You are on page 1of 15

Để xác định chất phải xét nhiều góc độ khác nhau

Thuộc tính sự vật đo đếm bằng con số -lượng


Phân loại mâu thuẫn:

- Bên trong và bên ngoài: cơ bản và không cơ bản.

Ý nghĩa pp luận:
4. quy luật phủ định của phủ định
a) PĐ biện chứng:
- Mang tính khách quan : PĐ tự PĐ
- Mang tính kế thừa:
Vd: CNTB ra đời đạp đổ PK, loại bỏ rào cản trong qtr phát triển kinh tế, kế thừa những giá trị văn hóa tốt
đẹp.
ND quy luật:
B1) Qua 2 lần PĐ liên tiếp tạo thành 1 vòng khâu của sự phát triển
A–B–Á
VD: hạtthóc – cây lúa – hạt thóc
Quả trứng – gà – trứng
Có nhiều trường hợp trải qua 3,4 lần PĐ: trứng tằm – tằm – nhộng – bướm – trứng tằm
 Tất cả những lần ở giữa quy thành 1 lần khâu trung gian, những lần ở giữa k quan trọng
B2) tổng hợp những lần phát triển là 1 con đường xoáy ốc
c) ý nghĩa pp luận

V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG


1. Nhận thức và vai trò thực tiễn với nhận thức
a) bản chất
b) thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức
thực tiễn là:

- Hoạt động vật chất có mục đích


- - mang tính lịch sử - xã hội của con người
- Nhằm cải biến TG tự nhiên – xã hội

Hoạt động thực tiễn gồm 3 dạng cơ bản:

- Thực nghiệm khoa học: trong ptn


- HĐ chính trị - xã hội: đấu tranh giai cấp
 2 hđ này Thúc đẩy sản xuất vật chất
- Sản xuất vật chất: quan trọng nhất quyết đinh tồn tại của xã hội loài người.

Các dạng k cơ bản: hđ đạo đức, nghệ thuật, giáo dục …


Vai trò thực tiễn đối với nhận thức:

- Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức: nhận thức hình thành trong thực tiễn, đẩy quá trình
phát triển của nhận thức
Vd: con người tác động vào TG
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: con gnười nhận thức TG k dừng lại ở mục nhận biết TG mà
còn để cải tạo TG.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để ktra chân lý: thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để ktra chân lý, mang
tính biện chứng
Vd:
2. con đường biện chứng của sự nhận thức và các cấp độ nhân thức
A1) nhận thức cảm tính(trực quan sinh động)
Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức:
A2) nhận thức lí tính ( tư duy trừu tượng)

- Là gđoan cao của qtr nhận thức


- Manh tính gián tiếp, khai quát và trừu tượng
- Thể hiện ở 3 hình thức: khái niệm, phán đoán, suy luận( suy lí)

3. Vấn đề chân lý
a. khái niệm chân lí
là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
b. các tính chất của chân lí
- tính khác quan
- tính cụ thể
- tính tuyệt đối và tính tương đối

CHƯƠNG 3:
1. SXVC – CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.
a. Khái niệm
b. Vai trò
c. Những điều kiện khách quan
- Điều kiện tự nhiên
- Dân số
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sx
a. Khái niệm pt sx, llsx, qhe sx
A3. Quạn hệ sx là quan hệ giữa người với người trong quá trình sx
b. Quy luật quan hệ sx: quan trọng nhất
quy luật quan hệ sx là hình thức
llsx là nội dung
3. Phân tích mqh giữa kte và chính trị là đây là quy luật này.
Là cơ sở hạ tầng xã hội .
Về nhà làm cái này:
Đội ngũ ok chưa
Thủ tục ok chưa
Không cô lập, tách rời nhau. Mà tác động qua lại nhau biểu hiện thành các quy luật xã hội khách
quan

Không phụ thuộc sự chủ quan con người mà diễn ra theo quy luật khách quan: quy luật về sự phù
hợp qhsx với

You might also like