You are on page 1of 11

04/05/2023

Định nghĩa kinh doanh


• Là những nỗ lực có tổ chức của các cá nhân để sản
xuất và bán, các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu
CHƯƠNG 1: cầu của xã hội, vì mục đích lợi nhuận (Pride, Hughes,
& Kapoor, 2013)
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
• Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi (luật doanh nghiệp 2014)
•  kinh doanh là việc thực thi một hoặc một số hành
động nhằm cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khách
hàng với mục tiêu lợi nhuận.
Ths. Nguyễn Sơn Tùng
3–1 3–2

Định nghĩa kinh doanh Tại sao phải học kinh doanh

• Tổ chức = doanh nghiệp


• Doanh nghiệp sản xuất chế tạo/doanh nghiệp • Lựa chọn nghề nghiệp
sản xuất
• Trở thành nhà quản lý
• Doanh nghiệp dịch vụ
• Nuôi dưỡng và phát triển mục tiêu khởi nghiệp
• Doanh nghiệp thương mại=trung gian marketing
• Mục đích lợi nhuận  thỏa mãn nhu cầu của khách
• Trở thành khách hàng và nhà đầu tư thông thái
hàng
3–3 3–4
04/05/2023

Tổ chức kinh doanh = doanh


nghiệp
Nguồn lực thông
Nguồn nhân lực
tin

KINH
DOANH

Cơ sở vật chất Nguồn lực tài chính

Hình 1.1 Sự kết hợp 4 yếu tố nguồn lực trong kinh doanh

3–5 3–6

Thỏa mãn nhu cầu của ai?

Kinh doanh =mục tiêu lợi nhuận • Khách hàng


= tìm kiếm tiền  xấu hay tốt?
• Các bên hữu quan: được được mô tả là tất cả những
người hoặc nhóm người có liên quan, có ảnh hưởng
hoặc bị ảnh hưởng bởi các chính sách, quyết định, và
các hoạt động của tổ chức.

3–7 3–8
04/05/2023

Các bên hữu quan


Báo chí
Chính
phủ
Cổ đông Vai trò của kinh doanh
Tổ chức Hội đồng
từ thiện quản trị

Tổ chức
• Tích cực:

Nhân viên
giáo dục
Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị
• Tạo việc làm

Doanh nghiệp

Xã hội
Khách
hàng
Đóng thuế
• Đóng góp vào sự tăng trưởng, ổn định và an toàn quốc gia
Các bên
Cung cấp
• Tiêu cực

liên
Gây ô nhiễm môi trường
tín dụng
doanh

Hiệp hội
Cung cấp
• Gây rủi ro về sức khỏe và an toàn

nghề
Gây ra bất ổn về tài chính
dịch vụ
nghiệp
Nhà phân Cung cấp
phối vật tư
3–
3–9
10

3– 3–
11 12
04/05/2023

3– 3–
13 14

3– 3–
15 16
04/05/2023

3– 3–
17 18

Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản


• Tổng sản phẩm quốc nội GDP
• Năng suất lao động quốc gia
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Chỉ số giá tiêu dùng
• Cán cân thương mại
• Lợi nhuận doanh nghiệp
• Lạm phát
• Lãi suất cơ bản

3–
19
3–20
04/05/2023

3–21 3–22

3–
24
3–23
04/05/2023

Nguyên nhân năng suất vn thấp


• Xuất phát điểm thấp và quy mô kinh tế nhỏ
• Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, thủy
sản còn cao, trong ngành công nghiệp, tỷ trọng lớn lao động vẫn nằm trong
ngành công nghiệp chế biết, chế tạo có năng suất thấp
• Máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất trình độ thấp
• Chất lượng lao động thấp, lao động chưa được đào tạo chiếm tỷ trọng lớn
(80%), chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề còn nhiều bất cập
• Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thấp, hiệu quả sử dụng các
nguồn lực không cao
• Quá trình đô thị hóa chậm, tích tụ công nghiệp không cao
• Thể chế kinh tế và hiệu quả quản lý Nhà nước còn một số tồn tại, chẳng hạn
như hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, thể
chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính chưa tốt...

3– 3–
25 26

Giải pháp nâng cao năng suất Chu kỳ kinh tế


• Cải cách thể chế, chính sách
• Là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự bốn pha:
• Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch tăng trưởng, thịnh vượng, suy thoái và khủng hoảng.
cơ cấu ngành kinh tế
• Đặc điểm: biến động không đều đặn và khó dự báo
• Nâng cao năng lực khoa học kĩ thuật và sáng tạo, đổi • Giai đoạn tăng trưởng: GDP tăng nhanh, tỷ lệ thất
mới cho doanh nghiệp nghiệp thấp, giá cả thường có xu hướng tăng lên
• Đổi mới giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo hướng • Giai đoạn suy thoái  khủng hoảng
hiện đại, đáp ứng nhu cầu xã hội
• Giai đoạn thịnh vượng
3– 3–
27 28
04/05/2023

Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ Kinh tế

• Giai đoạn hình thành


• Giai đoạn phát triển
• Giai đoạn phát triển nhanh
• Giai đoạn trưởng thành
• Giai đoạn suy thoái
3–
3–30
29

Kinh doanh quốc tế

• Sự khác biệt về địa lý, văn hóa, tiền tệ, luật pháp
• Kinh doanh quốc tế dựa trên nền tảng của lợi thế so sánh
tuyệt đối và tương đối
• Lợi thế so sánh tuyệt đối dựa trên yếu tố ..................................
• Lợi thế so sánh tương đối dựa trên yếu tố ..................................

3–
31
3–32
04/05/2023

3–34

3–33

Các hình thức kinh doanh quốc tế


"Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng
không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải
xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải
trong lưu thông" (trích Mác-Ănghen toàn tập Tâp • Kinh doanh quốc tế
23)
• Hợp đồng
• Đầu tư nước ngoài

3– 3–
35 36
04/05/2023

Đạo đức kinh doanh


Đạo đức kinh doanh
và • Tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực phù hợp với môi
trường có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn
trách nhiệm xã hội và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh
• Mâu thuẫn  bất đồng  vi phạm nguyên tắc,
chuẩn mực  đạo đức
• Văn hóa  giá trị  đạo đức

3– 3–
37 38

3–
39
3–40
04/05/2023

Trách nhiệm xã hội


Trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm xã hội là sự nhìn nhận những hoạt động


• Sự cân bằng giữa mục tiêu
Nghĩa vụ nhân văn
của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến xã hội và có thể kinh tế, xã hội và môi trường
Đóng góp các nguồn lực cho cộng đồng, cải
thiện chất lượng cuộc sống
ảnh hưởng đến những quyết định của doanh nghiệp
đó (Pride et al., 2013). Nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ làm những điều đúng đắn, công bằng,
tránh làm hại

Nghia vụ pháp lý


Tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh tế
Tạo ra lợi nhuận là nền tảng cho các nghĩa vụ
khác

3– 3–
41 42

Quy tắc trách nhiệm xã hội cho doanh


nghiệp hội nhập TPP
Toàn cầu hóa
• Bộ quy tắc ứng xử BSCI (Business Social

Compliance Initiative) về trách nhiệm xã hội trong
kinh doanh do Hiệp hội Ngoại thương FTA ban hành
tương lai của bạn?

3– 3–
43 44

You might also like