You are on page 1of 21

HÀNH VI KHÁCH HÀNG

Assignment N3
DOM106 _ PB15231-MA

Giảng viên:
Trần Thị Tuấn Anh
Nhóm 02:
Hà Quốc Trung
Cao Trung Thành
Khổng Thị Hà
Lưu Văn Thủy
Nguyễn Ngọc Tân

OCTOBER 17, 2019


FPT POLYTECHNIC
Mục lục
Đề mục Trang
I. Mô tả thị trường ngành hàng & hành vi sử dụng sản
2
phẩm:……………………………………………………
1. Mô tả thị trường ngành hàng lựa chọn:……………………….. 2

2. Hành vi sử dụng sản phẩm nói chung:………………………... 4

II. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng:……………….. 5


1. Mục tiêu nghiên cứu:…………………………………………. 5

2. Dữ liệu:……………………………………………………….. 5

3. Phương pháp thu thập thông tin:……………………………… 5

4. Phiếu khảo sát:………………………………………………... 6

5. Phân tích & tổng hợp kết quả nghiên cứu:……………………. 9

III. Đối tượng người tiêu dùng mục tiêu:………………. 19


1. Nhân khẩu học:……………………………………………….. 19

2. Hành vi tiêu dùng:…………………………………………….. 19

3. Thị hiếu tiêu dùng:……………………………………………. 19

4. Vấn đề người tiêu dùng gặp phải:…………………………….. 20

1
I. Mô tả thị trường ngành hàng & hành vi sử dụng sản phẩm:
1. Mô tả thị trường ngành hàng lựa chọn:
 Lựa chọn ngành hàng: Sản phẩm thức ăn nhanh là bánh mì kẹp thuộc
thương hiệu Bánh mì Minh Nhật.

 Mô tả thị trường:
Theo nghiên cứu của Euromonitor, ngành hàng thức ăn và đồ uống không
cồn ở Việt Nam tăng trưởng rất mạnh mẽ. Dự đoán dung lượng thị trường
ngành này, cho tới năm 2030 sẽ đạt tới 80 tỷ USD.

Cũng theo nghiên cứu của Euromonitor, trong vòng 5 năm từ 2011 đến 2016,
ẩm thực đường phố theo chuỗi tại Việt Nam:
- Đạt mức tăng trưởng trung bình 24,1%/năm và tăng tổng cộng 194,3%.
- Doanh thu tăng trưởng trung bình 32,1%, tính tổng cộng doanh thu tăng
300%.

2
Thống kê này đến từ 4 chuỗi được chọn về quy mô, số lượng điểm bán để
tính thống kê theo nghiên cứu của Euromonitor. Trong khi đó, tính chung,
đến cuối năm 2016, tại Việt Nam có tổng cộng 149.000 điểm bán thức ăn
đường phố với tổng giá trị 46.900 tỉ đồng và tốc độ tăng trưởng 2%/năm.
Cũng theo nghiên cứu này, mặc dù Việt Nam có 149.000 điểm bán ẩm thực
đường phố nhưng chỉ 0,59% trong đó là những cửa hàng có thương hiệu. Tỉ
lệ này tại Hồng Kông là 5%, Singapore 10%, Philippines 21% và Đài Loan
là 30%. Ẩm thực đường phố đang là lĩnh vực rất tiềm năng không chỉ trong
nước mà cả ở cơ hội đi ra thế giới.
 Đối thủ cạnh tranh:
 BreadTalk: do tiến sĩ George Quek (Singapore) sáng lập, Ông đã biến
bánh mì từ một món ăn khiêm nhường thành một sản phẩm của phong cách
sống hiện đại, với BreadTalk món ăn truyền thống hàng ngày được định
nghĩa lại để biểu tượng hóa giá trị của cuộc sống hiện đại – sáng tạo, bất ngờ,
vui tươi và thời thượng.

- Thị phần: Hiện nay,


BreadTalk có hơn 4000
cửa hàng, trải rộng khắp
các quốc gia trên thế giới
như: Philippine, Malaysia,
Đài Bắc, Hồng Kông, Ma
Cao, Ấn Độ, Thái Lan,
Trung Quốc và Hội đồng
Hợp tác Vùng Vịnh của
Trung Đông, và Việt Nam.
- Sản phẩm cung cấp:
breadTalk chuyên cung
cấp sản phẩm là các loại
bánh nướng, bánh kem,
bánh pizza, bánh bông lan, bánh phô mai,…
- Đối tượng của sản phẩm: đối tượng sản phẩm mà breadTalk chủ yếu
hướng tới là người từ 10-40 tuổi, nhân viên văn phòng, học sinh – sinh
viên, có thu nhập trung bình khá trở lên, trong các trung tâm thương mại,
khu đô thị, và các khu vực đông người.
 Bami king: Ý tưởng ra đời từ cuối năm 2013 trải qua một quá trình nghiên
cứu sản phẩm, đánh giá thị trường một cách tỉ mỉ và bài bản đến tháng 6.2015
BAMI KING khai trương cơ sở đầu tiên tại số 2 Trung Hoà, Cầu Giấy, HN
tự hào là thương hiệu đầu tiên đưa thịt bò nướng vào nhân bánh mì, nên được
rất nhiều khách hàng lựa trọn và sử dụng sản phẩm.

3
- Thị phần: tới nay bami kig đã có 7 cơ sở ở
Hà Nội, bami kig là thương hiệu cung cấp đồ ăn
nhanh , phân khúc tầm cao của bánh mì- một sản
phẩm trong tiềm thức của người dân Việt Nam
vốn là đồ ăn bình dân.
- Sản phẩm cung cấp: sản phẩm của bami kig
cung cấp ra thị trường chủ yếu là các loại bánh
mì kẹp, và một vài loại đồ uống.
- Đối tượng của sản phẩm: khách hàng của
Bami kig chủ yếu là học sinh – sinh viên, nhân
viên văn phòng người đi làm không có nhiều thời
gian cho việc ăn uống, ưa thích sự tiện lợi nhưng
vẫn đảm bảo chất lượng bữa ăn.
2. Hành vi sử dụng sản phẩm nói chung:

Đói, thèm Quảng cáo


ăn…

Phát sinh
nhu cầu

- Thói quen
Tìm kiếm
- Bạn bè, đồng nghiệp…
thông tin
- Mạng xã hội.
- Apps giao hàng

Đánh giá, so
sánh…

Mua hàng

Tốt
Phản hồi

Xấu

4
II. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng:
1. Mục tiêu nghiên cứu:
 Triển khai khảo sát thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của sinh viên sinh sống tại
khu vực Kí túc xá Mỹ Đình và sinh viên trường Cao đẳng FPT Polytechnic
đối với mặt hàng thức ăn nhanh trong vòng 3 ngày.
 Khoảng mẫu khảo sát tối tiểu là 100 người.
2. Dữ liệu:
 Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu thông qua hoạt động thu thập thông tin của dự án, bao gồm: bảng
hỏi, nhật ký quan sát, biên bản phỏng vấn…
 Dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thu thập các nguồn/dự án khác, bao gồm: nhân khẩu học, vị trí địa
lý khu vực cần khảo sát,…
 Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp:
Cần thu thập thông tin về giá cả, mạng lưới cửa hàng, các loại sản
phẩm…của doanh nghiệp để dự phòng cho hoạt động xử lý thông tin sau
này.
 Nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp:
Bao gồm các nguồn tin từ website, báo chí…liên qua đến khu vực và dữ
liệu được khách hàng tiềm năng cung cấp qua các mẫu khảo sát.
3. Phương pháp thu thập thông tin:
 Phương pháp khảo sát:
 Khảo sát trực tuyến: tạo các biểu mẫu khảo sát, sau đó tiến hành gửi
mẫu cho đối tượng nghiên cứu thông qua e-mail, mạng xã hội...rồi thu
thập kết quả.
- Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, có thể triển khai trên
diện rộng.
- Nhược điểm: dễ sai đối tượng, tỷ lệ không tham gia khảo sát cao.
 Khảo sát trực tiếp: in các biểu mẫu khảo sát, đến khu vực cần khảo sát
và tiến hành phỏng vấn trực tiếp hoặc phát mẫu khảo sát cho đối tượng
nghiên cứu rồi thu thập kết quả.
- Ưu điểm: sát đối tượng, có thể thu thập được nhiều thông tin hơn,
thường đối tượng sẽ chấp nhận tham gia khảo sát khi được đề nghị.

5
- Nhược điểm: tốn thời gian, tốn công sức, chi phí cao, triển khai trên
diện rộng hay hẹp phụ thuộc nhiều vào số lượng và khả năng của
người phụ trách khảo sát.
 Phương pháp quan sát:
Quan sát trực tiếp tại các khu vực cần khảo sát vào các khung giờ ăn trưa
(10h30 – 12h) và khung giờ ăn tối (18h00 – 20h00).
4. Phiếu khảo sát:
HÀNH VI VÀ THỊ HIẾU TIÊU DÙNG BÁNH MÌ MINH NHẬT

Xin chào! Chúng em là sinh viên chuyên ngành Marketing & Sale đang thực hiện
nghiên cứu về nhu cầu sử dụng bánh mỳ cao cấp của người tiêu dùng hiện nay. Rất
mong các bạn, anh (chị) giúp đỡ chúng em hoàn thành phiếu khảo sát này !
Họ tên :.................................................Nghề nghiệp: ....................... Giới tính:
Nam/Nữ
1. Thu nhập hiện tại của bạn là bao nhiêu?
A. ≤4 triệu đồng. B. 4 – 6 triệu đồng. C. 6 – 10 triệu đồng. D. ≥ 10 triệu đồng

2. Hiện tại bạn đang ở?


A. Ở cùng gia B. Ở trọ C. Ở KTX D. Khác
đình.

3. Trung bình trong khoảng 10 bữa ăn ngoài, bạn thường ăn vào bữa nào
trong ngày?

A. Bữa sáng B. Bữa trưa C. Bữa tối D. Bữa phụ

4. Tại sao bạn chọn ăn ngoài?


A. Tiết kiệm thời gian. B. Đầy đủ, không tốn C. Không có điều kiện
công sức nấu. nấu ăn
D. Tiết kiệm chi phí. E. Lý do khác…

5. Khi ăn ngoài bạn thường chọn…


A. Xôi, cơm bụi B. Bún, phở, C. Bánh mì D. Khác…
cháo…

6. Bạn đã từng sử dụng bánh mì có thương hiệu (ví dụ: Bami King, Bánh mì
Hội An, Bánh mì Minh Nhật…) bao giờ chưa?

A. Thường xuyên sử B. Đã dùng. C. Ít dùng. D. Chưa dùng.


dụng.

6
7. Trung bình, bạn dành bao nhiêu tiền cho 01 suất ăn?
A. < 20.000đ B. 20.000đ – C. 30.000đ – D. > 45.000đ
30.000đ 45.000đ

8. Khi ăn ngoài, bạn thích…


A. Dùng tại cửa B. Đặt hàng qua web, C. Mang đi D. Khác…
hàng. điện thoại…

9. Khi ăn bánh mì, bạn thường thích ăn vị gì?


A. Bánh kẹp B. Bánh kẹp thịt C. Bánh kẹp thịt D. Bánh mì
trứng. đỏ.(thịt bò, trắng.(Cá, hải chay.
lợn…) sản…)

10. Khi đi ăn ngoài (nhất là ăn bánh mì), bạn thường sử dụng đồ uống gì?
A. Đồ uống có ga B. Nước hoa quả C. Trà đá D. Cà phê
E. Trà sữa F. Trà thảo mộc G. Sữa H. Nước khoáng

11. Đâu là yếu tố ở một cửa hàng đồ ăn khiến bạn hài lòng và thêm vào danh
sách muốn quay trở lại? (chọn 03 đáp án bạn ưng ý nhất)

A. Đồ ăn, đồ uống ngon, hợp vệ sinh. B. Giá rẻ.


C. Không gian đẹp mắt, ấm cúng. D. Nhân viên thân thiện, nhiệt tình.
E. Đồ ăn phục vụ nhanh, không bị F. Chỗ để xe đảm bảo trật tự, an
quên/sót đồ. ninh.
G. Gần nhà/cơ quan. H. Có điều hòa.
I. Khác………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………

12. Bạn nghĩ sao nếu bánh mì Minh Nhật ra mắt sản phẩm mới là bánh mì
đen sốt vang?

A. Rất tuyệt vời. B. Khá tuyệt vời. C. Bình thường D. Không quan tâm

13. Khi ra mắt sản phẩm mới, chắc chắn bánh mì Minh Nhật sẽ có chương
trình khuyến mãi. Nếu vậy, chương trình nào sẽ khiến bạn hứng thú và
muốn ghé thăm bánh mì Minh Nhật nhất?

A. Giám giá đồ ăn và đồ uống


B. Mua 1 tặng 1
C. Mua bánh mì tặng đồ uống miễn phí
D. Giám giá hoặc tặng thêm phần ăn cho cả nhóm bạn.

7
E. Khác:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………

14. Xin vui lòng cho chúng tôi biết, nếu bạn có ý kiến nào khác:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………
Xin trân thành cảm ơn các bạn, các anh, chị đã hoàn thành phiếu khảo sát
này!

8
5. Phân tích & tổng hợp kết quả nghiên cứu:
Thống kê nghề nghiệp:
Nhân viên
60 Biểu đồ thành phần nghề nghiệp
văn phòng
Sinh viên 26 Nhân viên văn
phòng
Giáo viên 2 1%
7%5% Sinh viên
2%
Kinh doanh
7 Giáo viên
tự do
26% 59%
Nhà hàng 5 Kinh doanh tự do

Nhà hàng
Bảo vệ 1

 Kết luận: Thành phần nghề nghiệp chủ yếu là sinh viên và dân văn
phòng.
Thống kê giới tính:

Nam 55
Biểu đồ thành phần giới tính

0%
Nam
Nữ 48
46% Nữ
54%
Khác

Khác 0

Câu 1: Thu nhập hiện tại của bạn là bao nhiêu?

Dưới 4 triệu Biểu đồ thành phần thu nhập


25
đồng
Dưới 4 triệu
đồng
4 – 6 triệu 14% 25%
24 4 – 6 triệu đồng
đồng
6 – 10 triệu
6 – 10 triệu 38% 23% đồng
40
đồng Trên 10 triệu
đồng
Trên 10
14
triệu đồng
 Kết luận: 2 thành phần chiến tỷ trong cao nhất là thu nhập “6 – 10
triệu đồng” và “Dưới 4 triệu đồng”.
9
Câu 2: Hiện tại bạn đang ở?

Ở cùng gia Biểu đồ thành phần nơi sinh sống


42
đình

Ở trọ 28 7% Ở cùng gia đình


26% 40% Ở trọ
Ở KTX
Ở KTX 26 Khác
27%

Khác 7

 Kết luận: Thành phần “Ở cùng gia đình” chiếm tỷ trọng lớn nhất –
lên đến 40%, sau đó là 2 thành phần “Ở trọ” và “Ở KTX” có tỷ trọng
tương đương nhau.

Câu 3: Trung bình trong khoảng 10 bữa ăn ngoài, bạn thường ăn vào bữa
nào trong ngày?

Biểu đồ thành phần các bữa ăn ngoài


Bữa sáng 30

Bữa trưa 35 13% Bữa sáng


29%
Bữa trưa
24%
Bữa tối 25 Bữa tối

34% Bữa phụ

Bữa phụ 13

 Kết luận: phần lớn các bữa ăn ngoài là ăn trưa và ăn sáng.


Câu 4: Tại sao bạn chọn ăn ngoài?
Không có
Biểu đồ thành phần các lý do chọn ăn ngoài
điều kiện 19
nấu ăn Không có điều kiện
Tiết kiệm nấu ăn
38 6%7% 18%
thời gian Tiết kiệm thời gian

Đầy đủ,
32% Đầy đủ, không tốn sức
không tốn 33 37% nấu
sức nấu
Tiết kiệm chi phí
Tiết kiệm
6
chi phí
Khác 7
 Kết luận: 2 lý do “Tiết kiệm thời gian” và “Đầy đủ, không tốn công
10
sức nấu” chiếm tỷ trong lớn nhất. Có thể sử dụng trong hoạt động
truyền thông sau này.

Câu 5: Khi ăn ngoài, bạn thường chọn…


Xôi, cơm
30
bụi 13
Bún, phở, 25
35
cháo… 35
30
Bánh mì 25
0 10 20 30 40

Khác 13 Khác Bánh mì Bún, phở, cháo… Xôi, cơm bụi

 Kết luận: Bánh mì là món được chọn thứ 3. Theo quan sát sơ bộ,
quanh khu vực chưa có cửa hàng bánh mì lớn – chủ yếu xe đẩy. Chưa
thể kết luận được gì nhiều.

Câu 6: Bạn đã từng sử dụng bánh mì có thương hiệu (ví dụ: Bami King,
Bánh mì Hội An, Bánh mì Minh Nhật...) bao giờ chưa?

Thường Biểu đồ hành vi sử dụng bánh mì có thương hiệu


xuyên sử 24
Thường xuyên sử
dụng dụng
7%
Đã dùng 52 19% 23% Đã dùng
Ít dùng 19
Ít dùng
51%
Chưa dùng 7
Chưa dùng

 Kết luận: Phần lớn khách hàng đểu đã sử dụng các loại bánh mì có
thương hiệu, khách hàng thường xuyên sử dụng chiếm tới 23%.

11
Câu 7: Trung bình, bạn dành bao nhiêu tiền cho 01 suất ăn?

Dưới Biểu đồ hành vi chi tiêu khi ăn ngoài


15
20.000đ

20.000 - 2% 15%
69
30.000đ 17% Dưới 20.000đ
20.000 - 30.000đ
30.000 - 30.000 - 45.000đ
18
45.000đ Trên 45.000đ
66%
Trên
2
45.000đ

 Kết luận: khoản chi tiêu chủ yếu là 20.000đ – 30.000đ cho 01 suất ăn
(66%) và 30.000đ – 45.000đ cho 01 suất ăn (17%) là rất phù hợp với
mức giá của Bánh mì Minh Nhật (23.000đ – 35.000đ).

Câu 8: Khi ăn ngoài bạn thích...

Dùng tại Biểu đồ hành vi sử dụng sản phẩm


56
cửa hàng

Đặt hàng
qua trang 3% Dùng tại cửa hàng
24
web, điện 20%
thoại... Đặt hàng qua trang
web, điện thoại...
54% Mang đi
Mang đi 20 23%
Khác

Khác 3

 Kết luận: khách hàng chủ yếu sử dụng trực tiếp tại cửa hàng – cần
chú ý chọn địa điểm phù hợp và thiết kế hợp lý.

12
Câu 9: Khi ăn bánh mì, bạn thường thích ăn vị gì?

Bánh mì Biểu đồ thị hiếu sử dụng sản phẩm bánh


36
kẹp trứng mì
Bánh mì
kẹp thịt đỏ 58 Bánh mì kẹp trứng
(bò, lợn...) 8%1%
Bánh mì kẹp thịt đỏ
Bánh mì 35%
(bò, lợn...)
kẹp thịt Bánh mì kẹp thịt
8
trắng (Gà, 56% trắng (Gà, hải sản...)
hải sản...) Bánh mì chay
Bánh mì
1
chay
 Kết luận: Khách hàng chủ yếu thích ăn món thịt đỏ (thịt bò, lơn…) và
trứng, phù hợp với phần lớn thực đơn của Minh Nhật.
Câu 10: Khi đi ăn ngoài (nhất là ăn bánh mì), bạn thường sử dụng đồ
uống gì?

Đồ
Biểu đồ thị hiếu sử dụng đồ uống
uống có 47
ga
Trà đá 10
Đồ uống có ga
Nước 8% 1%
24 2% Trà đá
hoa quả 6%
Nước hoa quả
5%
Trà sữa 5 45% Trà sữa

Trà Trà thảo mộc

thảo 6 23% Sữa


mộc Nước khoáng
10%
Cà phê
Sữa 2
Nước
8
khoáng
Cà phê 1
 Kết luận: đồ uống có ga và nước hoa quả là 2 thành phần chiếm tỷ
trong cao nhất. Đồ uống của Minh Nhật đáp ứng nước có ga, trà thảo
mộc, cà phê và sữa.

13
Câu 11: Đâu là yếu tố ở một cửa hàng đồ ăn khiến bạn hài lòng và thêm
vào danh sách muốn quay trở lại? (chọn 03 đáp án ưng ý nhất)

Đồ ăn, đồ
uống 14
68
ngon, hợp 37
vệ sinh
8
Giá rẻ 31 25
Không 32
gian đẹp
26 26
mắt, ấm
31
cúng
Nhân viên 68
thân thiện, 32
0 20 40 60 80
nhiệt tình
Đồ ăn Có điều hòa
phục vụ Gần nhà/nơi học tập/làm việc
nhanh, Chỗ để xe đảm bảo an ninh, trật tự
25
không bị Đồ ăn phục vụ nhanh, không bị quên/thiếu đồ
quên/thiếu Nhân viên thân thiện, nhiệt tình
đồ
Không gian đẹp mắt, ấm cúng
Chỗ để xe
Giá rẻ
đảm bảo
8 Đồ ăn, đồ uống ngon, hợp vệ sinh
an ninh,
trật tự
Gần
nhà/nơi
học 37
tập/làm
việc
Có điều
14
hòa
 Kết luận: 3 đáp án được chọn nhiều nhất là “Đồ ăn, đồ uống ngon,
hợp vệ sinh”, “Gần nhà/nơi học tập/làm việc”, “Nhân viên thân thiện,
nhiệt tình”

14
Câu 12: Bạn nghĩ sao nếu bánh mì Minh Nhật ra mắt sản phẩm mới là
bánh mì đen sốt vang?

Rất tuyệt Mức độ đồng tình của khách hàng


36
vời

Khá tuyệt
43 5%
vời 18% Rất tuyệt vời
35%
Khá tuyệt vời
Bình Bình thường
18
thường Không quan tâm
42%
Không
5
quan tâm
 Kết luận: Phần lớn khách hàng hưởng ứng sản phẩm mới.

Câu 13: Khi đặt của hàng mới, chắc chắn bánh mì Minh Nhật sẽ có
chương trình khuyến mãi. Nếu vậy, chương trình nào sẽ khiến bạn hứng
thú và muốn ghé thăm bánh mì Minh Nhật nhất?

Giảm giá
Biểu đồ mức độ yêu thích của khách
đồ ăn và 38 hàng với chương trình khuyến mãi
đồ uống
Mua 1 Giảm giá đồ ăn và đồ
31 uống
tặng 1
Mua bánh 13% Mua 1 tặng 1
mì tặng đồ
21 37%
uống miễn 20%
phí Mua bánh mì tặng đồ
Giảm giá uống miễn phí
hoặc tặng 30%
thêm phần Giảm giá hoặc tặng
13 thêm phần ăn cho cả
ăn cho cả nhóm bạn bè
nhóm bạn

 Kết luận: 2 chiến dịch khuyến mãi được ủng hộ nhiều nhất là “Giảm
giá đồ ăn và đồ uống” và “Mua 1 tặng 1” cần chú ý khi làm chiến dịch
marketing.

15
Câu 14: Xin vui lòng cho chúng tôi biết nếu bạn có ý kiến nào khác.
STT Ý kiến thu thập Đánh giá
1 Bánh mỳ giòn, hơi ít nhân Trung lập
2 Bánh mỳ rất ngon Tích cực
3 Bánh mỳ ngon, nhân viên phục vụ tốt Tích cực
4 Bánh mỳ Minh Nhật quá đắt Tiêu cực
5 Bánh mỳ bò phomai không ngon Tiêu cực
6 Phục vụ tốt, bánh mỳ ngon Tích cực
7 Nhân viên phục vụ ok Tích cực
8 Nhân viên tốt, làm bánh nhanh Tích cực
9 Nhân bánh ít Tiêu cực
10 Bánh mỳ giòn, ngon Tích cực
11 Bánh mỳ ngon, hợp khẩu vị Tích cực

Tích cực Trung lập Tiêu cực


7 1 3

Sales

9%
Trung lập
27% Tiêu cực
64% Tích cực

 Kết luận: Phần lớn khách hàng thể hiện thái độ tích cực với Bánh mì
Minh Nhật. Nhưng có những ý kiến tiêu cực đáng chú ý như “Bánh
mì Minh Nhật quá đắt” và “Nhân bánh ít” – cần chú ý ghi nhận 2
điểm này.

16
So sánh chéo thu nhập và chí phí sẵn sàng bỏ ra cho 01 lần ăn
ngoài:

Dưới 20.000 - 30.000 - Trên Tổng


20.000đ 30.000đ 45.000đ 45.000đ

Dưới 4
triệu 9 36% 15 60% 1 4% 0 0% 25 100%
đồng
4 – 6
triệu 2 8% 19 79% 3 13% 0 0% 24 100%
đồng
6 – 10
triệu 2 5% 29 73% 9 23% 0 0% 40 100%
đồng
Trên 10
triệu 1 7% 6 43% 5 36% 2 14% 14 100%
đồng
 Kết luận: với khoảng thu nhập từ “Dưới 4 triệu động” cho đến “6 –
10 triệu đồng” thấy được sự khác biệt rõ rành cho hành vi chi tiêu khi
ăn ngoài – mức “20.000 – 30.000đ” cho một suất ăn ngoài chiếm phần
lớn. Trong khi đó, với thu nhập “Trên 10 triệu đồng” thì mức chi tiêu
“20.000đ – 30.000đ” và mức chi tiêu “30.000đ – 45.000đ” không có
cách biệt rõ rệt.
So sánh chéo nghề nghiệp và hành vi lựa chọn sản phẩm:

Xôi, cơm Bún, phở, Bánh mì Tổng


bụi cháo… Khác

Nhân viên 14 23% 21 35% 18 30% 7 12% 60 100%


văn phòng
Sinh viên 13 50% 6 23% 6 23% 1 4% 26 100%
Giáo viên 1 50% 1 50% 0 0% 0 0% 2 100%
Kinh doanh 2 29% 2 29% 3 43% 0 0% 7 100%
tự do
Nhà hàng 0 0% 4 67% 2 33% 0 0% 6 100%
Bảo vệ 1 100% 0 0% 0 0% 0 0% 1 100%
 Kết luận: “Nhân viên văn phòng” chiếm tỷ trọng cao nhất lại cho thấy
hành vi chọn sản phẩm khá tương đương nhau giữa “Xôi, cơm bụi”,
“Bún, phở, cháo…” và “Bánh mì”. Chiếm tỷ trọng thứ 2 là thành phần
“Sinh viên” cho thấy lựa chọn “Xôi, cơm bụi” cao hơn hẳn và hành vi
lựa chọn giữa “Bún, phở, cháo…” và “Bánh mì” tương đương nhau.

17
So sánh chéo giữa giới tính và hành vi lựa chọn vị bánh mì:

Bánh mì kẹp Bánh mì kẹp Bánh mì Tổng


Bánh mì kẹp thịt đỏ (bò, thịt trắng chay
trứng lợn...) (Gà, hải
sản...)
Nam 24 44% 28 51% 2 4% 1 2% 55 100%
Nữ 12 25% 30 63% 6 13% 0 0% 48 100%
 Kết luận: Nhìn chung, ở hai thành phần giới tính, hành vi sử dụng
“Bánh mì kẹp thịt đỏ” chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên, ở thành
phần nam giới, hành vi sử dụng “Bánh mì kẹp trứng” khá cao – 44%,
gần bằng hành vi sử dụng “Bánh mì kẹp thịt đỏ” – 51%. Ở thành phần
nữ giới, hành vi sử dụng “Bánh mì kẹp thịt đỏ” có thành phần cao
nhất, nhưng có xuất hiện thành phần sử dụng “Bánh mì kẹp thịt trắng”
– 13%, vốn là thành phần gần thấp nhất nếu xét trên tổng thể - 8%.

So sánh chéo giữa giới tính và hành vi lựa chọn đồ uống:

Nam Nữ

Đồ uống có ga 29 53% 18 38%


Trà đá 8 15% 2 4%
Nước hoa quả 9 16% 15 31%
Trà sữa 1 2% 4 8%
Trà thảo mộc 3 5% 3 6%
Sữa 0 0% 2 4%
Nước khoáng 5 9% 3 6%
Cà phê 0 0% 1 2%
Tổng 55 100% 48 100%
 Kết luận: Nhìn chung, ở cả hai thành phần giới tính, hành vi lựa chọn
“Đồ uống có ga” và “Nước hoa quả” chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy
nhiên, ở thành phần nam giới, hành vị sử dụng “Đồ uống có ga” cao
vượt trội – 53%, hành vi sử dụng “Trà đá” và “Nước hoa quả” tương
đương nhau – lần lượt là 15% và 16%. Ở thành phần nữ giới, hành vi
sử dụng “Đồ uống có ga” và “Nước hoa quả” tương đương nhau –
lần lượt là 38% và 31%.

18
III. Đối tượng người tiêu dùng mục tiêu:
1. Nhân khẩu học:
 Độ tuổi: 18 đến 27 tuổi.
 Nghề nghiệp: sinh viên & nhân viên văn phòng.
 Tình trạng hôn nhân: Chưa có gia đình – độc thân.
 Vị trí địa lý: Trung tâm thành phố Hà Nội, chủ yếu ở cùng gia đình hoặc ở
trọ/ký túc xá.
 Dân tộc & tôn giáo: Bánh mì dần du nhập về Việt Nam, và đặc biệt là Sài
Gòn từ những năm 1859, cuộc viễn chinh chiếm thành Gia Định của thực
dân Pháp đã đem bánh mì đến gần hơn với người dân. Ban đầu, loại thức ăn
này được dân ta nhìn nhận như một món ăn chơi, không được coi là món ăn
chính. Bánh mì được dùng để ăn cho qua bữa, ko đầy đủ đàng hoàng như
bữa cơm thường lệ. Dần dà, bánh mì đã trở thành một trong những nét đặc
trưng của ẩm thực Việt.
Bánh mì là món ăn vỉa hè quen thuộc của người dân Việt Nam.
2. Hành vi tiêu dùng:
- Khách hàng thường ăn ngoài vào bữa sáng và bữa trưa; khách hàng chọn ăn
ngoài vì tiết kiệm thời gian và không tốn công sức nấu.
- Khi ăn ngoài khách hàng là dân văn phòng thường chọn bún, phở,
cháo…hoặc bánh mì; khách hàng là sinh viên thường chọn xôi và cơm bụi.
- Phần lớn khách hàng đã sử dụng các sản phẩm bánh mì có thương hiệu (Bami
King, Minh Nhật…)
- Khi ăn ngoài, thông thường khách hàng có thu nhập chủ yếu trong khoảng
dưới 4 triệu đồng và từ 6 đến 10 triệu đồng chi trả 20.000đ-30.000đ cho 01
phần ăn và thích sử dụng tại cửa hàng.
3. Thị hiếu tiêu dùng:
- Phần lớn khách hàng thích ăn bánh mì kẹp thịt đỏ (thịt bò, lơn…) hoặc bánh
kẹp trứng, có một phần không nhỏ khách hàng nữ thích ăn bánh mì kẹp thịt
đỏ (gà, hải sản…).
- Khi đi ăn, khách hàng nam giới thường sử dụng đồ uống có ga. Khách hàng
nữ giới thường lựa chọn giữa đồ uống có ga và nước hoa quả.
- Khách hàng thích quay lại một cửa hàng có đồ ăn, đồ uống hợp vệ sinh, nhân
viên thân thiện, nhiệt tình và có vị trí gần nhà hoặc nơi học tập. làm việc.

19
- Khách hàng hưởng ứng việc bánh mì Minh Nhật đặt cửa hàng ở khu vực này
và thích các chương trình khuyến mãi liên quan đến giảm giá đồ ăn, đồ uống
hoặc mua 1 tặng 1.
- Phần lớn khách hàng thể hiện cái nhìn tích cực với bánh mì Minh Nhật, nhưng
cần chú đến một số ý kiến tiêu cực như nhân bánh ít và phàn nàn giá bánh mì
Minh Nhật quá cao.
4. Vấn đề gặp phải:
- Hầu như là các xe đẩy hay các quán bánh mì không thượng hiệu mọc lên, ít có
các thương hiệu uy tín để người tiêu dung tiếp cận.
- Các cửa hàng bánh mì không đủ chất lượng về an toàn thực phẩm.
- Hay tại các cửa hàng bánh mì uy tín như Bami bread, Minh Nhật thì phải chờ
khá lâu từ 5 – 10 phút để nhận bánh.
- Các cửa hàng bánh mì nổi tiếng thì giá khá cao so với mặt bằng chung từ 16k
đến 26k.
- Các cơ sở uy tín không phủ khắp để NTD tiếp cận sản phẩm.
- Người tiêu dùng hiện nay cần những loại bánh mì uy tín, ngon, đảm bảo về
chất lượng an toàn thực phẩm.
- Thời gian làm bánh cũng cần phải nhanh, để người tiêu dung không phải chờ
lâu.
- Cần giá cả phù hợp, rẻ hơn cho học sinh, sinh viên.
IV. Kế hoạch marketing ra mắt sản phẩm & phát triển:

20

You might also like