You are on page 1of 13

QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH

Chương 14. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGHIỆP THƯƠNG MẠI


Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

• The three types of activities


conducted by a business.
• A company obtains money from
various types of financing
activities, uses the money raised
to invest in productive assets, and
then provides goods and services
to its customers.
• Actual businesses have many
ThS. Trần Đức Hạnh different financing, investing, and
operating activities going on at
A Model of Business Activities any one time.

1 2

QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH


QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI NGHIỆP THƯƠNG MẠI

• The three types of activities


conducted by a business.
• A company obtains money from
various types of financing
activities, uses the money raised
to invest in productive assets, and
then provides goods and services
to its customers.
• Actual businesses have many
different financing, investing, and
operating activities going on at
The Accounting System Reports Information for
A Model of Business Ac3vi3es any one time.
Decision Makers

3 4

QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Key Concepts for External Financial Reporting


External and Internal Users and Uses of Financial Statements

5 6

1
QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI NGHIỆP THƯƠNG MẠI

7 8

QUẢN TRỊ TÀI SẢN Ở DOANH


NGHIỆP THƯƠNG MẠI Nội dung
¡ 14.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại
¡ 14.1.1. Khái niệm về tài sản kinh doanh
¡ 14.1.2. Phân loại tài sản kinh doanh của doanh nghiệp
¡ 14.1.3. Đặc điểm tài sản kinh doanh của DNTM
¡ 14.1.4. Vai trò của tài sản kinh doanh.
¡ 14.2. Quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp thương mại
¡ 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài sản ngắn hạn của DNTM
¡ 14.2.2. Huy động tài sản ngắn hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
¡ 14.2.3. Phân phối tài sản ngắn hạn vào các hoạt động kinh doanh
¡ 14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn tài sản ngắn hạn
¡ 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn

9 10

14.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản kinh


Nội dung doanh của doanh nghiệp thương mại

¡ 14.3. Quản trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp thương mại ¡ 14.1.1. Khái niệm về tài sản kinh doanh
¡ 14.3.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài sản dài hạn của DNTM ¡ 14.1.2. Phân loại tài sản kinh doanh của doanh
14.3.2. Huy động tài sản dài hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh
¡
nghiệp
nghiệp
¡ 14.3.3. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn tài sản dài hạn ¡ 14.1.3. Đặc điểm tài sản kinh doanh của DNTM
¡ 14.3.4. Các biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định
¡ 14.1.4. Vai trò của tài sản kinh doanh.

11 12

2
14.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản kinh 14.1.2. Phân loại tài sản kinh doanh của doanh
doanh của doanh nghiệp thương mại nghiệp
14.1.1. Khái niệm về tài sản kinh doanh ¡ Theo luật pháp

¡ Làtoàn bộ tư liệu sản xuất, hàng hoá, và các ¡ Theo sự hình thành của vốn

nguồn lực mà doanh nghiệp bỏ vào hoạt động kinh ¡ Theo mục đích và thời hạn sử dụng
¡ Theo quyền sở hữu vốn
doanh bao gồm tài sản bằng hiện vật, tiền, các giấy
tờ có giá, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu và các
tài sản vô hình khác.
¡ Tàisản của doanh nghiệp là sự thống nhất biện
chứng của 2 mặt: giá trị và hiện vật.

13 14

14.1.2. Phân loại tài sản kinh doanh của doanh 14.1.2. Phân loại tài sản kinh doanh của doanh
nghiệp nghiệp
Theo sự hình thành Theo mục đích và thời
Theo luật pháp của vốn hạn sử dụng Theo quyền sở hữu vốn
¡ Vốn pháp định:là số vốn tối thiểu ¡ Vốn đầu tư ban đầu: là số ¡ Tài sản chủ sở hữu: là số vốn tự có của
¡ Tài sản ngắn hạn:
cần có theo qui định của luật pháp để DN, của chủ sở hữu khi thành lập DN,
vốn ban đầu phải có khi Là tất cả các loại tài sản của DN người sử dụng không phải trả lãi
thành lập DN.Tùy thuộc ngành nghề thành lập DN khi đăng ký có thể dễ dàng chuyển đổi sang
khác nhau số vốn khác nhau;hiện chỉ kinh doanh ¡ Tài sản liên doanh : là phần vốn góp
tiền mặt trong vòng 1 năm của các thành viên bên ngoài DN tham
còn đối với ngành nghề kinh doanh có ¡ Vốn bổ sung: là số vốn bổ gia liên doanh, liên kết đầu tư vào SX KD
điều kiện sung để tăng vốn kinh doanh ¡ Tài sản dài hạn: với DN. Khi sử dụng nguồn vốn này DN
¡ Vốn điều lệ: là số vốn của thành viên từ lợi nhuận, do phân phối Là tất cả tài sản của doanh nghiệp phải có hiệu quả để phân chia lợi nhuận
góp vào khi thành lập DN và được ghi hoặc sáp nhập DN, do đóng có thời hạn sử dụng, luân chuyển với chủ góp vốn
vào điều lệ của DN góp từ các thành viên hoặc thu hồi dài và có giá trị lớn ¡ Tài sản đi vay: là phần vốn DN huy động
¡ Vốn biểu quyết: Là phần vốn góp để hơn một mức nào đó theo quy định từ các nguồn khác nhau theo các phương
người chủ có quyền biểu quyết các của pháp luật. thức khác nhau như vay của ngân hàng
vấn đề quan trọng trong đại hội cổ trong ngoài nước, vay của DN khác, vay
của CBCNV. Nguồn này phải trả lãi, phải
đông
hoàn trả khi hết thời hạn sử dụng

15 16

14.1.3. Đặc điểm tài sản kinh doanh của 14.1.3. Đặc điểm tài sản kinh doanh của
DNTM DNTM
• Đặc điểm của tài sản lưu động
* Đặc điểm của tài sản cố định • Tài sản lưu động của DNTM chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của doanh
+Tài sản cố định tham gia hoàn toàn vào KD giữ nguyên hình nghiệp
thái ban đầu và chuyển từng phần giá trị vào hàng hóa bán • Đặc điểm về cơ cấu giữa các loại tài sản trong nội bộ tài sản lưu động,
trong cơ cấu tài sản lưu dộng của DNTM thích hợp với hoạt động mua bán
ra dưới dạng khấu hao và có hao mòn hữu hình, hao mòn vô
hàng hóa trên thị trường yêu cầu phải có là tiền mặt- loại tài sản đặc biệt,
hình gồm: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào chất lượng TSCĐ, chế độ sử dụng, • Thành phần quan trong của tài sản lưu động của DNTM là dự trữ hàng hóa
bảo quản chăm sóc, trình độ kỹ thuật, trách nhiệm sử dụng và điều
• Các khoản phải thu- do đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ
kiện tự nhiên
cho khách hàng ở DNTM luôn tồn tại một loại tài sản không mong muốn
Hao mòn vô hình là do tiến bộ kỹ thuật và năng suất lao động người ta nhưng không thể không phát sinh trong kinh doanh đó là các khoản phải
có thể chế tạo ra máy móc với giá rẻ hơn hay với nhiều tính năng thu
hơn
• Tính chất luân chuyển của tài sản lưu động ở DNTM trong quá trình kinh
Có 2 dạng khấu hao để bù đắp 2 loại hao mòn: khấu hao cơ doanh; tài sản lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền sang hàng (mua) và
bản và khấu hao sửa chữa lớn từ hàng sang tiền (bán)

17 18

3
14.1.3. Đặc điểm tài sản kinh doanh của
DNTM 14.1.4. Vai trò của tài sản kinh doanh.
* Đặc điểm tài sản lưu động
¡ Là điều kiện để hình thành, tồn tại và phát triển
¡ Tài sản lưu động của DNTM lưu chuyển qua các giai đoạn khác nhau
kinh doanh, phát triển DN
phụ thuộc vào hoạt động và phương thức kinh doanh

+Vốn của DNTM có sản xuất và kinh doanh:


¡ Là cơ sở, điều kiện tiền đề xây dựng chiến lược và
SLĐ kế hoạch kinh doanh của DN
T1— H …SX—H T2 ¡ Là một trong các tiêu thức để xếp loại qui mô của
TLSX
+ Vốn của DNTM bán hàng qua kho
DN
¡ Quản trị vốn kinh doanh quyết định hiệu quả kinh
T1 H H2 để bán T2
doanh, quyết định năng lực cạnh tranh của DN trên
+ Vốn của DN bán thẳng có tham gia thanh toán thương trường

T1 H T2

19 20

14.1.4. Vai trò của tài sản kinh doanh. 14. Nội dung quản trị tài sản kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại
Theo quy mô doanh nghiệp:
vDoanh nghiệp quy mô lớn
vDoanh nghiệp vừa và nhỏ:

Quy mô Doanh
Text Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp
Text vừa
nghiệp siêu
nhỏ
Số lao Tổng nguồn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động
Khu vực Txt
động vốn Text
I. Nông, 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 người đến từ trên 20 tỷ đồng từ trên 200 người
lâm nghiệp trở xuống trở xuống 200 người đến 100 tỷ đồng đến 300 người
và thủy sản
II. Công 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 người đến từ trên 20 tỷ đồng từ trên 200 người
nghiệp và trở xuống trở xuống 200 người đến 100 tỷ đồng đến 300 người
xây dựng
III. Thương 10 người 10 tỷ đồng từ trên 10 người đến từ trên 10 tỷ đồng từ trên 50 người
mại và DV trở xuống trở xuống 50 người đến 50 tỷ đồng đến 100 người

(Nghị định Số 56/2009/NĐ-CP)

21 22

14. Nội dung quản trị tài sản kinh 14. Nội dung quản trị tài sản kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại doanh của doanh nghiệp thương mại

23 24

4
14. Nội dung quản trị tài sản kinh 14. Nội dung quản trị tài sản kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại doanh của doanh nghiệp thương mại

25 26

14. Nội dung quản trị tài sản kinh 14. Nội dung quản trị tài sản kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại doanh của doanh nghiệp thương mại

27 28

14. Nội dung quản trị tài sản kinh


doanh của doanh nghiệp thương mại

29 30

5
14. Nội dung quản trị tài sản kinh 14.2. Quản trị tài sản ngắn hạn của
doanh của doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp thương mại
¡ Xác định nhu cầu vốn kinh doanh của DN ¡ 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài sản ngắn hạn của
¡ Huy động các nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh DNTM
doanh ¡ 14.2.2. Huy động các nguồn tài sản ngắn hạn cho hoạt động
¡ Phân phối vốn và sử dụng vốn vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
kinh doanh khác nhau ¡ 14.2.3. Phân phối tài sản ngắn hạn vào các hoạt động kinh
¡ Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn vốn doanh
¡ Đưa ra biện pháp sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh ¡ 14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn tài sản ngắn
hạn
¡ 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn

31 32

14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài
sản ngắn hạn của DNTM sản ngắn hạn của DNTM
Kế hoạch hóa tài sản lưu động 1 Thành phần, cơ cấu tài sản lưu động-TSLĐ của DNTM
a/TSLĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu
thông
b/ Thành phần của TSLĐ
+ công cụ lao động, vật liệu phụ tùng, vật liệu phụ, bao bì hàng
hóa và các TSLĐ khác
+ Dự trữ hàng hóa trong kho, cửa hàng, hàng trên đường vận
chuyển; vốn bằng tiền (tiền mặt tồn quĩ, tiền đang chuyển, tiền
tạm ứng); nợ nhờ ngân hàng thu
c/ Cơ cấu tài sản lưu động
¡ Cơ cấu TSLĐ là tỷ lệ phần trăm của từng loại tài sản ngắn hạn chiếm
trong tổng số vốn. Cơ cấu tài sản ngắn hạn được xem xét trên 3 mặt sau: về
mặt hiện vật; về quyền sở hữu; về giác độ kế hoạch hóa

33 34

14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài
sản ngắn hạn của DNTM sản ngắn hạn của DNTM
c/ Cơ cấu tài sản lưu động 2 Xác định nhu cầu TSLĐ của DNTM
¡ Về mặt hiện vật: Vốn hàng hóa (Dự trữ HH) chiếm tỷ lệ lớn 2.1 Nhu cầu TSLĐ định mức
80-90 %; vốn phi hàng hóa chiếm tỷ lệ nhỏ 10-20%. a/Nhu cầu vốn cho dự trữ hàng hóa (Nd-1000đồng)
¡ Về quyền sở hữu: Vốn vay chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh Ø Nd= Dh/v x G
doanh, thường chiếm 60-70 %. Điều này dẫn đến sức cạnh Với – Dh/v định mức dự trữ hiện vật (chương 8)
tranh yếu của DN kinh doanh bằng vốn vay là chủ yếu - G giá mua bình quân 1 đơn vị hàng hóa
¡ Về giác độ kế hoạch hóa: Vốn lưu động định mức chiếm tỷ lệ Nd = Obq * T * G
lớn ( vốn dự trữ hàng hóa, tiền mặt tồn qũi) vốn phi định mức Với – Obq khối lượng hàng hóa dự trữ bình quân trong kỳ kế
chiếm tỷ lệ nhỏ hoạch tính bằng tấn, kg…
- T: thời gian dự trữ của kỳ kế hoạch (ngày)
- G: Giá mua bình quân một đơn vị dự trữ hàng hóa.
Người ta có thể xác định mức dự trữ cao nhất , thấp nhất để tính
vốn cao nhất, thấp nhất

35 36

6
14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài
sản ngắn hạn của DNTM sản ngắn hạn của DNTM
Nhu cầu vốn lưu động f/ Nhu cầu vốn công cụ lao động Ncclđ
b/Nhu cầu tiền mặt (Ntm – 1000 đồng) Ncclđ =(Ncclđđ/k+ Mua vào trong kỳ- Dự trữ c/k)/2
+ Ntm= số dự chi/tháng- số dự thu/tháng, hoặc
Với – Ncclđđ/k Nhu cầu dự trữ công cụ lao động đầu kỳ
+Ntm= Mức tm giới hạn dưới+ (K/cách giới hạn tiền mặt/3)
c/Nhu cầu tiền phải thu (Nft -1000 đồng): - Công cụ lao động mua vào trong kỳ
Nft = tiền bán chịu 1ngày đêm* thời gian thu nợ trung bình - Dự trữ công cụ lao động cuối kỳ
d/Nhu cầu tiền lương (Ntl-1000 đồng) g/ Nhu cầu vốn phí chờ phân bổ (Nf/b)
Ntl =số lượng CBNV * Tiền lương bình quân người Nf/b=Vf/bđk + Cf/b trong kỳ - Cf/bck)
e/Nhu cầu vốn bao bì(Nbb-1000đồng)
Với- Vf/bđk: vốn phí chờ phân bổ đầu kỳ
Nbb =Nd * K
-Cf/b trong kỳ: chi phí phân bổ phát sinh trong kỳ
Với Nd nhu cầu vốn dự trữ hàng hóa, K hệ số bao gói (%) so với
dự trữ hàng hóa theo kinh nghiệm -Cf/bck: Chi phí phân bổ cuối kỳ

37 38

14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài 14.2.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài
sản ngắn hạn của DNTM sản ngắn hạn của DNTM
h/ Nhu cầu vốn cho xúc tiến thương mại 2.2/xác định nhu cầu tài sản lưu động không định mức:
(NXTTM-1000 đồng) - Tiền gửi ngân hàng

Nxttm=doanh số bán trong kỳ * 10 % - Tiền tạm ứng

Sau đó tổng hợp lại từ khoản a-> h. - Các khoản phải thu…

Thường tính theo kinh nghiệm.


Nvlđ =Nvlđ định mức +N vlđ không định mức

39 40

14.2.2. Huy động các nguồn tài sản ngắn hạn 14.2.2. Huy động các nguồn tài sản ngắn hạn
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Nguồn vốn lưu động 3.1 Nguồn vốn lưu động
a/ Nguồn tự có và coi như tự có:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: đối với DNNN là do vốn nhà nước
giao (cấp lần đầu và cấp bổ sung, phân phối lại khi sát nhập
DN).
Với DN tư nhân là vốn của chủ đầu tư.
DN liên doanh là phần vốn góp khi thành lập
+Nguồn vốn tự bổ sung do tích lũy từ lợi nhuận hoặc vốn góp
bổ sung mở rộng qui mô kinh doanh của thành viên
+Nguồn vốn coi như tự có: do chênh lệch về thời gian trích
với thời gian nộp: tiền thuế, lương, bảo hiểm xã hội, chi phí
trích trước…chưa đến hạn nộp có thể sử dụng trong 1 thời
hạn nhất định

41 42

7
14.2.2. Huy động các nguồn tài sản ngắn hạn 14.2.2. Huy động các nguồn tài sản ngắn hạn
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Nguồn vốn lưu động 3.2 Huy động vốn
Các khoản ứng trước của KH, hưởng tín dụng của các nhà Trước nhu cầu vốn rất lớn DNTM phải tìm cách huy
cung cấp. động các nguồn vốn để cân đối:
Nhiều DN lạm dụng chiếm đoạt vốn của đối tác có thể thêm -Cần nghiên cứu các nguồn vốn để lựa chọn nguồn ổn
vốn nhưng sẽ mất tín nhiệm trong KD định, chi phí đầu vào hợp lý, chủ động tiền vốn
b/Nguồn đi vay: của các tổ chức tín dụng,của cán bộ nhân -Nhiều DN đã liên kết với đối tác nước ngoài để tận
viên. dụng thế mạnh của đối tác phát triển KD
Đây là nguồn quan trọng để bảo đảm đủ vốn cho hoạt động KD -Ưu tiên các nguồn vốn dài hạn
c/Nguồn vốn liên doanh, liên kết:
Để mở rộng KD, DNTM có thể liên doanh, liên kết với các DN
trong và ngoài nước để huy động vốn, thiết bị kỹ thuật nhằm
phát triển KD

43 44

14.2.3. Phân phối tài sản ngắn hạn vào các hoạt 14.2.3. Phân phối tài sản ngắn hạn vào các hoạt
động kinh doanh động kinh doanh
¡ Phân phối sử dụng theo: ¡ Trên cơ sở chiến lược và kế hoạch KD đề ra DN
phân bố tài sản vào các mặt hàng các lĩnh vực KD
v Mặt hàng kinh doanh
khác nhau, ưu tiên nguồn vốn dài hạn cho danh
v Lĩnh vực kinh doanh mục đầu tư dài hạn để ổn định vốn
v Đơnvị kinh doanh ¡ Các nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn dành cho
¡ Nguyên tắc ưu tiên: nơi có hiệu quả cao nhất theo hạng mục đầu tư cho tài sản lưu động tạm thời
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp➔áp dụng ¡ Vốn coi như tự có sử dụng làm vốn lưu thông chu
các nguyên tắc kế toán quản trị chuyển HH
¡ Tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong
KD để giảm căng thẳng về vốn KD

45 46

14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn 14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn
tài sản ngắn hạn tài sản ngắn hạn
a/Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn tài sản ngắn hạn là + Sức sinh lợi của TSLĐ (Sp):
thông qua tính toán các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng Sp= Lợi nhuận thuần / TSLĐbq.
vốn, so sánh với các chỉ tiêu bình quân toàn ngành để đánh
giá mức độ và rút ra kết luận. Cho biết 1 đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Hệ số thanh toán (Ht):
Các chỉ tiêu xem xét sau:
Ht =tổng số vốn bằng tiền/Tổng tài sản lưu động
+Hệ số đảm nhiệm TSLĐ (Hv)
Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản
Hv =VLĐ bq/Doanh thu thuần lưu động
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh +Tỷ suất thanh toán tức thời (Htt)
thu thuần.
Htt=Tổng vốn bằng tiền/Tổng nợ ngắn hạn
+Số vòng quay của TSLĐ (V-vòng):
Nếu Htt < 0,5 DN gặp khó khăn trong thanh toán
V= Doanh thu thuần/VLĐbq
+Tỷ suất thanh toán hiện hành ( Hhh)
Hhh=Tổngtài sản lưu động/ tổng nợ ngắn hạn
Cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn

47 48

8
14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn 14.2.4. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn
tài sản ngắn hạn tài sản ngắn hạn
b/ Bảo toàn tài sản vốn lưu động ¡
Các khái niệm
- Bảo toàn tài sản là thu hồi số tài sản ban đầu đã bỏ ra
- Phát triển tài sản KD là bổ sung tài sản KD từ trích 1 phần lợi
nhuận hoặc đầu tư thêm tài sản
-Hiệu quả TSKD là tăng lợi nhuận với 1 lượng tài sản bỏ ra ít
hơn hoặc với 1 lượng tài sản như cũ làm ra nhiều lợi nhuận
hơn.
-Tài sản lưu động tồn tại dưới 2 dạng hiện vật và giá trị nên
phải bảo toàn cả hiện vật và giá trị

49 50

14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Quản lý tiền mặt ¡ Xác định cơ cấu TSLĐ phù hợp với cơ cấu HH dự trữ, giữa
VLT và TSLĐ, giữa dự trữ HH với tiền
¡ Quản lý dự trữ hàng hóa theo định mức và tăng ¡ Xây dựng chiến lược khai thác và sử dụng TS
nhanh chóng vòng quay của dự trữ ¡ Xác định định mức dự trữ HH hợp lý
¡ Hạn chế HH kém và mất phẩm chất bằng bảo quản và xử lý
¡ Quản lý tốt các khoản phải thu HH chậm lưu chuyển
¡ Tăng tốc độ lưu chuyển HH bằng các biện pháp khác nhau
¡ Tăng cường công tác quản trị tài sản, quản tị tài
¡ Tổ chức tốt công tác thanh quyết toán để giảm công nợ dây
chính ở doanh nghiệp thương mại dưa
¡ Hoàn thiện phương thức quản lý vốn trong các bộ phận của
DN

51 52

14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Quản lý tiền mặt: ¡ Quản lý dự trữ và tăng nhanh vòng quay dự trữ HH:
¡ ➢Định mức chi tiêu ¡ ➢Đẩy mạnh bán ra
¡ ➢Chế độ ghi chép, kiểm tra, đối chiếu ➢Mở rộng mạng lưới bán hàng
➢Kết hợp mua và bán không qua kho
¡ ➢Khi bán hàng: Sử dụng hóa đơn mỗi khi giao hàng; Có hệ
thống theo dõi hàng tồn kho; Kiểm kê kho hàng theo định ¡ ➢Thu hút nhiều khách hàng mới
kỳ; Khuyến khích khách hàng thanh toán bằng chuyển ➢Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa
khoản và sử dụng máy phát hành hóa đơn ở nơi bán hàng. ¡ ➢Áp dụng các phương tiện dự trữ, bảo quản, vận chuyển,
¡ ➢Đối với tiền gửi NH: kiểm soát việc nhập và rút tiền trên xếp đỡ, bao bì mới để tăng năng suất lao động;
tài khoản tiền gửi; Đối chiếu số dư ngân hàng với số dư của ¡ ➢Tổ chức hợp lý sự vận động của hàng hóa
công ty theo định kỳ; Mọi sai sót, chênh lệch kết quả khi đối ¡ ➢Dự trữ hàng hóa hợp lý, xóa bỏ tình trạng hàng hóa ứ
chiếu cần phải xử lý ngay; Định mức rút tiền phải có nhiều đọng, chậm luân chuyển, thừa, thiếu hàng hóa.
chữ ký để kiểm soát và chỉ ký duyệt chuyển khoản khi có đủ
các chứng từ.

53 54

9
14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Tiết kiệm chi phí KD, sử dụng hợp lý tài sản: ¡ Quản lý các khoản phải thu:
¡ ➢Tiết kiệm chi phí mua hàng ¡ ➢Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng: tín nhiệm,
năng lực trả nợ, tiềm năng tài chính, tài sản đảm bảo cho trả
¡ ➢Tiết kiệm chi phí lưu thông
nợ...→ chế độ bán hàng phù hợp
¡ ➢Chú trọng chất lượng hàng hóa và xu hướng sử dụng hàng
¡ ➢Tăng tốc độ thu hồi tiền nợ của khách hàng thông qua chế
hóa để hàng hóa được tiêu thụ nhanh với khối lượng lớn
độ chiết khấu phù hợp để khuyến khích khách hàng thanh
¡ ➢Đổi mới kỹ thuật công nghệ và cần nghiên cứu áp dụng toán sớm
các kinh nghiệm tiên tiến trong việc xuất nhập vật tư hàng
¡ ➢Xây dựng quan hệ với ngân hàng để được hỗ trợ việc
hóa, trong việc dự trữ, bảo quản
thanh toán của khách hàng với doanh nghiệp
¡ ➢Tận dụng hết năng lực của tài sản của doanh nghiệp
¡ ➢ Sắp xếp “tuổi nợ” của các khoản phải thu theo thời gian
và tỷ lệ của từng nhóm, từng tuổi nợ, xác định số dư phải
thu của từng nhóm để có chính sách và biện pháp thu nợ
hiệu quả.

55 56

14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Tăng cường công tác quản trị tài chính DN:
¡ ➢Áp dụng chế độ hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp
thương mại và ở các bộ phận để theo dõi đầy đủ, kịp thời,
chính xác các hoạt động thu chi
¡ ➢Chấp hành đầy đủ kỷ luật thanh toán, vay trả...
¡ ➢Tiết kiệm chi phí trong việc huy động các nguồn tài trợ để
giảm chi phí trả lãi tiền vay
¡ ➢Quản trị chặt chẽ vốn chủ sở hữu, các khoản chi thu,
chống lãng phí, tham ô, giảm các khoản thiệt hại do bị phạt
vi phạm hợp đồng, do vay nợ quá hạn...

57 58

Vòng quay vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động.


Là khoảng thời gian doanh nghiệp cần để chuyển đổi tài sản
lưu động ròng và nợ ngắn hạn thành tiền mặt, tức là khoảng
thời gian từ khi doanh nghiệp mua hàng tồn kho để bán lại
(hoặc nguyên liệu thô nếu họ sản xuất sản phẩm của mình)
đến khi họ nhận được tiền mặt sau khi nó được bán.

59 60

10
Vốn lưu động Vốn lưu động
working capital (liquidity) working capital (liquidity)
¡ Thanh khoản ngắn hạn-Short-term liquidity rất quan trọng đối với doanh ¡ Các chủ nợ coi trọng tính thanh khoản của doanh nghiệp khi họ tìm cách
nghiệp. Điều đó có nghĩa là một doanh nghiệp có thể tận dụng các cơ hội khi đảm bảo rằng tài khoản của họ sẽ được thanh toán. Việc không trả nợ đúng
chúng phát sinh, khi chúng phát sinh, như đáp ứng các nghĩa vụ tài chính hạn có thể khiến doanh nghiệp xa lánh các khoản nợ và các nhà cung cấp
ngắn hạn, thanh toán đúng hạn để yêu cầu giảm giá và đáp ứng các khoản phải chịu thêm chi phí đòi nợ và mất niềm tin vào doanh nghiệp.
thanh toán cho các khoản vay và thấu chi.

¡ Vốn lưu động-Working capital là thuật ngữ được sử dụng trong các doanh
¡ Một doanh nghiệp phải có đủ thanh khoản để có sẵn tiền mặt hoặc tài sản nghiệp để mô tả khả năng sẵn có cho các cam kết quỹ tài chính ngắn hạn của
ngắn hạn có thể được chuyển đổi thành tiền mặt để trả nợ. một doanh nghiệp.

¡ Việc thiếu thanh khoản ngắn hạn- Short-term liquidity có thể buộc phải bán ¡ Vốn lưu động ròng- (Net working capital) là chênh lệch giữa tài sản ngắn
tài sản dài hạn, bao gồm các khoản đầu tư dài hạn như bất động sản và thiết hạn- Current Assets và nợ ngắn hạn-Current liabilities . Nó đại diện cho
bị, để huy động tiền mặt. Về lâu dài, điều này có thể dẫn đến giảm lợi nhuận những khoản tiền cần thiết cho hoạt động hàng ngày của một doanh nghiệp
cho chủ sở hữu và cổ đông. để tạo ra lợi nhuận và cung cấp tiền mặt cho thanh khoản ngắn hạn

61 62

Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động
¡ Thất bại trong kinh doanh có thể là kết quả của việc quản lý vốn lưu động
¡ Thông qua chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp, tài sản
kém. Vốn lưu động không đủ có nghĩa là thiếu tiền mặt- cash shortage hoặc
ngắn hạn- current assets liên tục thay đổi khi hàng tồn kho các vấn đề về thanh khoản-liquidity và tình hình buộc các doanh nghiệp phải
được bán, tiền mặt được thanh toán và nhận được các khoản tăng nợ, tìm các nguồn tài chính mới hoặc bán tài sản dài hạn. Mặt khác, dư
thanh toán. thừa vốn lưu động có nghĩa là tài sản sinh lãi ít hơn chi phí tài trợ cho chúng.

¡ Quản trị vốn lưu động -Working capital management liên quan đến việc
¡ Vốn lưu động thường là tài sản chính của doanh nghiệp và tài
xác định sự kết hợp tốt nhất giữa tài sản ngắn hạn- current assets và nợ ngắn
sản ngắn hạn có thể chiếm khoảng 40% tài sản của doanh hạn-current liabili1es cần thiết để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
nghiệp. Do đó, việc sử dụng và quản lý chúng đòi hỏi phải lập Hoạt động quản trị phải đạt được sự cân bằng giữa việc sử dụng tiền để tạo ra
kế hoạch và giám sát liên tục. lợi nhuận và giữ đủ tiền để trang trải các khoản phải thanh toán.

¡ Doanh nghiệp tổ chức và sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả thì càng có
hiệu quả và càng sinh lời....

63 64

14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn

Visteon Inc có chu kỳ


hoạt động là 115 ngày
và do trung bình phải
mất 40 ngày để thanh
toán các khoản phải
trả nên chu kỳ chuyển
đổi tiền mặt của công
ty là 75 ngày.

Cash conversion cycle (CCC) = Opera3ng cycle – Payables period = Days inventory
outstanding + Collec3on period – Payables period

65 66

11
14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Nếu Visteon Inc có thể giảm từ tám ngày xuống còn ba ngày ¡ Để tối đa hóa giá trị của cổ đông, nhà quản lý tài chính nên
lượng thời gian cần thiết để nhận, xử lý và thu các khoản quản lý các hoạt động ngắn hạn của công ty theo cách rút
thanh toán sau khi chúng được khách hàng gửi qua đường ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt. Điều này sẽ cho phép
bưu điện, thì họ sẽ giảm thời gian thu tiền trung bình từ 45 công ty hoạt động với khoản đầu tư tiền mặt tối thiểu.
ngày xuống 40 ngày (37 + 3 ).
¡ Điều này sẽ rút ngắn thời gian quy đổi tiền mặt xuống năm ¡ Công ty có thể tìm cách sử dụng thay thế cho bất kỳ khoản
ngày (8 – 3) và do đó giảm nguồn lực mà Visteon Inc đã đầu tiền mặt nào mà nó không sử dụng để tài trợ cho chu kỳ
tư vào hoạt động. Đối với Visteon Inc , việc giảm thời gian chuyển đổi tiền mặt - ví dụ: sử dụng tiền mặt để theo đuổi
thu tiền trung bình năm ngày sẽ làm giảm các nguồn lực đầu các khoản đầu tư dài hạn hiệu quả hơn, sử dụng nó để thanh
tư vào chu kỳ chuyển đổi tiền mặt xuống 68,5 triệu đô la [5 toán khoản tài trợ dài hạn đắt đỏ hoặc phân phối nó cho các
tỷ đô la × (5 ÷ 365)]. chủ sở hữu như cổ tức.

67 68

14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài 14.2.5. Đề ra biện pháp sử dụng hiệu quả tài
sản ngắn hạn sản ngắn hạn
¡ Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dương có nghĩa là tín dụng ¡ Các hành động hoàn thành các mục tiêu này bao gồm:
thương mại (tín dụng do nhà cung cấp cấp cho công ty) 1- Quay vòng hàng tồn kho càng nhanh càng tốt, tránh tình
không cung cấp đủ tài chính để trang trải toàn bộ chu kỳ trạng hết hàng dẫn đến mất doanh thu.
hoạt động của công ty. 2 -Thu hồi các khoản phải thu càng nhanh càng tốt mà không
¡ Trong trường hợp đó, công ty phải tìm kiếm các hình thức làm mất doanh số do kỹ thuật thu nợ áp lực cao.
tài trợ khác, chẳng hạn như hạn mức tín dụng ngân hàng và
3 -Thanh toán các tài khoản càng chậm càng tốt mà không làm
các khoản vay có kỳ hạn.
tổn hại đến xếp hạng tín dụng của công ty, mối quan hệ của
¡ Tuy nhiên, chi phí của các nguồn tài chính này có xu hướng công ty với các nhà cung cấp hoặc trả các khoản phí trễ hạn
cao hơn chi phí của tín dụng thương mại. Do đó, công ty nặng nề.
được hưởng lợi bằng cách tìm cách rút ngắn chu kỳ hoạt
4- Giảm thời gian gửi thư, xử lý và thanh toán bù trừ khi thu
động hoặc kéo dài thời gian thanh toán.
tiền từ khách hàng, nhưng kéo dài thời gian khi trả tiền cho nhà
cung cấp.

69 70

Vòng quay tiền mặt


¡ https://vietnambiz.vn/vong-quay-tien-mat-cash-
conversion-cycle-ccc-la-gi-20191104155229901.htm
¡ https://vfin.vn/vong-quay-tien-mat-la-gi/

Phases of the business cycle —


all of the economies in the world go through fluctuations, experiencing good times and
downturns

71 72

12
14.3. Quản trị tài sản dài hạn của Interpreting the information
doanh nghiệp thương mại
¡ 14.3.1. Xác định cơ cấu và nhu cầu tài sản dài hạn của DNTM
¡ 14.3.2. Huy động tài sản dài hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
¡ 14.3.3. Giám sát tình hình sử dụng và bảo toàn tài sản dài hạn
¡ 14.3.4. Các biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định

73 74

Interpreting the information Interpreting the information

¡ This is the third stage in a broad interpretative exercise. By this • What does it tell me about the company’s performance?
stage of your investigation you would have collected a great deal • Has the company done well compared with other financial periods?
of information about the company you are investigating and you • How does it compare with other companies in the same sector of the
would have put that information into context by subjecting it to a economy?
whole battery of analyses. • Are the world economic, political and social circumstances favourable to
trade generally?
¡ Now you have to use all the information that you have before you • What are they like for this company’s industry?
to interpret or to explain what has happened. Some of the
• What are the prospects for the region in which this company does its
questions you might ask yourself include the following: business?

75 76

Interpreting the information

77

13

You might also like