh nghiệp sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí là chi phí
vật liệu – công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trì máy móc sản xuất. Ở
mức hoạt động thấp nhất là 10.000 giờ máy, các chi phí này phát sinh như sau: (đvt: 1.000 đồng)
Chi phí vật liệu – công cụ sản xuất 10.400 (biến phí)
Chi phí nhân viên phân xưởng 12.000 (định phí)
Chi phí bảo trì máy móc sản xuất 11.625 (hỗn hợp)
Chi phí sản xuất chung 34.025
Chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ theo số giờ máy sử dụng. Phòng kế toán của
doanh nghiệp đã theo dõi chi phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm và tập hợp trong bảng
dưới đây:
Số giờ máy sử dụng Chi phí sản xuất chung
Tháng
(đvt: giờ) (đvt: 1.000 đồng)
1 11.000 36.000
2 11.500 37.000
3 12.500 38.000
4 10.000 34.025
5 15.000 43.400
6 17.500 48.200

Doanh nghiệp muốn phân tích chi phí bảo trì máy móc sản xuất thành biến phí và định phí.

Yêu cầu:
1. Xác định chi phí bảo trì ở mức độ hoạt động cao nhất trong 6 tháng trên. Chi phí bảo trì ở mức
hoạt động cao nhất trong 6 tháng (tháng 6 17.500 giờ)
CP bảo trì = CP SXC – CP VL CCSX – CP NVPX
= 48.200 – (17.500*10.400)/10.000 – 12.000 = 18.000

2. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xây dựng công thức dự đoán chi phí bảo trì dưới
dạng y = ax + b.
Gọi x0 là số giờ sử dụng máy thấp nhất của tháng ➔ y0 = a*x0 + b (với a là BP, b là ĐP)
➔ 11.625 = a*10.000 + b (1)
Gọi x1 là số giờ sử dụng máy cao nhất của tháng ➔ y1 = a*x1 + b (với a là BP, b là ĐP)
➔ 18.000 = a*17.500 + b(2)
Từ (1) và (2) ➔ a= 0.85, b = 3.125
⇨ Công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất: y=0.85x + 3.125 với x trong
khoảng (10.000, 17.500)

3. Ở mức độ hoạt động là 14.000 giờ máy thì chi phí sản xuất chung được ước tính bằng bao
nhiêu?
CP SXC = CP VL CCSX + CP NVPX + CP bảo trì CP VL CCSX =
14.000*10.400/10.000= 14.560 CP NVPX = 12.000
CP bảo trì = 0.85*14.000+3.125 = 15.025
➔ CP SXC = 14.560+12.000+15.025 = 41.585
4. Nếu dùng phương pháp bình phương bé nhất thì công thức dự đoán chi phí sản xuất
chung sẽ như thế nào?
5.
Bài 13.
Có tài liệu liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty “MM” năm 20xx như sau:
(đvt: 1.000 đồng)
Doanh thu: (80.000 sp × 0,4) 3
2
.
0
0
0
(-) Giá vốn hàng bán:
CP nguyên vật liệu trực tiếp 8.000
CP nhân công trực tiếp 6.400
Biến phí sản xuất chung 3.200
Định phí sản xuất chung 5.000
Lợi nhuận gộp: 9
.
4
0
0
(-) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp:
Biến phí:
Hoa hồng 1
.
6
0
0
Bao bì 1
.
6
0
0
Quản lý 800
Định phí:
Quảng cáo 3.000
Quản lý 4.000
Lợi nhuận (1
.6
0
0)
Yêu cầu:
Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo dạng số dư đảm phí, biết rằng sản phẩm sản xuất
ra trong kỳ bao nhiêu thì được tiêu thụ hết bấy nhiêu.
1. Doanh thu = 32.0
00
2. Tổng BP
= 8.000+6.400+3.200+1.600+1.600+800 = 21.6
00
3. Số dư đảm phí: (1) - (2) = 10.4
00
4. Định Phí = 12.00
0
Định phí SXKD = 5.00
0
Định phí BH, QLDN = 7.0
00
5.Lợi nhuận: (3) – (4) = (1.6
00)

Bài 14.
Công ty Đức Tài mới thành lập và bắt đầu hoạt động ngày 1/7/20x8, kết quả hoạt động của 6
tháng kinh doanh đầu tiên bị lỗ (thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày
31/12/20x8). Chủ công ty hy vọng kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 20x9 sẽ
mang lại lợi nhuận. Nhưng chủ công ty đã thất vọng vì trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của 6 tháng đầu năm 20x9, do một kế toán viên có ít kinh nghiệm lập, kết quả lỗ vẫn xảy
ra.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày 30/6/20x9 được trình bày như sau:
(đvt: 1.000.000 đồng)
Doanh thu 2
4
0
(-) Các chi phí hoạt động
Tiền lương quản lý doanh nghiệp 10
Khấu hao tàinhân
Tiền lương sản viên
cố định
bánsản xuất
hàng 36
4
Bảo trì máy móc
Thuê phương tiện sản xuất 4,8
16
Chi phí quảng cáo
Mua nguyên liệu trực tiếp 2,8
76
Cộng chi phí hoạt động
Khấu hao thiết bị bán hàng 4 252
Lỗ
Bảo hiểm 3,2 (12)
Chi phí phục vụ 20 Chủ
Chi phí nhân công trực tiếp 43,2
Lương nhân viên phân xưởng 32
công ty không nhất trí với kết quả này và yêu cầu xem xét lại báo cáo trên. Biết rằng một số thông
tin khác có liên quan đến quá trình hoạt động của công ty như sau:
80% tiền thuê phương tiện, 75% chi phí bảo hiểm và 90% chi phí phục vụ được phân bổ
cho phân xưởng sản xuất (tính vào giá thành sản phẩm), số còn lại phân bổ cho bộ phận ngoài
sản xuất (bán hàng và quản lý doanh nghiệp).
Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ như sau:
(đvt: 1.000.000 đồng)
Đầu kỳ Cuối kỳ
Nguyên vật liệu 6,8 16,8
Sản phẩm dở dang 28,0 34,0
Thành phẩm 8,0 24,0

Yêu cầu:
1. Căn cứ vào tài liệu đã cho, hãy tập hợp các chi phí sản xuất theo từng khoản mục giá thành
và chi phí ngoài sản xuất.
2. Lập lại bảng kê chi phí sản xuất và tính tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
3. Lập lại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày 30/6/20x9 của công ty theo phương pháp
toàn bộ.
4. Cho nhận xét đánh giá về sự khác nhau giữabáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập
bởi nhân viên kế toán và báo cáo đã lập ở yêu cầu 3.

Bài 15.
Công ty A chỉ sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm A. Số dư đầu năm 20x9 của tài khoản
thành phẩm tồn kho là 0. Năm 20x9, sản xuất 45.000 sản phẩm A nhưng chỉ tiêu thụ được
40.000 sản phẩm. Giá bán một sản phẩm A là 330.000 đồng, biến phí sản xuất đơn vị là 115.000
đồng, biến phí bán hàng và quản lý là 16.500 đồng/sản phẩm A. Định phí bán hàng và quản lý
năm 20x9 là 1.794.000.000 đồng.
Sau khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp và phương
pháp toàn bộ, phòng kế toán nhận thấy có sự chênh lệch về lợi nhuận giữa hai phương pháp lập
báo cáo là 330.000.000 đồng.

Yêu cầu:
Cho biết lợi nhuận năm 20x9 được tính theo hai phương pháp toàn bộ và trực tiếp là bao nhiêu?
Chênh lệch về lợi nhuận giữa hai phương pháp lập báo cáo là 330.000.000 đồng
⇨ Định phí sản xuất cho 5.000sp tồn kho = 330.000.000đ
⇨ DP/1 sp = 330.000.000/5.000=66.000
PP trực tiếp:
1. Doanh thu = 13.200.000.000
đ
2. Tổng BP= (115.000+16.500)*40.000 = 5.260.000.000
đ
3. Số dư đảm phí: (1) - (2) = 7.940.000.00

4. Định Phí = 4.764.000.00

Định phí SXKD= = 2.970.000.0
(330.000.000/5.000)*45.000 00đ
Định phí BH, QLDN = 1.794.000.0
00đ
5. Lợi nhuận: (3) – (4) = 3.176.000.00

PP toàn bộ:
1. Doanh thu =13.200.000.0
00đ
2. GVHB = 115.000*40.000+ 66.000*40.000 = 7.240.000.0
00đ
3. Lợi nhuận gộp: (1) - (2) = 5.960.000.000đ
4. Chi phí BH, QL= = 2.454.000.000đ
(16.500*40.000)+1.794.000.000
5. Lợi nhuận: (3) – (4) = 3.506.000.000đ
Nguyễn Thị Thái Bình-892330200035 Chương 2: Phân loại chi phí

17 | K T Q T 1

You might also like