You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp

nghiên cứu của Chính trị học


I. Đối tượng nghiên cứu:
1. Khái niệm Chính trị:
i. Hoạt động: giai cấp, dân tộc, qgia vs giành giữ, tổ chức và sd QLNN
ii. Tham gia của nhân dân vào công việc chung của nhà nc và xh
iii. Hđ thực tiễn của đảng phái, nhà nc nhằm tìm kiếm khả năng hiện
thực đường lối và mục tiêu
 Thỏa mãn lợi ích
iv. “Chính trị vừa là KH vừa là NT”- CN Mác-Lênin
 CT là KH:
a. CT là 1 hiện tượng khách quan trong đs xh do sự ptr của
xh đòi hỏi cần có thiết chế, 1 tổ chức để qly, điều tiết
b. CT có quy luật nội tại của nó.
c. CT có đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng
 CT là NT:
a. CT là 1 lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm: lquan đến đtranh,
tranh giành quyền lực, sinh mệnh -> phải có kĩ năng, kĩ
xảo, linh hoạt, mềm dẻo, phải có phương pháp cách
thức để quản lý
 Mqh giữa tính KH và NT: có mqh biện chứng vs nhau
v. “CT là thủ đoạn”
vi. Chủ thể của CT:
 Vs tư cách là cá nhân:
a. TLCT, chính khách
b. Công dân- con ng CT
 Vs tư cách là tổ chức:
a. Qgia, gcap, dtoc
b. Kjf
vii. Đặc điểm:
 Là hđ xh đbiệt, là qhe xh đặc thù
 Vđề trung tâm then chốt của CT: nhà nc
 Nguyên nhân nguồn gốc động lực của CT: lợi ích
 Là mqh
 Là thiết chế CT, hệ thống CT
 Là ý thức CT
viii. CT ra đời khi:
 XH có giai cấp và nhà nc
 Gắn liền vs sự tồn tại của gcap và nhà nc
2. CT học:
i. Là KH nghiên cứu lĩnh vực CT
ii. Làm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật chung nhất của đs CT xh
iii. Thủ thuật CT, để thể thức hóa những quy luật, tính quy luật đó trong
xh có giai cấp đc tổ chức thành nhà nc (Thủ thuật CT là toàn bộ
những phg pháp cách thức, kĩ thuật mà chủ thể sd trong thực tiễn CT
để đạt đc mđ CT)
3. Đối tượng của CT học
i. Nghiên cứu quy luật, tính quy luật chung nhất của đs CT
ii. Cơ chế tác động, cơ chế vận dụng
iii. Những phương thức, thủ thuật, công nghệ CT
iv. CT học nghiên cứu:
 Những hđ đs xh có lquan đến nhà nc
a. Hđ xđ mục tiêu
b. Hđ tìm kiếm thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ
thuật... có hiệu quả đạt mục tiêu
c. Việc lựa chọn, sxep nhân sự
 Những quan hệ giữa chủ thể CT: Giai cấp, qgia, dtoc, đảng
phái, nhà nc, các tổ chức CT xh
II. Chức năng, nhiệm vụ:
1. Chức năng
i. Chức năng tổng quát
 Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất
của đs CT trong pvi mỗi quốc gia cũng như quốc tế
ii. Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ KH và thực
tiễn làm căn cứ phục vụ sự nghiệp xd chế độ CT tiến bộ
2. Nhiệm vụ
i. Trang bị cho các nhà lãnh đạo CT những tri thức kinh nghiệm cần
thiết giúp cho hđ của họ phù hợp vs quy luật khách quan, tránh đc
những sai lầm: giáo điều, chủ quan, duy ý chí
ii. Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở KH để học có thể nhận thức
về các sk CT, trên cơ sở đó xd thái độ, động cơ đúng đắn phù hợp vs
khả năng trong sự ptr chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ
thể
iii. Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo CT chuyên nghiệp
iv. NV của CTH VN
 Ngiên cứu giảng dạy đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo CT
thực tiễn, cán bộ lý luận CT; nghiên cứ để góp phần vào ptr lý
luận M-L, tư tưởng HCM trong đk mới, tổng kết thực tiễn,
cung cấp cơ sở KH cho việc hoạch định đg lối

You might also like