You are on page 1of 66

CHƯƠNG 4

ĐỊNH HÌNH SẢN PHẨM


DU LỊCH-KHÁCH SẠN
1
NỘI DUNG

 4.1. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẦM DLKS

 4.2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM DLKS


NỘI DUNG

 4.1. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẦM DLKS


4.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DL

www.themegallery.com
4.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DL

www.themegallery.com
Cấu trúc của sản phẩm
Bảo hành

SP ý tưởng
Thanh Chất lượng Giao
toán hàng
SP hiện thực Bao Lợi ích Nhãn
bì cơ bản hiệu
Khuyến Tư

mãi vấn
Kiểu dáng
SP bổ sung

Bảo dưỡng
4.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DL

www.themegallery.com
Mô hình sản phẩm du lịch
4.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DL

www.themegallery.com
Mô hình sản phẩm du lịch
4.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DL

www.themegallery.com
Nội dung chiến
lược sản phẩm
của DN
Hình thành
và phát triển
sản phẩm
Xây dựng Quyết định
sản phẩm nhãn hiệu
mới sản phẩm
Chu kỳ
sống của
sản phẩm
4.1.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sp của
DNDL
Hoạch định sản phẩm
WHO? Which market segments should we
pursue?
WHAT? What are they looking for in our types
of services? 4day- 3nights
HOW? How do we develop our marketing 280 USD.
programs to best fit their needs and wants?
WHERE? Where do we promote our services?
WHEN? When do we promote them?
Inspired Cultural Tourists
International backpackers
Asia’s new middle class
Vietnamese overseas

Largest Experiencing Physical Not very


number of Hue cuisine, outdoor, expensive
sites living culture, natural hotel
people discover
activity
4.1.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sp của
DNDL

Danh mục sản phẩm (product- mix) là tập hợp tất cả


những loại sản phẩm và món hàng của doanh nghiệp chào
bán trên thị trường.

Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp được mô tả bằng


chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và tính đồng nhất của
danh mục sản phẩm.
4.1.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sp của
DNDL

Bốn chiều của danh mục sản phẩm

Bao nhiêu
chủng loại?
Chiều rộng DMSP

Danh Chiều dài DMSP


Bao nhiêu
mặt hàng?
mục
sản Chiều sâu DMSP Sự đa dạng, phong
phẩm phú của mặt hàng

Tính đồng nhất DMSP


Mối quan hệ giữa
các chủng loại
4.1.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sp của
DNDL

Bốn chiều trên của danh mục sản phẩm là cơ sở để hoạch


định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp:
 Đưa ra mặt hàng mới để mở rộng danh mục;

 Kéo dài loại sản phẩm đang có;

 Tăng chiều sâu cho từng sản phẩm;

 Tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.


4.1.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sp của
DNDL

Phân tích sản phẩm

Kiểm tra & giám sát marketing

Nghiên cứu Marketing chiến lược Marketing chiến thuật


marketing
Mục tiêu
(DT, LN, Thị
Môi trường phần)
(Cơ hội, thách thức)

Định vị
(SP, thị P1 P2 P3 P4
SWOT trường)

Thị trường
Doang nghiệp (Phân đoạn, Thị (Công cụ, kế hoạch thời gian,
(Mạnh, yếu) trường mục tiêu) sự nhất quán)
4.1.3. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU SẢN PHẨM
4.1.3. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

 Thương hiệu (a brand) là tên gọi, nhãn mác, ký hiệu, biểu tượng
hoặc tổ hợp các yếu tố này nhằm định nghĩa sản phẩm/dịch vụ
của nhà cung cấp và phân biệt nó với các đối thủ cạnh tranh.

 Tên thương hiệu (a brand name) là một phần của thương hiệu
mà có thể được phát thành lời.

 Nhãn mác (a brand mark) là một phần của thương hiệu mà có


thể được nhận biết nhưng không thể phát thành lời.

 Nhãn thương hiệu (a trademark) là một thương hiệu hoặc có thể


là một phần của thương hiệu mà được bảo hộ pháp lý.
Quyết định nhãn hiệu sản phẩm

www.themegallery.com
Thương hiệu Nhãn hiệu
I love … My name is…
Hiểu thế nào? Chất lượng, uy tín, sự nổi tiếng… Tên, biểu tượng… được đăng kí
được NTD công nhận và bảo hộ bởi Nhà nước
Cân, đo, đếm? Giá trị trừu tượng, tài sản VH Giá trị cụ thể, tài sản hữu hình

Tâm trí NTD Văn bản pháp lí


Thấy ở đâu?

DN xây dựng, NTD chứng nhận DN đăng kí, Nhà nước công nhận
Từ đâu mà có?

Bộ phận Marketing, PR Hành chính, pháp luật


Ai sẽ nuôi dưỡng?
Đăng kí, bảo vệ, khởi kiện trường
Xây dựng chiến lược marketing
hợp bị vi phạm.
Bằng cách nào?
Định vị, tính cách thương hiệu, Nhãn hiệu hh, chỉ dẫn địa lý, vi
tầm nhìn thương hiệu… phạm quyền SD nhãn hiệu…
Thường nói về?
4.1.3. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

www.themegallery.com
Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu

 Đứng tên của nhà sản xuất;

 Đứng tên của nhà phân phối;

 Đứng tên của nhà sản xuất lẫn nhà phân phối.
4.1.3. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

www.themegallery.com
Quyết định chọn tên nhãn hiệu

 Tên nhãn hiệu riêng biệt cho từng sản phẩm;

 Tên nhãn hiệu chung cho tất cả sản phẩm;

 Tên thương mại của công ty tên nhãn hiệu của sản phẩm;

 Tên nhãn hiệu tập thể cho từng chủng loại sản phẩm.
4.1.3. QUYẾT ĐỊNH NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

www.themegallery.com
Các yêu cầu đối với tên nhãn hiệu tốt
 Tên nhãn hiệu phải nói lên được điều gì đó về lợi ích và chất lượng
sản phẩm;
 Dễ đọc, dễ nhận biết và dễ nhớ;
 Phải độc đáo;
 Dễ dịch sang tiếng nước ngoài và phải có ý nghĩa;
 Có thể đăng kí và được pháp luật bảo vệ.
4.1.4. Chiến lược sản phẩm mới

Khái niệm sản phẩm mới

 Sản phẩm mới là những sản phẩm lần đầu tiên xuất
hiện trên thị trường thế giới (phạm vị quốc tế) hoặc trên
thị trường một nước nào đó (phạm vi quốc gia).

 Đã là sản phẩm mới theo nghĩa nói trên thì nó phải có


khả năng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường so
với sản phẩm hiện có.
4.1.4. Chiến lược sản phẩm mới

Khái niệm sản phẩm mới

 Nếu xét trong phạm vi một doanh nghiệp, sản phẩm mới
được hiểu là sản phẩm lần đầu tiên được doanh nghiệp
tổ chức sản xuất và kinh doanh.

 Sản phẩm mới là một bộ phận sống còn của chiến lược
tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.
4.1.4. Chiến lược sản phẩm mới

www.themegallery.com
Tiến trình phát triển sản phẩm mới

Hình thành ý tưởng Phân tích kinh doanh

Sàng lọc ý tưởng Phát triển SP và thương hiệu

Phát triển và thử nghiệm Thử nghiệm thị trường

Hoạch định chiến lược marketing Thương mại hóa sản phẩm

(Xem Quản trị marketing, Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn,


NXB Giáo dục, 2008, trang 179)
SƠ ĐỒ 4.2
CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MỚI

 Xây dựng hoặc rà soát chiến lược kinh doanh

 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ mới

 Phát hiện ý tưởng mới


Xây dựng Sàng lọc ý tưởng trên cơ sở chiến lược dịch vụ mới
kế hoạch  Thiết kế dịch vụ và đánh giá
Lấy ý kiến nhân viên và khách hàng
 Phân tích kinh doanh
Lợi nhuận và tính khả thi

 Giới thiệu và thử nghiệm


Thử nghiệm nội bộ
Thực thi
 Thử nghiệm trên thị trường
kế hoạch
Thử nghiệm dịch vụ mới và các marketing mix
 Thương mại hoá dịch vụ
Sources: Booz-Allen & Hamilton, 1982;
Bowers, 1985; Cooper, 1993; Khurana &
Rosenthal 1997.
 Đánh giá sau thử nghiệm
4.1.5. Chiến lược theo chu kỳ sống của
sản phẩm
4.1.5. Chiến lược theo chu kỳ sống của
sản phẩm
4.1.5. Chiến lược theo chu kỳ sống của
sản phẩm
PRODUCT LIFE CYCLE
Sales and Profits Over the Product’s Life From Inception to
Demise

Sales and
Profits ($) Sales

Profits

Time
Product Introduction Growth Maturity Decline
Develop-
ment
Losses/
Investments ($)

©2006 Pearson Education, Inc. Marketing for Hospitality and Tourism, 4th edition
Upper Saddle River, NJ 07458 Kotler, Bowen, and Makens
Product Deletion Process

(Martin Bell, Marketing Concepts and Strategy, 3rd ed., p.267, 1979, Houghton Mifflin Company; used by permission, Mrs..
Marcellette (Bell) Chapman. )

©2006 Pearson Education, Inc. Marketing for Hospitality and Tourism, 4th edition
Upper Saddle River, NJ 07458 Kotler, Bowen, and Makens
Copyright 2007, Prentice-Hall Inc. 8-29
PRODUCT LIFE-CYCLE APPLICATIONS

 Product class has the longest life cycle (e.g., gas-powered cars)
 Product form tends to have the standard PLC shape (e.g., dial
telephone)
 Brand can change quickly because of changing competitive
attacks and responses (e.g., Tide, Cheer)
 Style is a basic and distinctive mode of expression (e.g., formal
clothing, Danish modern furniture)
 Fashion is a popular style in a given field (e.g., business casual)
 Fad is a fashion that enters quickly, is adopted quickly, and
declines fast (e.g., pet rocks)

Copyright 2007, Prentice-Hall Inc. 8-30


FIGURE 8-3
STYLES, FASHIONS, FADS

Copyright 2007, Prentice-Hall Inc. 8-31


4.1.5. Chiến lược theo chu kỳ sống của
sản phẩm
Market Penetration:
 Definition: Market penetration defined as an activity is the
process of going to market with a product in an existing market in
which current or similar products already live, and taking market
share from the other competing companies. This is also known as
market penetration strategy.
 The market penetration strategy can be executed in a number
of ways:
Ě Decreasing prices to attract new customers
Ě Increasing promotion and distribution efforts
Ě Acquiring a competitor in the same marketplace
Product development:
 Definition: Creating new uses and experiences by developing new
attractions or redeveloping existing experiences. The product development
strategy is employed when destinations have a strong understanding of their
current market and are able to provide innovative solutions to meet the needs
of the existing market.
 This strategy, too, may be implemented in a number of ways:
Ě Investing in R&D to develop new products to cater to the existing market
Ě Acquiring a competitor’s product and merging resources to create a new product
that better meets the need of the existing market
Ě Forming strategic partnerships with other firms to gain access to each partner’s
distribution channels or brand.
Market development
 Definition: the destination enters a new market with its existing
product(s). In this context, expanding into new markets may
mean expanding into new geographic regions, customer
segments, etc.
 The market development strategy may involve one of the
following approaches:
Ě Catering to a different customer segment
Ě Entering into a new domestic market (expanding regionally)
Ě Entering into a foreign market (expanding internationally)
Diversification
 Definition: the firm enters a new market with a new product.
Although such a strategy is the riskiest, as both market and
product development are required, the risk can be mitigated
somewhat through related diversification. Also, the
diversification strategy may offer the greatest potential for
increased revenues.
 There are two types of diversification a firm can employ:
 Related diversification: There are potential synergies to be realized between
the existing business and the new product/market.
 Unrelated diversification: There are no potential synergies to be realized
between the existing business and the new product/market.
 4.2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM DLKS
4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ CẢ
Giá cả là gì?

 Dưới góc độ của người mua: giá cả là tổng số tiền phải chi ra để có được
quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa.

 Dưới góc độ của người bán: giá cả là tổng số tiền thu được khi tiêu thụ
hàng hóa.
www.themegallery.com
7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC
4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Yếu tố bên trong


Yếu tố bên ngoài

• Mục tiêu marketing Giá cả • Đặc điểm thị trường


• Marketing- mix
• Đối thủ cạnh tranh
• Chi phí
• Tổ chức việc định giá •Yếu tố môi trường
www.themegallery.com
7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC
4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Tồn tại

Tối đa hóa LN hiện tại


Mục

Tiêu Dẫn đầu thị phần

Marketing
Dẫn đầu chất lượng

Mục tiêu khác


www.themegallery.com
7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC
4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Product

Price
Marketing

mix Place

Promotion

Các quyết định đưa ra cho các biến số


marketing- mix đều có thể ảnh hưởng đến việc định giá
www.themegallery.com

7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC


4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

. Các nhân tố ảnh hưởng

Chi phí cố định (Fixed costs)

Chi phí

Chi phí biến đổi (Variable costs)


www.themegallery.com

7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC


4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Loại thị trường

Sự cảm nhận của KH về SP


Đặc điểm thị trường
Mối quan hệ giữa giá và cầu

Độ co giãn của cầu theo giá


www.themegallery.com

7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC


4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Giá thành (chi phí đơn vị)

Giá bán của sản phẩm


Đối thủ cạnh tranh
Chất lượng sản phẩm

Phản ứng của đối thủ


www.themegallery.com

7.2. CÁC VẤN ĐỂ CẦN QUAN TÂM KHI XÁC


4.2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁ
ĐỊNH GIÁ CẢ

Các nhân tố ảnh hưởng

Kinh tế

Pháp luật về thuế


Yếu tố môi trường
Chính sách của nhà nước

Yếu tố khác
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Các phương pháp xác định giá cơ bản

Xác Phân Phân Lựa Xác

định Tích Phân Tích Chọn Định

mục Nhu Tích Đối Phương Mức

tiêu Cầu Chi thủ Pháp Giá

định thị phí Cạnh Định Ban

giá trường tranh giá đầu

Customer

Cost Mô hình 3C

Competitor
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Cost
Định giá dựa vào chi phí, có 02 phương pháp:

 Định giá bằng cách cộng lãi vào chi phí;

 Định giá theo lợi nhuận mục tiêu.


4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Cost

Định giá bằng cách cộng lãi vào chi phí

P = AC (1 + m)

Phương pháp này dễ thực hiện nhưng chưa tính đến sự ảnh
hưởng của đối thủ và khách hàng.
www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Cost

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu

ROI x I
P = AC +
Q

Doanh nghiệp xác định mức giá trên cơ sở đảm bảo tỉ suất lợi
nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư (ROI) mà doanh nghiệp muốn
đạt được.
www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Doanh Tổng doanh thu


(TR)
Thu
Lợi nhuận
Chi
phí
Tổng chi phí (TC)

Điểm hoà
vốn

Chi phí cố dịnh (FC)

Khối lượng tiêu thụ


www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Customer

Định giá dựa vào khách hàng, marketing có hai


phương pháp định giá:

 Định giá theo nhận thức của khách hàng;

 Định giá theo giá trị.


4.2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Customer
Định giá theo nhận thức của
khách hàng
 Nhận thức của người mua về giá trị
sản phẩm là cơ sở để định giá.
 Sử dụng những yếu tố phi giá cả
trong marketing– mix.
 “Tiền nào của ấy”
 Ví dụ: Giá phòng khách sạn Hinton,
xe ô tô của hãng Mercedes; áo sơmi
An Phước và Pierre Cardin.
www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Customer

Định giá theo giá trị

 Chất lượng cao hơn, giá vẫn như cũ; hoặc

 Giữ nguyên giá nhưng tăng thêm giá trị cho khách hàng như
thêm chức năng, tăng độ tin cậy, độ bền, giảm chi phí vận
hành, tăng dịch vụ hậu mãi,…

 Ví dụ: nhãn hiệu ô tô Lexus của hãng Toyota.


www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Sản phẩm Chi phí Giá cả Giá trị Khách hàng

Định giá trên cơ sở chi phí

Khách hàng Giá trị Giá cả Chi phí Sản phẩm

Định giá trên cơ sở khách hàng


www.themegallery.com
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP
7.2. CÁC VẤN ĐỂ ĐỊNH GIÁTÂM KHI XÁC
CẦN QUAN
ĐỊNH GIÁ

Các phương pháp xác định giá cơ bản

Competitor

Định giá cạnh tranh, marketing có 02 phương pháp:

 Định giá theo đối thủ cạnh tranh;

 Định giá đấu thầu.


4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Các chiến lược định giá của marketing bao gồm:

 Chiến lược định giá sản phẩm mới

 Chiến lược định giá hớt váng

 Chiến lược định giá thâm nhập thị trường

 Chiến lược định giá cho sản phẩm hiện tại

 Chiến lược điều chỉnh giá

 Chiến lược thay đổi giá


www.themegallery.com

4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ


Định giá sản phẩm mới

Nội dung Điều kiện vận dụng

 Quy mô KH đủ lớn để có cầu hiện tại cao;


Định giá cao, sau  Zsp (khi sản xuất lượng sản phẩm nhỏ)
Giá hớt
đó hạ thấp để
váng sữa không cao đến mức triệt tiêu phần LN;
thu hút khách
(chắt lọc/ hớt hàng nhạy cảm  Không thu hút thêm đối thủ trong ngắn hạn;
phần ngon)  Giá cao góp phần tạo nên hình ảnh về một
về giá
sản phẩm có chất lượng cao.
 Thị trường nhạy cảm về giá và giá thấp có
Giá
Định giá thấp để thể thu hút nhiều khách hàng;
thâm nhập
giành thị phần và  Xuất hiện hiệu quả theo quy mô;
(bám chắc
LN trong dài hạn  Giá thấp không thu hút thêm đối thủ tiềm
thị trường)
ẩn.
www.themegallery.com

4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ


Định giá cho sản phẩm hiện tại

Định giá
danh mục sản phẩm
Tivi LCD của Sony được
bán với giá khác nhau khi
Định giá cho chủng loại chất lượng, kiểu dáng,
kích cỡ khác nhau

Veston hoặc sơ mi thường


Định giá cho sản phẩm tùy chọn
được bán kèm thêm cravat

Lưỡi dao cho dao cạo râu,


Định giá cho sản phẩm bắt buộc tất cho giầy, hoặc thẻ nhớ
cho điện thoại/máy ảnh

Lĩnh vực nông nghiệp


Định giá cho sản phẩm phụ
thường áp dụng nhiều
www.themegallery.com
4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
Định giá cho sản phẩm hiện tại

Chiến lược điều chỉnh giá

 Định giá hai phần: cước điện thoại, khu giải trí,…

 Định giá trọn gói: giá trọn gói nhỏ hơn tổng giá bán các món
hàng. Ví dụ: mĩ phẩm, thực phẩm,…

 Định giá theo nguyên tắc địa lý: FOB/CIF, giá bao gồm cước
vận chuyển, giá từng khu vực,…
4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

 Định giá chiết khấu và bớt giá: chiết khấu số lượng, chiết khấu
thời vụ, chiết khấu thanh toán nhanh, chiết khấu thương mại
(chiết khấu chức năng dành cho trung gian vì phải gánh chịu
rủi ro), bớt giá.

 Định giá khuyến mại: định vào dịp đặc biệt, trả góp, phiếu mua
hàng giảm giá,…

 Định giá phân biệt: theo khách hàng, theo hình thức sản phẩm,
theo thời vụ,…
4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
Định giá cho sản phẩm hiện tại

Saigontourist công bố gói giảm giá tour du lịch


Chiến lược thay đổi giá Trong đó, nhiều tour trong nước có thể giảm đến 1,5
triệu đồng/khách, tour nước ngoài có thể lên đến
 Chủ động giảm giá: dư 680 USD/khách. Ngoài ra, những tour du lịch khác
thừa năng lực sản xuất, cũng giảm giá 10-20%.
Ông Võ Anh Tài, giám đốc công ty, cho biết việc
thị phần đang giảm, giảm các sản phẩm tour được thực hiện là do kết
hợp các dịch vụ khuyến mãi, giảm giá vé máy bay,
muốn chi phối thị khách sạn, giảm thuế giá trị gia tăng dành cho dịch
trường… vụ du lịch...

Nên tăng giá tour theo lộ trình, tránh gây


sốc. Tổng cục Du lịch, hiệp hội Du lịch nên • Chủ động tăng giá: do lạm phát,
kiến nghị hàng không hợp tác tăng giá vé theo
lộ trình, đồng thời phát động phong trào các giá đầu vào tăng, cầu tăng quá
đơn vị cung ứng dịch vụ ghìm giá, không nên mức…
tăng tự phát.
www.themegallery.com
4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Thực tế cho thấy doanh nghiệp tiến hành tăng giá thông qua
những cách thức sau:

 Định giá theo dự toán sau: ấn định giá cuối cùng khi hoàn thành hay
bàn giao sản phẩm.

 Định giá có điều chỉnh: tính đến trượt giá do lạm phát.

 Phá gói hàng: cắt bớt một số yếu tố dịch vụ.


4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Thực tế cho thấy doanh nghiệp tiến hành tăng giá thông qua
những cách thức sau:

 Giảm bớt chiết khấu.

 Giảm số lượng sản phảm, hoặc thay thế nguyên liệu, công thức chế
tạo.

 Giảm bớt hay loại bỏ tính năng của sản phẩm.

 Sử dụng vật liệu làm bao bì rẻ hơn.


4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Khi thay đổi giá doanh nghiệp cần xem xét phản ứng của khách hàng,
trung gian và đối thủ cạnh tranh.

 Những phản ứng của đối thủ?

 Những phản ứng của khách hàng?

 Những phản ứng của trung gian?


www.themegallery.com
4.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Đáp ứng với việc thay đổi giá cả của đối thủ cạnh tranh
Trước khi đưa ra những hành động đáp lại, doanh nghiệp cần
nghiên cứu kĩ các vấn đề sau:
 Ngắn hạn hay dài hạn?

 Thị phần và lợi nhuận có bị ảnh hưởng không nếu doanh nghiệp
không đối phó?

 Đối phó như thế nào?

 Phản ứng tiếp theo của đối thủ cạnh tranh?...


Nothing venture, nothing gain

www.themegallery.com LOGO

You might also like