You are on page 1of 7

Case study Văn hoá- Xã hội:

2. Các yếu tố cấu thành của văn hoá


2.1. Ngôn ngữ:

Dịch slogan quảng cáo và những tai nạn


nhớ đời
https://vnexpress.net/dich-slogan-quang-cao-va-
nhung-tai-nan-nho-doi-2686795.html
Phạm Nhật Quân Anh, con trai ông Phạm
Nhật Vượng, trực tiếp giới thiệu các tính
năng về xe cho ông Widodo bằng Tiếng
Anh.

https://vnexpress.net/tong-thong-widodo-noi-ung-
ho-xe-dien-vinfast-o-indonesia-4700394.html
2.2. Tôn giáo:
các giai đoạn ăn kiêng (tháng ăn kiêng Ramadann của
người Đạo Hồi), việc tránh ăn những loại thực phẩm
(người Đạo Hồi tránh ăn thịt heo, người theo Đạo
Hindu tránh ăn thịt bò), lễ Giáng sinh và lễ Phục sinh...
Hoạt động marketing trên toàn thế giới đều bị ảnh
hưởng bởi các đức tin tôn giáo. Không một ấn phẩm
nào ở Arab được phép in hình một cô gái lên đó. Váy áo
không có tay được coi là sự xúc phạm đối với các quy
định của Đạo Hồi, và vì thế tất cả các quảng cáo có hình
ảnh tương tự đều bị cấm ngặt ở Malaysia.
Người làm marketing nếu hiểu ít hoặc không am hiểu
về tôn giáo có thể vô tình xúc phạm đến tín ngưỡng của
một nhóm người. Thương hiệu thời trang Chanel của
Pháp đã vô tình báng bổ kinh Koran bằng việc thêu một
số câu từ thiêng liêng của Hồi giáo lên một số mẫu váy
trong bộ sưu tập mùa hè của họ. Nhà thiết kế nói rằng
ông ấy đã sử dụng mẫu thiết kế mà ông thấy đẹp về mặt
thẩm mỹ từ một cuốn sách ở đền thời Taj Mahal ở Ấn
Độ và ông ấy không biết gì về ý nghĩa của nó. Điều này
đã khiến người Hồi giáo cảm thấy bất bình.
https://www.google.com.sg/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&ved=2ahU
KEwir6pvYneiDAxVssVYBHccHCgUQFnoECBgQA
Q&url=https%3A%2F%2Fkenh14.vn%2Fkarl-
lagerfeld-nhung-pha-nao-loan-chan-dong-nha-mot-
chanel-den-coco-co-song-lai-cung-phai-sung-so-
20190220164630453.chn&usg=AOvVaw1DeHvKbRQ
Uz3B70EYpwIzv&opi=89978449

2.3. Ví dụ về giá trị và thái độ:


Người Mỹ có xu hướng coi trọng thời gian- kể cả thời
gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, bởi vì họ quan
niệm “thời gian là vàng bạc”. Họ thường cho rằng mọi
việc cần được giải quyết hoàn thành càng nhanh càng
tốt và không có thời gian để lãng phí hay để dành.
Ngược lại, một số nước thuộc Đông Âu lại có cả những
lớp huấn luyện cho việc trả giá và đánh cờ. Họ kiên
nhẫn và thận trọng trước khi hành động và thường bỏ
thêm thời gian chỉ đạt được chút ưu thế trong toàn bộ
quá trình đàm phán. Nói chung, người Châu Á thường
không đúng giờ nhưng lại rất coi trọng thời gian trong
một số khía cạnh, thường quan tâm đến “giờ tốt, ngày
tốt” khi bắt đầu hay thực hiện các việc quan trọng.
Màu sắc cũng có ý nghĩa riêng và sở thích về màu sắc
được quy định tùy vào từng nền văn hóa. Do tập quán
và sự cấm đoán, một số màu sắc bị cho là mang ý nghĩa
xấu. Một số loại màu được cho là tốt và chấp nhận được
ở một nền văn hóa lại có thể không phù hợp ở nền văn
hóa khác. Ví dụ, ở Châu Phi, màu vàng có nghĩa là bệnh
tật; Màu đỏ với người Trung quốc là may mắn trong khi
người Mỹ và Nhật lại không thích màu đỏ. Các nhà
quản trị Marketig nên cẩn trọng trong việc sử dụng màu
thích hợp với các sản phẩm của mình vì việc sử dụng
màu sắc không đúng có thể tạo ra hoặc phá vỡ một hợp
đồng. Ví dụ, bút màu trắng của Parker không được ưa
chuộng ở Trung Quốc nơi mà màu trắng là màu của
đám tang. Sản phẩm bút màu xanh lá cũng gặp phải sự
thất bại ở Ấn Độ, nơi mà màu này đồng nghĩa với sự
không may mắn.
3.4. Văn hoá giàu ngữ cảnh và văn hoá nghèo ngữ cảnh
https://vietnambiz.vn/van-hoa-ngheo-ngu-canh-low-
context-culture-la-gi-dac-diem-chung-
20191231225554708.htm
https://vietnambiz.vn/van-hoa-giau-ngu-canh-high-
context-culture-la-gi-dac-diem-chung-
20200101003915048.htm
4. - Ảnh hưởng của văn hóa:
- Văn hoá giúp định hình nhu cầu thị trường:
Quy định thái độ đối với người nước ngoài và sản phẩm
nước ngoài. Vd: rượu vang Pháp, máy ảnh Nhật, hàng
hóa Trung Quốc,…
 Văn hoá giúp phân đoạn thị trường quốc gia
- Triết lý kinh doanh của một quốc gia: thâm nhập thị
trường dễ dàng hơn nếu văn hóa tương đồng. Vd: điểm
chung của các quốc gia EU: đạo Thiên chúa giáo, có ý
thức mạnh mẽ rằng mình là người Châu Âu, các doanh
nhân có thể nói được 2,3 thứ tiếng
- Quy định cách thức người tiêu dùng thỏa mãn với
những nhu cầu của mình: thói quen tiêu dùng ở các nền
văn hóa khác nhau, ở một số nền văn hóa merketing
không có khả năng thay đổi thái độ của người tiêu dùng
đối với sản phẩm. Vd: Mỹ và Argentina thích thịt bò
trong khi Ấn Độ lại không; café lon Birdy nhãn hàng cà
phê lon đầu tiên xuất hiện trên thị trường Việt Nam, sản
xuất tại Thái Lan, do Công ty Ajinomoto Việt Nam
nhập khẩu và phân phối từ cuối năm 2008 tại hệ thống
siêu thị BigC, mặc dù đã thành công ở 11 quốc gia
nhưng sau một thời gian đã không xuất hiện trên thị
trường Việt Nam nữa, do thị trường tiêu dùng café lon ở
Việt nam còn thấp, hương vị cà phê lon quá nhạt, quá ít
vị cà phê trong khi người dân Viện Nam có thói quen
uống café đặc. Dự đoán thị trường café lon Việt Nam sẽ
phát triển trong khoảng 5 – 10 năm nữa .

 Văn hoá giúp xác định các khái niệm:


Mỗi sản phẩm là thước đo văn hoá người tiêu dùng. Ví
dụ, trường hợp của một công ty sản xuất thuốc tẩy giặt
muốn ca ngợi tính hiệu quả đến kinh ngạc loại bột giặt
của mình. Công ty trưng những biển quảng cáo thể hiện
nội dung: ở bên trái, một đống quần áo bẩn; ở giữa, bột
giặt mới và bên phải, quần áo sạch và đã được là phẳng.
Chiến dịch này đã nhanh chóng bị thất bại ở Trung
Đông vì người dân ở đây có tập quán đọc từ phải sang
trái. Như vậy, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp
khi tung sản phẩm của mình ra thị trường phải biết bám
sát tập quán tôn giáo của người tiêu dùng.

You might also like