You are on page 1of 54

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH


Mục đích chương 1
Cung cấp các kiến thức cơ bản để giúp sinh viên :

• Khám phá thế giới kinh doanh và các vấn đề kinh tế


• Bước đầu hình thành nền tảng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm
xã hội của người kinh doanh
• Khám phá thế giới kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam.
Cấu trúc chương 1
1.1 Các vấn đề cơ bản kinh doanh
1.2 Các hình thức hoạt động kinh doanh
1.3 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
1.4 Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh
1.5 Đạo đức kinh doanh
1.6 Trách nhiệm xã hội
1.7 Kinh doanh quốc tế
1.1 BẢN CHẤT CỦA KINH DOANH
1.1.1 Định nghĩa Kinh doanh
• Là những nỗ lực có tổ chức của các cá nhân để sản xuất và
bán, các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội, vì
mục đích lợi nhuận (Pride, Hughes, & Kapoor, 2013)
• Là việc tổ chức tìm kiếm lợi nhuận thông qua cung cấp hàng
hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng (Dewhurst 2014)
• Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn
của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận (Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2020)
 Kinh doanh là việc thực thi một hoặc một số hành động
nhằm cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng với mục
đích lợi nhuận.
Tại sao phải học Kinh doanh
• Việc lựa chọn nghề nghiệp trở nên dễ dàng hơn.
• Trở thành một nhân viên thành công.
• Trở thành Khách hàng và nhà Đầu tư thông thái.
• Bắt đầu Doanh nghiệp của chính bạn.
• Cải thiện khả năng quản trị.
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
Phải là nỗ lực có tổ chức

KINH Phải thoả mãn được nhu cầu khách


DOANH hàng

Phải nhằm mục đích tạo ra được lợi


nhuận
Kinh doanh là một nỗ lực có tổ chức

Nguồn lực thông


Nguồn nhân lực
tin

KINH
DOANH
Nguồn lực tài
Cơ sở vật chất
chính

Hình 1.1 Sự kết hợp 4 yếu tố nguồn lực trong kinh doanh

3–8
Kinh doanh phải thoả mãn được nhu cầu
khách hàng
• Sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu
khách hàng.

• Khách hàng thoả mãn và sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm và dịch
vụ, qua đó doanh nghiệp thu được giá trị từ khách hàng nhằm tạo ra
lợi nhuận và tài sản của khách hàng.
Kinh doanh phải thoả mãn được nhu cầu
khách hàng
• Thỏa mãn nhu cầu:
• Các tổ chức kinh doanh phải tạo ra sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần.
• Thỏa mãn nhu cầu khách hàng là mục tiêu và động lực của mọi hoạt động kinh
doanh.
• Câu hỏi:
• Khách hàng của doanh nghiệp là ai?
• Nghiên cứu tìm hiểu xác định nhu cầu khách hàng.
• Phát hiện nhu cầu mới.
• Tổ chức sản xuất, cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu.
• Thường xuyên đo lường, đánh giá nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn nhu cầu khách
hàng...
Phải nhằm mục đích và phải tạo ra được lợi nhuận

Mục tiêu trực tiếp, quan trọng nhất, không thể


thiếu được và để nhằm phân biệt hoạt động kinh
doanh và không kinh doanh đó là việc tìm kiếm
lợi nhuận.
Phân biệt
Hoạt động tạo sản phẩm – dịch vụ có tính chất kinh doanh và không có
tính chất kinh doanh.
KINH DOANH THEO ĐUỔI MỤC ĐÍCH LỢI
NHUẬN LÀ TỐT HAY XẤU, VÌ SAO?
Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là con
đường tốt nhất và bền vững nhất trong việc
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.3. Mối quan hệ giữa Doanh thu và
Lợi nhuận
LỢI NHUẬN = TỔNG DOANH THU – CHI PHÍ

Lợi nhuận được ghi nhận sau khi doanh thu đã nhận về trừ đi các
khoản chi phí liên quan trong kinh doanh.

Phần thua lỗ (có nghĩa lợi nhuận âm) là kết quả khi chi phí của doanh
nghiệp chi ra lớn hơn doanh thu.
1.2.3. Tác động của Kinh doanh
Một số lưu ý:
• Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị.
• Tạo việc làm.
• Đóng thuế.
• Đóng góp vào sự tăng trưởng, ổn định và an toàn quốc gia
Hoạt động Kinh doanh luôn có mặt trái:
•Gây ô nhiễm môi trường.
•Gây rủi ro về sức khỏe và an toàn.
•Gây ra bất ổn về tài chính.

3–16
1.2 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.2.1. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
• Sản xuất: Tạo vật phẩm, dịch vụ
• Khai thác, sơ chế
Sản xuất
• Hoạt động chế tạo
• Hoạt động tạo dịch vụ
• Phân phối
• Đưa hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến
người tiêu dùng. Phân phối Tiêu thụ

• Tiêu thụ
• Hoạt động nhằm chuyển sản phẩm tới tay người Hình 1.2 Các loại hình căn bản của hoạt
tiêu dùng. động kinh doanh
1.2.2. Đối tượng hữu quan với doanh nghiệp
 Đối tượng hữu quan là một Báo chí
Chính phủ
Cổ đông

cá nhân hoặc nhóm cá nhân


có thể gây ảnh hưởng hoặc Tổ chức
từ thiện
Hội đồng
quản trị

chịu ảnh hưởng bởi các


hoạt động của doanh Tổ chức
giáo dục
Nhân viên

nghiệp.
Doanh
 Về cơ bản, đối tượng hữu Xã hội nghiệp Khách
hàng

quan là khái niệm chỉ


những bên mà doanh
nghiệp phải có trách nhiệm. Các bên
liên doanh
Cung cấp
tín dụng

Hiệp hội
Cung cấp
nghề
dịch vụ
nghiệp

Nhà phân Cung cấp


phối vật tư
1.3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN
1.3.1 Khái niệm Kinh Tế hiện đại
“Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau
của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng
cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực
có hạn”.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế
• Tổng sản phẩm quốc nội GDP
• Năng suất lao động quốc gia
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Chỉ số giá tiêu dùng
• Cán cân thương mại
• Lợi nhuận doanh nghiệp
• Lạm phát
• Thu nhập quốc gia
• Lãi suất cơ bản
3–22
1.3.2.1Tổng sản phẩm quốc nội (Gross
Domestic Product - GDP )
Khái niệm
• Là tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi tất cả mọi
người trong phạm vi ranh giới của một quốc gia trong một khoảng thời gian một
năm.
• (The total value of all goods and services produced by all people within the
boundaries of a country during a one-year period)

Ý nghĩa
• Phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất trong phạm vi quốc gia,
• So sánh nền kinh tế quốc gia giữa các giai đoạn khác nhau,
• So sánh giữa các nền kinh tế khác nhau.
1.3.2.1Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product - GDP )

Số liệu: Tổng cục Thống kê


1.3.2.1Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product - GDP )

Tốc độ tăng GDP quý 1 so với cùng kỳ năm trước


GDP Việt Nam và các nước trong khu vực
1.3.2.2. Năng suất lao động (Productivity)
Khái niệm:
• Năng suất là mức trung bình của sản lượng trên mỗi công nhân
trong một đơn vị thời gian.
• (The average level of output per worker per hour)
Ý nghĩa:
• Phản ánh hiệu quả kinh tế của một quốc gia.
1.3.2.2. Năng suất lao động (Productivity)

Năng suất lao động theo giá hiện hành tại Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Nguyên nhân năng suất Việt Nam thấp
• Xuất phát điểm thấp và quy mô kinh tế nhỏ
• Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản còn cao,
trong ngành công nghiệp, tỷ trọng lớn lao động vẫn nằm trong ngành công nghiệp chế
biết, chế tạo có năng suất thấp
• Máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất trình độ thấp
• Chất lượng lao động thấp, lao động chưa được đào tạo chiếm tỷ trọng lớn (80%), chất
lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề còn nhiều bất cập
• Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thấp, hiệu quả sử dụng các nguồn lực
không cao
• Quá trình đô thị hóa chậm, tích tụ công nghiệp không cao
• Thể chế kinh tế và hiệu quả quản lý Nhà nước còn một số tồn tại, chẳng hạn như hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, thể chế kinh tế thị
trường thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính chưa tốt...
1.3.2.3 Tỉ lệ thất nghiệp
• Khái niệm:
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm
trên tổng số lực lượng lao động xã hội.
• Ý nghĩa:
 Trong kinh tế học,  là tình trạng người lao động muốn có việc làm
mà không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và
cộng đồng nhận vào làm
1.3.2.3 Tỉ lệ thất nghiệp

Tỉ lệ thất nghiệp qua các quý giai đoạn 2019-2021


1.3.2.4 Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price
Index - CPI)
• Khái niệm
• Là một chỉ số hàng tháng đo lường sự thay đổi về giá của một
giỏ hàng hoá cố định được mua bởi một người tiêu dùng điển
hình trong một khu vực đô thị.

• Ý nghĩa
• CPI phản ánh ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế và đến
người tiêu dùng cá nhân.
1.3.2.4 Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price
Index - CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng qua các năm giai đoạn 2016-2021
1.3.2.5. Cán cân thương mại (Balance of
Trade)
• Khái niệm
• Tổng giá trị xuất khẩu của một quốc gia trừ đi tổng giá trị nhập khẩu
của mình trong một khoảng thời gian cụ thể

(The total value of a nation’s exports minus the total value of its
imports over a specific period of time)
1.3.2.6. Lạm phát (Inflation)
• Khái niệm
• Là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.
• Là Sự mất  giá trị của một loại tiền tệ.
Về cơ bản, kinh tế học Keynes chia lạm phát
ra làm ba loại
• (i) Lạm phát cầu kéo do nhu cầu vượt mức cung mà các doanh nghiệp
có thể đáp ứng.
• (ii) Lạm phát chi phí đẩy, còn gọi là lạm phát sốc cung, do giá nguyên
nhiên liệu đầu vào tăng vọt, doanh nghiệp phá sản nhiều làm tổng
cung sụt giảm.
• (iii) Lạm phát vốn có khi người lao động cố gắng giữ tiền lương theo
kịp mức lạm phát và doanh nghiệp chuyển chi phí lao động tăng thêm
này vào giá sản phẩm dẫn đến hiệu ứng “vòng xoáy giá/lương.
1.2.3.7. Lãi suất cơ bản
• Khái niệm: Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách
tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong ngắn hạn. Theo Luật
Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam.
• Ý nghĩa:
- Do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các  tổ chức tín dụng
ấn định lãi suất kinh doanh.
- Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở lãi suất thị trường liên
ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước,
lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng và xu hướng biến động
cung-cầu vốn. 
Mối liên hệ giữa Lãi suất và Lạm phát

• Theo quy luật kinh tế thị trường, lạm phát phải thấp hơn lãi


suất tiền gửi, lãi suất tiền gửi phải thấp hơn lãi suất cho vay.
Nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn so với mức lãi suất tiền gửi thì việc
gửi tiền vào các ngân hàng sẽ vô ích khi đồng tiền mất giá
nhanh hơn lãi suất được hưởng.
QUAN ĐIỂM TRÁI CHIỀU VỀ LẠM PHÁT SAU ĐẠI
DỊCH COVID?

Tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát hay Ưu tiên


phục hồi và kích thích kinh tế?
CHU KỲ KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH DOANH
CHU KỲ KINH TẾ (The Economic Cycle)
• Chu kỳ kinh tế là sự biến
Suy thoái Phục hồi Hưng thịnh
động của GDP theo trình
tự ba pha lần lượt là suy
thoái, phục hồi và hưng

Nền Kinh tế
Đỉnh
thịnh (bùng nổ).
• Cũng có quan điểm coi
pha phục hồi là thứ yếu
nên chu kỳ kinh doanh chỉ Đáy
gồm hai pha chính là suy Thu hẹp Khuếch trương
thoái và hưng thịnh.
Thời gian
Suy thoái và Khủng hoảng
• Suy thoái Kinh tế (Recession) : Là sự suy giảm của Tổng sản phẩm
quốc nội trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (Nói
cách khác: Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).
• Khủng hoảng Kinh tế (Depression): Việc suy thoái kinh tế kéo dài ảnh
hưởng nặng nề đến thất nghiệp, sự sụt giảm nghiêm trọng các ngành
nghề cũng như vốn trong nền kinh tế
Chính sách Tài khoá
• Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách của Chính phủ về tài
chính, được hoạch định và thực hiện trong một niên khóa tài chính,
nhằm tác động đến các định hướng phát triển nền kinh tế, thông qua
những thay đổi trong các khoản chi tiêu và thu qua thuế, phí của Nhà
nước. CSTK thể hiện các quan điểm, cơ chế và phương thức huy động
các nguồn lực tài chính hình thành nên ngân sách nhà nước (NSNN),
các quỹ tài chính có tính chất tập trung của Nhà nước để thực hiện
các khoản chi của NSNN trong từng thời kỳ.
Chính sách Tiền tệ
• Chính sách tiền tệ thực chất là tổng thể các biện pháp, công cụ của
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi phối, điều tiết quá trình cung ứng
tiền, lãi suất và tín dụng, tức là thông qua chi phối dòng chu chuyển
tiền và khối lượng tiền để đạt được các mục tiêu của quản lý kinh tế
vĩ mô.
• Chu kỳ kinh doanh (Busineses Cycle)

• Các giai đoạn trong vòng đời của một doanh nghiệp; một
sản phẩm, một ngành kinh tế.
Đạo đức kinh doanh - Business Ethics
• Đạo đức (Ethics)
• Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ
con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và với cả
bản thân mình.
• The Ethics is a system of rules and standards to the voluntary expression of
human relationship with people, people with social community, with nature and
with myself.
• Đạo đức kinh doanh (Business ethics)
• Là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực phù hợp với môi trường có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
• The application of moral standards to business situations
Các vấn đề về đạo đức kinh doanh

• Kinh doanh công bằng và trung thực


• Bảo đảm hài hòa các quan hệ của tổ chức
• Xung đột lợi ích
• Truyền thông sai lệch
Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức
• Ba nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức:
Nhân tố cá nhân:
- Kiến thức cá nhân về một vấn đề
- Giá trị cá nhân
- Mục tiêu cá nhân
Nhân tố xã hội:
- Chuẩn mực văn hoá
- Đồng nghiệp
- Những điều quan trọng khác
Nhân tố cơ hội:
- Cơ hội hiện diện
- Quy tắc đạo đức
- Thực thi
Mức độ ảnh hưởng của các hành vi đạo đức

Mức độ của hành vi đạo đức


Nhân tố Nhân tố
cá nhân Cơ hội
xã hội

Source: Based on O. C. Ferrell and Larry Gresham, “A Contingency Framework for Understanding Ethical Decision Making in Marketing,” Journal of Marketing,
Summer 1985, p. 89.

2 • 53
Tháp trách nhiệm xã hội
Social Responsibility
Nghĩa vụ nhân văn
Đóng góp các nguồn lực cho cộng
đồng, cải thiện chất lượng cuộc
sống
Nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ làm những điều đúng
đắn, công bằng, tránh làm hại

Nghĩa vụ pháp lý


Tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh tế


Tạo ra lợi nhuận là nền tảng cho
các nghĩa vụ khác

2 • 54

You might also like