You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Môn học: Quản trị tài chính


Chương 1: Tổng quan về QTTC
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Giảng viên: Ths Tô Thị Thanh Trúc
Chương 1
Tổng quan về quản trị tài chính

Các yếu tố quyết định giá trị

Quản trị tài chính 2


Chương 1
Tổng quan về quản trị tài chính
1. Khái niệm quản trị tài chính, các quyết định
quản trị tài chính
2. Chức năng của bộ phận tài chính trong
doanh nghiệp
3. Mục tiêu của quản trị tài chính
4. Vấn đề người đại diện
5. Đặc điểm tài chính các loại hình tổ chức
doanh nghiệp

Quản trị tài chính 3


Nội dung trình bày

Chương 1, mục 3 “Mục tiêu của quản trị tài chính”


• Thảo luận mục tiêu của quản trị tài chính
• Các nhân tố quyết định giá trị doanh nghiệp,
giá trị cổ phiếu
• Phân biệt giá trị nội tại, giá trị thị trường của cổ
phiếu

Quản trị tài chính 4


Hoạt động học tập và kết quả mong đợi
Hoạt động học tập:
• Xem video
• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
• Đọc sách giáo trình mục 1.4, chương 1, trả lời câu
hỏi tự kiểm tra trong sách mục 1.4
Kết quả học tập:
Học xong phần này người học:
- Thảo luận các nhân tố quyết định giá trị doanh nghiệp,
giá trị cổ phiếu.
- Phân biệt giá trị nội tại, giá trị thị trường của cổ phiếu
Quản trị tài chính 5
Mục tiêu của quản trị tài chính

Ba mục tiêu tương đương của quản trị tài chính


• Tối đa hóa giá trị tài sản của cổ đông
• Tối đa hóa giá trị của cổ phiếu
• Tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp

Quản trị tài chính 6


Các nhân tố quyết định giá trị?
Nhà đầu tư thích
• Dòng tiền dự tính lớn: dòng tiền càng lớn
giá trị càng cao
• Rủi ro thấp: rủi ro càng thấp giá trị càng
cao
• Dòng tiền thu về sớm: dòng tiền phát sinh
càng sớm giá trị càng cao

Quản trị tài chính 7


Những nhân tố nào quyết định giá trị?
Thể hiện qua công thức định giá:
Giá trị của một tài sản là tổng hiện giá của các
dòng tiền dự tính (CF) mà tài sản tạo ra trong
tương lai, được quy về hiện tại theo tỷ suất chiết
khấu (r) phù hợp với rủi ro của các dòng tiền đó.
Công thức 1.1
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝐧
Giá trị = (𝟏%𝐫)𝟏
+ (𝟏%𝐫)𝟐
+…+ (𝟏%𝐫)𝐧

Quản trị tài chính 8


Các nhân tố quyết định giá trị
Công thức 1.1
𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝐧
Giá trị = + +…+
(𝟏%𝐫)𝟏 (𝟏%𝐫)𝟐 (𝟏%𝐫)𝐧

• Độ lớn của dòng tiền dự kiến

• Độ rủi ro của dòng tiền dự kiến

• Thời điểm phát sinh dòng tiền dự kiến

Quản trị tài chính 9


Để tối đa hóa giá trị cần làm gì?

𝐂𝐅𝟏 𝐂𝐅𝟐 𝐂𝐅𝐧


Giá trị = + +…+
(𝟏%𝐫)𝟏 (𝟏%𝐫)𝟐 (𝟏%𝐫)𝐧

• Tăng độ lớn của dòng tiền dự kiến


• Giảm độ rủi ro của dòng tiền dự kiến
• Làm cho dòng tiền phát sinh sớm

Quản trị tài chính 10


Ban quản lý cần làm gì để tăng giá trị?
Hình 1.1 Các nhân tố quyết định giá trị doanh nghiệp

Nguồn: Eugene F. Brigham & Phillip R. Daves, Intermediate Financial


Management 9th edition, Thomson
Quản trị tài chính 11
Giá trị nội tại và giá trị thị trường
Giá trị nội tại (Intrinsic value): Một ước tính về giá trị “thực
(true)” dựa trên các dữ kiện chính xác về dòng tiền và rủi
ro của cổ phiếu. Giá trị nội tại có thể được ước tính nhưng
không thể được đo lường được một cách chính xác.

Giá trị thị trường (Market price): Là giá thực tế (actual) trên thị
trường, dựa trên cảm nhận (có thể không chính xác) của
nhà đầu tư biên (marginal investor) về lợi nhuận và rủi ro
của cổ phiếu.
Nhà đầu tư biên (Marginal investor): Là nhà đầu tư mà quan
điểm, nhìn nhận của họ về cổ phiếu quyết định giá cổ
phiếu.

Quản trị tài chính 12


Giá trị nội tại và giá trị thị trường
Hình 1.2: Giá trị nội tại và giá trị thị trường

Nguồn: Eugene F. Brigham and Joel F. Houston, Fundamentals of financial


management, 16th edition, Cengage
Quản trị tài chính 13
Giá trị nội tại và giá trị thị trường
Hình 1.3: Đồ thị giá trị nội tại và giá trị thị trường

Nguồn: Eugene F. Brigham and Joel F. Houston, Fundamentals of financial


management, 16th edition, Cengage
Quản trị tài chính 14
Nên tối đa hóa giá trị nội tại hay giá thị
trường?

• Giá trị nội tại là một khái niệm mang tính


dài hạn.
• Mục tiêu của quản lý tài chính nên là tối
đa hóa giá trị nội tại của doanh nghiệp.
• Tối đa hóa giá trị nội tại sẽ tối đa hóa giá
thị trường trung bình trong dài hạn
nhưng không nhất thiết tối đa hóa giá thị
trường hiện tại ở mỗi thời điểm.
Quản trị tài chính 15
Nên tối đa hóa giá trị nội tại hay giá thị
trường?

• Một cách lý tưởng, các nhà quản lý nên


tránh các hành động làm giảm giá trị nội
tại trong dài hạn dù hành động đó có thể
làm tăng giá cổ phiếu trong ngắn hạn.
• Các nhà quản lý cần cung cấp đầy đủ các
thông tin về công ty để giúp các nhà đầu
tư có những ước tính tốt hơn về giá trị của
công ty, để giá thị trường tiến gần đến giá
trị nội tại.
Quản trị tài chính 16
Tóm tắt
• Các nhân tố quyết định giá trị doanh nghiệp
• Các hành động của ban quản lý để tăng giá
trị doanh nghiệp
• Phân biệt giá trị nội tại và giá trị thị trường
• Nhấn mạnh mục tiêu là tối đa hóa giá trị nội
tại và cung cấp thông tin để giá thị trường
gần với giá trị nội tại

Quản trị tài chính 17


Câu hỏi suy nghĩ

1. Các nhà quản lý có luôn hành động vì lợi


ích của cổ đông hay không?
2. Một số hành động có lợi cho ban quản lý
nhưng tổn hại lợi ích của cổ đông là gì?
3. Những biện pháp nào có thể áp dụng để
hạn chế xung đột lợi ích giữa cổ đông và
ban quản lý?

Quản trị tài chính 18


Nhiệm vụ sinh viên

1. Đọc sách giáo trình, chương 1, mục 1.4

2. Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra sau mục 1.4

3. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trên LMS đi

kèm video này

Quản trị tài chính 19


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

THANK YOU!

You might also like